VO-NHAT-BAT-NHI

Như thế nào mới là Tây Phương cực lạc?

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
23/11/16
Bài viết
253
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Chúc mừng ông Sáu! trưa nay chắc là bội thực ha ha ha ha ha.....
Hình như đồng ruộng vụ này tốt tươi, lúa má được mùa, khắp nơi thu hoạch. nhưng lúa thì không gửi vào kho ông sáu, mà cứ tống rơm ,rạ, lá khô.... đến nỗi che khuất cả nhà ông Sáu . ha ha ha ha ha ...

-Ông sáu là người Tu Hành không chắp mấy vụ này đâu, Biết đâu rơm rạ chất đầy xung quanh nhà, lại là việc tốt khỏi bị mấy thằng ăn trộm, hay mấy người hay làm phiền dòm ngó phiền phức.

Thôi chừng nào ông Sáu cho dọn bớt thì ta ghé thăm.
Cứ tưởng là mấy con ong chăm chỉ đi hút hoa rồi đem mật về , ai ngờ đi ăn trộm của người mà cứ cho là của mình làm ra, đúng thật là tầm bậy.

- Ăn trộm của người hiểu biết, của Bật Đại giác ngộ thì không ai chấp mà trái lại họ còn mong cầu cho mình ăn trộm, còn không biết cách ăn trộm hoặc ăn trộm không đúng chổ mới đáng sợ, Khi nào bạn là người là nhà Bác Học tự phát minh tự mình tìm ra cái này cái nọ mới không là ăn trộm nhé, còn đa số chưa giác ngộ còn là phàm phu còn học hỏi thì là ăn trộm hết mà ăn trộm cái hay cái tốt không ai trách.

Mà nếu không thì cũng học loại gặm cỏ, có cái dạ dày mấy ngăn chi đó, vội thì cứ lùa vào, sau lại phải nhai lại cho kỹ mới tiêu hóa để thành máu thịt được chớ.

- Thà như loài gặm cỏ sống có ích, ăn cỏ rồi cho sữa còn hơn kẻ nói xuyên, nói sóc không có ích gì?

Thôi tạm biệt Ông Sáu , Chúc ông mạnh khỏe .

Híc...
- Này cưng! cưng ở trong bụng ông sáu à sao biết hay vậy. Thử hỏi lại ông sáu coi ông ấy có nhận mình là người tu hành không? Híc.....
Ý này với cưng có mà mười kiếp nữa cũng chẳng rõ đâu. ha ha ha ha ha ha......

- Còn chuyện rơm rạ hả, đã đi ăn trộm hay sống với kẻ trộm chưa, hay bị ăn trộm bao giừ chưa? ha ha ha ha ha ha......
Cưng không thấy là khi phát hiện mình bị kẻ trộm mà mở cửa xông ra là mắc phải bẫy của ăn trộm mà ngã nhào như vận động viên à . ha ha ha ha ha ha......
- Cưng có có nghe chư Tổ nói : ăn phẩn của người ta không phải là con chó tốt. ha ha ha ha ha ha.......

- Vì chưa làm được nên ta khuyên là hãy học loài ăn cỏ, khi gặp ruộng lúa ngon của người mà có ăn trộm thì cứ tống vào bụng cho no. nhưng khi về nhà thì phải nhai lại...... ha ha ha ha ha ha........
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
23/11/16
Bài viết
253
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Híc....

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm dạy: "NẾU QUÊN MẤT TÂM BỒ ĐỀ MÀ TU CÁC PHÁP LÀNH, ĐÓ LÀ NGHIỆP MA."
Giáo Pháp nào có Tâm Bồ Đề là giáo pháp chân chính của Phật Thích Ca Mâu Ni.
................................
Hãy tự nói về Tâm Bồ Đề mà chính mình biết nó thế nào ?
So với lời Phật , lời Hòa Thượng Tịnh không và lời của mấy con số 12345... khác hay chẳng khác về Tâm Bồ Đề?
Sau cùng nói tại sao: kinh Hoa Nghiêm lại nói -" NẾU QUÊN MẤT TÂM BỒ ĐỀ MÀ TU CÁC PHÁP LÀNH, ĐÓ LÀ NGHIỆP MA."tại Sao????
 

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
3/2/16
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
Nói như bạn thì Đạo Phật bi quan yếm thế quá, các ngài tu để rồi đi đến chổ không không có gì giống cái ngoan không thì tu làm cái gì? Mà là các ngài thấu suốt chân lý nhập vào chân không diệu hữu trong có có Thường, tịnh, ngã, Lạc khi có một thế giới nào xuất hiện có chúng sanh cần giáo hóa thì các ngài gọi là Bật Đại Giác "Phật" sẽ thị hiện và tự tại sanh diệt. vì vũ trụ thi bao là không bờ mé có cái thường hằng, cũng có cái bất biến chế ngự lẫn nhau, tóm lại thì là do 18 hạt cơ bản quyết định nhà Phật gọi là hạt "Lân Hư" cứ từ trong hư không diệu hữu 18 giây lại sanh ra và diệt đi liên tục nếu 18 hạt này kết lại thì thành thế giới vật chất thì gọi là tận hư không biến pháp giới.

Vài lời chia sẽ. chúc vui vẽ.

<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--> [FONT=&quot]Phật pháp không giống với các tôn giáo và các học thuyết khác. Lập trường của Phật pháp là Duyên khởi luận, dùng nhân quả Duyên khởi để an lập tất cả pháp thế gian và xuất thế gian.[/FONT]
[FONT=&quot]Phật pháp nói tất cả pháp như sắc… bản tánh tịch diệt, khiến cho người ngay nơi tục mà hiển được chân. Chân như tịch diệt cũng chẳng phải là một thật thể thần bí chẳng thể nghĩ bàn. Vì thế xưa nay chẳng nói từ thể khởi dụng. Nếu chẳng nắm chắc được điểm này, thì Phật pháp ắt sẽ cùng một[/FONT][FONT=&quot] dòng với Bà-la-môn giáo của Ấn Độ, Bản thể luận, Duy tâm luận của Tây phương,...[/FONT]
[FONT=&quot]<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot]Kinh Bát-nhã ghi [/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]: “Nếu thật có một pháp thì Phật và Bồ-tát phải có tội”. Có chấp trước tức là[/FONT][/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot] pháp nhiễm ô, không thanh tịnh.[/FONT][/FONT]
[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot]
[/FONT]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]
[/FONT]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14/6/09
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
Hãy tự nói về Tâm Bồ Đề mà chính mình biết nó thế nào ?
So với lời Phật , lời Hòa Thượng Tịnh không và lời của mấy con số 12345... khác hay chẳng khác về Tâm Bồ Đề?
123456789 bản thân còn phàm phu chưa chứng ngộ nên chỉ nương vào lời dạy của trong Tam Tạng Kinh Điển và Lời Dạy Của Chư Tổ, Chư Thầy. Và cá nhân 123456789 cũng thấy rằng chẳng có gì mâu thuẫn giữa lời dạy của Thầy Tổ và Lời Phật Dạy Trong Kinh cả.

Mình không biết vì nguyên nhân gì mà bạn lại thích và chọn tên nhân vật Tào Tháo. Ngài Tổ Sư Ấn Quang (Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát) đã từng kể về Tào Tháo như sau trong bộ sách Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao:

Thời Hán Hiến Đế, Tào Tháo làm Thừa Tướng, chuyên đoạt uy quyền, những việc hắn làm không gì chẳng nhằm làm suy yếu quyền thế nhà vua, tăng thêm quyền lực cho bản thân; muốn khi mình chết đi, con mình sẽ làm vua. Kịp đến khi chết đi, Tào Phi bèn soán ngôi, xác cha chưa liệm, Tào Phi đã dời hết cả phi tần đưa sang cung mình. Tháo chết đi, mãi mãiđọa trong ác đạo, đến hơn một ngàn bốn trăm năm sau, nhằm đời Càn Long nhà Thanh, tại Tô Châu có người giết heo, moi gan phổi ra, thấy đề hai chữ Tào Tháo. Xóm giềng có kẻ trông thấy sợ hãi vô cùng, liền lập tức xuất gia, pháp danh là Phật An, nhất tâm niệm Phật liền được vãng sanh Tây Phương.

Sau cùng nói tại sao: kinh Hoa Nghiêm lại nói -" NẾU QUÊN MẤT TÂM BỒ ĐỀ MÀ TU CÁC PHÁP LÀNH, ĐÓ LÀ NGHIỆP MA."tại Sao????
Đã có người viết bài viết rất rõ ràng cho vấn đề này, mình sẽ đăng lại đây.

Thế nào là ma nghiệp?
( theo Kinh Hoa Nghiêm )


Ma nghiệp là những hành vi, thói quen, lời nói, suy nghĩ hay thái độ làm chướng ngại sự khai phát chân tánh, sự phát triển trí huệ và sự giải thoát Niết Bàn. Ma nghiệp cũng có nghĩa là nghiệp khiến ta làm ma hay quyến thuộc của ma; vì thế ma nghiệp cũng tức là nghiệp của loài ma. Khi tu hành, ta phải hiểu rõ những nghiệp ấy để tránh, đừng tạo nghiệp. Ma nghiệp tuy vô vàn, song Kinh Hoa Nghiêm tóm tắt chúng trong mười phạm vi như sau:

1. Vong thất Bồ Ðề Tâm, tu chư thiện pháp, thị vi ma nghiệp.

(Quên mất tâm bồ đề khi tu pháp lành: đó là ma nghiệp).

Tâm Bồ Ðề là tâm giác ngộ, tâm hướng về giác ngộ và cứu độ chúng sinh. Quên mất tâm Bồ Ðề là quên mất phương hướng tu hành; quên mất bản thể đường tu; quên rằng tu để ngộ thể tánh bất sinh bất diệt sẵn có trong tự tâm mình. Bởi vậy cho nên lòng hướng ngoại truy cầu; quên rằng tu không phải để thành đạt bất kỳ thứ gì ngoài tâm. Vì thế quên gốc bồ đề tự tánh nên người tu phóng tâm truy đuổi những thành tựu bên ngoài ( như phước đức, quả báo, thiền định, thần thông, biện tài...). Chẳng phát triển tâm bồ đề, đủ pháp lành, chỉ gặt phước báo, song không thành chánh giác đặng. Ðó chính là ma đạo.

Phán quyết một người rốt cuộc có phải là một vị Bồ Tát đại thừa hay không thì điểm then chốt chẳng ở chỗ người ấy đã tạo thiện nghiệp hay đã tạo tội nghiệp, mà là trong nội tâm của anh ta có phải thật sự muốn trên cầu Phật đạo, dưới độ chúng sanh hay không.

Ngẫu Ích Đại Sư nói : “ các pháp chẳng có tánh, thảy đều theo tâm chuyển. ” Tâm là vì bồ đề thì pháp hướng về bồ đề. Tâm vì danh lợi, thì tất cả các pháp đều hướng về danh lợi.

Bảo rằng chúng ta hôm nay tạo tác một nghiệp lành - bạn hoặc là bố thí, hoặc là trì giới, hoặc là tu tập nhẫn nhục, thiền định, chúng ta có thể nói những nghiệp lành như thế có thể thành tựu quả báo an lạc, chúng ta chỉ có thể nói như thế thôi. Thế nhưng cái quả báo an lạc này rốt cuộc là hướng về phương hướng nào đây ? Cái nghiệp lành này vẫn còn chưa có một phương hướng quyết định, các pháp chẳng có tánh. Cái tính phương hướng này là ai quyết định đây ? Thảy đều theo tâm chuyển, Nhân địa phát tâm của bạn quyết định phương hướng của cái nghiệp lành này. Nếu như hôm nay bạn tu tập nghiệp lành là vì bồ đề, tâm là bồ đề, tất cả các pháp hướng về bồ đề. Sự bố thí, trì giới của bạn thoạt nhìn thì là một pháp lành của nhân thiên, thế nhưng bởi vì bạn có sự dẫn đạo của tâm bồ đề, toàn bộ đều có mang cái bầu không khí của tâm bồ đề. Nếu như bạn hôm nay bố thí, trì giới là vì để thành tựu quả báo an lạc của nhân thiên, tâm vì danh lợi, tất cả các pháp hướng về danh lợi, toàn bộ nghiệp lành của bạn đều đã triêm đầy bầu không khí của danh lợi. Nhân địa hữu lậu ( có chỗ rò rỉ ), quả báo tự nhiên là hữu lậu.

Chúng ta có thể đi tư duy một việc, rằng lúc Phật Đà tại thế nơi Nhân địa ngài đã tu tập đủ thứ các nghiệp lành, Ma vương lúc tại thế nơi nhân địa cũng đã tu tập rất nhiều các nghiệp lành. Đương nhiên là chúng ta giờ đây chán ghét ma vương là bởi vì hắn làm chướng ngại những người tu hành. Chúng ta từ kinh điển thì có thể biết được Ma vương lúc còn tại thế nơi Nhân địa cũng là đã tu tập đủ thứ những sự bố thí, cũng đã xây một ngôi chùa, đã tu rất nhiều những “ Vô Giá Đại Hội ” ( còn gọi là Ngũ Niên Nhất Hội ), trong đó còn cúng dường một vị Phích Chi Phật, lại còn phụng trì Bát Quan Trai Giới, dựa vào 3 loại phước nghiệp mà sanh làm Ma vương, hưởng thụ những sự khoái lạc ngũ dục của thế gian. Vì sao mà Phật Đà lúc tại thế nơi Nhân địa tu tập các nghiệp lành mà nghiệp lành này thành tựu nên quả báo thanh tịnh trang nghiệm, vạn đức trang nghiêm tam thân, tứ trí, ngũ nhãn, lục thông của Phật vậy ? Cùng là một nghiệp lành mà khi vào đến bên trong nội tâm của Ma vương thì cái nghiệp ấy trở thành quả báo ngũ dục của sự tạp nhiễm vậy ? Cớ sao mà cùng là nghiệp lành như nhau mà lại có những kết quả khác nhau như thế ? Chính là do sự khác nhau của Nhân địa phát tâm của chúng ta, chính là cái nghiệp lành này chúng ta đã cho chúng những phương hướng khác nhau cho nên cái nghiệp lành này hướng đến những kết quả khác nhau, ví như nói rằng con bò đi uống nước, con bò do bởi nhân duyên của cái tâm hiền lành mà đã tạo ra sữa bò để lợi dưỡng chúng sanh; rắn độc đi uống nước, rắn độc bởi vì do cái tâm sân hận mà đem cái nước này chuyển thành dịch độc để độc hại chúng sanh. Hai chúng sanh này cùng là đi uống nước, một con đã tạo ra sữa bò, một con đã tạo ra dịch độc, cho nên mới nói các pháp đều chẳng có tánh, thảy đều theo tâm chuyển.

Vậy nên chúng ta khi mới bắt đầu tu học Phật Đạo thì nhất định trước tiên phải thành ý chánh tâm, nhất định phải làm cho rõ mục tiêu, bạn rốt cuộc là trong sinh mệnh của bạn, bạn muốn truy cầu theo đuổi những gì ? Đây chính là một điểm then chốt. Nếu như chúng ta đã quên mất đi cái tâm bồ đề, thì tu các pháp lành, đấy gọi là nghiệp Ma.

“ Quên mất tâm bồ đề khi tu các pháp lành, đó là Ma nghiệp ”. Vì sao là Ma nghiệp vậy ? Bạn chẳng muốn truy cầu theo đuổi bồ đề vô thượng, bạn tu tập pháp lành là truy cầu theo đuổi quả báo nhân thiên, kiếp sau bạn sẽ triệu cảm một quả báo phú quý. Thế nhưng mà cái quả báo phú quý thì khiến cho con người dễ dàng bị đoạ lạc. Khi mà phước báo của bạn lớn, nghiệp lực của bạn càng lớn, sự việc của bạn càng nhiều, đấy là nghiệp lành mà kiếp trước bạn đã tạo lại trở thành những chướng ngại của bạn trong kiếp này. Bạn muốn tu học phật pháp bèn sẽ rất khốn khó, bởi vì bạn có quá nhiều việc để phải đi bận rộn, phân tâm. Cái chướng ngại này, bạn tu tập Thánh đạo thì là nghiệp Ma. Những việc mà Ma Vương đã làm chính là gây chướng ngại những người tu hành, hy vọng mọi người đều không có thoát khỏi tam giới, tiếp tục lưu chuyển không ngừng bên trong tam giới. Vậy nên chúng ta hôm nay phải biết những nhân duyên như thế nào có thể vào đại thừa, chúng chẳng ở chỗ bạn hôm nay đã tích luỹ bao nhiêu công đức, mà là ở chỗ bên trong nội tâm của bạn thật sự phát khởi tâm bồ đề, đấy là nền tảng đầu tiên của chúng ta.

2. Ác tâm bố thí, sân tâm trì giới, xả ác tánh nhân, viễn giải đãi nhân, khinh mạn loạn ý, cơ hiềm ác huệ, thị vi ma nghiệp.

(Bố thí với lòng ác ý, trì giới với lòng sân hận, bỏ rơi kẻ có tánh xấu, xa rời người hay lười biếng, khinh khi kẻ tâm tán loạn, hiềm ghét người có ác kiến).

Ðây là dạy ta thái độ đúng đắn khi tu lục độ ba la mật. Cốt yếu là giữ tâm trung đạo, giữ trạng thái cân bằng về tâm lý cũng như thể xác. Hễ khi ta cống cao ngã mạn, ích kỷ nhỏ nhen, lòng thiếu từ bi bao dung thì sự cân bằng, trung đạo sẽ bị phá tan.

a. Ác tâm bố thí:

Bố thí cốt để bỏ tánh bỏn xẻn, trừ chấp ngã, phá tham trước đồ sở hữu. Khi Bố thí ta cần thành tâm, vui lòng, chân chính quên mình vì người, chẳng hối hận, tiếc rẽ gì cả. Ðó là chính đạo. Thí nhưng có tâm mong cầu tính toán: vì muốn đổi chác, "mình cho họ cái này, sau này họ giúp mình chuyện kia"; vì muốn quả báo, "bố thí sẽ đặng giàu sang" đều là tà. Bố thí vì có ác ý làm người nhận tức giận hay đau khổ thì tức là ma nghiệp. Hoặc là bố thí với thái độ khinh khi, khó chịu, dằn vặt người nhận cũng là ma nghiệp. Ví như, biết người ta không thích không ưa đồ gì, song cứ bố thí cho họ đồ ấy để chọc giận họ: đó cũng là ma nghiệp. Tóm lại: nếu động cơ, thái độ và mục đích của ta là ích kỷ, nhỏ nhen, ác độc thì thay vì tạo công đức, mình chỉ gây tội nghiệp, lạc đường ma.

b. Sân tâm trì giới:

Phật dạy ta trì giới để tam nghiệp thanh tịnh, không làm ác. Gốc của giới là thanh tịnh vô nhiễm. Kinh Lăng Nghiêm gọi trì giới tức là nhiếp tâm: thu nhiếp tâm, chẳng để tâm phóng dật buông lung. Trì giới mà khởi lòng giận dữ thì tâm chẳng thanh tịnh. Dùng lòng tức giận ghen tuông oán thù để trì giới thì càng sai lầm. Luận Ðại Trí Ðộ thuật lại chuyện vị Sa di đắm nhiễm nhan sắc các cô Long nữ. Sa di khởi lòng muốn chiếm đoạt các Long nữ, nên sinh ghen ghét với Long vương. Về lại chùa Sa di quyết chí tinh tấn trì giới tu thiền. Chẳng bao lâu hoạch thần thông, biết quả báo đã tới, xuống Long cung, giết Long vương, đoạt ngai vàng, chiếm Long nữ. Ðây là ví dụ về động cơ trì giới tu hành vừa tham lam vừa sân hận. Khi tu đạo, ta chớ khởi lòng hiếu thắng, tranh giành "bậc nhất, giỏi nhất." Ðừng cạnh tranh, ganh đua với sự tu hành của kẻ khác. Nói tóm: động cơ và thái độ khi trì giới phải hoàn toàn chẳng có lòng sân hận, ghen ghét.

c. Xả ác tánh nhân:

Ðây nói về hạnh nhẫn nhục. Khi bị hủy báng, xỉ vả, ngược đãi mà nội tâm tức giận, song ngoài mặt phớt tỉnh, thì đó chưa phải là nhẫn nhục ba la mật. Nhẫn nhục là hạnh chấp nhận vô điều kiện ở nội tâm, mặc cho chuyện gì bên ngoài xảy tới, mà lòng chẳng hề sinh phiền não, phản kháng, tức giận. Nếu hoàn cảnh khiến ta phải giao thiệp tiếp xúc với kẻ ác, tánh nết xấu xa, mình phải tu nhẫn. Hãy học hỏi phương tiện thiện xảo để giúp mình tu hạnh từ bi nhẫn nại.

Nhẫn một chút, gió im sóng lặng

Lùi một bước, biển rộng trời trong

Ðối với bậc thầy hay kẻ đã an trụ trong lý đạo, nếu không dạy dỗ cảm hóa kẻ xấu ác thì ai dạy dỗ cảm hóa họ? Bởi vậy đã là kẻ hiểu đạo, bạn càng phải phát đại nguyện để cảm hóa kẻ xấu ác. Cảm hóa họ là đường Bồ tát, xả bỏ hất hủi họ là đường ma tà.

d. Viễn giải đãi nhân:

Ðây là nói về hạnh tinh tấn. Thông thường mình hay nghĩ: "Ðường ai nấy đi; Ai tu nấy hưởng," Song tu hạnh Bồ tát, là phải làm sao cho kẻ khác cùng tu như mình. Mình tu tinh tấn để làm gương cho kẻ khác, cổ vũ kẻ khác cùng tu. Ðừng nên kiêu ngạo, tự đại khi tinh tấn tu hành, cho rằng mình tu hay hơn người. Nên sinh tâm từ bi bình đẳng, đừng chê bai bỏ rơi kẻ lười biếng, và tìm cách giúp họ tinh tấn. Bạn hãy suy nghĩ, xét nghiệm lại động cơ làm cho mình tinh tấn tu đạo: Phải chăng bạn muốn thành đạt cái gì? Phải chăng bạn có sở cầu? Phải chăng xưa nay bạn chỉ biết đến sự tu hành của cá nhân mình. Hãy sửa đổi động cơ sai lầm, mở rộng quan niệm tu hành: Tu là tu với chúng sinh, chẳng phải tu chỉ riêng mình.

e. Khinh mạn loạn ý:

Ðây nói về thiền định. Bệnh thông thường của kẻ mới tập thiền, đắc được chút cảnh giới là cho mình đặc biệt khác người. Tu đắc đến cảnh giới cao siêu, trụ thiền nhập định, chứng thần thông gì đi nữa, hễ hành giả khởi một ý niệm nhỏ như đầu lông rằng: ta đắc, ta chứng, ta hay, ta giỏi, hành giả lập tức lạc vào đường tà. Tu thì phải vô ngã, không còn cái ta. Sinh tâm khi dễ, chê bai, dù là một ý niệm. Cho rằng "ta tu giỏi, bọn họ tu kém"- ý niệm so sánh nhân ngã- thì mình đi vào đường ngã mạn, bạn bè với ma vương. Do đó phải tập tu thái độ bình đẳng khiêm nhường, đừng cho mình là đặc biệt. Ðừng xem thường kẻ chưa tu, không tu hay kẻ tán loạn. Thử hỏi mình đã làm gì để giúp họ.

f. Cơ hiềm ác huệ:

Ðây là nói về hạnh bát nhã. Kẻ ác huệ là kẻ có tà kiến điên đảo, hủy báng Tam bảo, không tin nhân quả. Không biết lấy tâm phục thiện, ngoan cố chấp trước vào kiến giải, học thức của mình. Ðối với những người có tà kiến như vậy, đức Phật dạy ta đừng đấu lý với họ, đừng tranh chấp hơn thua với họ. Cũng chớ sinh thù oán, hiềm khích. Trí bát nhã thì an trú nơi cõi lòng trong suốt, tỏ lý và biểu hiện nơi đạo đức vị tha. Trí Bát Nhã không hiện hữu nơi ngôn từ tranh chấp, nơi lời lẽ thị phi tranh đấu, hay nơi lý luận xa vời. Tu trí bát nhã là tu tinh thần vô ngại: thẩm thấu chân lý, xuyên suốt mọi kiến giải. Do đó sẳn lòng bao dung mọi lý lẽ, mọi kẻ dị kiến hay ác kiến. Nếu chẳng đạt vô ngại thì lúc nào cũng cho mình đúng, họ sai; mình chính, họ tà; mình tốt, họ xấu. Vĩnh viễn tranh chấp. Nên kinh dạy: đừng hiềm ghét kẻ ác kiến.

3. Ư thậm thâm pháp tâm sinh xan lẫn, hữu kham hóa giải nhi bất vì thuyết. Nhược đắc tài lợi cung kính cúng dường, tuy phi pháp khí nhi cưỡng vì thuyết. Thị vi ma nghiệp.

(Nếu bạn sinh lòng bỏn xẻn đối với pháp thâm sâu, Không chịu thuyết cho kẻ có khả năng thọ nhận; Lại miễn cưỡng thuyết cho kẻ cúng dường tài lợi cho bạn dù họ không phải là kẻ pháp khí: Ðó là nghiệp ma).

Ðây là nói tới thái độ ích kỷ tự lợi khi thuyết pháp. Thuyết pháp độ sinh thì phải vô tư, không thiên vị. Ai đáng được dạy thì dạy, ai đáng độ thì độ. Ðó gọi là đối cơ. Kẻ chưa đủ nhân duyên, chưa có khả năng lãnh hội mà ta cưỡng thuyết, e chẳng làm lợi cho họ. Nếu ta sinh tâm tham lam ích kỷ chỉ dạy pháp cho kẻ cúng dường thì há chẳng phải mình đem Phật pháp trao đổi như một món hàng? Pháp là chân lý tồn tại trong mọi thời ở trong tâm mọi chúng sinh. Pháp không phải là vật, là món hàng mình có thể sở hữu. Nhiệm vụ vị Pháp sư là chỉ điểm chân lý sẵn có ấy. Hễ ta sinh lòng bỏn xẻn, sinh tâm đổi chác thì sai lầm. Không xem pháp là chân lý cộng hữu, và mình là phương tiện truyền đạt vô tư thì sớm muộn gì cũng rơi vào ma đạo.

4.Chẳng thích lắng nghe các môn Ba la mật, tuy nghe nói mà chẳng tu hành, dầu cũng tu hành mà phần nhiều lười biếng. Vì lười biếng nên chí ý hèn kém chẳng cầu pháp đại Bồ đề Vô thượng. Ðây là ma nghiệp.

5. Viễn thiện tri thức, cận ác tri thức, lạc cầu nhị thừa, bất lạc thọ sinh, chí hướng Niết Bàn, ly dục tịch tịnh.

(Xa rời bậc thiện tri thức, gần gũi kẻ ác tri thức, ưa thích pháp Nhị thừa, chẳng ưa việc thọ sinh, chí hướng về Niết Bàn, ly dục tịch tịnh).

Thiện tri thức là bậc chính trực đức hạnh, hiểu biết chân lý, có lòng từ bi, có thể dạy mình đi đường chính, làm người tốt. theo kinh Hoa Nghiêm bậc thiện tri thức có nhiều loại :

a. Kẻ có thể làm cho ta an trụ tâm bồ đề: làm ta phát triển lòng đại bi, đại nguyện, tu hành hướng về nhất thiết trí.

b. Kẻ có thể làm cho ta tu tập thiện căn: làm ta phát triển đạo đức, công hạnh tốt, hiểu biết đúng đắn, xả thân làm lợi ích chúng sinh.

c. Kẻ làm ta tới chỗ cứu cánh của pháp ba la mật: tức làm ta tu tập các pháp ba la mật tới chỗ rốt ráo viên mãn.

d. Kẻ có thể phân biệt, thuyết giải tất cả các pháp: tức là kẻ hiểu thấu tường tận các pháp môn và sự lý tu hành, do đó có thể giảng giải cho ta hiểu biết để dứt trừ nghi hoặc.

e. Kẻ có thể làm ta an trụ thành thục tất cả chúng sinh: Thành thục chúng sinh là làm tâm bồ đề của chúng sinh khởi phát, tăng trưởng, và viên mãn. Công hạnh thành thục chúng sinh đòi sự thành khẩn, tín nhiệm, nhẫn nại và từ bi.

f. Kẻ có đầy đủ biện tài trí huệ, tùy theo vấn đề khéo léo giải đáp: tức là kẻ có trí huệ hiểu biết đường đạo, có năng lực giải trừ nghi vấn và nghi ngờ của ta.

g. Kẻ làm ta không chấp trước vào sinh tử: Chỉ có người bạn tốt mới có thể giúp ta không đắm trước vào năm thứ dục vọng của thế gian như tiền tài, sắc dục, danh vọng, ăn uống và hưởng thụ. Vị thiện tri thức cũng còn giúp ta biết đuợc chỗ chấp trước, thói quen xấu vi tế của mình và khiến mình dũng cảm xả bỏ những chấp trước ấy.

h. Kẻ làm ta tu bồ tát hạnh trong vô lượng kiếp mà không hề sinh lòng nhàm chán mệt mỏi: Bồ tát hạnh là công hạnh không có ngừng nghỉ, không có giới hạn trong không gian và thời gian, do đó đòi hỏi hành giả phải có lòng tinh tấn và nhẫn nại vô biên. Vị thiện tri thức dạy ta tu bồ tát hạnh như vậy thì không những có lòng nhẫn nại và từ bi, mà ngài còn có trí huệ thấu suốt nhân quả của việc tu hành nữa.

i. Kẻ làm ta an trụ nơi hạnh Phổ Hiền: tức là làm ta tu tập bồ tát hạnh cho đến cứu cánh. Tinh thần của đức Phổ Hiền trong khi tu hành là tinh thần: "Ðến khi nào thế giới chúng sinh cùng tận, nghiệp báo của chúng sinh dứt sạch, phiền não của chúng sinh hết tận, lúc đó hạnh nguyện tu hành của ta mới hết."

j. Kẻ làm ta thâm nhập vào trí huệ của chư Phật: tức là dẫn dắt ta vĩnh viễn đi trên chính đạo, khai mở, chỉ bày, làm ta thể nghiệm và cuối cùng hội nhập vào cảnh giới của chư Phật.

Những kẻ gọi là ác tri thức là những ai làm trái ngược với những điều trên; ví dụ như làm ta thối thất bồ đề tâm, hoặc làm ta hủy phá giới luật, lánh xa Tam Bảo, trở nên cống cao ngã mạn, ích kỷ tự thị, chẳng muốn hy sinh xả thân tu bồ tát đạo, chỉ muốn hưởng thụ thú vui thế gian dục lạc, sống đời nhỏ hẹp, hướng ngoại. Tóm lại, thiện tri thức thì khuyến khích điều tốt, khiến ta hướng thượng; ác tri thức thì dạy ta buông lung, đắm nhiễm ngũ dục, khởi tri kiến sai lầm nhân quả, rồi sinh đọa lạc.

Bởi vì không thấu rõ rốt ráo ngọn ngành đường tu, không gần gũi thiện tri thức, để được khuyến khích và chỉ dạy đúng đắn pháp tu nên hành giả sinh tri kiến sai lầm về chuyện tu trì. Một trong những lỗi lầm thông thường nhất là cho rằng có quả vị khả chứng, có cảnh giới khả đắc. Tâm ấy gọi là tâm lượng tự hạn chế, nhỏ hẹp. Người tu đạo gọi tâm ấy là tâm nhị thừa. Ðối với người sơ cơ hay lão luyện tu hành, khuynh hướng thích so sánh, như so sánh địa vị cao thấp, so sánh công phu, biện tài, phước đức, v.v.. đều là nhân xấu đưa tới con đường hạn chế nhỏ hẹp hay ma đạo. Ðối với người tu chứng cảnh giới thâm sâu thì khuynh hướng an trụ Niết Bàn sẽ hạn chế sự phát triển viên mãn bồ đề tâm và do đó ngăn chận sự viên thành chánh đẳng chánh giác. Ngài Tỉnh Am có lời khuyên như vậy:

Vì biết tự tánh là chúng sinh nên mình nguyện độ thoát hết thảy.

Vì biết tự tánh là Phật đạo nên mình nguyện thành tựu đạo cả.

Chẳng thứ gì rời ra tâm này mà tự hiện hữu.

Do vậy, hãy dùng tâm lượng rộng rãi như hư không để:

phát nguyện vô biên như hư không,

tu hạnh vô cùng như hư không,

chứng quả vô lượng như hư không.

Song phải biết, đặc tính vô tận như hư không chẳng có thể chứng đắc.

Do vậy bồ tát không sợ hãi phải đi thọ sinh hay chuyển thân đầu thai. Các ngài cũng không thích thú lưu huyển trong sanh tử luân hồi. Các ngài chỉ tùy duyên độ sinh mà ứng hiện trong thế gian. Trong lúc độ sinh các ngài thực hành vô vàn công hạnh, với tâm lượng vô ngại không chấp trước. Các ngài luôn luôn là bậc thiện tri thức, chỉ đạo đường lành. Tinh thần vô ngại giữa hai đối cực nhập thế và xuất thế bắt nguồn từ sự thể nghiệm thâm sâu Phật tánh bình đẳng, và được vận dụng bởi lòng vô ngã và đại từ bi. Do đó bồ tát luôn tu trung đạo, không ghét thọ sinh, không tham bình an trong cõi tịch tịnh ly dục.

Tóm lại, nên gần gũi các Tiền Hiền thiện tri thức, phát chí bền sâu, lập nguyện rộng lớn. Ðừng hiểu lầm tu tới Niết Bàn thì ngừng nghỉ hết tu; phải tiếp tục tu trì như hạnh Phổ Hiền. Ðừng buông lung phá giới, chê bai người tu. Phải tu hạnh ly dục thanh tịnh, nhưng chớ chấp trước công hạnh thanh tịnh, rồi đắm trước vào sự tịch tịnh chẳng muốn độ sinh. Tinh tấn tu hành, nhưng chớ để tri kiến của bản ngã dắt dẫn, lừa gạt. Nói tóm, hãy giữ trung đạo.

6.Ở chỗ Bồ Tát, khởi tâm sân hận, ác nhãn nhìn ngó tìm cầu tội hở để nói kể lỗi lầm, ngăn dứt tài lợi cúng dường Bồ Tát. Ðây là ma nghiệp.

Phỉ báng chánh pháp, chẳng thích lắng nghe, giả sử được nghe liền sanh lòng chê bai chớ chẳng ca ngợi, thấy người thuyết pháp chẳng sanh lòng tôn trọng, cho lời mình nói là phải, lời của người là quấy. Ðây là ma nghiệp.

8.Thích học thế gian luận, khéo giỏi nơi văn từ, ưa thích khai xiển thâm pháp ẩn phú của Nhị thừa, hoặc dùng diệu nghĩa truyền dạy cho người chẳng đáng dạy, xa rời Bồ đề, trụ nơi tà đạo. Ðây là ma nghiệp.

9.Người đã được giải thoát đã được an ổn thời thường thích gần gũi mà cúng dường. Người chưa giải thoát chưa an ổn thời vĩnh viễn chẳng chịu thân cận cung kính cúng dường, cũng chẳng giáo hoá. Ðây là ma nghiệp.

10.Thêm lớn ngã mạn, tăng trưởng sự khinh mạn khinh thường chúng sanh; làm nhiều sự não hại với các chúng sanh, chẳng cầu chánh pháp trí huệ chơn thiệt. Các căn tán loạn khó mà hoá độ. Ðây là ma nghiệp.

Chư Bồ Tát phải mau xa lìa mười ma nghiệp này mà siêng cầu Phật nghiệp.

Chư Phật tử ! Ðại Bồ Tát có mười điều bỏ rời ma nghiệp:

1.Gần thiện tri thức cung kính cúng dường. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

2.Chẳng tự cao tự đại, chẳng tự khen ngợi. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

3.Nơi thâm pháp của Phật tin hiểu chẳng chê. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

4.Chưa từng quên mất tâm nhứt thiết trí. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

5.Siêng tu diệu hạnh hằng chẳng phóng dật. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

6.Thường cầu tất cả pháp Bồ Tát tạng. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

7.Hằng diễn thuyết chánh pháp tâm không mỏi nhọc. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

8.Quy y tất cả chư Phật mười phương, phát khởi tưởng niệm được cứu hộ. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

9. Tin thọ ức niệm tất cả chư Phật thần lực gia trì. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

10.Cùng tất cả Bồ Tát đồng gieo căn lành bình đẳng không hai. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

Nếu chư Bồ Tát an trụ mười pháp này thời có thể ra khỏi tất cả ma đạo.
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14/6/09
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--> [FONT=&quot]Phật pháp không giống với các tôn giáo và các học thuyết khác. Lập trường của Phật pháp là Duyên khởi luận, dùng nhân quả Duyên khởi để an lập tất cả pháp thế gian và xuất thế gian.[/FONT]
[FONT=&quot]Phật pháp nói tất cả pháp như sắc… bản tánh tịch diệt, khiến cho người ngay nơi tục mà hiển được chân. Chân như tịch diệt cũng chẳng phải là một thật thể thần bí chẳng thể nghĩ bàn. Vì thế xưa nay chẳng nói từ thể khởi dụng. Nếu chẳng nắm chắc được điểm này, thì Phật pháp ắt sẽ cùng một[/FONT][FONT=&quot] dòng với Bà-la-môn giáo của Ấn Độ, Bản thể luận, Duy tâm luận của Tây phương,...[/FONT]
[FONT=&quot]<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot]Kinh Bát-nhã ghi [/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]: “Nếu thật có một pháp thì Phật và Bồ-tát phải có tội”. Có chấp trước tức là[/FONT][/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot] pháp nhiễm ô, không thanh tịnh.[/FONT][/FONT]
[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot]
[/FONT]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]
[/FONT]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
Lý Trung đạo

Kinh Đại Bát Niết Bàn, Phẩm Tà Chánh Thứ Chín, Đức Phật dạy như sau:

Nầy Ca-Diếp ! Có các nhà ngoại đạo, hoăïc nói ngã là thường còn, hoặc nói ngã là đoạn diệt.

Như-Lai không nói như vậy, mà cũng nói là có ngã và cũng nói là không ngã. Đây gọi là trung đạo.

Trung đạo là yếu lý được nói trong các bộ kinh Đại thừa. Vì nó là con đường giúp hành giả chứng nhập lại Phật tánh của mình. Hàng Nhị thừa, muốn được trạng thái vô ngã cũng phải phá bỏ phần nhị biên phân biệt thô, nhưng những cặp phân biệt tế như đạo và tục, Niết-bàn và sinh tử vẫn còn. Đó là do chư vị chưa nhận ra được tánh thể bình đẳng của vạn pháp để có thể thấy đạo hay tục, Niết-bàn hay sinh tử chỉ như hai mặt của một bàn tay.

Tánh của tất cả pháp vốn không, duyên khởi mà thành có tướng. Nhị biên phân biệt chính là phần duyên khởi của lý tánh không ấy. Y đó mà Như Lai lập pháp. Đối trị với tục mà nói đạo. Đối trị với sinh tử mà nói Niết-bàn. Đối trị ngã tướng của phàm phu mà nói vô ngã. Đối trị vô ngã của Nhị thừa mà nói có ngã. Nếu không có sinh tử thì Như Lai không nói Niết-bàn, không có ngã của phàm phu thì Như Lai không nói vô ngã của Nhị thừa, không có vô ngã của Nhị thừa thì Như Lai không nói ngã của Thượng thừa. Nghĩa là, do đối trị với tâm bệnh của chúng sinh mà Như Lai có pháp tương ưng. Pháp ấy tương ưng với từng trạng thái tâm thức của chúng sinh. Do đối trị nên pháp Như Lai nói là pháp tùy duyên, như tùy bệnh mà cho thuốc. Pháp tùy duyên nên tùy duyên mà lập, không mang tính cố định. Đó là lý do nói “Như Lai có khi nói ngã, có khi nói vô ngã…”. Cái có thể cố định là “không”, không có hình tướng, không thuộc về ngã hay vô ngã, Niết-bàn hay sinh tử v.v… nhưng không lìa các thứ đó. Những hình tướng đối nghịch của pháp chỉ là mặt duyên khởi của pháp, biểu hiện cho tánh thể “không” này.

Tánh thể “không” này không phải có, vì nó vô tướng, không phải là đối tượng sở biết của một cái năng biết. Không phải không, vì đủ duyên thì vạn pháp y đó hiện tướng thông qua luật nhân quả. Đây là chỗ khác nhau giữa cái “không” mà Phật giáo đã nói với cái không mà ngoại đạo thấy. Tánh thể “không” này chính là cái nhân Phật tánh có sẵn trong mỗi chúng sinh. Do mê mà chúng ta không nhận được nó.

Lý Trung đạo còn được thể hiện qua các đoạn kinh sau:

“Như Lai không nói phải luôn đứng co một chân mà dạy theo đúng Chánh pháp, tùy ý đi, đứng, nằm, ngồi”. Pháp Như Lai dạy không bị ràng buộc trong một hình tướng cố định nào. Nó mang tính tùy duyên mà bất biến. Cái bất biến ở đây là tinh thần mà Như Lai muốn nói. “Theo đúng Chánh pháp” là bất biến. “Đi, đứng, nằm, ngồi” là tướng tùy duyên.

“Như Lai chẳng bảo phải tuyệt thực hay uống độc dược, hoặc năm thứ nóng đốt thân, trói cột chân tay, giết hại chúng sinh, luyện bàng môn chú thuật, dùng ngà voi châu ngọc làm dép da”. Khi Như Lai dạy một việc mang tính khẳng định thì biết đó là do đối trị. Nói đối trị thì pháp chỉ có giá trị trong duyên. Đây là đối trị pháp tu sai lầm của ngoại đạo, đối trị tâm tham đắm của Phật tử.

“Như Lai nói tứ đại không có thọ mạng, cỏ cây không có thọ mạng…”. Vì lý thật của các pháp vốn vậy. Sắc thân hay sắc chất nếu lìa nghiệp thức thì không có thọ mạng.

Do đối trị bệnh của chúng sinh mà chúng ta thấy có khi Phật nói thế này, có khi Phật nói thế kia, nhưng tất cả không ra ngoài lý đạo, quan trọng là đúng duyên. Nếu chúng ta dùng pháp trái với lý đạo, lại không đúng duyên thì đó là ma nói, không phải Phật nói.

Như trong tất cả kinh điển, từ kinh điển Nguyên thủy cho đến kinh điển Đại thừa, đều nói đến địa ngục. Trong luận Đại trí độ tập I, tiền thân của Văn Thù Sư Lợi từng đọa địa ngục vô lượng kiếp, chỉ vì không hiểu được lý Trung đạo mà một đạo nhân đã nói nên hủy báng nó. Nghĩa là, với nghiệp thức của chúng sinh và cái nhìn của thánh nhân, địa ngục không phải không, khi nó đã có nhân và đủ duyên. Bát-nhã nói “không…”, Lăng-già nói “phi…”, không phải là bác không địa ngục, mà muốn nhấn mạnh đến mặt tánh thể của vạn pháp. Tánh không ấy thể hiện ra tướng duyên khởi như sau:

- Nếu gieo cái nhân địa ngục thì khi đủ duyên, địa ngục hiện tiền. Trong trường hợp này địa ngục là có.

- Nếu không gieo cái nhân địa ngục thì dù đủ duyên bao nhiêu, cũng không xuất hiện cảnh giới địa ngục. Trong trường hợp này, địa ngục là không.

Như vậy địa ngục có hay không là tùy người tạo tác. Nó là pháp nhân duyên, không mang tính cố định để có thể khẳng định địa ngục là có hay là không.

- Địa ngục, dù trong cái duyên là có thì bản chất nó vẫn không (không tánh). Nó là pháp lệ thuộc vào duyên tạo tác của chúng sinh, không phải là một cõi giới cố định không thể thay đổi. Nếu thành tâm sám hối và tu hành, có thể chuyển chủng nhân bất thiện thành chủng nhân thiện thì cảnh giới địa ngục tan hoại (với loại nghiệp bất định).

Nếu nói pháp cho đại chúng phổ trà, là những người còn đầy tham dục và sân giận mà khẳng định không có địa ngục, là rơi vào chấp không. Kinh Lăng-già tâm ấn nói: “Thà chấp có bằng núi Tu-di còn hơn chấp không bằng hạt cải”. Chấp không thì vừa không khế lý vừa không khế cơ. Đó là ma nói không phải là lời của Phật và Bồ-tát nói.

(Trích từ bài Phân Biệt Lời Phật Lời Ma, Tác Giả: Chân Hiền Tâm)
 

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
3/2/16
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--> Vì cứu khổ chúng sanh, đức Phật vạch trần cho chúng ta thấy cái mê cái chấp là đau khổ, là trầm luân. Một khi chúng ta thức tỉnh bỏ được mê chấp là an lạc vĩnh viễn. Còn không cứ tham kia bỏ đây thì vạn kiếp cũng thế thôi. Nên Uế Độ tức là Tịnh Độ, Địa Ngục tức là Thiên Đàng, Phiền Não tức là Bồ Đề, Chúng Sanh tức là Chư Phật.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]-->
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14/6/09
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--> Vì cứu khổ chúng sanh, đức Phật vạch trần cho chúng ta thấy cái mê cái chấp là đau khổ, là trầm luân. Một khi chúng ta thức tỉnh bỏ được mê chấp là an lạc vĩnh viễn. Còn không cứ tham kia bỏ đây thì vạn kiếp cũng thế thôi. Nên Uế Độ tức là Tịnh Độ, Địa Ngục tức là Thiên Đàng, Phiền Não tức là Bồ Đề, Chúng Sanh tức là Chư Phật.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]-->
Ông ta hỏi:

- “Duy tâm Tịnh Độ, tự tánh Di Đà” là điều trong Tông môn thường nói chẳng lẽ là sai lầm hay sao?

Tôi nói:

- Thuyết đó của nhà Thiền chuyên chỉ về lý tánh, chứ chẳng bàn đến sự tu. Vì sao vậy? Nhà Thiền muốn cho người ta trước hết biết đến cái lý “chẳng dính mắc nhân quả, phàm - thánh, chúng sanh và Phật tu chứng”. Sau đấy, mới y theo lý đó mà phát khởi tu nhân hòng chứng quả, siêu phàm nhập thánh. Đấy chính là mặt Sự: Chúng sanh chứng thành Phật đạo. Sao ông lẫn lộn Sự và Lý, tri kiến điên đảo đến thế? Ông lại bảo bỏ Đông lấy Tây là sanh diệt, nhưng chẳng biết chấp Đông phế Tây lại là đoạn diệt. Hễ còn chưa chứng Diệu Giác thì có ai thoát khỏi lấy - bỏ? Ba A Tăng Kỳ kiếp luyện hạnh, trăm kiếp tu nhân, thượng cầu, hạ hóa, đoạn Hoặc chứng Chân, có việc gì chẳng phải là chuyện lấy - bỏ đâu? Phải biết: Đức Như Lai muốn cho hết thảy chúng sanh mau chứng Pháp Thân và Tịch Quang, nên Phật mới đặc biệt khuyên trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây phương vậy!

Hỏi:

- Tôi còn đang là phàm phu sát đất, dám đâu lung lăng! Đấy thật là lời lẽ của chư Tổ, quyết có thể lấy làm bằng chứng. Lục Tổ nói: “Người Đông phương tạo tội, niệm Phật cầu sanh Tây phương. Người Tây phương tạo tội, niệm Phật cầu sanh cõi nào?” Ngài Triệu Châu nói: “Một chữ Phật tôi chẳng thích nghe”. Lại nói: “Lão tăng niệm Phật một tiếng, súc miệng ba ngày”. Phần nhiều các sư Thiền tông có những câu nói như thế ấy thì thầy lại nói như thế nào đây?

Đáp:

- Lục Tổ trực chỉ hướng thượng để cho người ta biết giữ lấy tự tâm, còn ông lại chẻ văn giải nghĩa, biện luận pháp môn tu trì; đấy là như câu nói “tưởng miếng xương lừa có hình yên ngựa là cái cằm của cha”, lầm lẫn quá thể! Ông phải biết là người ở Tây phương đã hết sạch Kiến Hoặc và Tư Hoặc, tiến lên phá được Trần Sa Hoặc và Vô Minh Hoặc. Họ chỉ có tấn tu, tuyệt đối chẳng có chuyện tạo tội. Tổ nói “kẻ ấy cầu sanh cõi nào?” là nếu trong lúc ấy mà chưa đoạn được Kiến Hoặc, Tư Hoặc thì nương nhờ Phật từ lực, kẻ đới nghiệp vãng sanh sẽ được sanh vào cõi Phàm Thánh Đồng Cư Tịnh Độ. Một phen đã sanh trong cõi kia rồi thì hai hoặc Kiến và Tư sẽ triệt để tiêu diệt, giống như quăng miếng tuyết vào lò lửa lớn, tuyết chưa rơi đến nơi đã biến mất. Thân cận người đức hạnh thì ý niệm hèn tệ sẽ tiêu hết. Nếu như Kiến Hoặc, Tư Hoặc đã hết sạch thì sẽ sanh vào Phương Tiện Hữu Dư Tịnh Độ; phá được một phần vô minh thì sanh vào Thật Báo Vô Chướng Ngại Tịnh Độ. Vô minh hết sạch, phước huệ viên mãn thì sẽ sanh vào Thường Tịch Quang Tịnh Độ. Tại cõi này hiện chứng như thế thì tại cõi kia tấn tu cũng sẽ như thế.

Sao ông quá lo họ không có chốn để sanh về để rồi tự chướng mình, chướng người, chẳng chịu cầu sanh? Nghe nói [người khác] ăn bị mắc nghẹn bèn bỏ cả ăn đến nỗi chết mất thì đúng là kẻ si trong thiên hạ không ai bằng ông! Ông chỉ biết một câu của ngài Triệu Châu: “Một chữ Phật, ta chẳng thích nghe” sao chẳng lấy luôn câu kế tiếp. Ông Tăng hỏi: “Hòa thượng có vì người hay không?” Triệu Châu nói: “Phật, Phật!” Ông chỉ muốn căn cứ vào câu ‘Niệm Phật một tiếng, súc miệng ba ngày’ mà chẳng dựa theo câu: “Hòa thượng được đại vương cúng dường như thế, sẽ dùng gì để báo đáp?” Triệu Châu nói: “Niệm Phật”. Sao lại chẳng y theo câu: “Tăng hỏi: ‘Mười phương chư Phật còn có thầy hay chăng?’ Triệu Châu nói: ‘Có’. Hỏi: ‘Thầy của chư Phật là gì?’ Triệu Châu đáp: ‘A Di Đà Phật, A Di Đà Phật’. Ông bảo phần nhiều các sư Thiền tông nói như thế, nhưng chẳng biết lời đáp tương ứng căn cơ của nhà Thiền được gọi là “cơ phong”, gọi là “chuyển ngữ”. Hỏi ở nơi đáp, đáp ở nơi hỏi. Ông chẳng biết phản chiếu hồi quang, tham cứu nơi chính mình, chỉ một bề nhai bã hèm, chạy theo hòn đất, bao giờ mới liễu thoát được! Tôi xuất gia hơn ba mươi năm, luôn nghe chư Tăng cùng nhắc những câu “Niệm Phật súc miệng ba ngày, Phật hiệu chẳng thích nghe”, còn câu “lấy Phật, Phật để độ người”, “dùng niệm Phật báo ân”, “A Di Đà Phật là thầy mười phương chư Phật” tuyệt chưa từng nghe có ai nhắc đến một lần.

Ôi! Những câu trên đều cùng từ một miệng thốt ra, nếu đã cho những câu trước là thật và đáng tin thì những câu sau cũng phải là thật và đáng tin, cớ sao chỉ chấp nhận lời tổn, còn lời ích lại chống báng! Một thuận, một chống, tự mâu thuẫn nhau. Phàm lời nói của ngài Triệu Châu đều quy về bổn phận; những câu “Phật chẳng thích nghe” và “Niệm Phật báo ân” đều là chuyển ngữ. Nếu có thể ngay từ những câu đó biết được tự tâm thì mới biết đạo của ngài Triệu Châu vượt khỏi thường tình, ý nghĩa vượt ngoài ngôn ngữ, ắt sẽ cắm cúi niệm Phật suốt cả ngày mà vẫn còn thấy là chưa đủ vậy! Nếu như đã không được đích thân gặp ngài Triệu Châu, sao chẳng lấy việc Niệm Phật để tu trì, há có nên chấp lấy câu bác Phật làm căn cứ! Hễ niệm Phật thì ngay trong đời này sẽ thoát khỏi luân hồi, trong tương lai quyết định thành Phật đạo. Còn nếu nương theo lời bác Phật thì là báng Phật, báng Pháp, báng Tăng; hiện đời tội nghiệp chất như núi, phước huệ băng tiêu, khi mạng chung vĩnh viễn đọa trong A Tỳ chịu khổ nhiều kiếp. Lẽ lợi - hại, được - mất thật là một trời, một vực!

Nói chung, người đời nay toàn là hạng phước mỏng, huệ cạn, nghiệp nặng, chướng sâu; đối với điều được lợi ích thì khủng khỉnh nghe; đối với điều khiến mình bị tổn hại lại toàn thân rạp lạy (“được lợi ích, bị tổn hại” là đối với những kẻ chưa ngộ, hiểu lầm mà nói, chứ không phải pháp của cổ đức nói có tổn hay ích). Lời chư sư đáp theo căn cơ thảy đều như thế, chẳng phiền phải giải thích cặn kẽ. Ông bảo lời chân thành của Tổ quyết có thể dùng làm bằng chứng thì sao chẳng tuân theo lời ngài Bách Trượng[19]: “Tu hành thì niệm Phật là ổn đáng!” Sao ông cũng lại chẳng tuân những quy củ ngài Bách Trượng đã lập: cầu đảo cho vị Tăng mắc bệnh, tống táng, thiêu hóa vị Tăng đã mất, [những quy củ ấy] chẳng phải đều là hồi hướng vãng sanh Tịnh Độ đó ư? Có nên bảo là: Ngài Bách Trượng chỉ muốn cho kẻ chết được vãng sanh, chứ chẳng muốn kẻ sống cầu sanh hay sao! Sao ông lại chẳng thuận theo tổ thứ mười bốn ở trời Tây là ngài Long Thọ Bồ Tát: Như Lai huyền ký Bồ Tát sẽ vãng sanh, khôi phục kinh Hoa Nghiêm từ long cung. Ngài tạo nhiều bộ luận để riêng khen ngợi Tây phương như luận Tỳ Bà Sa[20] khen ngợi Tịnh Độ là đạo “dễ tu chóng đạt” đó ư! Sao ông lại chẳng tuân theo tổ thứ mười hai là Mã Minh Bồ Tát: Trong phần cuối của luận Khởi Tín, Ngài có dạy phương tiện tối thắng khiến người niệm Phật cầu sanh Tây phương thường hầu Di Đà, trọn chẳng thoái chuyển? Sao ông lại chẳng làm theo Nhị Tổ A Nan, Sơ Tổ Ca Diếp kết tập Tam Tạng và các kinh Tịnh Độ? Nếu Tịnh Độ chẳng đáng là pháp, có hại cho đời thì các Ngài há chẳng phân biệt tốt - xấu vẫn giữ lại tạo thành nguồn tội cho hậu thế hay sao? Thêm nữa, các kinh Đại Thừa đều khen ngợi Tịnh Độ, chỉ có kinh Tiểu Thừa là không có lấy một chữ nhắc đến. Há nên bảo các kinh Đại Thừa chẳng đáng là pháp sao?

Hơn nữa, lúc đức Phật nói kinh Di Đà, sáu phương hằng hà sa số chư Phật đều hiện tướng lưỡi rộng dài khuyên tin kinh này; có nên nói là sáu phương chư Phật cũng khiến cho người ta mắc tội hay sao? Nếu như ông bảo chẳng thể không tin các vị Lục Tổ, Triệu Châu... thì các ngài Long Thọ, Mã Minh, A Nan, Ca Diếp, Thích Ca, Di Đà, sáu phương chư Phật, các kinh Đại Thừa lại càng chẳng thể không tin! Nếu bảo chư Phật, chư Tổ, các kinh đều chẳng đáng tin thì sao lại tin lời Lục Tổ, Triệu Châu...? Thấy gần mà chẳng thấy xa, biết nhỏ chẳng biết lớn, giống như kẻ nhà quê chỉ nể thế lực ông huyện, chẳng biết oai đức của hoàng đế; trẻ nhỏ thấy tiền đồng bèn chộp lấy, gặp ma-ni bảo châu chẳng đoái hoài. Ông có biết bài Tứ Liệu Giản của ngài Vĩnh Minh chỉ bày lẽ có - không, lợi - hại, được - mất của Thiền và Tịnh hay chăng? Ngài Vĩnh Minh là hóa thân của Phật Di Đà, há lẽ nào Ngài đành để người khác mắc tội báng chánh pháp luân, khiến cho chúng sanh nghi lầm, đoạn diệt Phật chủng hay sao?

Ông ta đáp:

- Bài Liệu Giản của ngài Vĩnh Minh quá chi ly, chẳng đáng để làm khuôn phép, vì sao vậy? Ông ấy nói: “Có Thiền, có Tịnh Độ, ví như cọp mọc sừng, hiện đời làm thầy người, đời sau làm Phật, Tổ”. Nếu đúng như lời ông ta nói thì phần đông các Thiền giả hiện tại đều khán câu “Người Niệm Phật Là Ai?” Lại có vị trụ trong Niệm Phật Đường niệm Phật bao năm, họ có đều hiện đời là thầy của người ta, kiếp sau liền thành Phật, Tổ hay chăng? Lại nói: “Không Thiền có Tịnh Độ, muôn người tu muôn người đỗ, nếu gặp Phật Di Đà, lo gì chẳng khai ngộ?” Nay kẻ ngu phu, ngu phụ chuyên niệm danh hiệu Phật đâu đâu cũng có; chưa thấy mấy kẻ khi lâm chung hiện các tướng lành, được Phật tiếp dẫn vãng sanh Tây phương. Bởi vậy, tôi biết Liệu Giản của ngài Vĩnh Minh chẳng đáng coi là khuôn phép!

Tôi nói:

- Sao ông hấp tấp nuốt trộng quả táo, chẳng nếm mùi vị của nó như thế. Liệu Giản của tổ Vĩnh Minh chính là cương tông của Đại Tạng, là khuôn phép tu trì. Trước hết phải nhận thức đích xác thế nào là Thiền, thế nào là Tịnh? Thế nào là Hữu, thế nào là Vô? Rồi mới phân tích theo lời văn thì sẽ biết mỗi một chữ đều như trời tạo, đất dựng, không chữ nào chẳng xác đáng, không chữ nào có thể thay đổi được! Trong vòng mấy mươi năm lại đây, tôi thấy lời lẽ các sư giảng Thiền đều giống hệt lời của ông, chẳng khác chút nào! Kiến thức như thế thì đúng là Thiền cùng Tịnh Độ mỗi ngày một suy tàn.

Trích Từ: TỊNH ĐỘ QUYẾT NGHI LUẬN (Luận Trừ Nghi Hoặc Về Tịnh Độ)
Tác Giả: Ấn Quang Đại Sư (Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát)
Việt Dịch: Như Hòa

Vào đây để xem đầy đủ bài luận để trừ nghi hoặc đối với Tịnh Độ Tông: http://www.diendanphatphap.com/diendan/showthread.php?33974
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
23/11/16
Bài viết
253
Điểm tương tác
67
Điểm
28
123456789 bản thân còn phàm phu chưa chứng ngộ nên chỉ nương vào lời dạy của trong Tam Tạng Kinh Điển và Lời Dạy Của Chư Tổ, Chư Thầy. Và cá nhân 123456789 cũng thấy rằng chẳng có gì mâu thuẫn giữa lời dạy của Thầy Tổ và Lời Phật Dạy Trong Kinh cả.

Mình không biết vì nguyên nhân gì mà bạn lại thích và chọn tên nhân vật Tào Tháo. Ngài Tổ Sư Ấn Quang (Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát) đã từng kể về Tào Tháo như sau trong bộ sách Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao:

Thời Hán Hiến Đế, Tào Tháo làm Thừa Tướng, chuyên đoạt uy quyền, những việc hắn làm không gì chẳng nhằm làm suy yếu quyền thế nhà vua, tăng thêm quyền lực cho bản thân; muốn khi mình chết đi, con mình sẽ làm vua. Kịp đến khi chết đi, Tào Phi bèn soán ngôi, xác cha chưa liệm, Tào Phi đã dời hết cả phi tần đưa sang cung mình. Tháo chết đi, mãi mãiđọa trong ác đạo, đến hơn một ngàn bốn trăm năm sau, nhằm đời Càn Long nhà Thanh, tại Tô Châu có người giết heo, moi gan phổi ra, thấy đề hai chữ Tào Tháo. Xóm giềng có kẻ trông thấy sợ hãi vô cùng, liền lập tức xuất gia, pháp danh là Phật An, nhất tâm niệm Phật liền được vãng sanh Tây Phương.


Đã có người viết bài viết rất rõ ràng cho vấn đề này, mình sẽ đăng lại đây.

Thế nào là ma nghiệp?
( theo Kinh Hoa Nghiêm )


Ma nghiệp là những hành vi, thói quen, lời nói, suy nghĩ hay thái độ làm chướng ngại sự khai phát chân tánh, sự phát triển trí huệ và sự giải thoát Niết Bàn. Ma nghiệp cũng có nghĩa là nghiệp khiến ta làm ma hay quyến thuộc của ma; vì thế ma nghiệp cũng tức là nghiệp của loài ma. Khi tu hành, ta phải hiểu rõ những nghiệp ấy để tránh, đừng tạo nghiệp. Ma nghiệp tuy vô vàn, song Kinh Hoa Nghiêm tóm tắt chúng trong mười phạm vi như sau:

1. Vong thất Bồ Ðề Tâm, tu chư thiện pháp, thị vi ma nghiệp.

(Quên mất tâm bồ đề khi tu pháp lành: đó là ma nghiệp).

Tâm Bồ Ðề là tâm giác ngộ, tâm hướng về giác ngộ và cứu độ chúng sinh. Quên mất tâm Bồ Ðề là quên mất phương hướng tu hành; quên mất bản thể đường tu; quên rằng tu để ngộ thể tánh bất sinh bất diệt sẵn có trong tự tâm mình. Bởi vậy cho nên lòng hướng ngoại truy cầu; quên rằng tu không phải để thành đạt bất kỳ thứ gì ngoài tâm. Vì thế quên gốc bồ đề tự tánh nên người tu phóng tâm truy đuổi những thành tựu bên ngoài ( như phước đức, quả báo, thiền định, thần thông, biện tài...). Chẳng phát triển tâm bồ đề, đủ pháp lành, chỉ gặt phước báo, song không thành chánh giác đặng. Ðó chính là ma đạo.

Phán quyết một người rốt cuộc có phải là một vị Bồ Tát đại thừa hay không thì điểm then chốt chẳng ở chỗ người ấy đã tạo thiện nghiệp hay đã tạo tội nghiệp, mà là trong nội tâm của anh ta có phải thật sự muốn trên cầu Phật đạo, dưới độ chúng sanh hay không.

Ngẫu Ích Đại Sư nói : “ các pháp chẳng có tánh, thảy đều theo tâm chuyển. ” Tâm là vì bồ đề thì pháp hướng về bồ đề. Tâm vì danh lợi, thì tất cả các pháp đều hướng về danh lợi.

Bảo rằng chúng ta hôm nay tạo tác một nghiệp lành - bạn hoặc là bố thí, hoặc là trì giới, hoặc là tu tập nhẫn nhục, thiền định, chúng ta có thể nói những nghiệp lành như thế có thể thành tựu quả báo an lạc, chúng ta chỉ có thể nói như thế thôi. Thế nhưng cái quả báo an lạc này rốt cuộc là hướng về phương hướng nào đây ? Cái nghiệp lành này vẫn còn chưa có một phương hướng quyết định, các pháp chẳng có tánh. Cái tính phương hướng này là ai quyết định đây ? Thảy đều theo tâm chuyển, Nhân địa phát tâm của bạn quyết định phương hướng của cái nghiệp lành này. Nếu như hôm nay bạn tu tập nghiệp lành là vì bồ đề, tâm là bồ đề, tất cả các pháp hướng về bồ đề. Sự bố thí, trì giới của bạn thoạt nhìn thì là một pháp lành của nhân thiên, thế nhưng bởi vì bạn có sự dẫn đạo của tâm bồ đề, toàn bộ đều có mang cái bầu không khí của tâm bồ đề. Nếu như bạn hôm nay bố thí, trì giới là vì để thành tựu quả báo an lạc của nhân thiên, tâm vì danh lợi, tất cả các pháp hướng về danh lợi, toàn bộ nghiệp lành của bạn đều đã triêm đầy bầu không khí của danh lợi. Nhân địa hữu lậu ( có chỗ rò rỉ ), quả báo tự nhiên là hữu lậu.

Chúng ta có thể đi tư duy một việc, rằng lúc Phật Đà tại thế nơi Nhân địa ngài đã tu tập đủ thứ các nghiệp lành, Ma vương lúc tại thế nơi nhân địa cũng đã tu tập rất nhiều các nghiệp lành. Đương nhiên là chúng ta giờ đây chán ghét ma vương là bởi vì hắn làm chướng ngại những người tu hành. Chúng ta từ kinh điển thì có thể biết được Ma vương lúc còn tại thế nơi Nhân địa cũng là đã tu tập đủ thứ những sự bố thí, cũng đã xây một ngôi chùa, đã tu rất nhiều những “ Vô Giá Đại Hội ” ( còn gọi là Ngũ Niên Nhất Hội ), trong đó còn cúng dường một vị Phích Chi Phật, lại còn phụng trì Bát Quan Trai Giới, dựa vào 3 loại phước nghiệp mà sanh làm Ma vương, hưởng thụ những sự khoái lạc ngũ dục của thế gian. Vì sao mà Phật Đà lúc tại thế nơi Nhân địa tu tập các nghiệp lành mà nghiệp lành này thành tựu nên quả báo thanh tịnh trang nghiệm, vạn đức trang nghiêm tam thân, tứ trí, ngũ nhãn, lục thông của Phật vậy ? Cùng là một nghiệp lành mà khi vào đến bên trong nội tâm của Ma vương thì cái nghiệp ấy trở thành quả báo ngũ dục của sự tạp nhiễm vậy ? Cớ sao mà cùng là nghiệp lành như nhau mà lại có những kết quả khác nhau như thế ? Chính là do sự khác nhau của Nhân địa phát tâm của chúng ta, chính là cái nghiệp lành này chúng ta đã cho chúng những phương hướng khác nhau cho nên cái nghiệp lành này hướng đến những kết quả khác nhau, ví như nói rằng con bò đi uống nước, con bò do bởi nhân duyên của cái tâm hiền lành mà đã tạo ra sữa bò để lợi dưỡng chúng sanh; rắn độc đi uống nước, rắn độc bởi vì do cái tâm sân hận mà đem cái nước này chuyển thành dịch độc để độc hại chúng sanh. Hai chúng sanh này cùng là đi uống nước, một con đã tạo ra sữa bò, một con đã tạo ra dịch độc, cho nên mới nói các pháp đều chẳng có tánh, thảy đều theo tâm chuyển.

Vậy nên chúng ta khi mới bắt đầu tu học Phật Đạo thì nhất định trước tiên phải thành ý chánh tâm, nhất định phải làm cho rõ mục tiêu, bạn rốt cuộc là trong sinh mệnh của bạn, bạn muốn truy cầu theo đuổi những gì ? Đây chính là một điểm then chốt. Nếu như chúng ta đã quên mất đi cái tâm bồ đề, thì tu các pháp lành, đấy gọi là nghiệp Ma.

“ Quên mất tâm bồ đề khi tu các pháp lành, đó là Ma nghiệp ”. Vì sao là Ma nghiệp vậy ? Bạn chẳng muốn truy cầu theo đuổi bồ đề vô thượng, bạn tu tập pháp lành là truy cầu theo đuổi quả báo nhân thiên, kiếp sau bạn sẽ triệu cảm một quả báo phú quý. Thế nhưng mà cái quả báo phú quý thì khiến cho con người dễ dàng bị đoạ lạc. Khi mà phước báo của bạn lớn, nghiệp lực của bạn càng lớn, sự việc của bạn càng nhiều, đấy là nghiệp lành mà kiếp trước bạn đã tạo lại trở thành những chướng ngại của bạn trong kiếp này. Bạn muốn tu học phật pháp bèn sẽ rất khốn khó, bởi vì bạn có quá nhiều việc để phải đi bận rộn, phân tâm. Cái chướng ngại này, bạn tu tập Thánh đạo thì là nghiệp Ma. Những việc mà Ma Vương đã làm chính là gây chướng ngại những người tu hành, hy vọng mọi người đều không có thoát khỏi tam giới, tiếp tục lưu chuyển không ngừng bên trong tam giới. Vậy nên chúng ta hôm nay phải biết những nhân duyên như thế nào có thể vào đại thừa, chúng chẳng ở chỗ bạn hôm nay đã tích luỹ bao nhiêu công đức, mà là ở chỗ bên trong nội tâm của bạn thật sự phát khởi tâm bồ đề, đấy là nền tảng đầu tiên của chúng ta.

2. Ác tâm bố thí, sân tâm trì giới, xả ác tánh nhân, viễn giải đãi nhân, khinh mạn loạn ý, cơ hiềm ác huệ, thị vi ma nghiệp.

(Bố thí với lòng ác ý, trì giới với lòng sân hận, bỏ rơi kẻ có tánh xấu, xa rời người hay lười biếng, khinh khi kẻ tâm tán loạn, hiềm ghét người có ác kiến).

Ðây là dạy ta thái độ đúng đắn khi tu lục độ ba la mật. Cốt yếu là giữ tâm trung đạo, giữ trạng thái cân bằng về tâm lý cũng như thể xác. Hễ khi ta cống cao ngã mạn, ích kỷ nhỏ nhen, lòng thiếu từ bi bao dung thì sự cân bằng, trung đạo sẽ bị phá tan.

a. Ác tâm bố thí:

Bố thí cốt để bỏ tánh bỏn xẻn, trừ chấp ngã, phá tham trước đồ sở hữu. Khi Bố thí ta cần thành tâm, vui lòng, chân chính quên mình vì người, chẳng hối hận, tiếc rẽ gì cả. Ðó là chính đạo. Thí nhưng có tâm mong cầu tính toán: vì muốn đổi chác, "mình cho họ cái này, sau này họ giúp mình chuyện kia"; vì muốn quả báo, "bố thí sẽ đặng giàu sang" đều là tà. Bố thí vì có ác ý làm người nhận tức giận hay đau khổ thì tức là ma nghiệp. Hoặc là bố thí với thái độ khinh khi, khó chịu, dằn vặt người nhận cũng là ma nghiệp. Ví như, biết người ta không thích không ưa đồ gì, song cứ bố thí cho họ đồ ấy để chọc giận họ: đó cũng là ma nghiệp. Tóm lại: nếu động cơ, thái độ và mục đích của ta là ích kỷ, nhỏ nhen, ác độc thì thay vì tạo công đức, mình chỉ gây tội nghiệp, lạc đường ma.

b. Sân tâm trì giới:

Phật dạy ta trì giới để tam nghiệp thanh tịnh, không làm ác. Gốc của giới là thanh tịnh vô nhiễm. Kinh Lăng Nghiêm gọi trì giới tức là nhiếp tâm: thu nhiếp tâm, chẳng để tâm phóng dật buông lung. Trì giới mà khởi lòng giận dữ thì tâm chẳng thanh tịnh. Dùng lòng tức giận ghen tuông oán thù để trì giới thì càng sai lầm. Luận Ðại Trí Ðộ thuật lại chuyện vị Sa di đắm nhiễm nhan sắc các cô Long nữ. Sa di khởi lòng muốn chiếm đoạt các Long nữ, nên sinh ghen ghét với Long vương. Về lại chùa Sa di quyết chí tinh tấn trì giới tu thiền. Chẳng bao lâu hoạch thần thông, biết quả báo đã tới, xuống Long cung, giết Long vương, đoạt ngai vàng, chiếm Long nữ. Ðây là ví dụ về động cơ trì giới tu hành vừa tham lam vừa sân hận. Khi tu đạo, ta chớ khởi lòng hiếu thắng, tranh giành "bậc nhất, giỏi nhất." Ðừng cạnh tranh, ganh đua với sự tu hành của kẻ khác. Nói tóm: động cơ và thái độ khi trì giới phải hoàn toàn chẳng có lòng sân hận, ghen ghét.

c. Xả ác tánh nhân:

Ðây nói về hạnh nhẫn nhục. Khi bị hủy báng, xỉ vả, ngược đãi mà nội tâm tức giận, song ngoài mặt phớt tỉnh, thì đó chưa phải là nhẫn nhục ba la mật. Nhẫn nhục là hạnh chấp nhận vô điều kiện ở nội tâm, mặc cho chuyện gì bên ngoài xảy tới, mà lòng chẳng hề sinh phiền não, phản kháng, tức giận. Nếu hoàn cảnh khiến ta phải giao thiệp tiếp xúc với kẻ ác, tánh nết xấu xa, mình phải tu nhẫn. Hãy học hỏi phương tiện thiện xảo để giúp mình tu hạnh từ bi nhẫn nại.

Nhẫn một chút, gió im sóng lặng

Lùi một bước, biển rộng trời trong

Ðối với bậc thầy hay kẻ đã an trụ trong lý đạo, nếu không dạy dỗ cảm hóa kẻ xấu ác thì ai dạy dỗ cảm hóa họ? Bởi vậy đã là kẻ hiểu đạo, bạn càng phải phát đại nguyện để cảm hóa kẻ xấu ác. Cảm hóa họ là đường Bồ tát, xả bỏ hất hủi họ là đường ma tà.

d. Viễn giải đãi nhân:

Ðây là nói về hạnh tinh tấn. Thông thường mình hay nghĩ: "Ðường ai nấy đi; Ai tu nấy hưởng," Song tu hạnh Bồ tát, là phải làm sao cho kẻ khác cùng tu như mình. Mình tu tinh tấn để làm gương cho kẻ khác, cổ vũ kẻ khác cùng tu. Ðừng nên kiêu ngạo, tự đại khi tinh tấn tu hành, cho rằng mình tu hay hơn người. Nên sinh tâm từ bi bình đẳng, đừng chê bai bỏ rơi kẻ lười biếng, và tìm cách giúp họ tinh tấn. Bạn hãy suy nghĩ, xét nghiệm lại động cơ làm cho mình tinh tấn tu đạo: Phải chăng bạn muốn thành đạt cái gì? Phải chăng bạn có sở cầu? Phải chăng xưa nay bạn chỉ biết đến sự tu hành của cá nhân mình. Hãy sửa đổi động cơ sai lầm, mở rộng quan niệm tu hành: Tu là tu với chúng sinh, chẳng phải tu chỉ riêng mình.

e. Khinh mạn loạn ý:

Ðây nói về thiền định. Bệnh thông thường của kẻ mới tập thiền, đắc được chút cảnh giới là cho mình đặc biệt khác người. Tu đắc đến cảnh giới cao siêu, trụ thiền nhập định, chứng thần thông gì đi nữa, hễ hành giả khởi một ý niệm nhỏ như đầu lông rằng: ta đắc, ta chứng, ta hay, ta giỏi, hành giả lập tức lạc vào đường tà. Tu thì phải vô ngã, không còn cái ta. Sinh tâm khi dễ, chê bai, dù là một ý niệm. Cho rằng "ta tu giỏi, bọn họ tu kém"- ý niệm so sánh nhân ngã- thì mình đi vào đường ngã mạn, bạn bè với ma vương. Do đó phải tập tu thái độ bình đẳng khiêm nhường, đừng cho mình là đặc biệt. Ðừng xem thường kẻ chưa tu, không tu hay kẻ tán loạn. Thử hỏi mình đã làm gì để giúp họ.

f. Cơ hiềm ác huệ:

Ðây là nói về hạnh bát nhã. Kẻ ác huệ là kẻ có tà kiến điên đảo, hủy báng Tam bảo, không tin nhân quả. Không biết lấy tâm phục thiện, ngoan cố chấp trước vào kiến giải, học thức của mình. Ðối với những người có tà kiến như vậy, đức Phật dạy ta đừng đấu lý với họ, đừng tranh chấp hơn thua với họ. Cũng chớ sinh thù oán, hiềm khích. Trí bát nhã thì an trú nơi cõi lòng trong suốt, tỏ lý và biểu hiện nơi đạo đức vị tha. Trí Bát Nhã không hiện hữu nơi ngôn từ tranh chấp, nơi lời lẽ thị phi tranh đấu, hay nơi lý luận xa vời. Tu trí bát nhã là tu tinh thần vô ngại: thẩm thấu chân lý, xuyên suốt mọi kiến giải. Do đó sẳn lòng bao dung mọi lý lẽ, mọi kẻ dị kiến hay ác kiến. Nếu chẳng đạt vô ngại thì lúc nào cũng cho mình đúng, họ sai; mình chính, họ tà; mình tốt, họ xấu. Vĩnh viễn tranh chấp. Nên kinh dạy: đừng hiềm ghét kẻ ác kiến.

3. Ư thậm thâm pháp tâm sinh xan lẫn, hữu kham hóa giải nhi bất vì thuyết. Nhược đắc tài lợi cung kính cúng dường, tuy phi pháp khí nhi cưỡng vì thuyết. Thị vi ma nghiệp.

(Nếu bạn sinh lòng bỏn xẻn đối với pháp thâm sâu, Không chịu thuyết cho kẻ có khả năng thọ nhận; Lại miễn cưỡng thuyết cho kẻ cúng dường tài lợi cho bạn dù họ không phải là kẻ pháp khí: Ðó là nghiệp ma).

Ðây là nói tới thái độ ích kỷ tự lợi khi thuyết pháp. Thuyết pháp độ sinh thì phải vô tư, không thiên vị. Ai đáng được dạy thì dạy, ai đáng độ thì độ. Ðó gọi là đối cơ. Kẻ chưa đủ nhân duyên, chưa có khả năng lãnh hội mà ta cưỡng thuyết, e chẳng làm lợi cho họ. Nếu ta sinh tâm tham lam ích kỷ chỉ dạy pháp cho kẻ cúng dường thì há chẳng phải mình đem Phật pháp trao đổi như một món hàng? Pháp là chân lý tồn tại trong mọi thời ở trong tâm mọi chúng sinh. Pháp không phải là vật, là món hàng mình có thể sở hữu. Nhiệm vụ vị Pháp sư là chỉ điểm chân lý sẵn có ấy. Hễ ta sinh lòng bỏn xẻn, sinh tâm đổi chác thì sai lầm. Không xem pháp là chân lý cộng hữu, và mình là phương tiện truyền đạt vô tư thì sớm muộn gì cũng rơi vào ma đạo.

4.Chẳng thích lắng nghe các môn Ba la mật, tuy nghe nói mà chẳng tu hành, dầu cũng tu hành mà phần nhiều lười biếng. Vì lười biếng nên chí ý hèn kém chẳng cầu pháp đại Bồ đề Vô thượng. Ðây là ma nghiệp.

5. Viễn thiện tri thức, cận ác tri thức, lạc cầu nhị thừa, bất lạc thọ sinh, chí hướng Niết Bàn, ly dục tịch tịnh.

(Xa rời bậc thiện tri thức, gần gũi kẻ ác tri thức, ưa thích pháp Nhị thừa, chẳng ưa việc thọ sinh, chí hướng về Niết Bàn, ly dục tịch tịnh).

Thiện tri thức là bậc chính trực đức hạnh, hiểu biết chân lý, có lòng từ bi, có thể dạy mình đi đường chính, làm người tốt. theo kinh Hoa Nghiêm bậc thiện tri thức có nhiều loại :

a. Kẻ có thể làm cho ta an trụ tâm bồ đề: làm ta phát triển lòng đại bi, đại nguyện, tu hành hướng về nhất thiết trí.

b. Kẻ có thể làm cho ta tu tập thiện căn: làm ta phát triển đạo đức, công hạnh tốt, hiểu biết đúng đắn, xả thân làm lợi ích chúng sinh.

c. Kẻ làm ta tới chỗ cứu cánh của pháp ba la mật: tức làm ta tu tập các pháp ba la mật tới chỗ rốt ráo viên mãn.

d. Kẻ có thể phân biệt, thuyết giải tất cả các pháp: tức là kẻ hiểu thấu tường tận các pháp môn và sự lý tu hành, do đó có thể giảng giải cho ta hiểu biết để dứt trừ nghi hoặc.

e. Kẻ có thể làm ta an trụ thành thục tất cả chúng sinh: Thành thục chúng sinh là làm tâm bồ đề của chúng sinh khởi phát, tăng trưởng, và viên mãn. Công hạnh thành thục chúng sinh đòi sự thành khẩn, tín nhiệm, nhẫn nại và từ bi.

f. Kẻ có đầy đủ biện tài trí huệ, tùy theo vấn đề khéo léo giải đáp: tức là kẻ có trí huệ hiểu biết đường đạo, có năng lực giải trừ nghi vấn và nghi ngờ của ta.

g. Kẻ làm ta không chấp trước vào sinh tử: Chỉ có người bạn tốt mới có thể giúp ta không đắm trước vào năm thứ dục vọng của thế gian như tiền tài, sắc dục, danh vọng, ăn uống và hưởng thụ. Vị thiện tri thức cũng còn giúp ta biết đuợc chỗ chấp trước, thói quen xấu vi tế của mình và khiến mình dũng cảm xả bỏ những chấp trước ấy.

h. Kẻ làm ta tu bồ tát hạnh trong vô lượng kiếp mà không hề sinh lòng nhàm chán mệt mỏi: Bồ tát hạnh là công hạnh không có ngừng nghỉ, không có giới hạn trong không gian và thời gian, do đó đòi hỏi hành giả phải có lòng tinh tấn và nhẫn nại vô biên. Vị thiện tri thức dạy ta tu bồ tát hạnh như vậy thì không những có lòng nhẫn nại và từ bi, mà ngài còn có trí huệ thấu suốt nhân quả của việc tu hành nữa.

i. Kẻ làm ta an trụ nơi hạnh Phổ Hiền: tức là làm ta tu tập bồ tát hạnh cho đến cứu cánh. Tinh thần của đức Phổ Hiền trong khi tu hành là tinh thần: "Ðến khi nào thế giới chúng sinh cùng tận, nghiệp báo của chúng sinh dứt sạch, phiền não của chúng sinh hết tận, lúc đó hạnh nguyện tu hành của ta mới hết."

j. Kẻ làm ta thâm nhập vào trí huệ của chư Phật: tức là dẫn dắt ta vĩnh viễn đi trên chính đạo, khai mở, chỉ bày, làm ta thể nghiệm và cuối cùng hội nhập vào cảnh giới của chư Phật.

Những kẻ gọi là ác tri thức là những ai làm trái ngược với những điều trên; ví dụ như làm ta thối thất bồ đề tâm, hoặc làm ta hủy phá giới luật, lánh xa Tam Bảo, trở nên cống cao ngã mạn, ích kỷ tự thị, chẳng muốn hy sinh xả thân tu bồ tát đạo, chỉ muốn hưởng thụ thú vui thế gian dục lạc, sống đời nhỏ hẹp, hướng ngoại. Tóm lại, thiện tri thức thì khuyến khích điều tốt, khiến ta hướng thượng; ác tri thức thì dạy ta buông lung, đắm nhiễm ngũ dục, khởi tri kiến sai lầm nhân quả, rồi sinh đọa lạc.

Bởi vì không thấu rõ rốt ráo ngọn ngành đường tu, không gần gũi thiện tri thức, để được khuyến khích và chỉ dạy đúng đắn pháp tu nên hành giả sinh tri kiến sai lầm về chuyện tu trì. Một trong những lỗi lầm thông thường nhất là cho rằng có quả vị khả chứng, có cảnh giới khả đắc. Tâm ấy gọi là tâm lượng tự hạn chế, nhỏ hẹp. Người tu đạo gọi tâm ấy là tâm nhị thừa. Ðối với người sơ cơ hay lão luyện tu hành, khuynh hướng thích so sánh, như so sánh địa vị cao thấp, so sánh công phu, biện tài, phước đức, v.v.. đều là nhân xấu đưa tới con đường hạn chế nhỏ hẹp hay ma đạo. Ðối với người tu chứng cảnh giới thâm sâu thì khuynh hướng an trụ Niết Bàn sẽ hạn chế sự phát triển viên mãn bồ đề tâm và do đó ngăn chận sự viên thành chánh đẳng chánh giác. Ngài Tỉnh Am có lời khuyên như vậy:

Vì biết tự tánh là chúng sinh nên mình nguyện độ thoát hết thảy.

Vì biết tự tánh là Phật đạo nên mình nguyện thành tựu đạo cả.

Chẳng thứ gì rời ra tâm này mà tự hiện hữu.

Do vậy, hãy dùng tâm lượng rộng rãi như hư không để:

phát nguyện vô biên như hư không,

tu hạnh vô cùng như hư không,

chứng quả vô lượng như hư không.

Song phải biết, đặc tính vô tận như hư không chẳng có thể chứng đắc.

Do vậy bồ tát không sợ hãi phải đi thọ sinh hay chuyển thân đầu thai. Các ngài cũng không thích thú lưu huyển trong sanh tử luân hồi. Các ngài chỉ tùy duyên độ sinh mà ứng hiện trong thế gian. Trong lúc độ sinh các ngài thực hành vô vàn công hạnh, với tâm lượng vô ngại không chấp trước. Các ngài luôn luôn là bậc thiện tri thức, chỉ đạo đường lành. Tinh thần vô ngại giữa hai đối cực nhập thế và xuất thế bắt nguồn từ sự thể nghiệm thâm sâu Phật tánh bình đẳng, và được vận dụng bởi lòng vô ngã và đại từ bi. Do đó bồ tát luôn tu trung đạo, không ghét thọ sinh, không tham bình an trong cõi tịch tịnh ly dục.

Tóm lại, nên gần gũi các Tiền Hiền thiện tri thức, phát chí bền sâu, lập nguyện rộng lớn. Ðừng hiểu lầm tu tới Niết Bàn thì ngừng nghỉ hết tu; phải tiếp tục tu trì như hạnh Phổ Hiền. Ðừng buông lung phá giới, chê bai người tu. Phải tu hạnh ly dục thanh tịnh, nhưng chớ chấp trước công hạnh thanh tịnh, rồi đắm trước vào sự tịch tịnh chẳng muốn độ sinh. Tinh tấn tu hành, nhưng chớ để tri kiến của bản ngã dắt dẫn, lừa gạt. Nói tóm, hãy giữ trung đạo.

6.Ở chỗ Bồ Tát, khởi tâm sân hận, ác nhãn nhìn ngó tìm cầu tội hở để nói kể lỗi lầm, ngăn dứt tài lợi cúng dường Bồ Tát. Ðây là ma nghiệp.

Phỉ báng chánh pháp, chẳng thích lắng nghe, giả sử được nghe liền sanh lòng chê bai chớ chẳng ca ngợi, thấy người thuyết pháp chẳng sanh lòng tôn trọng, cho lời mình nói là phải, lời của người là quấy. Ðây là ma nghiệp.

8.Thích học thế gian luận, khéo giỏi nơi văn từ, ưa thích khai xiển thâm pháp ẩn phú của Nhị thừa, hoặc dùng diệu nghĩa truyền dạy cho người chẳng đáng dạy, xa rời Bồ đề, trụ nơi tà đạo. Ðây là ma nghiệp.

9.Người đã được giải thoát đã được an ổn thời thường thích gần gũi mà cúng dường. Người chưa giải thoát chưa an ổn thời vĩnh viễn chẳng chịu thân cận cung kính cúng dường, cũng chẳng giáo hoá. Ðây là ma nghiệp.

10.Thêm lớn ngã mạn, tăng trưởng sự khinh mạn khinh thường chúng sanh; làm nhiều sự não hại với các chúng sanh, chẳng cầu chánh pháp trí huệ chơn thiệt. Các căn tán loạn khó mà hoá độ. Ðây là ma nghiệp.

Chư Bồ Tát phải mau xa lìa mười ma nghiệp này mà siêng cầu Phật nghiệp.

Chư Phật tử ! Ðại Bồ Tát có mười điều bỏ rời ma nghiệp:

1.Gần thiện tri thức cung kính cúng dường. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

2.Chẳng tự cao tự đại, chẳng tự khen ngợi. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

3.Nơi thâm pháp của Phật tin hiểu chẳng chê. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

4.Chưa từng quên mất tâm nhứt thiết trí. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

5.Siêng tu diệu hạnh hằng chẳng phóng dật. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

6.Thường cầu tất cả pháp Bồ Tát tạng. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

7.Hằng diễn thuyết chánh pháp tâm không mỏi nhọc. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

8.Quy y tất cả chư Phật mười phương, phát khởi tưởng niệm được cứu hộ. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

9. Tin thọ ức niệm tất cả chư Phật thần lực gia trì. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

10.Cùng tất cả Bồ Tát đồng gieo căn lành bình đẳng không hai. Ðây là bỏ rời ma nghiệp.

Nếu chư Bồ Tát an trụ mười pháp này thời có thể ra khỏi tất cả ma đạo.

Này cưng! đường xa lại gập ghềnh khó đi, cưng có muốn dìu dắt người khác cùng đi cho mau thì quẳng hết vàng bạc đi. còn như cứ khư khư tiếc của mà ôm chặt thì chỉ nhọc mình mà lại níu kéo người ta thì thật rõ tội.
Cưng nhìn phía trước đi, người ta như con chim lướt gió, bay lượn tung hoành , lên cũng được , ngang cũng xong, thụt lùi cũng ok.
Còn cưng, ôi! ai bắt cưng gánh vác vậy. Các cụ đâu có nói cưng, là nhồi nhét vào bao tải rồi cất giữ đâu. các cụ chỉ nói ngửi cho biết , xem cho biết, rồi tự mình đi tìm mà dùng, vì đó đều là đồ giả .... ha ha ha ha ha.....
thôi sáng sớm ngéo ngón tay chút cho vui , cưng đừng dận nhé. lúc khác ta nói chuyện ma cho mà nghe. híc....
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
À, cực lạc và cách tu vãng sanh vốn từ ba kinh sau mà ra: A Di Đà Phật, Quán Vô Lượng Thọ Phật, Niệm Phật Ba La Mật.

Vnbn y cứ các Kinh tịnh độ, ngoài ra không có gì để nói nữa.

Chủ đích của tịnh độ là dùng câu niệm Phật để dẹp trừ tâm loạn tưởng. Tâm loạn tưởng hết rồi gọi là niệm Phật nhất tâm, lúc đó trí tuệ sáng suốt hiện tiền. Cho nên niệm Phật tới nhất tâm là đi tới chỗ định, từ định phát sanh trí tuệ. Gốc rễ của sự tu là đi tới thiền định và trí tuệ để được giải thoát. Cho nên nhất tâm của người tu niệm Phật cũng đồng nghĩa với chỗ định của người tu thiền.
Tu niệm Phật hay tu thiền cốt đi tới định tâm. Nhất tâm là không còn niệm thứ hai, đó là định. Thiền định cũng không còn dấy niệm khác, đó là định. Trọng tâm của Phật dạy không hai, nhưng phương tiện dùng có khác. Với người tin ở bên ngoài thì niệm Phật. Với người tin nơi mình thì thiền, “trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật”
Như cuộc đời này, Tiền bạc là rất quan trọng không tiền thì trả làm được cái gì cả, người đời ai cũng biết thế. Người thì xem nó là phương tiện, người xem nó là mục đích của cuộc đời, ai xem nó là phương tiện thì điều khiển được nó, ai xem nó là mục đích thì bị nó điều khiển. Người học Phật cũng thế phải hiểu ý Phật dạy, Phật nói đủ thứ nào là ao vàng, lưu ly ngọc ngà, sống sung sướng, không có khổ đau,…cũng là để người học tinh tấn chứ nó chả thật.
Phật dạy: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng” là vì thế.

Đúng vậy. Cho nên ai tin tự mình giải được ở ta bà thì cứ việc như thế. Còn người tin Cực Lạc giúp chắc chắn Phật Quả thì cũng có lí có Kinh điển. Hà tất chi có người rêu rao khắp nơi dùng Lý Thiền đả phá Tịnh độ.
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14/6/09
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
Này cưng! đường xa lại gập ghềnh khó đi, cưng có muốn dìu dắt người khác cùng đi cho mau thì quẳng hết vàng bạc đi. còn như cứ khư khư tiếc của mà ôm chặt thì chỉ nhọc mình mà lại níu kéo người ta thì thật rõ tội.
DÙNG THÂN BÁNG PHÁP TỘI LỖI LỚN LẮM

Dùng lời lẽ để báng bổ, tội ấy còn nhỏ; dùng thân để báng tội ấy lớn lắm. Nay miệng bàn Đại Thừa, tự cho mình ngộ đạo, ta chính là Phật, cần gì phải niệm Phật nữa! Phiền não chính là Bồ Đề, cần gì phải đoạn phiền não! Dâm - nộ - si chính là Giới - Định - Huệ, cần gì phải đoạn dâm - nộ - si? Do vậy, lời nói cao vót chín tầng mây, hạnh thấp tệ xuống tuốt chín tầng đất. Những hạng như vậy gọi là oán gia của nhà Phật; so với những kẻ không biết gì về Phật pháp mà hủy báng tội càng sâu hơn vạn phần. [Kẻ ấy] từng nghiên cứu Phật pháp không phải là hoàn toàn vô ích, nhưng chỉ tạo thành cái nhân đắc độ trong tương lai. Cái tội dùng thân để báng pháp không biết trải bao kiếp, trong tam đồ chịu các tội khổ.

Tổ Sư Ấn Quang (Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát)
Cưng nhìn phía trước đi, người ta như con chim lướt gió, bay lượn tung hoành , lên cũng được , ngang cũng xong, thụt lùi cũng ok.
Còn cưng, ôi! ai bắt cưng gánh vác vậy. Các cụ đâu có nói cưng, là nhồi nhét vào bao tải rồi cất giữ đâu. các cụ chỉ nói ngửi cho biết , xem cho biết, rồi tự mình đi tìm mà dùng, vì đó đều là đồ giả .... ha ha ha ha ha.....
thôi sáng sớm ngéo ngón tay chút cho vui , cưng đừng dận nhé. lúc khác ta nói chuyện ma cho mà nghe. híc....
Từ xưa, cao tăng hoặc Phật tái lai hoặc Bồ Tát thị hiện đều giữ phận phàm phu, trọn chẳng nói ta là Phật, ta là Bồ Tát. Vì thế:

Kinh Thủ Lăng Nghiêm nói: “Sau khi ta diệt độ, truyền cho các Bồ Tát và A La Hán ứng thân sanh trong thời Mạt Pháp, hiện đủ mọi hình, độ những kẻ đang luân chuyển, trọn chẳng được tự nói mình thật là Bồ Tát, thật là A La Hán, tiết lộ mật nhân của Phật, dễ dãi nói cùng kẻ chưa học. Chỉ trừ khi mạng chung, ngầm để lại dặn dò”.

Nay lũ ma kia bịp xằng đắc đạo chính là hoại loạn Phật pháp, là kẻ đại vọng ngữ lầm lạc chúng sanh. Cái tội đại vọng ngữ ấy thậm chí còn NẶNG GẤP TRĂM NGÀN LẦN (100,000) TỘI NGŨ NGŨ NGHỊCH, THẬP ÁC! Thầy đó, trò đó sẽ vĩnh viễn đọa trong địa ngục A Tỳ trải Phật sát vi trần kiếp số (tức số lượng nhiều như số tất cả hạt bụi nhỏ trong một cõi Phật) luôn chịu cực khổ còn chưa được xuất ly. Sao lại khổ vì danh lợi hư phù một lúc, cam chịu hình phạt thảm khốc bao kiếp? Danh lợi mê hoặc người đến nỗi như thế ấy!

Tổ Sư Ấn Quang (Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát)
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
23/11/16
Bài viết
253
Điểm tương tác
67
Điểm
28
DÙNG THÂN BÁNG PHÁP TỘI LỖI LỚN LẮM

Dùng lời lẽ để báng bổ, tội ấy còn nhỏ; dùng thân để báng tội ấy lớn lắm. Nay miệng bàn Đại Thừa, tự cho mình ngộ đạo, ta chính là Phật, cần gì phải niệm Phật nữa! Phiền não chính là Bồ Đề, cần gì phải đoạn phiền não! Dâm - nộ - si chính là Giới - Định - Huệ, cần gì phải đoạn dâm - nộ - si? Do vậy, lời nói cao vót chín tầng mây, hạnh thấp tệ xuống tuốt chín tầng đất. Những hạng như vậy gọi là oán gia của nhà Phật; so với những kẻ không biết gì về Phật pháp mà hủy báng tội càng sâu hơn vạn phần. [Kẻ ấy] từng nghiên cứu Phật pháp không phải là hoàn toàn vô ích, nhưng chỉ tạo thành cái nhân đắc độ trong tương lai. Cái tội dùng thân để báng pháp không biết trải bao kiếp, trong tam đồ chịu các tội khổ.

Tổ Sư Ấn Quang (Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát)

Từ xưa, cao tăng hoặc Phật tái lai hoặc Bồ Tát thị hiện đều giữ phận phàm phu, trọn chẳng nói ta là Phật, ta là Bồ Tát. Vì thế:

Kinh Thủ Lăng Nghiêm nói: “Sau khi ta diệt độ, truyền cho các Bồ Tát và A La Hán ứng thân sanh trong thời Mạt Pháp, hiện đủ mọi hình, độ những kẻ đang luân chuyển, trọn chẳng được tự nói mình thật là Bồ Tát, thật là A La Hán, tiết lộ mật nhân của Phật, dễ dãi nói cùng kẻ chưa học. Chỉ trừ khi mạng chung, ngầm để lại dặn dò”.

Nay lũ ma kia bịp xằng đắc đạo chính là hoại loạn Phật pháp, là kẻ đại vọng ngữ lầm lạc chúng sanh. Cái tội đại vọng ngữ ấy thậm chí còn NẶNG GẤP TRĂM NGÀN LẦN (100,000) TỘI NGŨ NGŨ NGHỊCH, THẬP ÁC! Thầy đó, trò đó sẽ vĩnh viễn đọa trong địa ngục A Tỳ trải Phật sát vi trần kiếp số (tức số lượng nhiều như số tất cả hạt bụi nhỏ trong một cõi Phật) luôn chịu cực khổ còn chưa được xuất ly. Sao lại khổ vì danh lợi hư phù một lúc, cam chịu hình phạt thảm khốc bao kiếp? Danh lợi mê hoặc người đến nỗi như thế ấy!

Tổ Sư Ấn Quang (Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát)

hình như hai người là một hay anh em sinh đôi thì phải.( TamTâmVôHữuĐắc & 123456789 ).
Thật không thể nhịn được cười với hai danh hài mới nổi. đọc bài các vị mà tôi cười trong bụng mà vẫn không dấu được cháu gái ngồi bên cạnh là nó nói sao ông tự nhiên lại cười. ha ha ha ha ha ha.....
Với mấy vai hài của các ngươi thì hãy cầu khẩn bác Trừng Hải viết cho ít " kịch bản" thì mới hay. ha ha ha ha ha ha......

 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14/6/09
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
hình như hai người là một hay anh em sinh đôi thì phải.( TamTâmVôHữuĐắc & 123456789 ).
Thật không thể nhịn được cười với hai danh hài mới nổi. đọc bài các vị mà tôi cười trong bụng mà vẫn không dấu được cháu gái ngồi bên cạnh là nó nói sao ông tự nhiên lại cười. ha ha ha ha ha ha.....
Với mấy vai hài của các ngươi thì hãy cầu khẩn bác Trừng Hải viết cho ít " kịch bản" thì mới hay. ha ha ha ha ha ha......

Đạo dụng tuy đồng nhưng chẳng giống hệt nhau, tuy dị (khác nhau) nhưng chẳng thể tách rời nhau được. Nếu chấp là khác thì không thấy biết được cái gốc của đạo; nếu chấp là đồng thì chẳng biết tướng trạng phát huy, tu chứng sâu - cạn giữa các giáo khác biệt nhau rất lớn.

Thiền và Tịnh Độ điều là pháp môn của Đức Phật dạy. Mỗi người tùy theo duyên nghiệp của mình mà có sự lựa chọn Pháp Môn khác nhau, nhưng điểm cuối cùng rồi tất cả cũng đến được sự Giải Thoát Tối Thượng là chứng được một Phật-thừa'nhất-thiết chủng-trí.'

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm Phương Tiện, Đức Phật cũng dạy rằng:
Xá-Lợi-Phất! Thuở quá khứ các đức Phật dùng vô lượng vô số phương tiện các món nhân duyên lời lẽ thí dụ mà vì chúng sanh diễn nói các pháp. Vì pháp đó đều là một Phật thừa, nên các chúng sanh đó theo chư Phật nghe pháp rốt ráo đều được chứng "nhứt-thiết chủng-trí."

Xá-Lợi-Phất! Thuở vị lai, các đức Phật sẽ ra đời cũng dùng vô lượng vô số phương tiện các món nhân duyên lời lẽ thí dụ mà vì chúng sanh diễn nói các pháp, vì pháp ấy đều là một Phật thừa nên các chúng sanh đó theo Phật nghe pháp rốt ráo đều được chứng "nhứt-thiết chủng-trí".

Xá-Lợi-Phất! Hiện tại nay, trong vô lượng trăm nghìn muôn ức cõi Phật ở mười phương, các đức Phật Thế-Tôn nhiều điều lợi ích an vui cho chúng sanh. Các đức Phật đó cũng dùng vô lượng vô số phương tiện các món nhân-duyên lời lẽ thí dụ mà vì chúng sanh diễn nói các pháp, vì pháp đó đều là một Phật thừa, các chúng sanh ấy theo Phật nghe pháp rốt ráo đều được chứng "nhứt-thiết chủng-trí".

Xá-Lợi-Phất ! Các đức Phật đó chỉ giáo hóa Bồ-Tát, vì muốn đem tri kiến Phật mà chỉ cho chúng sanh, vì muốn đem tri kiến Phật cho chúng sanh tỏ ngộ, vì muốn làm cho chúng sanh chứng vào tri kiến Phật vậy.

Xá-Lợi-Phất ! Nay ta cũng lại như thế, rõ biết các chúng sanh có những điều ưa muốn, thân tâm mê chấp, ta tùy theo bản tánh kia dùng các món nhân duyên lời lẽ thí dụ cùng sức phương tiện mà vì đó nói pháp.

Xá-Lợi-Phất ! Như thế đều vì để chứng được một Phật thừa "nhứt-thiết chủng-trí."
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên