HuyenGiac nói:
Trong ngôn ngữ thường có khái niệm "hàm ngôn", nghĩa là ngôn ngữ chứa một hàm ý !
Số 0 là số 0, số một là số một! làm sao có Ngã tướng, vô ngã trong đó !?! nếu dụng như một hàm ngôn, thì tự dưng thành có nhơn có ngã rồi ! Đây gọi là "Lươn chê lịch nhớt".
Lạ làm sao, Giảng sư là người Hoa mà còn hiểu lầm chữ NHƠN TƯỚNG, bảo sao bạn Huyền Giác là người Việt lại không lầm.
Vô Nhân Tướng là không thấy "Ta là Con Người cao quý hơn loài súc sinh",
Chấp Nhân Tướng VI TẾ hơn chấp Ngã Tướng,
Chấp Chúng sinh Tướng VI TẾ hơn chấp Nhân Tướng,
Chấp Thọ Giả Tướng VI TẾ hơn chấp Chúng Sinh Tướng.
Kequaduong xin tạm mượn bức hình nầy để minh hoạ nhé (xin đừng để ý đến những ký tự trên hình) :
Các bạn có thấy chăng đây là bức hình :
Từ những chấm sáng Giả CÓ đã "kết tủa" thành những vòng tròn đồng tâm (mà biên giới không rạch-ròi lắm)
Chúng ta hãy ví dụ, cụm sáng ở trong lỏi là Ngã Tướng;
quầng sáng thứ hai lớn hơn bao trùm cả cụm sáng trong lỏi là Nhân Tướng
quầng sáng thứ ba lớn hơn bao trùm quầng sáng thứ hai là Chúng-sinh Tướng
quầng sáng thứ tư lớn hơn bao trùm quầng sáng thứ ba là Thọ Giả Tướng.
Đó Tứ Tướng là vậy đó !
Là Sự Chấp Nhất ngày càng VI TẾ hơn, càng rộng lớn hơn, càng khó thấy, KHÓ TRỪ hơn.
Chấp Nhân Tướng cũng là chấp Ngã, nhưng ở đây cái Ngã lớn hơn, cái Ngã ở đây bao trùm cả loài Người;
Chấp Chúng sinh Tướng thì cái Ngã lại càng lớn hơn nữa,
cũng thế Chấp Thọ-Giả Tướng thì cái Ngã lớn vô cùng.
Chớ từ Nhân trong Nhân Tướng khộng phải là "đối tác" của Ngã như thiên hạ thường nói "Nhân Ngã Bỉ Thử"
Giảng sư nói :
2. Vô Nhân Tướng (không thấy có người): Nghĩa là mình không chướng ngại, không làm chuyện bất lợi cho kẻ khác.
Nếu hiểu Nhân là Người Khác, đối đải với TA thì là đã hiểu sai Kinh Phật rồi !
NAM-MÔ CẦU SÁM HỐI BỒ-TÁT
.
HG lầm hay không lầm chẳng dính dáng gì đến ngôn ngử Hoa hay Việt, Ta hay tàu, Tây hay Mỹ...., cho đến "kequaduong" ???
Chỉ có không hiễu và hiễu ! Thậm chí cía "hiễu" củng bất khả đắc !!! Vậy thì , cái gọi là "Ngã" có hay không ?
Nếu có thì khác gì lông rùa, sừng thỏ !!!
Nếu không thì cái gì là Tâm, Nhân, Ngã, Chúng sinh, Thọ giả !!!
Bởi vì, hiễu và không hiễu , nghĩa là có chủ thễ của hành động, Ở đây chủ thễ là chủ từ của câu, tức là tôi ta chu`ng tôi, chúng ta..... mà chủ thễ là số 0 thì có khác gì hư không có sừng. Hư không mà có thì thành hửu chứ đâu phải là không?
Còn mấy tấm hình !!!, do tưỡng mà có, Dụng tưởng nói dụ, Mà tưởng là vọng chấp, vậy thì tấm hình củng chỉ là vọng sann thôi ?