Sự Đối Lập giữa Đại và Tiẻu Thừa khi nhân thức Niết Bàn

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha hah ah [smile]

kkkk, thì đúng rồi, tự tánh đã có sẵn hằng hữu bên cạnh các pháp hữu vi như lưng và lòng bàn tay xưa nay vẫn vậy. Còn trí tuệ Phật là khi cá nhân thấu đạt các pháp hữu vi mà sống ngay với thể tánh rỗng lặng của các pháp, cho nên trí tuệ không phải có sẵn nhưng cũng không do nhân duyên.

--> đoạn này đối với mí đoạn trước cũng giống nhau ... vẫn cùng 1 vấn đề [smile]


hay là để lấy 1 thí dụ BIỂN và SÓNG cho bạn hiểu nhé ...

- Biển --> là GỐC của SÓNG

- Sóng .... là hình tướng nhất thời của biển ... như những cơn sóng XÔ BỜ --> đi được bao xa ... rùi cũng phải trở về làm thành NƯỚC BIỂN [smile]

đó là vấn đề CHÂN NGUỒN GỐC của NĂNG LƯỢNG .... cho nên ... nhìn thấy vậy ... mới thấy được BỜ BÊN KIA [smile]


qua đó, lấy điển hình CUỘC ĐỜI là BIỂN CHÂN NHƯ ... thi các pháp cũng như những cơn sóng xô bờ ... nhấp nhô liên tục

NGƯỜI THẤY --> BIỂN và SÓNG ... TỰ TÁNH Và VẠN PHÁP ... thì đương nhiên là ... là có thấy BẤT SANH, có THẤY SANH DIỆT ... và đó là chỗ "thường hằng" BIẾT [smile]

NGƯỜI HỎNG THẤY ... hiện tượng đó ... thì thấy cuộc đời thăng trầm .. ba chìm bảy nổi ... liên tiếp hỏng bao giờ nhìn thấy chỗ TỪNG ĐỢT SÓNG HẾT NĂNG LƯỢNG --> HOÀN NGUYÊN ... và cái nhìn đó mà LĂN TRÔI VÔ LƯỢNG KIẾP LUÂN HỒI SANH TỬ .. thế là 1 cuộc đời dài muôn muôn ngàn kiếp ... thọ lượng hỏng nhiều [smile]

đứng ở đó mà nhìn thì làm sao mà nói là THƯỜNG HẰNG BIẾT ĐƯỢC [smile] .... còn lâu mới thấy được BỜ BÊN KIA [smile]

và cứ như vầy nhé:

- thảy và 1 tí NGHI .. thì LẠC HOÀI hỏng có đường ra ... [smile]

- cho 1 chút ÁI ... thì đúng là SAY MÊ vô tận số [smile]

PHÁP VỐN CHẲNG ĐẮC .. chẳng biết nó là gì .... vậy thì làm sao mới thấy được BỜ BÊN KIA ?


cho nên CON ĐƯỜNG ĐẠO ... thì những lối, ngã đường dẫn vầo "THƯỜNG HẰNG BIẾT" ... nhấn mạnh những đặc tính dẫn vào VÔ VI rùi mà còn PHẢI LẬP NGHI TÌNH cho dày sâu lên nữa hé [smile]



*** đó là mới tới cái GỐC BỊ CỘT RIÊNG LẺ 1 chỗ ... mà còn nhiều như vậy ... nếu bi giờ CÁI GỐC nó chạy vào ẨN TRỐN .... đố ai tìm ra nó luôn .... trong cái gọi là KHÔNG HAI CHẲNG MỘT [smile] ... thì đúng là KHÓ CHO người ta nhỉ [smile]

ờ mà đúng hông [smile]

ha hah ah [smile]

kkkk, thì đúng rồi, tự tánh đã có sẵn hằng hữu bên cạnh các pháp hữu vi như lưng và lòng bàn tay xưa nay vẫn vậy. Còn trí tuệ Phật là khi cá nhân thấu đạt các pháp hữu vi mà sống ngay với thể tánh rỗng lặng của các pháp, cho nên trí tuệ không phải có sẵn nhưng cũng không do nhân duyên.

--> đoạn này đối với mí đoạn trước cũng giống nhau ... vẫn cùng 1 vấn đề [smile]


hay là để lấy 1 thí dụ BIỂN và SÓNG cho bạn hiểu nhé ...

- Biển --> là GỐC của SÓNG

- Sóng .... là hình tướng nhất thời của biển ... như những cơn sóng XÔ BỜ --> đi được bao xa ... rùi cũng phải trở về làm thành NƯỚC BIỂN [smile]

đó là vấn đề CHÂN NGUỒN GỐC của NĂNG LƯỢNG .... cho nên ... nhìn thấy vậy ... mới thấy được BỜ BÊN KIA [smile]


qua đó, lấy điển hình CUỘC ĐỜI là BIỂN CHÂN NHƯ ... thi các pháp cũng như những cơn sóng xô bờ ... nhấp nhô liên tục

NGƯỜI THẤY --> BIỂN và SÓNG ... TỰ TÁNH Và VẠN PHÁP ... thì đương nhiên là ... là có thấy BẤT SANH, có THẤY SANH DIỆT ... và đó là chỗ "thường hằng" BIẾT [smile]

NGƯỜI HỎNG THẤY ... hiện tượng đó ... thì thấy cuộc đời thăng trầm .. ba chìm bảy nổi ... liên tiếp hỏng bao giờ nhìn thấy chỗ TỪNG ĐỢT SÓNG HẾT NĂNG LƯỢNG --> HOÀN NGUYÊN ... và cái nhìn đó mà LĂN TRÔI VÔ LƯỢNG KIẾP LUÂN HỒI SANH TỬ .. thế là 1 cuộc đời dài muôn muôn ngàn kiếp ... thọ lượng hỏng nhiều [smile]

đứng ở đó mà nhìn thì làm sao mà nói là THƯỜNG HẰNG BIẾT ĐƯỢC [smile] .... còn lâu mới thấy được BỜ BÊN KIA [smile]

và cứ như vầy nhé:

- thảy và 1 tí NGHI .. thì LẠC HOÀI hỏng có đường ra ... [smile]

- cho 1 chút ÁI ... thì đúng là SAY MÊ vô tận số [smile]

PHÁP VỐN CHẲNG ĐẮC .. chẳng biết nó là gì .... vậy thì làm sao mới thấy được BỜ BÊN KIA ?


cho nên CON ĐƯỜNG ĐẠO ... thì những lối, ngã đường dẫn vầo "THƯỜNG HẰNG BIẾT" ... nhấn mạnh những đặc tính dẫn vào VÔ VI rùi mà còn PHẢI LẬP NGHI TÌNH cho dày sâu lên nữa hé [smile]



*** đó là mới tới cái GỐC BỊ CỘT RIÊNG LẺ 1 chỗ ... mà còn nhiều như vậy ... nếu bi giờ CÁI GỐC nó chạy vào ẨN TRỐN .... đố ai tìm ra nó luôn .... trong cái gọi là KHÔNG HAI CHẲNG MỘT [smile] ... thì đúng là KHÓ CHO người ta nhỉ [smile]

ờ mà đúng hông [smile]
Để VNBN phân tích từng câu nói của bạn:

"- Biển --> là GỐC của SÓNG": Thực tế thì nếu chỉ có nước biển mà không có gió hay động đất thì làm sao có sóng? Cho nên chỉ có một mình biển mà không có cái gì khác ngoại lai thì không có sóng. Nếu nói biển mà sinh ra sóng thì thành ra biển cũng chẳng còn là biển, biển là nguyên nhân đầu tiên rồi?!

"- Sóng .... là hình tướng nhất thời của biển ... như những cơn sóng XÔ BỜ --> đi được bao xa ... rùi cũng phải trở về làm thành NƯỚC BIỂN": Biển vốn không hình tướng huống gì là hình tướng nhất thời. Cho nên nói sóng yên lặng tạo ra biển thì sai chân lý nặng nề. Có sóng hay không có thì biển vẫn là biển thì biển mới làm tự tánh được.

NGƯỜI THẤY --> BIỂN và SÓNG ... TỰ TÁNH Và VẠN PHÁP ... thì đương nhiên là
... là có thấy BẤT SANH, có THẤY SANH DIỆT ... và đó là chỗ "thường hằng" BIẾT: Người như vậy đã giác ngộ hoàn toàn, chẳng còn thọ thân vào pháp giới mười phương, đó chính là Phật Quả viên mãn. Các ông chớ tự cho là đã thường hằng biết trong khi lúc ngủ thì chẳng biết gì cả!, đó là sự tự lừa gạt mình.

Tóm lại là, Chân Lý vốn không thể diễn đạt bằng một công thức nào. Còn những gì là công thức thì đó chỉ là phương tiện dẫn đường. Ông bạn thường nói "Chân Lý thì phải cụ thể" thì những cái đó chỉ là phương tiện thôi chứ không phải chân lý. Chân Lý vô ngôn, trực diện tường minh mà không cần dùng bất kì một lời lẽ hay cách thức diễn đạt nào!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
III. Niết Bàn- Thường Trụ được tìm thấy ở đâu ? (tt)

* Bí Mật Ẩn Hiển câu thành môn (Kinh Hoa Nghiêm).

Thưa Thầy, Có hai vấn đề cần làm rõ:
1. Chỉnh thể thống nhất đó thuộc về hữu vi hay vô vi?
2. Trước khi quan sát, chúng ta nên trả lời "Tôi đây là cái gì? là hữu vi hay vô vi?". Liệu rằng sự quan sát của tôi đây có chính xác?

TL: Chỉnh thể thống nhất đó chính là cá nhân mỗi chúng ta đây.

Kính Bạn VNBN.

* Đức Phật dạy rằng: Đại Bát Niết Bàn có mật nghĩa, huyền nghĩa, thâm nghĩa và diệu nghĩa to lớn. Muốn hiểu sâu các nghĩa của Đại Niết Bàn, chúng ta cũng nên học về Thập huyền Môn của Kinh Hoa Nghiêm (Ở đây nói sơ lược về 1 trong các nghĩa đó)

* Bí mật ẩn hiển câu thành môn (Môn Ẩn hiển bí mật đều thành)
Nghĩa là cái này hiện thì cái kia ẩn (và ngược lại). Ví như nhìn bức tường, nếu thấy bức tường thì các chi tiết nhỏ nhiệm bên trong ẩn. Nếu dùng kính hiển vi điện tử để soi, thì thấy các nguyên tử nhỏ nhiệm quay cuồng, lúc đó bức tường ẩn.
(Thập huyền Môn- Kinh Hoa Nghiêm)

+ Ở đây bạn hỏi:
1. Chỉnh thể thống nhất đó thuộc về hữu vi hay vô vi?
2. Trước khi quan sát, chúng ta nên trả lời "Tôi đây là cái gì? là hữu vi hay vô vi?". Liệu rằng sự quan sát của tôi đây có chính xác?-

Đáp: Cũng là Hữu Vi mà cũng là Vô Vi.- Khi cái này Hiển thì cái kia Ẩn (và ngược lại). Cái Tính mâu thuẫn và đối lập mà Bạn !

Kinh Lăng Nghiêm dạy:

Chơn tánh hữu vi không
Duyên sanh cố như huyễn
Vô vi vô khởi diệt
Bất thật như không hoa
Ngôn vọng hiển tri chơn
Vọng chơn đồng nhị vọng.

Nghĩa:

Pháp hữu vi không có tự thể. Thật chất của nó là không

Vì nhơn duyên sanh cho nên có. Có mà không thật có cho nên gọi nó là “như huyễn” (huyễn là cái bóng)

Vô Vi là nói để đối đãi với Hữu Vi. Tự tánh của Vô Vi vốn chẳng sanh chẳng diệt (vì nó là bản thể của chơn như)

Pháp Hữu vi không thật có, giống như hoa đóm trong hư không. Vì anh bị bệnh mắt nên thấy có hoa đóm chứ nào có gì đâu. Pháp Hữu Vi và Vô Vi cũng vậy. Vì anh bị bệnh chấp ngã và chấp pháp nên mới thấy là có.

Vì anh còn chấp nên nói cái Vọng để hiển bày cái Chơn.

Nhưng nếu anh chấp là có cái Chơn, muốn bỏ Vọng để tìm Chơn thì anh đã sai rồi vì Vọng và Chơn cải hai đều là Vọng.

Tự thể của nó chẳng phải là Chơn cũng chẳng phải là Vọng. Nó là Như Vậy (Như Thị), muốn gán ghép cho cái gì cũng sai hết vì chấp có cái Chơn hay Vọng cũng đều lọt vào biến kế sở chấp.
(hết trích)

CÁI CHỈNH THỂ THỐNG NHẤT LÀ ĐÂY.- NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG.
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
* Bí Mật Ẩn Hiển câu thành môn (Kinh Hoa Nghiêm).



Kính Bạn VNBN.

* Đức Phật dạy rằng: Đại Bát Niết Bàn có mật nghĩa, huyền nghĩa, thâm nghĩa và diệu nghĩa to lớn. Muốn hiểu sâu các nghĩa của Đại Niết Bàn, chúng ta cũng nên học về Thập huyền Môn của Kinh Hoa Nghiêm (Ở đây nói sơ lược về 1 trong các nghĩa đó)

* Bí mật ẩn hiển câu thành môn (Môn Ẩn hiển bí mật đều thành)
Nghĩa là cái này hiện thì cái kia ẩn (và ngược lại). Ví như nhìn bức tường, nếu thấy bức tường thì các chi tiết nhỏ nhiệm bên trong ẩn. Nếu dùng kính hiển vi điện tử để soi, thì thấy các nguyên tử nhỏ nhiệm quay cuồng, lúc đó bức tường ẩn.
(Thập huyền Môn- Kinh Hoa Nghiêm)

+ Ở đây bạn hỏi:


Đáp: Cũng là Hữu Vi mà cũng là Vô Vi.- Khi cái này Hiển thì cái kia Ẩn (và ngược lại). Cái Tính mâu thuẫn và đối lập mà Bạn !

Kinh Lăng Nghiêm dạy:

Chơn tánh hữu vi không
Duyên sanh cố như huyễn
Vô vi vô khởi diệt
Bất thật như không hoa
Ngôn vọng hiển tri chơn
Vọng chơn đồng nhị vọng.

Nghĩa:

Pháp hữu vi không có tự thể. Thật chất của nó là không

Vì nhơn duyên sanh cho nên có. Có mà không thật có cho nên gọi nó là “như huyễn” (huyễn là cái bóng)

Vô Vi là nói để đối đãi với Hữu Vi. Tự tánh của Vô Vi vốn chẳng sanh chẳng diệt (vì nó là bản thể của chơn như)

Pháp Hữu vi không thật có, giống như hoa đóm trong hư không. Vì anh bị bệnh mắt nên thấy có hoa đóm chứ nào có gì đâu. Pháp Hữu Vi và Vô Vi cũng vậy. Vì anh bị bệnh chấp ngã và chấp pháp nên mới thấy là có.

Vì anh còn chấp nên nói cái Vọng để hiển bày cái Chơn.

Nhưng nếu anh chấp là có cái Chơn, muốn bỏ Vọng để tìm Chơn thì anh đã sai rồi vì Vọng và Chơn cải hai đều là Vọng.

Tự thể của nó chẳng phải là Chơn cũng chẳng phải là Vọng. Nó là Như Vậy (Như Thị), muốn gán ghép cho cái gì cũng sai hết vì chấp có cái Chơn hay Vọng cũng đều lọt vào biến kế sở chấp.
(hết trích)

CÁI CHỈNH THỂ THỐNG NHẤT LÀ ĐÂY.- NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG.
Thưa Thầy, không khéo hành giả rơi vào thành lập nghĩa "như như bất động" thì mèo lại hoàn mèo.
Phật thuyết pháp 49 năm nhằm phương tiện để chúng ta giác ngộ chân lý mà bản thân Đức Phật đã chứng nghiệm nhưng cuối cùng Ngài nhắc nhở 49 năm thuyết pháp ta chẳng nói một lời.
Đức Phật nói rằng "ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành" vì Phật rất rõ mỗi chúng sanh đều là một chỉnh thể thống nhất như bản thân Ngài vậy!
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
* Bí Mật Ẩn Hiển câu thành môn (Kinh Hoa Nghiêm).



Kính Bạn VNBN.

* Đức Phật dạy rằng: Đại Bát Niết Bàn có mật nghĩa, huyền nghĩa, thâm nghĩa và diệu nghĩa to lớn. Muốn hiểu sâu các nghĩa của Đại Niết Bàn, chúng ta cũng nên học về Thập huyền Môn của Kinh Hoa Nghiêm (Ở đây nói sơ lược về 1 trong các nghĩa đó)

* Bí mật ẩn hiển câu thành môn (Môn Ẩn hiển bí mật đều thành)
Nghĩa là cái này hiện thì cái kia ẩn (và ngược lại). Ví như nhìn bức tường, nếu thấy bức tường thì các chi tiết nhỏ nhiệm bên trong ẩn. Nếu dùng kính hiển vi điện tử để soi, thì thấy các nguyên tử nhỏ nhiệm quay cuồng, lúc đó bức tường ẩn.
(Thập huyền Môn- Kinh Hoa Nghiêm)

+ Ở đây bạn hỏi:


Đáp: Cũng là Hữu Vi mà cũng là Vô Vi.- Khi cái này Hiển thì cái kia Ẩn (và ngược lại). Cái Tính mâu thuẫn và đối lập mà Bạn !

Kinh Lăng Nghiêm dạy:

Chơn tánh hữu vi không
Duyên sanh cố như huyễn
Vô vi vô khởi diệt
Bất thật như không hoa
Ngôn vọng hiển tri chơn
Vọng chơn đồng nhị vọng.

Nghĩa:

Pháp hữu vi không có tự thể. Thật chất của nó là không

Vì nhơn duyên sanh cho nên có. Có mà không thật có cho nên gọi nó là “như huyễn” (huyễn là cái bóng)

Vô Vi là nói để đối đãi với Hữu Vi. Tự tánh của Vô Vi vốn chẳng sanh chẳng diệt (vì nó là bản thể của chơn như)

Pháp Hữu vi không thật có, giống như hoa đóm trong hư không. Vì anh bị bệnh mắt nên thấy có hoa đóm chứ nào có gì đâu. Pháp Hữu Vi và Vô Vi cũng vậy. Vì anh bị bệnh chấp ngã và chấp pháp nên mới thấy là có.

Vì anh còn chấp nên nói cái Vọng để hiển bày cái Chơn.

Nhưng nếu anh chấp là có cái Chơn, muốn bỏ Vọng để tìm Chơn thì anh đã sai rồi vì Vọng và Chơn cải hai đều là Vọng.

Tự thể của nó chẳng phải là Chơn cũng chẳng phải là Vọng. Nó là Như Vậy (Như Thị), muốn gán ghép cho cái gì cũng sai hết vì chấp có cái Chơn hay Vọng cũng đều lọt vào biến kế sở chấp.
(hết trích)

CÁI CHỈNH THỂ THỐNG NHẤT LÀ ĐÂY.- NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG.

Mô Phật!

Oh hay quá,,, phân tích thấu lý pháp hành,,, chân như là khi thể nhập,,, chứ chẳng phải khởi niệm chấp trước khi dụng tâm hay lý trí suy lường!

Cám ơn những bài viết của thầy...
Cung kính.
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Quang minh tịch chiếu biến hà sa
Phàm thánh hàm linh cộng ngã gia.
Nhất niệm bất sanh toàn thể hiện
Lục căn tài động bị vân già.
Phá trừ phiền não trùng tăng bệnh
Thú hướng chân như diệc thị tà.
Tùy thuận chúng duyên vô quái ngại
Niết-bàn sanh tử đẳng không hoa.

DỊCH

Quang minh lặng chiếu khắp hà sa
Phàm thánh hàm linh vốn chung nhà.
Một niệm chẳng sanh toàn thể hiện
Sáu căn vừa động bị che lòa.
Phá trừ phiền não càng thêm bệnh
Tìm đến chân như âu cũng tà.
Tùy thuận các duyên không chướng ngại.
Niết-bàn sanh tử thảy không hoa.

(Tú tài Trương Chuyết

Mô Phật!

Quá hay luôn,,, đúng là Phật Pháp... diệu thì diễn giải muôn lời,,, đơn thì chỉ có vài lời trên thôi.

Cám ơn diễn đàn...
Cung kính.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Để VNBN phân tích từng câu nói của bạn:

Thực tế thì nếu chỉ có nước biển mà không có gió hay động đất thì làm sao có sóng? Cho nên chỉ có một mình biển mà không có cái gì khác ngoại lai thì không có sóng. Nếu nói biển mà sinh ra sóng thì thành ra biển cũng chẳng còn là biển, biển là nguyên nhân đầu tiên rồi?!

Biển vốn không hình tướng huống gì là hình tướng nhất thời. Cho nên nói sóng yên lặng tạo ra biển thì sai chân lý nặng nề. Có sóng hay không có thì biển vẫn là biển thì biển mới làm tự tánh được.

Người như vậy đã giác ngộ hoàn toàn, chẳng còn thọ thân vào pháp giới mười phương, đó chính là Phật Quả viên mãn. Các ông chớ tự cho là đã thường hằng biết trong khi lúc ngủ thì chẳng biết gì cả!, đó là sự tự lừa gạt mình.

Tóm lại là, Chân Lý vốn không thể diễn đạt bằng một công thức nào. Còn những gì là công thức thì đó chỉ là phương tiện dẫn đường. Ông bạn thường nói "Chân Lý thì phải cụ thể" thì những cái đó chỉ là phương tiện thôi chứ không phải chân lý. Chân Lý vô ngôn, trực diện tường minh mà không cần dùng bất kì một lời lẽ hay cách thức diễn đạt nào!

ha ha hah [smile]

cả ba lời phân tích của bạn càng chứng tỏ NGHI TÌNH KHẮP NỚI mà chẳng có 1 CỤ THỂ rõ ràng nào ... mà cũng như đã nói ở trên về các đặc tính yếu tố của tâm thiền thì đã NGHI TÌNH QUÁ CHỪNG --> thì BIỂU HIỆN của TỨ TÂM SỞ --> là "phiêu du bất định" ... không có chỗ nào ... lang thang lang thang [smile]

(1) (2) Biển Sóng là thí dụ về NĂNG LƯỢNG

nhưng BIỂN CHÂN TÂM ... thì chúng ta phải mau quên biển đó TỰ ĐÃ ĐẦY ĐỦ làm nên cả VŨ TRỤ [smile] --> ĐẤT NƯỚC GIÓ LỬA KHÔNG KIẾN THỨC --> thất đại trong đó rùi sao ? [smile]

tâm chuyển thành ý --> ý chuyển thành khí --> khi chuyển thành gió --> gió chuyển thành BÃO --> bão nổi thì đầy SÓNG [smile]

*** nhưng 1 khi vốn đã không nghĩ từ chỗ HOÀN NGUYÊN như vậy ... không NHƯ THỊ QUÁN SÁT ở khởi điểm như vậy .. "đã không có ở trong THỨC" ... để cho nó LẶNG IM để NHẤN MẠNH chỗ NHẤT NIỆM BẤT SANH tòan thể hiện như lời câu thơ trên [smile] --> ngay chỗ TÂM ĐỊNH mà nhìn thấy NHƯ THỊ

---> thì làm sao mà có thể từ từ trải nghiệm ... từ từ NHƯ THỊ TIỆM TĂNG .... mà nhập lưu vong sở [smile]


(3) có lẽ khi đã bị NGHI TÌNH DẮT ĐI LANG THANG QUÁ LÂU RÙI ... thì đoạn ba thì càng khẳng định hơn VỊ TRÍ "TÂM THỨC" trong 1 khoảnh khắc khi NHẤT TÂM XUẤT HIỆN rất là quan trọng đối với việc nhìn thấy NHƯ THỊ

(a ha ha a hahahahhahahahahah ... smile ) .... ờ mà đúng hông ? [smile]


- nhất niệm bất sanh toàn thể hiện

- ngọc lý bí thanh diễn diệu âm


và đương nhiên càng KHÔNG RÕ .. CÀNG HỎNG NẮM BẮT được chỗ đứng và chỗ khởi đầu .. điểm cuối .. thì càng KHÔNG THỂ NÓI RÕ được rõ ràng ...

CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ --> nên không cần phải nói là "CÁC ÔNG" [smile]


vì vậy cứ nói là: Thưa Thầy, con thấy pháp sát sanh, truộm cướp, tà dâm là thường. ... mà thiếu cụ thể .. thì là có thể biết ngay liền tại đó ..

bởi vì CÔ GÁI đang trước mặt ---> LÀ CÔ GÁI --> ĐẾN TỪ HÔM QUA ... thì NHÂN DUYÊN còn tiếp diễn để cô gái thấy .. hay mọi người thấy cỗ đến từ hôm qua

nhưng nếu CÔ GÁI đang trước mắt --> ĐẾN TỪ "CHỖ ĐẦY ĐỦ" ấy ... lai thấy sự bắt đầu .. thấy sự kết thúc .. thấy những cơn sóng xô bờ cuồng vọng biết bao rùi lại HOÀN NGUYÊN TRỞ VÊ --> NHẬP VÀO BIỂN ... thì đó ... là cái thấy .... khó thấy .. cái thấy ... nhìn thấy ... sự MỚI MẺ ... CƠ HỘI ... VẠN PHÁP [smile] --> đòi hỏi NHIỀU NỘI HÀM đấy [smile] --> và con đường đạo rất là rộng mở [smile]

bởi vì ... đã là NHỨT ĐAO LƯỠNG ĐOẠN ... phân được NHẤT NHỊ ... (hỏng chặt ra nổi thì ĐÔI BỜ đâu ra .. smile)

nhứt không đồng lưỡng

tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh


** ra mút đầu sào (tới chỗ tuyệt mệnh) --> buông tay hố thắm --> tuyệt tử tái tô --> nhứt đao lưỡng đoạn --> sự sống CHIA LÀM 2 PHẦN ... --> không liền được nữa [smile]


cũng như lời kinh đức Phật nói: ... (III) (Ud 82) (Như kinh trên, chỉ khác lời cảm hứng) - Này các Tỷ-kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, này các Tỷ-kheo, nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, thì ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi.

Vì rằng, này các Tỷ-kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, --> nên có trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi. (smile)

NHỨT --> VÔ VI --> mà vẫn TỀ HÀM VẠN TƯỢNG [smile] ... đòi hỏi phải "HẠ NHỨT ĐAO" 1 cách TINH TẾ như CON ĐƯỜNG VÔ VI liệt kê chỗ tinh tế trong TƯƠNG ƯNG VÔ VI là vậy đó [smile]

bi giờ CÓ CÁI KHÔNG SANH ... làm sao mà thấy ? ... khi nào thấy ? ... thấy nghĩa là gì ? ... biến động của THẤY và KHÔNG THẤY là sao ? .... --> đương nhiên phải là TRẢ LỜI ĐƯỢC TỪNG ĐẤY CÂU HỎI chứ ... ờ mà phải không ? [smile]


ờ mà đúng hông ?
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile] ... hôm nay có rảnh tí .. ngay chỗ này viết tí nhé [smile]

vậy thì chúng ta cùng khảo nghiệm MỆNH ĐỀ NÀY:

có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, --> nên có trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi. (smile)


(i) CÓ CÁI KHÔNG SANH [smile]

(a) thế giới tương tục ...
nhìn vào thất đại .. thì cũng giống như bạn VNBN nói ... đúng là gió tương tác với nước .. nước tương tác với đất ... ... sinh ra sóng .. mà hỏng chỉ như vậy .. tất cả MỌI TƯƠNG TÁC --> làm duyên khởi ... tạo ra thế giới như kinh Thủ Lăng Nghiêm nói tới

. Do đó, trong thế giới có hiện tượng lay động phát sanh (gió: phong đại). Trong tánh năng dao động, những thứ đồng chủng hóa hợp với nhau kết thành tánh chất ngại. Đây là hiện tượng kim luân được hình thành để bảo trì quốc độ (kim luân là dị dạng của địa đại, nhiếp thuộc về địa đại). Kim luân cọ sát với không khí trong hư không, biến ra năng lượng. Hiện tượng hỏa đại phát huy từ đó. Kim luân sanh nước. Tánh nước chảy xuống. Tánh lửa bốc lên. Thủy đại chảy xuống, hỏa đại bốc lên, địa đại bảo trì, từ đó hiện tượng vật chất đủ điều kiện hình thành viên mãn. Chỗ sâu có nước là biển; chỗ cạn là cồn bãi, lục địa. Do nguyên nhơn đó, trong biển, lửa thường sanh khởi. Cồn bãi, lục địa, sông lạch thường tuôn chảy không ngừng, Chỗ thế nước kém thế lửa, kết tụ thành núi cao, cho nên đánh đá thì lửa nhoáng ra. Chỗ thế đất kém thế nước hay sanh cây cỏ. Vì vậy, rừng cháy thành đất, vắt ép gỗ chảy ra nước.

Nhưng đứng ở vị trí ... THẤT ĐẠI HOÀN NGUYÊN ... thì vấn đề gì xảy ra ?

- bặt hết các duyên

- tất cả những thứ HÒA HỢP được để tạo ra THẾ GIỚI ... tan ra ... hoàn nguyên trở thành tinh thể

vậy thì cái THẾ GIỚI do 7 đại hòa hợp TẠO TÁC RA --> CÓ VÔ THƯỜNG KHÔNG ? .. có TỰ THỂ KHÔNG ? [smile]


nếu cái thế giới tương tục đó .. vốn không có tự thể .. thì bi giờ .. HÒA HỢP với cái thế giới vốn không có tự thể đó ... khi đẫ nhìn thấy ... HIỆP TRẦN BỘI GIÁC --> điều này đúng chứ ? [smile]

mặt khác ... nếu nhìn thấy, khẳng định tất cả thế giới ... đều vốn không có tự thể, khi bặt hết các duyên ... lấy người tu hành THỌ TỲ KHEO GIỚI ĐI chẳng hạn: họ thọ 250 giới --> thực hành trên 4 oai nghi --> hợp với 3 tụ tịnh giới --> kiên trì tỉnh giác ra khỏi 7 nghiệp --> không hòa hợp với 4 độc --> thì là một CÁNH CỬA 8 vạn bốn ngàn pháp môn ... để là gì ?

thì là để KHÔNG HÒA HỢP với những gì không có TỰ THỂ đó ... chính là NUÔI LỚN PHẬT CHỦNG ... bởi PHI HÒA PHI HỢP ....

chẳng phải đó cũng là .... con đường NHẬP LƯU sao ? [smile]



Kinh Lăng Nghiêm nói tới 5 thứ TRƯỢC... nhưng chỉ riêng phần THẾ GIỚI TƯƠNG TỤC này thì trong đó .. có 2 món TRƯỢC rất là nguy hiểm

(1) Kiếp Trược

A Nan ! Như ông thấy đó. Hư không (không đại) khắp cùng mười phương thế giới - Cái không và tánh thấy (kiến đại) không thể tách rời.

Cái không, không thực thể,

tánh thấy, không có giác tri.

Hai thứ tác dụng vào nhau vọng thành lớp thứ nhất gọi là Kiếp trược.



(2) Thân ông kết tụ tứ đại làm tự thể.

Chính tự thể của ông làm trở ngại, --> hạn chế cái tánh thấy, nghe, hiểu biết; khiến cho tánh thấy, nghe, hiểu biết tác dụng vào tứ đại của thân ông,

--> vọng thành lớp thứ hai gọi là Kiến trược.

*** một khi những thứ TRƯỢC này ... do không biết đến ... lại sống hòa hợp với những "PHI LƯỢNG" của tâm trí, tư tưởng xảy ra nữa --> tức là hình thành 12 loại ĐIÊN ĐẢO ... chứ không ít [smile]


(ii) Nơi Bặt Hết Các Duyên --> Khoảnh Khắc --> TỊCH TĨNH

do đó .. nói bạn nên đứng ở VỊ TRÍ ĐỊNH ... nơi BẶT HẾT CÁC DUYÊN mà lãnh hội thì lại HỎNG CHỊU [smile] --> NGHI CÁI GÌ MÀ NGHI DỮ VẬY ? [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
III. Niết Bàn- Thường Trụ được tìm thấy ở đâu ? (tt)

* THƯỜNG.- Nghĩa là Niết Bàn- Sanh tử không biên tế (ranh giới).

Kính các Bạn: Niết Bàn- Thường Trụ được tìm thấy ở đâu ?

Xin thưa : Niết Bàn không có ở bất cứ nơi đâu mà cũng không đâu là không có ! (Vô tại, vô bất tại).- Vì Niết Bàn là Thường. Mà Sanh tử cũng là Thường
Niết Bàn- Sanh tử không biên tế (ranh giới). (Niết Bàn- Sanh Tử là Bí mật Ẩn Hiển Câu thành).

Thế nào là Biên Tế ?

- Biên là biên giới, là giới hạn.
- Tế là tam tế. tức là 3 cột móc thời gian: quá khứ, hiện tại và tương lai.
* Ví như có người nói:
+ Sanh là vô thỉ, không thể tìm được khởi nguồn sự sanh bắt đầu từ thời gian nào.
+ Nhưng sự Tử sẽ chấm dứt khi người đó chứng được quả A la Hán (hoặc thành Phật).

- Nói như vậy, tức là nói Sanh tử vô thỉ hữu chung, tức là Sanh Tử - Niết Bàn có biên tế.- Sự thấy Niết Bàn nầy không phải là Niết Bàn Phật.

Như Bài Trực chỉ kinh Đại Niết Bàn (HT Thích Từ Thông) chỉ ra:

Ham sinh sợ tử là việc thường tình. Bởi vì người đời quan niệm rằng "đời người có một lần". Một lần sinh ra. Một lần thi đỗ. Một lần kết hôn và đáng sợ nhất, một lần chết. Cuối cùng chết là hết!

Dưới nhãn quan của người chứng đạo: vạn pháp không có cái gì mất hẳn. Vạn pháp là hiện tượng vô thường nhưng chúng duyên sinh từ bản thể chân thường. Vì vậy, việc sinh tử không thể luận kiếp số, không có sự chấm dứt dòng sinh tử. Dòng sinh tử tử sinh cứ trôi mãi không có bến bờ dừng trụ. Nó "hằng" mà "chuyển". "Chuyển" trong cái "hằng".
"… Tử rồi sinh, sinh tử lững lờ trôi"
Không phải chỉ có con người mới tử sinh vô cùng vô tận về kiếp số. Qua cái thấy của người chứng đạo, Phật Bổn sư Thích Ca Mâu Ni của ta cũng vậy, chư Phật trong mười phương ba đời cũng cùng thọ dụng một chân lý.
"… Việc sinh tử, kể sao cho cùng số…"

Kinh Bát nhã dạy:
Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận.

Nghĩa là: Không có vô minh, mà cũng không có lúc hết vô minh. Không có già chết, mà cũng không có khi hết già chết.
(hết trích)

Kinh Hoa Nghiêm- Phẩm Tu Di sơn đảnh kệ tán nói:

"Quan-sát nơi các pháp
Đều không có tự-tánh
Tướng nó, vốn sanh-diệt
Chỉ là danh thuyết giả.
Tất cả pháp vô-sanh
Tất cả pháp vô-diệt
Nếu hiểu được như vậy
Chư Phật thường hiện tiền.
Pháp-tánh vốn không tịch "


Rõ ràng. Theo ý kinh: Sanh tử là Thường Trụ, mà Niết Bàn cũng thường trụ.

Nghĩa là Niết Bàn- Sanh tử không biên tế (ranh giới).

Slide16.JPG

Vâng ! Thưa các Bạn;
NIẾT BÀN TÌM THẤY Ở NGAY NƠI SANH TỬ PHÙ DU HUYỄN MỘNG NÀY. ĐÓ LÀ NIẾT BÀN PHẬT (NB Phật là Sắc. NB Nhị Thừa là Phi Sắc)
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha hah [smile]

cả ba lời phân tích của bạn càng chứng tỏ NGHI TÌNH KHẮP NỚI mà chẳng có 1 CỤ THỂ rõ ràng nào ... mà cũng như đã nói ở trên về các đặc tính yếu tố của tâm thiền thì đã NGHI TÌNH QUÁ CHỪNG --> thì BIỂU HIỆN của TỨ TÂM SỞ --> là "phiêu du bất định" ... không có chỗ nào ... lang thang lang thang [smile]

(1) (2) Biển Sóng là thí dụ về NĂNG LƯỢNG

nhưng BIỂN CHÂN TÂM ... thì chúng ta phải mau quên biển đó TỰ ĐÃ ĐẦY ĐỦ làm nên cả VŨ TRỤ [smile] --> ĐẤT NƯỚC GIÓ LỬA KHÔNG KIẾN THỨC --> thất đại trong đó rùi sao ? [smile]

tâm chuyển thành ý --> ý chuyển thành khí --> khi chuyển thành gió --> gió chuyển thành BÃO --> bão nổi thì đầy SÓNG [smile]

*** nhưng 1 khi vốn đã không nghĩ từ chỗ HOÀN NGUYÊN như vậy ... không NHƯ THỊ QUÁN SÁT ở khởi điểm như vậy .. "đã không có ở trong THỨC" ... để cho nó LẶNG IM để NHẤN MẠNH chỗ NHẤT NIỆM BẤT SANH tòan thể hiện như lời câu thơ trên [smile] --> ngay chỗ TÂM ĐỊNH mà nhìn thấy NHƯ THỊ

---> thì làm sao mà có thể từ từ trải nghiệm ... từ từ NHƯ THỊ TIỆM TĂNG .... mà nhập lưu vong sở [smile]


(3) có lẽ khi đã bị NGHI TÌNH DẮT ĐI LANG THANG QUÁ LÂU RÙI ... thì đoạn ba thì càng khẳng định hơn VỊ TRÍ "TÂM THỨC" trong 1 khoảnh khắc khi NHẤT TÂM XUẤT HIỆN rất là quan trọng đối với việc nhìn thấy NHƯ THỊ

(a ha ha a hahahahhahahahahah ... smile ) .... ờ mà đúng hông ? [smile]


- nhất niệm bất sanh toàn thể hiện

- ngọc lý bí thanh diễn diệu âm


và đương nhiên càng KHÔNG RÕ .. CÀNG HỎNG NẮM BẮT được chỗ đứng và chỗ khởi đầu .. điểm cuối .. thì càng KHÔNG THỂ NÓI RÕ được rõ ràng ...

CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ --> nên không cần phải nói là "CÁC ÔNG" [smile]


vì vậy cứ nói là: Thưa Thầy, con thấy pháp sát sanh, truộm cướp, tà dâm là thường. ... mà thiếu cụ thể .. thì là có thể biết ngay liền tại đó ..

bởi vì CÔ GÁI đang trước mặt ---> LÀ CÔ GÁI --> ĐẾN TỪ HÔM QUA ... thì NHÂN DUYÊN còn tiếp diễn để cô gái thấy .. hay mọi người thấy cỗ đến từ hôm qua

nhưng nếu CÔ GÁI đang trước mắt --> ĐẾN TỪ "CHỖ ĐẦY ĐỦ" ấy ... lai thấy sự bắt đầu .. thấy sự kết thúc .. thấy những cơn sóng xô bờ cuồng vọng biết bao rùi lại HOÀN NGUYÊN TRỞ VÊ --> NHẬP VÀO BIỂN ... thì đó ... là cái thấy .... khó thấy .. cái thấy ... nhìn thấy ... sự MỚI MẺ ... CƠ HỘI ... VẠN PHÁP [smile] --> đòi hỏi NHIỀU NỘI HÀM đấy [smile] --> và con đường đạo rất là rộng mở [smile]

bởi vì ... đã là NHỨT ĐAO LƯỠNG ĐOẠN ... phân được NHẤT NHỊ ... (hỏng chặt ra nổi thì ĐÔI BỜ đâu ra .. smile)

nhứt không đồng lưỡng

tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh


** ra mút đầu sào (tới chỗ tuyệt mệnh) --> buông tay hố thắm --> tuyệt tử tái tô --> nhứt đao lưỡng đoạn --> sự sống CHIA LÀM 2 PHẦN ... --> không liền được nữa [smile]


cũng như lời kinh đức Phật nói: ... (III) (Ud 82) (Như kinh trên, chỉ khác lời cảm hứng) - Này các Tỷ-kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, này các Tỷ-kheo, nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, thì ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi.

Vì rằng, này các Tỷ-kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, --> nên có trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi. (smile)

NHỨT --> VÔ VI --> mà vẫn TỀ HÀM VẠN TƯỢNG [smile] ... đòi hỏi phải "HẠ NHỨT ĐAO" 1 cách TINH TẾ như CON ĐƯỜNG VÔ VI liệt kê chỗ tinh tế trong TƯƠNG ƯNG VÔ VI là vậy đó [smile]

bi giờ CÓ CÁI KHÔNG SANH ... làm sao mà thấy ? ... khi nào thấy ? ... thấy nghĩa là gì ? ... biến động của THẤY và KHÔNG THẤY là sao ? .... --> đương nhiên phải là TRẢ LỜI ĐƯỢC TỪNG ĐẤY CÂU HỎI chứ ... ờ mà phải không ? [smile]


ờ mà đúng hông ?
Thí dụ biển và sóng là không chuẩn rồi, nói nhiều chỉ thêm sự ngụy biện. "Biển là gốc của sóng"!? = Tự Tánh là gốc của Vô Minh. Đúng là hoang tưởng rồi Thần Tú đại ca.

Tự biển không khởi sóng vì xưa nay không sanh khởi.
Sóng lại chẳng trở về đâu vì sóng chỉ là giả danh, vốn không gốc. Khởi không chỗ khởi, cũng không chỗ trở về.

Sóng phải có để thể hiện sự tồn tại của Biển nhưng Tự Biển lại không sanh ra sóng trong biển. Phải có yếu tố ngoại lai mới sanh ra sóng. Do hai biển gặp nhau mà sanh ra sóng của mỗi biển. Trong mỗi biển thì khi chỗ này trồi thì chỗ kia sẽ sụt, tiếp tục duyên với các biển khác đến khi sự cân bằng xảy ra thì lúc đó là biển lặng, tự hòa nhập vào tất cả biển khác mà không sanh ra sóng nữa, không có chướng ngại nữa.


ha ha ha [smile]

tâm tính của YOU uốn éo hỏng thật lòng tí nào ... hỏng giống như là 1 phật tử chân chính [smile]

ờ mà đúng hông [smile] ?

ha ha ha [smile]

tâm tính của YOU uốn éo hỏng thật lòng tí nào ... hỏng giống như là 1 phật tử chân chính [smile]

ờ mà đúng hông [smile] ?
Luận pháp đi bạn ơi, sao chuyển sang luận người rồi. Nếu vậy thì bye nhé!

Do đó, trong thế giới có hiện tượng lay động phát sanh (gió: phong đại). Trong tánh năng dao động, những thứ đồng chủng hóa hợp với nhau kết thành tánh chất ngại. Đây là hiện tượng kim luân được hình thành để bảo trì quốc độ (kim luân là dị dạng của địa đại, nhiếp thuộc về địa đại). Kim luân cọ sát với không khí trong hư không, biến ra năng lượng. Hiện tượng hỏa đại phát huy từ đó. Kim luân sanh nước. Tánh nước chảy xuống. Tánh lửa bốc lên. Thủy đại chảy xuống, hỏa đại bốc lên, địa đại bảo trì, từ đó hiện tượng vật chất đủ điều kiện hình thành viên mãn. Chỗ sâu có nước là biển; chỗ cạn là cồn bãi, lục địa. Do nguyên nhơn đó, trong biển, lửa thường sanh khởi. Cồn bãi, lục địa, sông lạch thường tuôn chảy không ngừng, Chỗ thế nước kém thế lửa, kết tụ thành núi cao, cho nên đánh đá thì lửa nhoáng ra. Chỗ thế đất kém thế nước hay sanh cây cỏ. Vì vậy, rừng cháy thành đất, vắt ép gỗ chảy ra nước.

Hỏi bạn một chút: tại sao trong thế giới có hiện tượng lay động? Lay động có thể là gió mà cũng có thể là rung động nói chung? (VNBN cũng có câu trả lời nhưng để biết thêm)
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
* 4 ĐỨC Niết Bàn. Là: Thường, Lạc , Ngã, Tịnh. (tt)
Ở khởi đầu bài viết này. Ngài doccoden nêu câu hỏi: Ngã và Vô Ngã ? VQ xin đáp ứng với Ngài và các Bạn ạ.

B. Vô Ngã- Ngã. (cặp mâu thuẫn & đối lập thứ 2)

I. Vô Ngã là gì ?

Trong nền Giáo Lý Đạo Phật. VÔ NGÃ là cốt lõi, ví như xương sống trong một thân người và cũng chính là một trong Tam Pháp Ấn, nghĩa là 3 con dấu chứng nhận là Chánh Pháp Phật.

Người tu hành biết rõ các pháp đều do duyên sanh, chẳng có tự tại nên là vô ngã. Đây là Vô Ngã Pháp Ấn.

* Giáo lý nào không mang dấu ấn Vô Ngã thì không phải là Phật Pháp.

Thông thường con người chúng ta cố chấp cái THÂN và TÂM Ý này là NGÃ - tức là Chấp Ngã.

Do (vô minh) chấp Ngã nên con người tạo ra biết bao tội lỗi để củng cố, để phục vụ Bản Ngã. do đó mà bị luân hồi sanh tử.

Đức Phật thấy rõ NGÃ CHẤP là sai lầm luôn dẫn đến khổ đau. Nên ngài dạy Lý Vô Ngã để chúng sanh đến được Niết Bàn (an lạc).

Lý Vô Ngã điển hình trong kinh điển Phật là bài kinh Vô Ngã Tướng. Có thể tóm tắc:

Nhằm mục tiêu phá sự chấp ngã cứ tin tưởng sai lầm thân tâm nầy chính là Ta, Ðức Phật giảng Kinh Vô Ngã Tướng cho năm vị Tỳ kheo nghe, chỉ rõ cách quán sát như thật rằng thân tâm gồm năm uẩn: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

Năm Uẩn vốn chẳng phải là Ta, chẳng phải là của Ta, chẳng phải là Tự ngã của Ta.

Tóm lại:

* Năm thủ uẩn Sắc, thọ, tưởng, hành, thức. là khổ.
là Vô ngã.
* Thoát khỏi sự chấp thủ Ngã và Ngã Sở Hữu.- Là Vô Ngã.
* Vô Ngã là Niết Bàn.
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Luận pháp đi bạn ơi, sao chuyển sang luận người rồi. Nếu vậy thì bye nhé!

Hỏi bạn một chút: tại sao trong thế giới có hiện tượng lay động? Lay động có thể là gió mà cũng có thể là rung động nói chung? (VNBN cũng có câu trả lời nhưng để biết thêm)

ha ha ha ... [smile]

thì vẫn là TÂM TÍNH của YOU UỐN ÉO .... nói THƯỜNG HẰNG BIẾT ... lại mất hẳn căn bản .. đưa ngay trước mặt cũng chẳng nhận ra là CÁI GÌ ? [smile]


(i) Thế nào là hai thứ căn bản?

- Một là căn bản của sanh tử từ vô thỉ, tức là nay nhận tâm phan duyên làm tự tánh của ngươi và chúng sanh;

- Hai là bản thể vốn thanh tịnh của Bồ Đề Niết Bàn từ vô thỉ, tức là cái bản thức (4) vốn sáng tỏ, hay sanh các duyên mà bị các duyên che khuất thành lạc mất của ngươi. Vì chúng sanh lạc mất bản thức sáng tỏ, dù hàng ngày sống trong bản thức mà chẳng tự biết, oan uổng vào lục đạo.


Ồ MY GOODNESS .. sao người nói THƯỜNG HẰNG BIẾT .. thấy tất cả THƯỜNG .. lại hỏng biết tới HAI CĂN BẢN này nhỉ ...

---> là mí CÂU ĐẦU đó [smile]

Phú Lâu Na !

Tánh giác thì sáng suốt;

hư không thì bất động vô tri.

--> Hai thứ tác động nhau thành tánh năng dao động.
(smile]

Do đó,

--> trong thế giới có hiện tượng lay động phát sanh (gió: phong đại).

Trong tánh năng dao động, --> những thứ đồng chủng hóa hợp với nhau kết thành tánh chất ngại.

Đây là hiện tượng kim luân được hình thành để bảo trì quốc độ (kim luân là dị dạng của địa đại, nhiếp thuộc về địa đại).

*** (nếu YOU cần tui cho thí dụ ... để cho YOU dễ hiểu .. xin cứ LÊN TIẾNG HỎI ... tui giải thích liền ... smile)


(ii) Đệ nhứt giác ngộ

thế gian vô thường

quốc độ nguy thúy

tứ đại khổ không
....

NHƯ THỊ --> QUÁN SÁT

tiệm ly sanh tử



cho nên ... đưa cho you nhìn thấy TỨ ĐẠI hình thành KIM LUÂN ... QUỐC ĐỘ .. chỗ ĐỨNG ĐỂ NHÌN THẤY .. you cũng chẳng hiểu [smile] .... nên thật sự là YOU hỏng có biết NHƯ THỊ QUÁN SÁT 1 tí nào cả [smile]

A Nan ! Tất cả chúng sanh từ vô thỉ đến nay lầm mình là vật, bỏ mất bổn tâm, bị vật xoay chuyển cho nên trong đó thấy lớn thấy nhỏ.

Nếu chuyển được vật thì đồng với Như Lai,

thân tâm tròn đầy sáng suốt,

ngồi ở một chỗ (smile)

mà đầu mảy lông --> hàm chứa mười phương quốc độ.


vậy đó là CHỖ NÀO ? [smile]



(iii.) hơn nữa ... ngay cả CHỖ ĐÓ ... YOU CŨNG CHẢNG BIẾT là chỗ mà chư phật cũng nói là phải nên tới mà COI rùi đó mà


"Nhược nhơn dục liễu tri
Tam thế nhất thiết Phật
Ưng quán pháp giới tánh
Nhất thiết duy tâm tạo…"

Ai muốn hiểu rõ hết
Tất cả Phật ba đời

Nên quán -->
tánh tướng --> các pháp giới

--> Tất cả duy tâm tạo.


ha ha hah (smile) ... you có nhận ra chỗ ĐÓ .. đứng QUÁN TÁNH TƯỚNG CÁC PHÁP GIỚI ... cũng là CHỖ ĐÓ hông ? [smile]

You vốn đâu có hiểu CẤU TRÚC của PHÁP .. QUỐC ĐỘ .. TÂM ... TẤT CẢ DUY TÂM TẠO nghĩa là gì ... vì YOU có biết gì đâu .. rõ ràng là MẤT CĂN BẢN rùi đó mà [smile]

--> HỎNG CHỊU HỌC ĐI mà cứ ĐÍA [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha ... [smile]

thì vẫn là TÂM TÍNH của YOU UỐN ÉO .... nói THƯỜNG HẰNG BIẾT ... lại mất hẳn căn bản .. đưa ngay trước mặt cũng chẳng nhận ra là CÁI GÌ ? [smile]


(i) Thế nào là hai thứ căn bản?

- Một là căn bản của sanh tử từ vô thỉ, tức là nay nhận tâm phan duyên làm tự tánh của ngươi và chúng sanh;

- Hai là bản thể vốn thanh tịnh của Bồ Đề Niết Bàn từ vô thỉ, tức là cái bản thức (4) vốn sáng tỏ, hay sanh các duyên mà bị các duyên che khuất thành lạc mất của ngươi. Vì chúng sanh lạc mất bản thức sáng tỏ, dù hàng ngày sống trong bản thức mà chẳng tự biết, oan uổng vào lục đạo.


Ồ MY GOODNESS .. sao người nói THƯỜNG HẰNG BIẾT .. thấy tất cả THƯỜNG .. lại hỏng biết tới HAI CĂN BẢN này nhỉ ...

---> là mí CÂU ĐẦU đó [smile]

Phú Lâu Na !

Tánh giác thì sáng suốt;

hư không thì bất động vô tri.

--> Hai thứ tác động nhau thành tánh năng dao động.
(smile]

Do đó,

--> trong thế giới có hiện tượng lay động phát sanh (gió: phong đại).

Trong tánh năng dao động, --> những thứ đồng chủng hóa hợp với nhau kết thành tánh chất ngại.

Đây là hiện tượng kim luân được hình thành để bảo trì quốc độ (kim luân là dị dạng của địa đại, nhiếp thuộc về địa đại).

*** (nếu YOU cần tui cho thí dụ ... để cho YOU dễ hiểu .. xin cứ LÊN TIẾNG HỎI ... tui giải thích liền ... smile)


(ii) Đệ nhứt giác ngộ

thế gian vô thường

quốc độ nguy thúy

tứ đại khổ không
....

NHƯ THỊ --> QUÁN SÁT

tiệm ly sanh tử



cho nên ... đưa cho you nhìn thấy TỨ ĐẠI hình thành KIM LUÂN ... QUỐC ĐỘ .. chỗ ĐỨNG ĐỂ NHÌN THẤY .. you cũng chẳng hiểu [smile] .... nên thật sự là YOU hỏng có biết NHƯ THỊ QUÁN SÁT 1 tí nào cả [smile]

A Nan ! Tất cả chúng sanh từ vô thỉ đến nay lầm mình là vật, bỏ mất bổn tâm, bị vật xoay chuyển cho nên trong đó thấy lớn thấy nhỏ.

Nếu chuyển được vật thì đồng với Như Lai,

thân tâm tròn đầy sáng suốt,

ngồi ở một chỗ (smile)

mà đầu mảy lông --> hàm chứa mười phương quốc độ.


vậy đó là CHỖ NÀO ? [smile]



(iii.) hơn nữa ... ngay cả CHỖ ĐÓ ... YOU CŨNG CHẢNG BIẾT là chỗ mà chư phật cũng nói là phải nên tới mà COI rùi đó mà


"Nhược nhơn dục liễu tri
Tam thế nhất thiết Phật
Ưng quán pháp giới tánh
Nhất thiết duy tâm tạo…"

Ai muốn hiểu rõ hết
Tất cả Phật ba đời

Nên quán -->
tánh tướng --> các pháp giới

--> Tất cả duy tâm tạo.


ha ha hah (smile) ... you có nhận ra chỗ ĐÓ .. đứng QUÁN TÁNH TƯỚNG CÁC PHÁP GIỚI ... cũng là CHỖ ĐÓ hông ? [smile]

You vốn đâu có hiểu CẤU TRÚC của PHÁP .. QUỐC ĐỘ .. TÂM ... TẤT CẢ DUY TÂM TẠO nghĩa là gì ... vì YOU có biết gì đâu .. rõ ràng là MẤT CĂN BẢN rùi đó mà [smile]

--> HỎNG CHỊU HỌC ĐI mà cứ ĐÍA [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Tánh giác và hư không tác động vào nhau cụ thể ra sao? Tại sao phải tác động nhau, không tác động được không?
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
B. Vô Ngã- Ngã. (cặp mâu thuẫn & đối lập thứ 2)
I. Vô Ngã là gì ?

* Dứt 4 Tướng mới thật được Vô Ngã (theo Đại Thừa PG).

+ Thế nào là 4 Tướng ?


Phật dạy:

"Nếu Bồ Tát có ngã tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng ắt chẳng phải Bồ Tát."
(Kinh Kim Cang)

1/. Ngã Tướng:

- Nếu có người chấp có một đấng Tạo hóa, hoặc Trời, hoặc Ngọc Hoàng Thượng Đế . hoặc Cha Trời, Mẹ Đất v.v... họ sanh ra con người.- Như vậy là CHẤP CÓ ĐẠI NGÃ.- Là một loại Ngã Tướng.
- Nếu có người chấp có một "Linh Hồn" khi sống trú trong thân xác, khi chết bay ra như chim ra khỏi cái lồng v.v... Như vậy là CHẤP CÓ TIỂU NGÃ.- Là một loại Ngã Tướng.

2/. Nhân Tướng:
- Nếu có người chấp "Quả thật có 5 Uẩn Sắc, thọ, tưởng, hành, thức" cấu tạo nên NHÂN LOẠI. Như vậy là CHẤP CÓ NHÂN TƯỚNG.

3/. Chúng Sanh Tướng:
- Nếu có người chấp "Quả thật có các Nhân Duyên Để: do 5 Ấm tạo ra Hữu Tình Chúng Sanh. Do các Sắc chất tạo ra Vô tình Chúng Sanh. Như vậy là CHẤP CÓ CHÚNG SANH TƯỚNG.

4/. Thọ Giả Tướng:
- Nếu có người chấp "Quả thật có Không gian và Thời gian. Để nơi đó chúng sanh sinh sống, có thọ mạng ngắn dài khác nhau. Như vậy là CHẤP CÓ THỌ GIẢ TƯỚNG.

* Nếu người tu mà còn chấp 4 Tướng đó, thì Phật nói: Người đó không phải là Bồ Tát (Đại Thừa), cũng chưa đạt được Vô Ngã.

* Nếu người tu không còn chấp 4 Tướng đó, thì mới đạt được Vô Ngã (theo Đại Thừa PG).
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Tánh giác và hư không tác động vào nhau cụ thể ra sao? Tại sao phải tác động nhau, không tác động được không?

ha ha ha [smile]

sao câu hỏi này giống như 1 người hỏng phải là PHẬT TỬ đặt ra vậy ? [smile]

nè .. đưa đủ TAM PHÁP ẤN cho bạn lựa [smile]

(1) Vô Thường

(2) Khổ

(3) Vô Ngã


Vậy thì HƯ KHÔNG .... bao gồm 2 đặc tính

- bất động

- vô tri

thì GIỐNG CÁI GÌ ? [smile]


(i) hư không bất động vô tri .. như sự áp đặt muôn đời vẫn có ....

trời đất bất nhân

coi con người --> như CHÓ RƠM [smile]

*** cái gì COI YOU --> như CHÓ RƠM nhỉ [smile] ... coi thường dữ nghen [smile]

(ii) vậy diễn biến của HƯ KHÔNG XẢY RA đối với 1 VẬT (làm bằng tứ đại, thất đại)

thì gọi là gì ?

--> TÁNH [smile]

*** (nếu cần COI THÍ DỤ .. xin CỨ HỎI RÕ RÀNG là cần thí dụ .. để dễ hiểu ... [smile] )

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

phần đầu thì càng dễ hiểu hơn .... QUỐC ĐỘ ... là nơi ở của các loài hữu tình mà --> lại được xây dựng BẰNG TỨ ĐẠI (smile) --> ... cho nên ... đối với cái hiện tượng, quá trình diễn biến xảy ra với từng QUỐC ĐỘ .. thì đương nhiên người ta ai cũng thấy ...

** Quốc độ nguy thúy ... tứ đại khổ không ... tại sao ? (smile) .... quán thân bất tịnh, thân con người cũng làm bằng tứ đại .. vậy thân có thể được coi là quốc độ --> là chỗ ở của loài hữu tình không [smile] ?

chư tổ thường nói:

"CÁI TINH ANH" cái thấy của con người ... BỊ DỒN ÉP TỚI CÙNG .. thì đến CHÓ CŨNG HÓA SƯ TỬ [smile]


hàn lu trục khối, sư tử giảo nhân có nghĩa là:

(Hàn Lu là con chó mực rất thông minh của nước Hàn vào thời Xuân Thu Trung Quốc). Có người quăng ra cục xương, con chó đuổi theo cục xương mà cắn, sư tử thì phát hiện người quăng cục xương mà cắn ngay người đó.

Người đó dụ cho tự tánh,

cục xương dụ cho lời nói của chư Phật chư Tổ.

Nếu hướng vào lời nói lãnh hội là con chó, hướng vào vào tự tánh lãnh hội mới là con sư tử.




cho nên ... phần đầu thì nói đến SỰ TINH ANH của cái thấy đối với đặc tính không hề đổi của QUỐC ĐỘ .. TÁNH của QUỐC ĐỘ --> CÁI THẤY NHƯ THỊ ---> nên viết là --> TÁNH GIÁC thì SÁNG SUỐT [smile]

có nhiều cái thấy đâu có như vậy đâu nhỉ ... [smile]

LÚC THẤY KHẮP thì nhỏ như hạt vi trần ... cho nên NGƯỜI THẤY đó --> gọi là PHẬT [smile]

chẳng phải người miêu tả QUỐC ĐỘ --> là PHẬT giảng cho PHÚ LÂU NA nghe trong kinh LĂNG NGHIÊM sao ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Nói THẤY tức là KHÔNG THẤY!
Nói BIẾT tức là KHÔNG BIẾT.

Sư tử KHÔNG THẤY gì? KHÔNG BIẾT gì?
Sư tử chỉ HƯỚNG về TÁNH THẤY, TÁNH BIẾT để THẤY, để BIẾT.

Cái gì THƯỜNG HẰNG BIẾT???
TỰ TÁNH! BẢN GIÁC.

Thế nào TỰ TÁNH THẤY???
TỰ NHẬN XÉT! TỰ HỒI QUANG PHẢN CHIẾU.

Thế nào TỰ TÁNH BIẾT???
TỰ NHẬN XÉT....TỰ HỒI QUANG PHẢN CHIẾU vạn vật vũ trụ THẬT TƯỚNG thì BIẾT liền.


Đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ,
Lục Tổ Huệ Năng
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
B. Vô Ngã- Ngã. (cặp mâu thuẫn & đối lập thứ 2)
I. Vô Ngã là gì ?

* VÔ NGÃ LÀ NIẾT BÀN.

Tu hành gọi là đi, cũng chỉ trong một Tâm ấy mà khi đạt đến đích giác ngộ, thì cũng ở một Tâm ấy chứ đâu khác.

Thế mà tại sao đi mãi vẫn không đến? Đó chính là vì cái Ta (Ngã) cứ ngăn chận làm cho trễ nãi, biếng nhác, sa ngã, bước được một bước thì bị lục căn lục trần xen vào kéo lui ba bước. Muốn tinh tấn tu hành nhưng cái ngã nó xen vào và bảo: Để ta ăn cái đã, để ta ngủ cái đã, để ta coi cái đã, để ta nghe cái đã. Cái ngã chấp đó càng bành trướng càng gây tai họa. Ngã chấp của ta càng to càng dễ gây đụng chạm với cái ngã của người khác. Người khác cũng bồi bổ cái ngã của họ nên lại va chạm với ta. Ví như có một ngôi nhà rộng thênh thang mười người ở không khắp, thế mà một khi những người ở trong đó để cái Ta nổi lên thì sẽ va chạm nhau đến nỗi rốt cuộc mỗi người đi mỗi ngả, khi còn một người mà vẫn thấy chật. Đó là vì ngã chấp. Tôi lấy ví dụ để minh họa vấn đề ngã chấp này:

Ngày xưa có một linh hồn sau nhiều kiếp tu luyện, đến thiên đàng gõ cửa Thượng Đế, Thượng Đế hỏi:

-- Ai đó?
-- Tôi, Linh hồn đáp.
Thượng Đế hỏi:
-- Tôi là ai?
-- Tôi là tôi.
Thượng Đế bảo:
-- Ở đây không đủ chỗ cho ta và ngươi cùng ở. Ngươi hãy đi nơi khác.
Linh hồn ấy trở lui về trần gian tu luyện thêm một ngàn năm nữa, sau đó lên trời gõ cửa lại.
Thượng Đế hỏi: -- Ai đó?
Đáp: -- Tôi.
-- Tôi là ai?
-- Tôi là Ngài, Linh hồn đáp.
Khi ấy Thượng Đế liền mở cổng cho vào.

Thí dụ trên cho ta thấy, một ngàn năm trước tôi là tôi - còn ngã chấp, thì không vào thiên đàng được. Một ngàn năm sau, tôi là Ngài, mới vào được, vì hết ngã chấp. Vì ta với mình tuy hai mà một. Niết bàn là cái tuyệt đối không dung ngã. Niết bàn không có hạn lượng, không có nơi chốn, vì Niết bàn vô tướng - vô tướng nên rất khó vào. Muốn vào Niết bàn, ta cũng phải vô tướng như Niết bàn. Cửa Niết bàn rất hẹp, chỉ bằng tơ tóc nên ta không thể mang theo một hành lý nào mà hy vọng vào Niết bàn được cả. Cái thân đã không mang theo được, mà cái ý niệm về tôi, về ta, cũng không thể mang theo vào được. Cái ta càng to thì càng xa Niết bàn. Nên biết hễ hữu ngã thì luân hồi mà

vô ngã là Niết bàn chứ không phải đòi hỏi có cái ta để vào Niết bàn.

Một hôm có người đến hỏi Thiền sư Duy Khoang: "Đạo ở đâu?" Sư đáp: "Đạo ở trước mắt" - "Sao tôi không thấy?", người ấy hỏi. Ngài đáp: "Vì ngươi đang bận nghĩ tới mình ta cho nên không thấy" -" còn Hòa Thượng có thấy không?", người ấy hỏi. Ngài đáp: "Hễ còn bận nghĩ tới ta, ngươi thì đều không thấy" - "Khi không còn bận nghĩ tới ta, ngươi nữa thì có thấy không?", người ấy hỏi. Ngài đáp: "Khi không còn có tâm phân biệt bận nghĩ tới ta, ngươi, thì bấy giờ ai hỏi đạo ở tại đâu?"

Giả sử lúc đó người ấy hỏi ngài Niết bàn ở tại đâu thì chắc Ngài cũng đáp tương tự như thế, và câu đáp cuối cùng hẳn là: "Khi không còn có tâm phân biệt bận nghĩ tơi ta, ngươi thì bây giờ ai hỏi Niết bàn ở tại đâu? Sao tôi không vào được? Vì đã không còn tâm phân biệt bận nghĩ tới ta, ngươi thì tức lúc ấy tâm thanh tịnh không còn vọng tưởng tham ái, tức là Niết bàn đó rồi, chứ có phải ở đâu xa mà phải tìm kiếm?"

Vậy cho nên cần phải biết: Niết bàn chính là từ bỏ ba độc tham, sân, si do ngã chấp gây nên. Vô ngã là Niết bàn. Giờ phút nào cởi bỏ được ba độc, giờ phút đó là Niết bàn. Cho nên chúng ta thấy Niết bàn vừa là cái chung, vừa là cái riêng. Cái chung là ai cũng tu được, vào được. Cái riêng là chỉ ai tu người ấy đắc. Đức Phật, Ngài không bưng Niết bàn đến cho ta ngồi lên. Ngài chỉ dạy cho ta con đường tu chứng Niết bàn mà thôi. Ngài dạy:

"Ai còn tham luyến (tức còn ngã ái chấp đây là của tôi, ngã mạn chấp đây là tôi, ngã kiến chấp đây là tự ngã của tôi), thời có dao động. Ai không tham luyến, thời không dao động. Ai không dao động, thời được khinh an. Ai được khinh an thời không thiên chấp (nati). Ai không thiên chấp, thời không có đến và đi. Ai không có đến và đi, thời không có diệt và sanh. Ai không có diệt và sanh, thời không có đời này đời sau, không có giữa hai đời. Đây là sự đoạn tận khổ đau". (Niết bàn - Tương Ưng Bộ Kinh 4/65, 1982)

(trích Vô ngã là Niết Bàn- HT. Thích Thiện Siêu)
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

sao câu hỏi này giống như 1 người hỏng phải là PHẬT TỬ đặt ra vậy ? [smile]

nè .. đưa đủ TAM PHÁP ẤN cho bạn lựa [smile]

(1) Vô Thường

(2) Khổ

(3) Vô Ngã


Vậy thì HƯ KHÔNG .... bao gồm 2 đặc tính

- bất động

- vô tri

thì GIỐNG CÁI GÌ ? [smile]


(i) hư không bất động vô tri .. như sự áp đặt muôn đời vẫn có ....

trời đất bất nhân

coi con người --> như CHÓ RƠM [smile]

*** cái gì COI YOU --> như CHÓ RƠM nhỉ [smile] ... coi thường dữ nghen [smile]

(ii) vậy diễn biến của HƯ KHÔNG XẢY RA đối với 1 VẬT (làm bằng tứ đại, thất đại)

thì gọi là gì ?

--> TÁNH [smile]

*** (nếu cần COI THÍ DỤ .. xin CỨ HỎI RÕ RÀNG là cần thí dụ .. để dễ hiểu ... [smile] )

ờ mà đúng hông ? [smile]
Sao không thấy giải thích sự tác động giữa tánh giác và hư không sanh ra tính lay động vậy bạn? Xin mời bạn tham gia chương trình "hỏi xoay đáp xoáy" ạ!
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
B. Vô Ngã- Ngã. (cặp mâu thuẫn & đối lập thứ 2)

II. Đức "NGÃ" của Đại Thừa PG.

Như sự quán sát trên. Chúng ta thấy: Vô ngã là Niết Bàn.

Nhưng trong Đại Thừa PG "NGÃ" lại là một trong 4 Đức Niết Bàn.- Thế thì trong nhận thức Niết Bàn giữa Đại Thừa PG và Tiểu Thừa PG có mâu thuẫn và đối lập với nhau không ?

Xin thưa: Hoàn toàn không có đối lập, chẳng những vậy hai tư tưởng lại bổ sung và hoàn thiện lẫn nhau.

Vậy. Đức "NGÃ" của Đại Thừa PG phải có các điều kiện thế nào mới đáp ứng được điều kiện nêu trên ?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Sao không thấy giải thích sự tác động giữa tánh giác và hư không sanh ra tính lay động vậy bạn? Xin mời bạn tham gia chương trình "hỏi xoay đáp xoáy" ạ!

A ha ha ahahahha [smile]

NGƯỜI LẠ ƠI này (smile) ... NGƯỜI LẠ chưa từng thật tâm học hỏi phật pháp rùi [smile]

đã nói là KHÔNG BIẾT --> thì ĐƯA RA TRƯỚC MẶT .. BỊ DÍ CHẠY NHIỀU LẦN ... KHỦNG HOẢNG nhiều lần cũng chẳng biết [smile]

chẳng phải những lần đó đều giải là TỰ MÌNH TRẢI NGHIỆM CÁI CÂU QUAN TRỌNG đã nói trước 3 ngày rùi sao ?

Trong tánh năng dao động, (smile)

những thứ đồng chủng

---> hóa hợp với nhau kết thành tánh chất ngại.



bởi vì ĐÃ BỊ CHE ĐẬY NHIỀU LẦN ... nên nhiều lần cũng đâu thấy ... ngay 1 câu đầu cũng chẳng hiểu .. sao thấy nổi CỤ THỂ TRÙNG TRÙNG 1,400,000 thân thác sanh [smile]

ờ mà đúng hông [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên