Pháp môn tuy khác nhau nhưng đồng một vị giải thoát.

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Heeeeeeeeeee. Trong quá trình hành đạo của Pháp Chiếu này có nhiều cơ duyên gặp gỡ nhiều môn phái như Thiền Tông, Tịnh Độ, Vô vi, Nhân Điện, Cao Đài, Hòa Hảo, Thiên Chúa, Mật Tông, Bà La Môn, Tin Lành, Thần Quyền, 5 Ông, Lỗ Ban, các pháp bên miên hay các pháp bên dân tộc thiểu số, đạo lão, đạo tiên..... Mình cũng bái sư phụ của nhiều dòng phái và cũng bái sư khoảng 10 sư phụ nên cũng có nhiều pháp danh, cũng tham gia đạo tràng hộ niệm, rồi bên Mẫu, bên đồng cô bóng cậu lên non lên núi, pháp của ông Tám, pháp của đạo sư Nguyên Hương... Vì va chạm rất nhiều dòng phái như vậy và diện kiến nhiều dòng phái như vậy và học hỏi nhiều dòng phái như vậy. Câu hỏi đặt ra là rất dễ tẩu hỏa nhập ma rất dễ đi sai đường, rất dễ đam mê thần thông mà lạc bước và rất dễ bị đánh trong vô vi. Vì khi tiếp xúc với dòng pháp nào thì hầu như vị đứng đầu và các đệ tử của dòng pháp đều xem pháp môn của mình là nhất và xem thường pháp môn khác.

Cái này là cái vấn nạn của đa số người tu. Ai cũng cho pháp mình là nhất, tổ mình là nhất, sư phụ mình là nhất mà chê bai pháp môn khác. Nếu ai cũng nhất thì ai là nhì đây ta? Rồi họ vận dụng dẫn chứng trong kinh là trong kinh ghi pháp môn của của tôi là nhất thù thắng nhất trong tất cả các pháp, kinh ghi là kinh tui đang tụng là vua của các kinh, thần chú tôi tụng là vua của các thần chú. Cái gì cũng là vua thì cái gì là lính đây. heeeeeeee. Vì thế nên có những xung đột hiềm khích liên hồi và không bao giờ dứt giữa các đạo giữa các pháp môn. Người niệm Phật thì chê thiền tông, thiền tông thì chê mật tông, mật tông thì chê tụng kinh, ngay cả trong thiền tông cũng chia ra thiền nguyên thủy thì chê thiền đại thừa, nguyên thủy chê đại thừa là kinh Trung Quộc không do Phật thuyết, đại thừa thì chê Nguyên Thủy là hạng căn cơ thấp, thiền đốn ngộ thì chê thiền tiệm ngộ.....

Nếu một người không có chánh kiến không có trí tuệ mà kèm theo bản ngã khi ở giữa vòng thị phi này sẽ không biết con đường mình đi về đâu, không biết con đường nào đúng đắn, hoặc học pháp môn này nghe pháp kia hay hơn thì nhảy qua, rồi nghe pháp nọ hay hơn nữa lại nhảy tiếp. Mình có hướng dẫn một số người bị nghiệp hành mà ở trong vòng luẩn quẩn 20 năm mà không thoát ra được pháp môn mà anh ta nhảy cũng 15 pháp môn nhưng nghiệp thì vẫn còn y nguyên. Hoặc có vị sư huynh nguyên thủy anh ta tu tịnh độ nhưng tu hoài ko thấy năng lực gì mở nhãn mở nhĩ thấy nghe trong vô vi nên thoái chí tu sang mật tông lại chê bai tịnh độ, nhưng vì căn cơ tịnh độ tu qua mật tông lại ko có thành tựu như các bạn đồng tu lại nhảy trở lại tịnh độ và chê bai mật tông. Hoặc có bạn tu tùm lum pháp môn hết khi mà nhảy qua pháp môn khác lại chê bai pháp môn mình đã học. Vậy căn nguyên vấn đề là ở đâu?

Là do không xác định đúng mục đích mình tu tập là gì? Khi xác định đúng mục đích tu tập là giải thoát và cứu độ chúng sanh. Thì dễ dàng nhận ra pháp chỉ là phương tiện thì đã là phương tiện thì làm gì có pháp gì hơn pháp gì mà cái đích cuối cùng mới là quan trọng. Cái đích cuối cùng là quay vào nội tâm mình mà tu sửa để cho cái tâm mình an lạc thanh tĩnh cái tâm mình không dính mắc vào bất kỳ cái gì. Nói như thiền tông thì tìm về tự tánh của mình hay bản lai diện mục của mình, nói theo tịnh độ là tìm về chơn tâm hay tự tánh Di Đà nói như mật tông thì tam mật tương ưng thân khẩu ý của mình như vị bổn tôn.

Chỉ đơn giản là quay vào nôi tâm mình tu sửa để cho tâm mình an lạc thanh thản ung dung tự tại không bị dính mắc vào điều gì thì đó là giải thoát. Khi tâm mình yên tĩnh thì sẽ phát sinh ra trí tuệ đạo hạnh dùng cái trí tuệ đạo hạnh đó mà cứu độ chúng sanh giúp chúng sanh tu tập để đạt thành tựu như mình.

Khi đã hiểu cái cốt lõi như vậy thì đâu còn thấy pháp nào hơn pháp nào, pháp nào giúp mình tu an lạc nhẹ nhàng không dính mắc là pháp thù thắng đối với chính mình. vì pháp là phương tiện lúc đó sẽ tùy nghi ứng dụng pháp sao cho phù hợp căn cơ của bản thân mình và căn cơ của chúng sanh. Mật tông là thù thắng đó kinh nói không sai nhưng đâu thể đưa cho ông già bà lão tu tập được mà họ chỉ thích hợp niệm Phật, Niệm Phật là thù thắng đó kinh nói không sai nhưng đâu thể đưa cho người căn cơ tu thiền họ niệm Phật vì họ niệm Phật hay tụng kinh như nhai cơm nguội, làm sao mình có thể ép một người mù hay người không biết chữ tụng kinh đi, nếu vì không tụng kinh được mà ko tu tập giải thoát được thì tội cho họ và bất công cho họ quá vì họ cũng là một chúng sanh và đều có khả năng giải thoát. Đức Phật đã nói ai cũng có Phật tánh. Nên vì sao Đức Phật sáng chế ra 84000 pháp môn là để cho phù hợp căn cơ của mỗi chúng sanh ai cũng có pháp môn tu tập phù hợp với mình.

Ví dụ trong cuộc sống hàng ngày mình dùng phương tiện di chuyển, đi đoạn đường rất xa thì mình dùng máy bay vì máy bay đi nhanh hơn, nhưng đoạn đường ngắn 100m tôi đâu thể đi máy bay nếu đoạn đường ngắn 100m mà tôi đi máy bay thì tôi sẽ đi châm hơn rất nhiều so với đi bộ và cũng không có khả năng thực hiện việc bay này. Đoạn đường kẹt xe tôi đâu thể đi ô tô mà tôi đi xe máy nhanh hơn, qua đoạn sông tôi đâu thể cỡi xe ô tô đi xuống nước mà tôi phải dùng thuyền qua sông. Do đó, pháp môn cũng tương tự như vậy tùy nghi mà sử dụng để tìm lại tự tánh cái tâm an tĩnh của mình. A di đà Phật!

PHÁP MÔN TUY KHÁC NHAU NHƯNG ĐỒNG MỘT VỊ GIẢI THOÁT.

A Di Đà Phật!
27/06/2018
Thiện Thuận kính bút!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha haha ... CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ [smile]

nhìn vào chỗ ĐỒNG VỊ GIẢI THOÁT .. thì chúng ta nhìn thấy gì ??


NIẾT BÀN là THƯỜNG, LẠC, NGÃ, TỊNH

chỗ ĐỒNG VỊ đó:

VỊ TRÍ của nó là NGÃ

CẢM GIÁC của NGÃ đó ... là LẠC và TỊNH



NGÃ thì sẽ có VÔ THƯỜNG ..

NGÃ VÔ THƯỜNG thì sẽ thị TÂM BỊNH

-->> TÂM BỊNH .. thì NGƯỜI ỐM ... NGƯỜI ỐM sẽ ... KHÓ CHỊU [smile]



còn chữ THƯỜNG ... là cái chi ... [smile]

A ha ha ha hahahahahhahahahahahahahahahahhahahahahahahahahahahhaha


mà đúng không ?


MỘT NGƯỜI BỊNH ... phải là một người .. không có ... "THƯỜNG" NGÃ mà ... phải không ? [smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hah a... để tiếp nhé [smile]

ở NGÃ:

- thường hay có sự xuất hiện của các Thiền Chi như là Tầm, Tứ, Hỷ, Lạc, Định ..

- THỌ và TƯỞNG ... và TƯ như là cảm giác tư tưởng .. nhận thức .. sắc thọ tưởng hành thức ... tâm lý vật lý và bao gồm luôn cả DỤC ...

cho nên, vì NGÃ CÓ LỢI ÍCH ... nên hiện tượng DUY NGÃ ĐỘC TÔN mới xuất hiện ... và AI CŨNG THẾ [smile ] ... vấn đề này thường thôi


Trong thực tế: VỊ TRÍ ĐỘC TÔN của NGÃ ... không thường ...

Một trong những kinh đầu tiên đức Phật giảng thuyết là KINH VÔ NGÃ TƯỚNG:

- bởi vì NGÃ TƯỚNG và các phân loại của NGÃ TƯỚNG như là Chúng Sinh Tướng, Thọ Giả Tướng, Nhân Tướng ... đều không có VỊ TRÍ ĐỘC TÔN MÃI MÃI .. muốn duy trì cũng không được .. bởi vì DUYÊN KHỞI và DUYÊN TẬN .. tức là LÝ NHÂN DUYÊN



Nếu NGÃ = là cái BÓNG ĐÈN SOI SÁNG ... mà 7 ngày hay 1 tháng không điện ... thì người ta QUẲNG CÁI BÓNG ĐÈN LUÔN ... phải không ?

NẾU NGÃ ... là một con đường đi quen .. khi con đường đó lầy lội không đi được nữa .. thì CON ĐƯỜNG ĐÓ .. mọi người SẼ QUÊN TÊN bởi vì từ lâu đã không đi nữa mà [smile]


vì vậy .. CHÂN LÝ TỤC ĐẾ ... KHÔNG KHÁC GÌ CHÂN LÝ CHƠN ĐẾ [ha ha hahahahahahhahaha]

Ở thế giới con người:

- muốn thành kỹ sư .. thì vào các trường đào tạo công nghệ .. bách khoa .. khoa học kỹ thuật

- muốn thành bác sĩ .. thì nhập trường y .. bệnh viện mà học ..

- muốn thành game thủ .. thì lao đầu vào máy ... CHƠI ..


thì muốn có "THƯỜNG" NGÃ .. cũng vậy ...

-->> cũng phải lao đầu .. bằng cách ... BIẾT SỬ DỤNG VẬT LIÊU XÂY DỰNG NGÃ ... thì mới có NGÃ LẬP ... và NGÃ CHUYỂN đối với hiện tượng VÔ THƯỜNG được ...


còn không .. thì KHỔ là một bờ ... luôn chờ sẵn NHỮNG CÁI NGÃ = ĐÃ KHÔNG DUY TRÌ ĐƯỢC GIÁ TRỊ ĐỘC TÔN nữa ...

TA SẼ chờ người nơi cuối bãi

dạt về rã mục sắc hương xưa


TA sẽ đưa người nơi dấu ái

riêng trời .. độ lượng .. có ta đưa - Hoàng Ngự Thiên



mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Heeeeeeeeeee. Trong quá trình hành đạo của Pháp Chiếu này có nhiều cơ duyên gặp gỡ nhiều môn phái như Thiền Tông, Tịnh Độ, Vô vi, Nhân Điện, Cao Đài, Hòa Hảo, Thiên Chúa, Mật Tông, Bà La Môn, Tin Lành, Thần Quyền, 5 Ông, Lỗ Ban, các pháp bên miên hay các pháp bên dân tộc thiểu số, đạo lão, đạo tiên..... Mình cũng bái sư phụ của nhiều dòng phái và cũng bái sư khoảng 10 sư phụ nên cũng có nhiều pháp danh, cũng tham gia đạo tràng hộ niệm, rồi bên Mẫu, bên đồng cô bóng cậu lên non lên núi, pháp của ông Tám, pháp của đạo sư Nguyên Hương... Vì va chạm rất nhiều dòng phái như vậy và diện kiến nhiều dòng phái như vậy và học hỏi nhiều dòng phái như vậy. Câu hỏi đặt ra là rất dễ tẩu hỏa nhập ma rất dễ đi sai đường, rất dễ đam mê thần thông mà lạc bước và rất dễ bị đánh trong vô vi. Vì khi tiếp xúc với dòng pháp nào thì hầu như vị đứng đầu và các đệ tử của dòng pháp đều xem pháp môn của mình là nhất và xem thường pháp môn khác.

Cái này là cái vấn nạn của đa số người tu. Ai cũng cho pháp mình là nhất, tổ mình là nhất, sư phụ mình là nhất mà chê bai pháp môn khác. Nếu ai cũng nhất thì ai là nhì đây ta? Rồi họ vận dụng dẫn chứng trong kinh là trong kinh ghi pháp môn của của tôi là nhất thù thắng nhất trong tất cả các pháp, kinh ghi là kinh tui đang tụng là vua của các kinh, thần chú tôi tụng là vua của các thần chú. Cái gì cũng là vua thì cái gì là lính đây. heeeeeeee. Vì thế nên có những xung đột hiềm khích liên hồi và không bao giờ dứt giữa các đạo giữa các pháp môn. Người niệm Phật thì chê thiền tông, thiền tông thì chê mật tông, mật tông thì chê tụng kinh, ngay cả trong thiền tông cũng chia ra thiền nguyên thủy thì chê thiền đại thừa, nguyên thủy chê đại thừa là kinh Trung Quộc không do Phật thuyết, đại thừa thì chê Nguyên Thủy là hạng căn cơ thấp, thiền đốn ngộ thì chê thiền tiệm ngộ.....

Nếu một người không có chánh kiến không có trí tuệ mà kèm theo bản ngã khi ở giữa vòng thị phi này sẽ không biết con đường mình đi về đâu, không biết con đường nào đúng đắn, hoặc học pháp môn này nghe pháp kia hay hơn thì nhảy qua, rồi nghe pháp nọ hay hơn nữa lại nhảy tiếp. Mình có hướng dẫn một số người bị nghiệp hành mà ở trong vòng luẩn quẩn 20 năm mà không thoát ra được pháp môn mà anh ta nhảy cũng 15 pháp môn nhưng nghiệp thì vẫn còn y nguyên. Hoặc có vị sư huynh nguyên thủy anh ta tu tịnh độ nhưng tu hoài ko thấy năng lực gì mở nhãn mở nhĩ thấy nghe trong vô vi nên thoái chí tu sang mật tông lại chê bai tịnh độ, nhưng vì căn cơ tịnh độ tu qua mật tông lại ko có thành tựu như các bạn đồng tu lại nhảy trở lại tịnh độ và chê bai mật tông. Hoặc có bạn tu tùm lum pháp môn hết khi mà nhảy qua pháp môn khác lại chê bai pháp môn mình đã học. Vậy căn nguyên vấn đề là ở đâu?

Là do không xác định đúng mục đích mình tu tập là gì? Khi xác định đúng mục đích tu tập là giải thoát và cứu độ chúng sanh. Thì dễ dàng nhận ra pháp chỉ là phương tiện thì đã là phương tiện thì làm gì có pháp gì hơn pháp gì mà cái đích cuối cùng mới là quan trọng. Cái đích cuối cùng là quay vào nội tâm mình mà tu sửa để cho cái tâm mình an lạc thanh tĩnh cái tâm mình không dính mắc vào bất kỳ cái gì. Nói như thiền tông thì tìm về tự tánh của mình hay bản lai diện mục của mình, nói theo tịnh độ là tìm về chơn tâm hay tự tánh Di Đà nói như mật tông thì tam mật tương ưng thân khẩu ý của mình như vị bổn tôn.

Chỉ đơn giản là quay vào nôi tâm mình tu sửa để cho tâm mình an lạc thanh thản ung dung tự tại không bị dính mắc vào điều gì thì đó là giải thoát. Khi tâm mình yên tĩnh thì sẽ phát sinh ra trí tuệ đạo hạnh dùng cái trí tuệ đạo hạnh đó mà cứu độ chúng sanh giúp chúng sanh tu tập để đạt thành tựu như mình.

Khi đã hiểu cái cốt lõi như vậy thì đâu còn thấy pháp nào hơn pháp nào, pháp nào giúp mình tu an lạc nhẹ nhàng không dính mắc là pháp thù thắng đối với chính mình. vì pháp là phương tiện lúc đó sẽ tùy nghi ứng dụng pháp sao cho phù hợp căn cơ của bản thân mình và căn cơ của chúng sanh. Mật tông là thù thắng đó kinh nói không sai nhưng đâu thể đưa cho ông già bà lão tu tập được mà họ chỉ thích hợp niệm Phật, Niệm Phật là thù thắng đó kinh nói không sai nhưng đâu thể đưa cho người căn cơ tu thiền họ niệm Phật vì họ niệm Phật hay tụng kinh như nhai cơm nguội, làm sao mình có thể ép một người mù hay người không biết chữ tụng kinh đi, nếu vì không tụng kinh được mà ko tu tập giải thoát được thì tội cho họ và bất công cho họ quá vì họ cũng là một chúng sanh và đều có khả năng giải thoát. Đức Phật đã nói ai cũng có Phật tánh. Nên vì sao Đức Phật sáng chế ra 84000 pháp môn là để cho phù hợp căn cơ của mỗi chúng sanh ai cũng có pháp môn tu tập phù hợp với mình.

Ví dụ trong cuộc sống hàng ngày mình dùng phương tiện di chuyển, đi đoạn đường rất xa thì mình dùng máy bay vì máy bay đi nhanh hơn, nhưng đoạn đường ngắn 100m tôi đâu thể đi máy bay nếu đoạn đường ngắn 100m mà tôi đi máy bay thì tôi sẽ đi châm hơn rất nhiều so với đi bộ và cũng không có khả năng thực hiện việc bay này. Đoạn đường kẹt xe tôi đâu thể đi ô tô mà tôi đi xe máy nhanh hơn, qua đoạn sông tôi đâu thể cỡi xe ô tô đi xuống nước mà tôi phải dùng thuyền qua sông. Do đó, pháp môn cũng tương tự như vậy tùy nghi mà sử dụng để tìm lại tự tánh cái tâm an tĩnh của mình. A di đà Phật!

PHÁP MÔN TUY KHÁC NHAU NHƯNG ĐỒNG MỘT VỊ GIẢI THOÁT.

A Di Đà Phật!
27/06/2018
Thiện Thuận kính bút!

Đúng vậy ... nhưng ông cũng đừng đánh đồng mấy môn bà đồng bà cốt mê tín dị đoan vào với các Pháp môn Đạo Phật chứ.

Bây giờ hay có phong trào cho rằng Phật Pháp là bao trùm tất cả nên môn gì cũng thuộc về Đạo Phật cả,kiểu như cu cậu duyphi biện luận rằng đếm 84 ngàn Pháp môn mà không kể hết thì có khi Pháp môn đó là của Đạo Phật ... hihihi

Đấy chẳng qua là ngụy biện mà thôi,là cưỡng từ đoạt lý mà thôi.
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Đúng vậy ... nhưng ông cũng đừng đánh đồng mấy môn bà đồng bà cốt mê tín dị đoan vào với các Pháp môn Đạo Phật chứ.

Bây giờ hay có phong trào cho rằng Phật Pháp là bao trùm tất cả nên môn gì cũng thuộc về Đạo Phật cả,kiểu như cu cậu duyphi biện luận rằng đếm 84 ngàn Pháp môn mà không kể hết thì có khi Pháp môn đó là của Đạo Phật ... hihihi

Đấy chẳng qua là ngụy biện mà thôi,là cưỡng từ đoạt lý mà thôi.

hahaaaaaaaaa, mình không đánh đồng ngộ ko ah, và cũng tôn trọng thành kính pháp môn của họ. Vì sao vì ai cũng có Phật tánh ai cũng có khả năng thành Phật ai cũng có quyền tìm ra chân lý hay tự tánh của chính mình, do đó mình ko xem thường ai cả.

Mình có nhiều đạo hữu hay huynh đệ tu pháp môn bùa ngãi thần quyền, vô vi.... nhưng sau một thời gian giác ngộ họ đều tìm hiểu về giáo lý Phật Đà, khi họ giác ngộ được chân lý thì chúng ta những người trong diễn đàn này đáng xách dép của họ và tự thấy xấu hổ. Lúc đó họ dùng pháp môn của họ như là phương tiện độ sanh nhưng họ tu tập thì vẫn theo chân lý giải thoát của đức Phật.

Phải đi nhiều tiếp xúc nhiều và chiu mở lòng ra thì sẽ thấy sự thậm thâm vi diệu của Phật pháp và sẽ thấy ai cũng là thầy của mình, ai cũng có cái hay cái dở mà ta cần học, lúc đó mới hiểu được hạnh nguyện của bồ tát thường bất khinh. Phật pháp bất ly thế gian giác là vậy. Lúc đó mới thấy được vạn pháp giai không, lúc đó mới thấy được vì sao các pháp đều chung một vị giải thoát. A di đà Phật!
 

minhthien

Registered
Phật tử
Tham gia
7 Thg 6 2018
Bài viết
124
Điểm tương tác
90
Điểm
28
.



....

Mình có nhiều đạo hữu hay huynh đệ tu pháp môn bùa ngãi thần quyền, vô vi.... nhưng sau một thời gian giác ngộ họ đều tìm hiểu về giáo lý Phật Đà, khi họ giác ngộ được chân lý thì chúng ta những người trong diễn đàn này đáng xách dép của họ và tự thấy xấu hổ. Lúc đó họ dùng pháp môn của họ như là phương tiện độ sanh nhưng họ tu tập thì vẫn theo chân lý giải thoát của đức Phật.

....

xin được góp chút ý , cái khó là "khi họ giác ngộ được chân lý" (như bạn gì nói) ... làm sao giác ngộ được khi không có chánh kiến mà đời người thì ngắn ngủi cộng thêm một khi có chút thành tựu thần thông hay gì đó thì sở tri chướng càng nặng

dù sao thì cũng thương .... mọi loài nếu không dể thương thì cũng đáng thương
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
xin được góp chút ý , cái khó là "khi họ giác ngộ được chân lý" (như bạn gì nói) ... làm sao giác ngộ được khi không có chánh kiến mà đời người thì ngắn ngủi cộng thêm một khi có chút thành tựu thần thông hay gì đó thì sở tri chướng càng nặng

dù sao thì cũng thương .... mọi loài nếu không dể thương thì cũng đáng thương

heeeeeeeeee, cảm on đạo hữu. Mình xin hỏi đạo hữu có phải mới sinh ra là đạo hữu biết đến Phật pháp liền không? Vậy nhân duyên nào đạo hữu biết đến Phật pháp thì họ cũng như đạo hữu vậy thôi. Khó nhưng kông phải không thể, khó nhưng phải không có, tại vì mình ko có cơ duyên để gặp gỡ mà thôi. A di đà Phật!
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Heeeeeeeeeee. Trong quá trình hành đạo của Pháp Chiếu này có nhiều cơ duyên gặp gỡ nhiều môn phái như Thiền Tông, Tịnh Độ, Vô vi, Nhân Điện, Cao Đài, Hòa Hảo, Thiên Chúa, Mật Tông, Bà La Môn, Tin Lành, Thần Quyền, 5 Ông, Lỗ Ban, các pháp bên miên hay các pháp bên dân tộc thiểu số, đạo lão, đạo tiên..... Mình cũng bái sư phụ của nhiều dòng phái và cũng bái sư khoảng 10 sư phụ nên cũng có nhiều pháp danh, cũng tham gia đạo tràng hộ niệm, rồi bên Mẫu, bên đồng cô bóng cậu lên non lên núi, pháp của ông Tám, pháp của đạo sư Nguyên Hương... Vì va chạm rất nhiều dòng phái như vậy và diện kiến nhiều dòng phái như vậy và học hỏi nhiều dòng phái như vậy. Câu hỏi đặt ra là rất dễ tẩu hỏa nhập ma rất dễ đi sai đường, rất dễ đam mê thần thông mà lạc bước và rất dễ bị đánh trong vô vi. Vì khi tiếp xúc với dòng pháp nào thì hầu như vị đứng đầu và các đệ tử của dòng pháp đều xem pháp môn của mình là nhất và xem thường pháp môn khác.

Cái này là cái vấn nạn của đa số người tu. Ai cũng cho pháp mình là nhất, tổ mình là nhất, sư phụ mình là nhất mà chê bai pháp môn khác. Nếu ai cũng nhất thì ai là nhì đây ta? Rồi họ vận dụng dẫn chứng trong kinh là trong kinh ghi pháp môn của của tôi là nhất thù thắng nhất trong tất cả các pháp, kinh ghi là kinh tui đang tụng là vua của các kinh, thần chú tôi tụng là vua của các thần chú. Cái gì cũng là vua thì cái gì là lính đây. heeeeeeee. Vì thế nên có những xung đột hiềm khích liên hồi và không bao giờ dứt giữa các đạo giữa các pháp môn. Người niệm Phật thì chê thiền tông, thiền tông thì chê mật tông, mật tông thì chê tụng kinh, ngay cả trong thiền tông cũng chia ra thiền nguyên thủy thì chê thiền đại thừa, nguyên thủy chê đại thừa là kinh Trung Quộc không do Phật thuyết, đại thừa thì chê Nguyên Thủy là hạng căn cơ thấp, thiền đốn ngộ thì chê thiền tiệm ngộ.....

Nếu một người không có chánh kiến không có trí tuệ mà kèm theo bản ngã khi ở giữa vòng thị phi này sẽ không biết con đường mình đi về đâu, không biết con đường nào đúng đắn, hoặc học pháp môn này nghe pháp kia hay hơn thì nhảy qua, rồi nghe pháp nọ hay hơn nữa lại nhảy tiếp. Mình có hướng dẫn một số người bị nghiệp hành mà ở trong vòng luẩn quẩn 20 năm mà không thoát ra được pháp môn mà anh ta nhảy cũng 15 pháp môn nhưng nghiệp thì vẫn còn y nguyên. Hoặc có vị sư huynh nguyên thủy anh ta tu tịnh độ nhưng tu hoài ko thấy năng lực gì mở nhãn mở nhĩ thấy nghe trong vô vi nên thoái chí tu sang mật tông lại chê bai tịnh độ, nhưng vì căn cơ tịnh độ tu qua mật tông lại ko có thành tựu như các bạn đồng tu lại nhảy trở lại tịnh độ và chê bai mật tông. Hoặc có bạn tu tùm lum pháp môn hết khi mà nhảy qua pháp môn khác lại chê bai pháp môn mình đã học. Vậy căn nguyên vấn đề là ở đâu?

Là do không xác định đúng mục đích mình tu tập là gì? Khi xác định đúng mục đích tu tập là giải thoát và cứu độ chúng sanh. Thì dễ dàng nhận ra pháp chỉ là phương tiện thì đã là phương tiện thì làm gì có pháp gì hơn pháp gì mà cái đích cuối cùng mới là quan trọng. Cái đích cuối cùng là quay vào nội tâm mình mà tu sửa để cho cái tâm mình an lạc thanh tĩnh cái tâm mình không dính mắc vào bất kỳ cái gì. Nói như thiền tông thì tìm về tự tánh của mình hay bản lai diện mục của mình, nói theo tịnh độ là tìm về chơn tâm hay tự tánh Di Đà nói như mật tông thì tam mật tương ưng thân khẩu ý của mình như vị bổn tôn.

Chỉ đơn giản là quay vào nôi tâm mình tu sửa để cho tâm mình an lạc thanh thản ung dung tự tại không bị dính mắc vào điều gì thì đó là giải thoát. Khi tâm mình yên tĩnh thì sẽ phát sinh ra trí tuệ đạo hạnh dùng cái trí tuệ đạo hạnh đó mà cứu độ chúng sanh giúp chúng sanh tu tập để đạt thành tựu như mình.

Khi đã hiểu cái cốt lõi như vậy thì đâu còn thấy pháp nào hơn pháp nào, pháp nào giúp mình tu an lạc nhẹ nhàng không dính mắc là pháp thù thắng đối với chính mình. vì pháp là phương tiện lúc đó sẽ tùy nghi ứng dụng pháp sao cho phù hợp căn cơ của bản thân mình và căn cơ của chúng sanh. Mật tông là thù thắng đó kinh nói không sai nhưng đâu thể đưa cho ông già bà lão tu tập được mà họ chỉ thích hợp niệm Phật, Niệm Phật là thù thắng đó kinh nói không sai nhưng đâu thể đưa cho người căn cơ tu thiền họ niệm Phật vì họ niệm Phật hay tụng kinh như nhai cơm nguội, làm sao mình có thể ép một người mù hay người không biết chữ tụng kinh đi, nếu vì không tụng kinh được mà ko tu tập giải thoát được thì tội cho họ và bất công cho họ quá vì họ cũng là một chúng sanh và đều có khả năng giải thoát. Đức Phật đã nói ai cũng có Phật tánh. Nên vì sao Đức Phật sáng chế ra 84000 pháp môn là để cho phù hợp căn cơ của mỗi chúng sanh ai cũng có pháp môn tu tập phù hợp với mình.

Ví dụ trong cuộc sống hàng ngày mình dùng phương tiện di chuyển, đi đoạn đường rất xa thì mình dùng máy bay vì máy bay đi nhanh hơn, nhưng đoạn đường ngắn 100m tôi đâu thể đi máy bay nếu đoạn đường ngắn 100m mà tôi đi máy bay thì tôi sẽ đi châm hơn rất nhiều so với đi bộ và cũng không có khả năng thực hiện việc bay này. Đoạn đường kẹt xe tôi đâu thể đi ô tô mà tôi đi xe máy nhanh hơn, qua đoạn sông tôi đâu thể cỡi xe ô tô đi xuống nước mà tôi phải dùng thuyền qua sông. Do đó, pháp môn cũng tương tự như vậy tùy nghi mà sử dụng để tìm lại tự tánh cái tâm an tĩnh của mình. A di đà Phật!

PHÁP MÔN TUY KHÁC NHAU NHƯNG ĐỒNG MỘT VỊ GIẢI THOÁT.

A Di Đà Phật!
27/06/2018
Thiện Thuận kính bút!

Dám chắc những người tu hành bất cứ pháp môn nào đều không biết giải thoát cái gì?
Dám chắc những người tu hành bất cứ pháp môn nào đều không biết tự giải thoát ra khỏi pháp môn mình tu tập?

Kể cả những người tu hành Phật Giáo cũng không ngoại lệ.

Không biết tự giải thoát cái gì làm sao giác ngộ?
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Dám chắc những người tu hành bất cứ pháp môn nào đều không biết giải thoát cái gì?
Dám chắc những người tu hành bất cứ pháp môn nào đều không biết tự giải thoát ra khỏi pháp môn mình tu tập?

Kể cả những người tu hành Phật Giáo cũng không ngoại lệ.

Không biết tự giải thoát cái gì làm sao giác ngộ?

heeeeeee. Vậy theo Vô Minh giải thoát là giải thoát cái gì? A di đà Phật!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha ..kính các bạn:

thật ra có một số phân biệt quan trọng chúng ta cần nên nghĩ tới khi nói tới danh từ PHÁP MÔN:

chữ MÔN: có nghĩa là CÁNH CỬA

Vị của một PHÁP : vị của một pháp là lạc tịnh ..

mà nguồn của VẠN PHÁP : là PHÁP THÂN


i. Ví như trời mưa: chúng ta chạy vào nhà .. ở trong nhà thì KHÔNG MƯA KHÔNG ƯỚT ... KHÔNG GIÓ KHÔNG SẤM CHỚP ... nhưng

- ở trong căn nhà .. có nhiều hơn rất nhiều ngoài những đặc tính đơn giản có tính cách "đối đãi với mưa gió đó" ... như là phòng giặt, phòng ăn, phòng khách, phòng ngủ, cây cối hoa lá .. phòng máy tính, phòng làm việc .. và người ở trong đó nữa .. [smile]

cho nên ... khi chúng ta MỞ ĐƯỢC CÁNH CỬA ĐI VÀO RỒI ... thì nếu bạn thật sự là người Ở ĐÓ .. từ từ SẼ THẤY HẾT BÊN TRONG .. còn biết bao điều kì diệu [smile]

-->> chứ nếu chỉ là một người khách được đi vào một tí xíu .. một phần nhỏ .. rùi đi ra .. thì nói thật .. chỉ có CẢM GIÁC Ở TRONG CĂN NHÀ ĐÓ TÍ THÔI .. chứ không phải là người Ở TRONG CĂN NHÀ ĐÓ .. chủ nhân của căn nhà đó


ii. Ý NGHĨA của PHÁP MÔN thông thường phải là MỞ CĂN CỬA cho người ta "CÓ CHỖ ĐI VÀO" và khi "ĐÃ ĐI VÀO RỒI" -->> sẽ NHẬP DÒNG ... đồng tuôn chảy và hiện hữu với CĂN NHÀ ĐÓ LUÔN .. hóa thành một luôn

và từ chỗ đó NGUỒN CỦA VẠN PHÁP = PHÁP THÂN ... sẽ có muôn vạn pháp ... lạc hóa biến thiên ... hà sa cảnh thị

-->> tuy nhiên .. nếu không biết chỉ sử dụng như là người tiêu dùng ở bên ngoài thì không có nét ... đã từ PHÁP MÔN đi vào... và từ từ đi tới ... GIÁC NGỘ PHÁP THÂN



Ví như xưa nay chỉ MUA NƯỚC THANH KHIẾT GIẢI NHIỆT UỐNG .. khi UỐNG ĐƯỢC RỒI .. TỰ MÌNH TÌM RA CÁCH: TỰ MÌNH LÀM RA NƯỚC THANH KHIẾT GIẢI NHIỆT

-->> nhưng cuộc đời của chúng ta ... không phải chỉ có NGỒI UỐNG MÃI "NƯỚC THANH KHIẾT GIẢI NHIỆT" ... đúng chứ ... bởi vì nếu cuộc đời chỉ có thể thì đơn giản quá rồi ...

... và cuộc đời còn biết bao nhiêu thứ LÝ SỰ KHÁC MÀ ... cho nên, sự khác biệt lớn và phải đi sâu vào nữa thì mới thật sự là ĐI MÃI ĐI MÃI ĐI MÃI trên con đường pháp môn đó [smile]


cho tới ngày ... GIÁC NGỘ PHÁP THÂN luôn ... cho nên .. NGƯỜI ĐI MÃI TRÊN MỘT PHÁP MÔN ..phải từ từ khám phá ra TỪNG VÒNG TỪNG VÒNG TỪNG VÒNG ÁP DỤNG của PHÁP MÔN ... ở đủ mọi không gian .. sự lý không hai ... [ha ha hahahahhaha] ... vậy đó ..

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Như Đạo hữu nói, không có mục tiêu, không có mục đích, thì sẽ lầm đường, lạc lối, dù là vấn đề gì, sự việc gì.
Pháp môn cao thấp? Đức Phật phân cao thấp như thế này.
- Như người cầu đạo vì làm ăn thuận lợi, không tai, không nạn, con cái hiếu thảo, gia đình thuận hòa, cha mẹ ông bà khỏe mạnh. Hạng này không xếp vào Tiểu thừa được. Cho dù tu thiền, tụng Pháp Hoa, đại bố thí, đại hành thiện.
- Như người cầu đạo vì giải thoát bản thân, tỷ như ngồi thiền, tụng niệm, lòng lúc nào cũng mong mau chóng giải thoát. Hạng này được xếp vào Tiểu-Trung thừa.
- Như người cầu giải thoát nơi bản thân và cầu giải thoát cho chúng sanh, một lòng muốn chúng sanh thành tựu Phật quả, hết lòng học phương tiện, pháp lành, tự trao dồi bản thân, không tiết thân mình vì lợi ích giải thoát chúng sanh. Hạng này được xếp vào Đại Thừa.
Phương pháp Đại Thừa, nhưng thực hành theo cách Tiểu Thừa thì vẫn là Tiểu Thừa. Vậy thôi. Vô Năng thấy danh "Tiểu" "Đại" vốn không hề có ý xúc phạm. Có chăng những người không có "...".



Lại nói các tôn giáo khác nhau, cao thấp khác nhau?
Nói đi cũng phải nói lại, Phật giáo có cái gọi là "mạt pháp", ý nói "chân" đứt đoạt, chỉ còn "cà sa" mục nát. Người trí nhìn sơ sơ liền biết tôn giáo A rao bán "cà sa" mà chẳng có chút "chân" nào. Tôn giáo B, C,.. đều là "mạt". Nhưng mà đó là việc nhà người ta, tại vì nhìn lại, nhà mình cũng hoang tàn không kém.

Heeeee, kính vô năng, đừng dính mắc vào khái niệm ngôn từ. Ngày xưa đức phật cùng các đệ tử đầu trần chân đất đi khắp nẻo đường hoằng pháp lợi sanh thì theo vô năng đó gọi là tiểu thừa hay đại thừa? Đã nói pháp là phương tiện mình tùy nghi sử dụng mình là người làm chủ nó đừng là nô lệ của nó. A di đà Phật!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hahah a... trong các đệ tử của Bồ Đề Đạt Ma ...

vị đệ tử nói câu này .. chỉ được PHẦN DA (smile]

- tức là chưa có hiểu được nội dung và chiều sâu của GIÁC NGỘ [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
heeeeeee. Vậy theo Vô Minh giải thoát là giải thoát cái gì? A di đà Phật!

"Cái CÓ cũng như KHÔNG"

Như vậy theo bạn có cần giải thoát "Cái CÓ cũng như KHÔNG"?????.

Bạn tu tập nhiều pháp môn chắc chắn biết "Cái CÓ cũng như KHÔNG" như là "Cái SẮC tức thị KHÔNG"
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
"Cái CÓ cũng như KHÔNG"

Như vậy theo bạn có cần giải thoát "Cái CÓ cũng như KHÔNG"?????.

Bạn tu tập nhiều pháp môn chắc chắn biết "Cái CÓ cũng như KHÔNG" như là "Cái SẮC tức thị KHÔNG"

Heeeeee. Vậy đức Phật chư tổ và kinh nào cũng nói giải thoát là giải thoát cái gì vậy bạn? A di đà Phật!
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Ha ha hahah a... trong các đệ tử của Bồ Đề Đạt Ma ...

vị đệ tử nói câu này .. chỉ được PHẦN DA (smile]

- tức là chưa có hiểu được nội dung và chiều sâu của GIÁC NGỘ [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:

Haaaaa. Mới sáng chưa uống thuốc hẻ nên nói sàm cái gì vậy? A di đà Phật!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hahah a... uống một LY TRÀ KHỔ HOA hông ?

tui là người TỈNH chờ được NGƯỜI MƠ NHƯ BẠN thức dậy .. nên pha sẵn rùi [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Ha ha hahah a... uống một LY TRÀ KHỔ HOA hông ?

tui là người TỈNH chờ được NGƯỜI MƠ NHƯ BẠN thức dậy .. nên pha sẵn rùi [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:

Haaaaaa. Người cho rằng mình tỉnh làm sao biết mình đang mê hẻ. A di đà Phật.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Heeeeee. Vậy đức Phật chư tổ và kinh nào cũng nói giải thoát là giải thoát cái gì vậy bạn? A di đà Phật!

Giải thoát sanh tử! Chấm dứt luân hồi ngay trong kiếp này.

Bạn nghĩ bạn có đủ thời gian trong kiếp này dây dưa tu tập hết các pháp môn ngoại đạo, rồi nhảy qua đạo Phật giác ngộ pháp môn Giải thoát sanh tử! Chấm dứt luân hồi ngay trong kiếp này được không?

Chưa Giải thoát sanh tử! Chấm dứt luân hồi ngay trong kiếp này là chưa biết KHỔ là gì?

Rảnh rổi thiệt......
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Haaaaaa. Người cho rằng mình tỉnh làm sao biết mình đang mê hẻ. A di đà Phật.

ha ha haha .. thật sự không có ngủ thì làm sao có MƠ ...

khả năng truy lùng SỰ THẬT của bạn còn ... chưa có mạnh lắm ...

-->> uống ly trà nhé ... [smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Giải thoát sanh tử! Chấm dứt luân hồi ngay trong kiếp này.

Bạn nghĩ bạn có đủ thời gian trong kiếp này dây dưa tu tập hết các pháp môn ngoại đạo, rồi nhảy qua đạo Phật giác ngộ pháp môn Giải thoát sanh tử! Chấm dứt luân hồi ngay trong kiếp này được không?

Chưa Giải thoát sanh tử! Chấm dứt luân hồi ngay trong kiếp này là chưa biết KHỔ là gì?

Rảnh rổi thiệt......


HA ha haha .. cổ học tinh hoa có câu truyện SAY TỈNH ĐỤC TRONG

Khuất Nguyên làm quan đại phu cho đời Hoài Vương nước Sở, bị kẻ sàm báng mà phải bãi chức. Mặt mũi tiều tuỵ, hình dong khô héo, Khuất Nguyên vừa đi, vừa hát trên bờ đầm.

Có ông lão đánh cá trông thấy, hỏi rằng:

- Ông có phải là Tam Lư Đại Phu(1) không? Sao mà đến nỗi khốn khổ như vậy?

Khuất Nguyên nói: “Cả đời đục cả, một mình ta trong; mọi người say cả, một mình ta tỉnh; bởi vậy nên ta phải bị bãi chức”.

Ông lão đánh cá nói: “Thánh nhân không câu nệ việc gì, lại hay tuỳ thời. Có phải cả đời đục cả, sao không khuấy thêm bùn, vỗ thêm sóng cho đục một thể; loài người say cả, sao ông không ăn cả men, húp cả bã cho say một thể? Việc gì mà phải lo xa, nghĩ sâu, để cho đến nỗi phải phóng khí?”.

Khuất Nguyên nói: “Tôi nghe: Mới gội đầu tất phải chải mũ, mới tắm ra tất phải thay áo; có đâu lại chịu đem cái thân trong sạch mà để cho vật dơ bẩn dính vào mình được? Chẳng thà nhảy xuống sông Tương(2), vùi xác vào bụng cá, chớ sao đang trắng lôm lốp, lại chịu để vấy phải bụi dơ”.

Ông lão đánh cá nghe nói tủm tỉm cười, quay bơi chèo đi, rồi hát rằng:

“Sông Tương nước chảy trong veo.

Thì ta đem giặt cái lèo mũ ta.

Sông Tương nước đục phù sa

Thì ta lội xuống để mà rửa chân”.

Hát xong, đi thẳng không nói gì.


A ha ha ha ahahahahahhahahahahahahahahahahhahahahahahah

bạn hiền VM hiểu được ngụ ý câu truyện này không ?


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên