Sự Đối Lập giữa Đại và Tiẻu Thừa khi nhân thức Niết Bàn

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

MÙA XUÂN --> TRĂM HOA NỞ thì giúp được cái gì .... khắp nơi .. tràn ngập niềm vui

XUÂN TÀN ... HOA LẠC "không tận" .... thì đương nhiên là còn GỐC HOA ... còn là CHÁNH NIỆM .. là TỈNH GIÁC ... là "không lầm nhân quả" ... là tùy duyên --> BẤT BIẾN [smile]

chớ không thì MÙA XUÂN chẳng có lợi lạc gì cả ... khi mà mà XUÂN TÀN ...rùi người ta NGỒI KHÓC --> đầy ngoài kia [smile]

xuân đã đến rồi .. gieo rắc ngàn hồn hoa ... khắp trời ...

rùi sau đó:

ngồi nhìn chiếc lá ... rụng rơi .. theo cội nguồn

ngồi một mình buồn .. nhặt từng XÁC HOA ..

thấy cuộc đời .. đúng là XÓT XA

vừa đếm ... rồi vừa la:

một .... hai ... ba ...



ờ mà đúng hông ? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Pháp Thân VÔ TÌNH chẳng giúp được gì cho người GIÁC NGỘ!
Trời đất vạn vật vốn VÔ TÌNH chẳng giúp được gì cho người GIÁC NGỘ!

Tối ngày nói Pháp Thân, Phật Tánh CHÂN NHƯ giúp cái quái khỉ gì cho AI vậy ta???
Hòa thượng Nam Tuyền nhân việc các học tăng ở đông đường và tây đường cứ tranh cãi nhau vì một con mèo, mới nắm ngay nó tại chỗ và giơ lên, nói:

-Nếu có ai trong các ngươi nói được một câu nào, ta sẽ tha mạng con mèo. Bằng không, ta sẽ chém nó coi .

Chư tăng không ai đáp lại được. Rốt cục, không còn cách nào, Nam Tuyền chém con mèo.



Hòa thượng Nam Tuyền VÔ TÌNH hay Pháp Thân VÔ TÌNH chẳng giúp được gì cho AI giác ngộ?????????
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Hòa thượng Nam Tuyền nhân việc các học tăng ở đông đường và tây đường cứ tranh cãi nhau vì một con mèo, mới nắm ngay nó tại chỗ và giơ lên, nói:

-Nếu có ai trong các ngươi nói được một câu nào, ta sẽ tha mạng con mèo. Bằng không, ta sẽ chém nó coi .

Chư tăng không ai đáp lại được. Rốt cục, không còn cách nào, Nam Tuyền chém con mèo.



Hòa thượng Nam Tuyền VÔ TÌNH hay Pháp Thân VÔ TÌNH chẳng giúp được gì cho AI giác ngộ?????????

Vo Minh bày đặt,

Nam Tuyền đâu ?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha [smile]

kính bạn hiền Vô Minh 1 ly trà ...

AI CŨNG THẤY ĐƯỢC --> SANH DIỆT của CON MÈO [smile]

nhưng SANH DIỆT của tất cả các loài chúng sanh --> bạn VÔ MINH thấy được chăng ? [smile]

*** thấy được vô lượng kiếp TỬ SANH --> có giá trị gì chăng đối với CÁI THẤY --> gọi là phải thấy NHƯ THỊ [smile] ?

và CÁI BẤT SANH BẤT DIỆT của CON MÈO ... thì hỏng thấy .. thì làm sao thấy được PHÁP THÂN [smile]

thấy được mới là CHÁNH TÔNG ĐẠI THỪA [smile]

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia.

Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó. Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.
- Kinh Kim Cang

đã nói là THẤY NHƯ THỊ ... trong cái thấy chỉ có THẤY .. trong cái NGHE .. chỉ có nghe ... là VIÊN THÔNG --> là thấy như vậy đó [smile]

ờ mà như vậy đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha haha [smile]

kính bạn hiền Vô Minh 1 ly trà ...

AI CŨNG THẤY ĐƯỢC --> SANH DIỆT của CON MÈO [smile]

nhưng SANH DIỆT của tất cả các loài chúng sanh --> bạn VÔ MINH thấy được chăng ? [smile]

*** thấy được vô lượng kiếp TỬ SANH --> có giá trị gì chăng đối với CÁI THẤY --> gọi là phải thấy NHƯ THỊ [smile] ?

và CÁI BẤT SANH BẤT DIỆT của CON MÈO ... thì hỏng thấy .. thì làm sao thấy được PHÁP THÂN [smile]

thấy được mới là CHÁNH TÔNG ĐẠI THỪA [smile]

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia.

Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó. Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.
- Kinh Kim Cang

đã nói là THẤY NHƯ THỊ ... trong cái thấy chỉ có THẤY .. trong cái NGHE .. chỉ có nghe ... là VIÊN THÔNG --> là thấy như vậy đó [smile]

ờ mà như vậy đúng hông ? [smile]
Các học tăng ở đông đường và tây đường cứ tranh cãi nhau là CÓ cái quái khỉ gì KHÔNG BIẾT???
Không ai đáp lại được.

Rốt cục, cứ tranh cãi nhau HY VỌNG giúp nhau GIÁC NGỘ???
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Chúc mừng năm mới Tân Sửu anh em chúng ta gặp gở đầu xuân vui vẻ.

Sẵn cành hoa Mai của Thiền Sư Mãn Giác.- Chúng ta chia nhau hái LỘC đầu năm nhé.

* Bạn Vô Minh có tiến bộ nha, Bạn ít nói lạc đề hơn và nói rõ nghĩa hơn.- Tặng bạn một cành Mai.
mai6.jpg

* Bạn Ba Tuần giỏi găm cành. Tặng bạn một cành mai

mai6.jpg

ĐH Bantoioi là người biết ngắn hoa. Biết hoa nào tươi héo. Tặng bạn một cành hoa

mai6.jpg

Bạn Khuclunglinh chỉ nhìn cành hoa mà nhận ra Gốc Hoa. Rất tuyệt. Tặng Bạn một cành hoa
mai6.jpg

Các Bạn ơi ! Tiếp tục vào đây HÁI LỘC ĐẦU XUÂN NHÉ.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Các học tăng ở đông đường và tây đường cứ tranh cãi nhau là CÓ cái quái khỉ gì KHÔNG BIẾT???
Không ai đáp lại được.

Rốt cục, cứ tranh cãi nhau HY VỌNG giúp nhau GIÁC NGỘ???


ha ha hah [smile]

kính bạn HIỀN VÔ MINH 1 ly trà [smile]

cái LÝ ở chỗ ... nếu BẠN TRANH CƯỜNG --> bạn sẽ BỊ MẤT HẾT [smile]

nhưng nếu bạn NHÌN NƠI --> TẤT CẢ VẬT TẬN ... bạn sẽ tự mình nhìn thấy KỲ DỤNG ... thì lại được tất cả NHỮNG MÙA XUÂN ... tất cả những khoảnh khắc ... chẳng mất TÍ GÌ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Xưa nay chúng ta không thể nào ít nói lạc đề hơn hay nói rõ nghĩa hơn mà là chúng ta vẫn THƯỜNG HẰNG BIẾT!



Phật nói:
Sự suy lường phân biệt chẳng thể hiểu được pháp này. Hễ nói đã chứng thì chẳng thể tỏ rõ cho người biết, nếu nói chẳng chứng thì thuyết lý chẳng thể liễu triệt, nên pháp đốn giáo này chẳng phải muốn người hiểu theo lời, cần phải tự tin, tự tu, tự chứng, tự ngộ mới được.
Nếu chỉ dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường là trái với ý Tổ.

Phật có nói: Như Lai dùng tất cả thí dụ để diễn đạt mọi việc thì được; nhưng chẳng thí dụ nào có thể diễn đạt pháp này.
Tại sao vậy? Vì tự tánh bất khả tư nghì, tâm trí chẳng đến được.

Vậy phải tin rằng: miệng luận bàn, tâm suy lường là việc chướng đạo vậy.
Lục Tổ Huệ Năng

Ngày xuân
Trăm nỗi
buồn vui
Ta chẳng đủ lời
Nên lại vô ngôn.
Daio

Không phải vô minh ít nói lạc đề hơn hay nói rõ nghĩa hơn mà là TỰ TÁNH các ông phản chiếu rõ nghĩa hơn.


Chào mừng
tết đã đến đây
Ngẩm ra
lại cũng một ngày phù du!
Horo
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
II. Những gì là THƯỜNG ? (TT)

* HUYỄN CẢNH Vô Thường.
* CHÂN NHƯ bất diệt.

+ Thế nào là HUYỄN CẢNH Vô Thường ?

- Đó là các Pháp Hữu Vi.

Pháp Hữu Vi là các Pháp do Nhân Duyên hòa hợp lại mới có ra.
Do Nhân duyên mới thấy có tức là Không Thật Có.- vì thế gọi là HUYỄN.

Ví dụ: Như con người.- do 5 Uẩn: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức họp lại mới có, gọi là Huyễn Thân.- Vì vậy con người Vô Thường.

Ví dụ: Như Cành hoa mai.- Do nước, phân, cần, giống họp lại mới có, gọi là Huyễn Cảnh.- Vì vậy cành hoa Vô Thường.

+ Vô Thường Nghĩa là:

+ Vô Tình chúng sanh (Huyễn Cảnh- vật chất và Sắc chất) thì SANH- TRU- DỊ- DIỆT, thiên di, biến đổi theo thời gian.

+ Hữu Tình chúng sanh (Huyễn Thân.- Thọ, tưởng, hành, thức) thì SANH- LÃO- BỆNH- TỬ. mất còn theo hơi thở.

Phật dạy:

“Nhất thiết hữu vi pháp,
Như mộng, huyễn, bào, ảnh,
Như lộ diệc như điện,
Ưng tác như thị quán.”


Dịch nghĩa:

Tất cả pháp hữu vi,
Như mộng, huyễn, bọt, bóng,
Như sương, như chớp loé,
Hãy quán chiếu như thế.

(Kinh Kim Cang)
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Xưa nay chúng ta không thể nào ít nói lạc đề hơn hay nói rõ nghĩa hơn mà là chúng ta vẫn THƯỜNG HẰNG BIẾT!



Phật nói:
Sự suy lường phân biệt chẳng thể hiểu được pháp này. Hễ nói đã chứng thì chẳng thể tỏ rõ cho người biết, nếu nói chẳng chứng thì thuyết lý chẳng thể liễu triệt, nên pháp đốn giáo này chẳng phải muốn người hiểu theo lời, cần phải tự tin, tự tu, tự chứng, tự ngộ mới được.
Nếu chỉ dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường là trái với ý Tổ.

Phật có nói: Như Lai dùng tất cả thí dụ để diễn đạt mọi việc thì được; nhưng chẳng thí dụ nào có thể diễn đạt pháp này.
Tại sao vậy? Vì tự tánh bất khả tư nghì, tâm trí chẳng đến được.

Vậy phải tin rằng: miệng luận bàn, tâm suy lường là việc chướng đạo vậy.
Lục Tổ Huệ Năng

Ngày xuân
Trăm nỗi
buồn vui
Ta chẳng đủ lời
Nên lại vô ngôn.
Daio

Không phải vô minh ít nói lạc đề hơn hay nói rõ nghĩa hơn mà là TỰ TÁNH các ông phản chiếu rõ nghĩa hơn.


Chào mừng
tết đã đến đây
Ngẩm ra
lại cũng một ngày phù du!
Horo

ha hahah [smile]

chẳng ai RẢNH mà luận bàn với bạn VÔ MINH ngày TẾT [smile] .... chỉ tại vì CÓ DUYÊN ĂN NHẰM mí hũ mứt đường --> NHIỀU NĂNG LƯỢNG THỪA THÃI wá [smile]

chỉ là nói tới những cặp đôi hình bóng đi chung với nhau mà thôi [smile]

- Tận tri và vô sanh trí

nếu bạn đã có TẬN TRI rùi .. thì đồng lúc đó .. cũng phải NHƯ THỊ ... mà nhìn thấy VÔ SANH TRÍ [smile]

còn không thì phải từ từ phát triển ... cứ chỗ NHƯ THỊ TIỆM TĂNG mà VĂN SỞ VĂN TẬN [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Xưa nay chúng ta không thể nào ít nói lạc đề hơn hay nói rõ nghĩa hơn mà là chúng ta vẫn THƯỜNG HẰNG BIẾT!
Lúc bạn ngủ bạn có biết là bạn đang ngủ không?
THƯỜNG HẰNG BIẾT chỉ đúng cho người đã đạt NIẾT BÀN.
Mỗi người chúng ta đều có tự tánh nhưng muốn thường hằng biết thì chỉ khi VÔ MINH chết rồi mới có.
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
II. Những gì là THƯỜNG ?

* CHƠN NHƯ là Pháp THƯỜNG.
(Xin xem thêm Nẽo về Tâm Linh- Bài 5 CHÂN NHƯ)

- Như trên đã nói: Pháp có sanh, có trú, có dị, có diệt là Hữu Vi pháp.
- Pháp bất sanh, bất trú, bất dị, bất diệt là vô vi pháp.
- Trong Đại Thừa PG. Chơn Như là Pháp Vô Vi. Gọi CHƠN NHƯ VÔ VI.
- Chơn Như không sanh, trụ, dị, diệt nên chính là Vô Vi, là Niết Bàn.- Đây là nghĩa THƯỜNG.

Như vậy: Tại sao ở một số nơi Kinh Luận PG và các vị Tiên Đức nói Niết Bàn Như Huyễn, như Hóa ? Điển hình là bài thơ:

Quang minh tịch chiếu biến hà sa
Phàm thánh hàm linh cộng ngã gia.
Nhất niệm bất sanh toàn thể hiện
Lục căn tài động bị vân già.
Phá trừ phiền não trùng tăng bệnh
Thú hướng chân như diệc thị tà.
Tùy thuận chúng duyên vô quái ngại
Niết-bàn sanh tử đẳng không hoa.

DỊCH

Quang minh lặng chiếu khắp hà sa
Phàm thánh hàm linh vốn chung nhà.
Một niệm chẳng sanh toàn thể hiện
Sáu căn vừa động bị che lòa.
Phá trừ phiền não càng thêm bệnh
Tìm đến chân như âu cũng tà.
Tùy thuận các duyên không chướng ngại.
Niết-bàn sanh tử thảy không hoa.

(Tú tài Trương Chuyết)

Đáp: ĐÓ LÀ TÁNH NIẾT BÀN NHƯ HÓA.

Ở Đại Trí Độ Luận dạy:

"chúng sanh tu tập, hướng về Niết Bàn tịch tịnh. Thế nhưng có nhiều vị Bồ tát sơ phát ý, khi quán hết thảy các pháp đều là hư vọng, chỉ riêng có Niết Bàn là chẳng có biến đổi, nên họ liền khởi tâm chấp Niết Bàn. Do nơi tâm chấp đó mà khởi sanh các phiền não, chẳng còn muốn có độ sanh nữa. Đối những Bồ tát sơ phát ý này, Phật nói : " Niết Bàn là như hoá".
(hết trích)

Hỏi: Sao là Như hóa ?
Đáp: Bởi vì Niết Bàn và Phật quả cũng có Tịch (Bản thể) cũng có Chiếu (hiện tượng). Khi Tịch thì thấy là Không, khi Chiếu thì thấy là Có nên gọi là Như Hóa.

* Vì là Như hóa nên không thể nói là không có Niết Bàn. Vì chư Bồ Tát ,Thanh Văn đều có thọ dụng Niết Bàn.

* Vì là Như hóa nên không thể nói là Niết Bàn. Vì Pháp Có là Pháp hữu vi phải Sanh diệt.

* Phật quả cũng vậy, không nên khởi tâm chấp có và chấp không , nếu chấp có chấp không thì đều bị lỗi như vậy.- Vì Phật quả cũng có 2 trạng thái: Phàm phu thì Phật quả ẨN. Như Lai thì Phật quả hiện.
(Đây cũng là tánh Mâu thuẫn- Đối lập khi nhận thức Niết Bàn)

* Như vậy: Chơn Như là THƯỜNG, là Niết Bàn.
 
Last edited:

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
II. Những gì là THƯỜNG ?

* Tánh Không là Thường.

Tất cả các Pháp đều không có Tự Tánh. Vì chúng đều do Nhân Duyên hòa hợp mới thấy Có. Nhưng mà: Các Nhân các duyên để hòa hợp tạo thành các Pháp cũng là TÁNH KHÔNG cũng là KHÔNG.

- Tất cả từ các Pháp đến Nhân duyên để hòa hợp sanh các Pháp đều là KHÔNG.
- Đây là RỐT RÁO KHÔNG.

Luận ĐTĐ dạy: "Tất cả Pháp đều là rốt ráo không. Nơi rốt ráo không, thì chỉ là nhất tướng, là thật tướng vậy."

Cái Nhất Tướng- Thật Tướng này chính là Tánh Không, là THƯỜNG.

* "Nhất Tướng - Thật Tướng".- Là vô sanh, vô trú, vô dị, vô diệt.

Kinh Bát Nhã dạy:

TÁNH KHÔNG có nghĩa là vô sanh, vô trú, vô dị, vô diệt.

* Kinh hoa Nghiêm. Phật dạy:

"Pháp-tánh vốn không tịch
Vô-thủ, cũng vô-kiến
Tánh Không, tức là Phật
Chẳng thể nghĩ lường được.
Nếu biết tất cả pháp
Thể tánh đều như vậy" .


- Phẩm Tu di sơn đảnh kệ tán- (hết trích)

Do vậy nên nói Tánh Không là Thường. (tức là Niết Bàn Phật)
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Mỗi người chúng ta đều có tự tánh nhưng muốn thường hằng biết thì chỉ khi VÔ MINH chết rồi mới có.

ha ha hah [smile]

vấn đề này hỏng có phải như bạn nghĩ ... chúng ta thử quan sát 1 vấn đề là TÂM ĐỊNH ...

trong thiền ... thì chúng ta đều biết [smile]

(i) Tầm --> thì sử dụng --> với hôn trầm thụy miên

(ii) Tứ --> thì để phá nghi

(iii) Hỷ --> thì đối Sân

(iv) Lạc --> thì hỏng có Trạo Cử ...

(v) và NHẤT TÂM --> thì khỏi Tham, Si, vô si.. ... hoạt động của các tâm hành


cho nên .. dùng là Tịnh Độ... Thiền ... hay các phương pháp ĐẠT ĐỊNH --> đều dẫn tới chỗ "NHẤT TÂM XUẤT HIỆN" .... ngay trong khi ĐẠT ĐỊNH [smile] ... có 1 số chuyện phải làm 1 cách CHUẨN MỰC [hỏng sai 1 tí gì ... thì càng tốt ... smile]


ha hahah >>> điều KỲ DIỆU là phải xảy ra ở chỗ này ... bởi vì đó là nơi

CHÁNH NIỆM --> thì ghi nhớ .... giữ gì ... minh trí .... thì GIẢI THOÁT

CHÁNH TƯ DUY --> thì để nhìn thấy ...NHƯ THỊ .. điển hình như:

- thấy các pháp không đến nhau --> nhấn mạn chỗ không đến nhau ... là tại vì --> có 1 NỀN TẢNG, 1 CÁI GỐC

- thấy các pháp vô ngã ... không phải 1 ... không phải 2 ... không lầm nhân quả ...

cho nên ... đứng ở CHỖ ĐÓ ... mà NHƯ THỊ TIỆM TĂNG .... nương nơi PHẬT TÁNH mà lãnh hội ... chính là cái chỗ phát triển CHÁNH TƯ DUY, CHÁNH NIỆM, CHÁNH ĐỊNH .. CHÁNH TUỆ [smile] vì

minh tri --> thì giải thoát

tận tri --> thì vô sanh trí

có lẽ vì lý do này mà danh từ KHÁN TỊNH .. thường được nghĩ là QUÁN ngay trong lúc TỊNH TĨNH [smile] .... cũng là đứng ở chỗ TÂM ĐỊNH mà phát triển CHÁNH NIỆM, GHI NHỚ, CHÁNH TƯ DUY, CHÁNH TUỆ .. nhìn thấy vạn vật --> SẮc tức THỊ --> KHÔNG .. KHÔNG tức thị -> SẮC ... là nguồn gốc phát triển đúng theo các ngành của BÁT CHÁNH ĐẠO [smile]


bạn thực hành TỊNH ĐỘ ... nếu thêm chút chút này ... 1 thời gian .... hỏng chừng --> HOA KHAI ... KIẾN PHẬT [smile]

ờ mà đúng hông [smile]

ha ha hah [smile]

vấn đề này hỏng có phải như bạn nghĩ ... chúng ta thử quan sát 1 vấn đề là TÂM ĐỊNH ...

trong thiền ... thì chúng ta đều biết [smile]

(i) Tầm --> thì sử dụng --> với hôn trầm thụy miên

(ii) Tứ --> thì để phá nghi

(iii) Hỷ --> thì đối Sân

(iv) Lạc --> thì hỏng có Trạo Cử ...

(v) và NHẤT TÂM --> thì khỏi Tham, Si, vô si.. ... hoạt động của các tâm hành


cho nên .. dùng là Tịnh Độ... Thiền ... hay các phương pháp ĐẠT ĐỊNH --> đều dẫn tới chỗ "NHẤT TÂM XUẤT HIỆN" .... ngay trong khi ĐẠT ĐỊNH [smile] ... có 1 số chuyện phải làm 1 cách CHUẨN MỰC [hỏng sai 1 tí gì ... thì càng tốt ... smile]


ha hahah >>> điều KỲ DIỆU là phải xảy ra ở chỗ này ... bởi vì đó là nơi

CHÁNH NIỆM --> thì ghi nhớ .... giữ gì ... minh trí .... thì GIẢI THOÁT

CHÁNH TƯ DUY --> thì để nhìn thấy ...NHƯ THỊ .. điển hình như:

- thấy các pháp không đến nhau --> nhấn mạn chỗ không đến nhau ... là tại vì --> có 1 NỀN TẢNG, 1 CÁI GỐC

- thấy các pháp vô ngã ... không phải 1 ... không phải 2 ... không lầm nhân quả ...

cho nên ... đứng ở CHỖ ĐÓ ... mà NHƯ THỊ TIỆM TĂNG .... nương nơi PHẬT TÁNH mà lãnh hội ... chính là cái chỗ phát triển CHÁNH TƯ DUY, CHÁNH NIỆM, CHÁNH ĐỊNH .. CHÁNH TUỆ [smile] vì

minh tri --> thì giải thoát

tận tri --> thì vô sanh trí

có lẽ vì lý do này mà danh từ KHÁN TỊNH .. thường được nghĩ là QUÁN ngay trong lúc TỊNH TĨNH [smile] .... cũng là đứng ở chỗ TÂM ĐỊNH mà phát triển CHÁNH NIỆM, GHI NHỚ, CHÁNH TƯ DUY, CHÁNH TUỆ .. nhìn thấy vạn vật --> SẮc tức THỊ --> KHÔNG .. KHÔNG tức thị -> SẮC ... là nguồn gốc phát triển đúng theo các ngành của BÁT CHÁNH ĐẠO [smile]


bạn thực hành TỊNH ĐỘ ... nếu thêm chút chút này ... 1 thời gian .... hỏng chừng --> HOA KHAI ... KIẾN PHẬT [smile]

ờ mà đúng hông [smile]
Nói lòng vòng nhưng rốt cuộc cũng chỉ là trò chơi của chữ nghĩa, VÔ MINH là một phạm trù rộng lớn, dù có cho là đạt ĐỊNH TÂM nhưng không hẳn là hết vô minh đâu. Lời nói của bạn cũng như một tôn ngộ không đang nói lý lẽ với Như Lai thôi, thì rốt cuộc cũng không bay ra khỏi lòng bàn tay của Phật Tổ.

Các phương pháp Định Tâm mà Phật dạy chủ yếu là để giữ cho cái tâm của chúng ta đừng có làm bậy, khéo nương theo bản đồ đạo pháp để cuối cùng để phá sạch triệt để Vô Minh.

Bồ Tát cách ấm vẫn còn mê, ngay cả Đức Thích Ca Mâu Ni khi giáng sanh cõi ngũ trược này thì vẫn trãi qua cuộc sống của người mê.

THƯỜNG HẰNG BIẾT thì chính là tâm tịch diệt biến chiếu của Như Lai, tuyệt đối không có việc không biết. Bồ Tát dù giỏi đến đâu cũng có việc chẳng biết, lúc nhập thai, ở tối hậu thân thì vẫn không thể gọi là thường hằng biết, chỉ khi chứng nghiệm đạo quả thì mới thực tế là thường hằng biết.


Cho nên THƯỜNG HẰNG BIẾT = VÔ MINH CHẾT hoàn toàn là một mà bạn cũng không rõ mà còn luận bàn thì chứng tỏ bản thân bạn không thông rồi.

II. Những gì là THƯỜNG ?

* Tánh Không là Thường.

Tất cả các Pháp đều không có Tự Tánh. Vì chúng đều do Nhân Duyên hòa hợp mới thấy Có. Nhưng mà: Các Nhân các duyên để hòa hợp tạo thành các Pháp cũng là TÁNH KHÔNG cũng là KHÔNG.

- Tất cả từ các Pháp đến Nhân duyên để hòa hợp sanh các Pháp đều là KHÔNG.
- Đây là RỐT RÁO KHÔNG.

Luận ĐTĐ dạy: "Tất cả Pháp đều là rốt ráo không. Nơi rốt ráo không, thì chỉ là nhất tướng, là thật tướng vậy."

Cái Nhất Tướng- Thật Tướng này chính là Tánh Không, là THƯỜNG.

* "Nhất Tướng - Thật Tướng".- Là vô sanh, vô trú, vô dị, vô diệt.

Kinh Bát Nhã dạy:

TÁNH KHÔNG có nghĩa là vô sanh, vô trú, vô dị, vô diệt.

* Kinh hoa Nghiêm. Phật dạy:

"Pháp-tánh vốn không tịch
Vô-thủ, cũng vô-kiến
Tánh Không, tức là Phật
Chẳng thể nghĩ lường được.
Nếu biết tất cả pháp
Thể tánh đều như vậy" .


- Phẩm Tu di sơn đảnh kệ tán- (hết trích)

Do vậy nên nói Tánh Không là Thường. (tức là Niết Bàn Phật)
Thưa Thầy, con thấy pháp sát sanh, truộm cướp, tà dâm là thường. Ba đời chư Phật thì các pháp trên vẫn có trong pháp giới chúng sanh, không thể tận diệt, đó là pháp thường động mà chẳng thực có chỗ động, chẳng có thực sanh, chẳng có thực diệt.

> Tức là quan sát trên pháp giới chúng sanh thì tất cả pháp đều thường, kể cả pháp xấu xa nhất, chúng nó không có chỗ sanh và cũng chẳng có chỗ diệt, theo nhân duyên mà khởi sanh, theo nhân duyên mà diệt, diệt ở chỗ này thì lại sanh ở chỗ khác, diệt ở chúng sanh này thì lại sanh ở chúng sanh khác, mãi mãi không có kết thúc. Số cá nhân này thành Phật thì lại xuất hiện các cá nhân khác làm thân ngu muội.

> Quan sát trên một cá nhân thì các pháp hữu vi cũng theo nhân duyên sanh khởi nhưng không phải trường tồn, cá nhân đoạn tận các nhân hữu vi hay sanh diệt kết thúc thì gọi là Niết Bàn - Thường hằng. Mỗi cá nhân đều lần lượt tiến hóa qua các hình thái tồn tại có trong pháp giới chúng sanh. Như pháp sát sanh thì còn mãi ở trong pháp giới không thể tận diệt nhưng với một cá nhân thì nó tận diệt khi cá nhân giác ngộ chân lý chính mình.

> Pháp giới chúng sanh là sự tương tác của cả cộng đồng vô số các cá nhân với nhau trên cơ sở tự phân lập mình làm hai cực đồng thời tồn tại, đồng thời biến mất. Mỗi cá nhân đều có tự tánh bảo toàn của chính mình, thể hiện thành hiện thực nhân - quả và hiện thực Niết Bàn. Thông qua pháp giới giúp cho cá nhân thành tựu trí tuệ rõ biết chính mình và mọi cá nhân khác (mỗi cá nhân phải thu nhận, huân tập các duyên bên ngoài chuyển hóa nhân bên trong để tiến hóa).


Mỗi người chúng ta đều có tự tánh

nhưng muốn thường hằng biết = thì chỉ khi VÔ MINH chết rồi mới có.

Cho nên
THƯỜNG HẰNG BIẾT = VÔ MINH CHẾT hoàn toàn là một mà bạn cũng không rõ mà còn luận bàn thì chứng tỏ bản thân bạn không thông rồi.

ha ha hah [smile]

- vốn là cả hai câu nói đó ... đều có vấn đề ... bởi vì NGƯỜI NÓI .. hỏng có nói đủ CHI TIẾT ... và CẤU TRÚC của Minh Tri, Tận Tri, Giải Thoát và Vô Sanh Trí [smile]

Thưởng Hằng Biết --> thì phải là đứng ở chỗ "SANH DIỆT" xảy ra ... mà không bị dính vào SANH DIỆT ... vượt ra cái tri thức kiến văn giác tri bình thường [smile]

có rất nhiều người cũng có nhiều phương pháp đạt TÂM ĐỊNH ... nhưng đứng ở VỊ TRÍ TÂM ĐỊNH phát triển CHÁNH NIỆM, CHÁNH TƯ DUY .. CHÁNH TUỆ .. hỏng có được ... thì hay nói SAI NHIỀU THỨ lắm [smile]


do đó .. ngay ở phần đầu thì bạn lại viết

Tự Tánh sẵn có = nhưng trí huệ Phật --> thì không phải sẵn có.

Còn Niết Bàn của Thanh Văn Duyên Giác --> thì do đoạn trừ nhân gây khổ mà có.

điều này rõ ràng chính bạn còn chưa có HỆ THỐNG SUY LUẬN ngược xuôi giống nhau .... nên nhìn vào nó rõ ràng DO THIẾU CHI TIẾT CỤ THỂ mà sinh ra lủng củng mâu thuấn [smile]

ờ mà đúng hông ?

Luận pháp đi bạn ơi, sao chuyển sang luận người rồi. Nếu vậy thì bye nhé!

ha ha ha [smile]

Sự Thật Lòng --> là ĐỊNH HƯỚNG của tư duy ... chiều rộng, chiều sấu, đặc tính, và hình thái của một pháp [smile] ...

--> tâm tính của YOU UỐN ÉO --> có thể nhìn thấy bằng TRẦN LAO --> những khi mà YOU biểu lộ ra "THỰC LÒNG" của mình đó [smile]

*** chỗ tệ hại là ngay chỗ ẺO LẢ thiếu thật lòng che đậy thực tướng và trải nghiệm trong từng pháp đó ... thiếu cái CHÍ THÀNH để theo học đạo [smile] .... Luận chỉ đúng được 1 thời ... Kinh thì đúng cả 3 thời .. ---> nên ĐI ĐƯỜNG LỚN thì là CHÍ LỚN [smile]


bởi vì YOU hỏng hiểu nên tránh né vấn đề chỗ YOU hỏng hiểu .... và đặt câu hỏi ... cũng hỏng ngay chỗ TRỌNG TÂM ... là câu này nè [smile]

Trong tánh năng dao động, những thứ đồng chủng hóa hợp với nhau kết thành tánh chất ngại. [smile]


ờ mà đúng hông ?
 
Last edited:

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Thưa Thầy, con thấy pháp sát sanh, trộm cướp, tà dâm là thường. Ba đời chư Phật thì các pháp trên vẫn có trong pháp giới chúng sanh, không thể tận diệt, đó là pháp thường động mà chẳng thực có chỗ động, chẳng có thực sanh, chẳng có thực diệt. .....

Ô...! Chẳng lẻ VQ và Bạn VNBN cùng học chung trường sao đó ta ???

Những điều VQ sắp muốn nói thì Bạn VNBN đã biết rồi.

Vâng ! Pháp Sư Thắng Hỷ (trong ĐTĐL) nói: "Dâm, Nộ, Si là Đạo. Nếu có người thấy Dâm, Nộ, Si khác với Đạo thì cách xa Đạo lắm vậy ! ".

VQ sẽ nói về thâm ý này nhé...

A. Vô Thường- Thường. (tt)

III. Niết Bàn- Thường Trụ được tìm thấy ở đâu ?

Kính các Bạn. Ở phần trên. Chúng ta quan sát các Pháp Vô Vi. Ví dụ Chơn Như, Tánh Không v.v... là Không sanh, trụ, dị, diệt, là THƯỜNG, là Niết Bàn.

Hỏi: Vậy các Pháp Vô Vi đó tìm thấy ở đâu ?

Đáp: Chúng ở ngay các Pháp Hữu Vi, trong các Pháp sanh, trụ, dị, diệt, trong các Pháp Vô Thường.- Theo nguyên lý: Cái này có, thì cái kia có, Và không có cái này, thì cái kia cũng không có.

Hỏi: Chẳng phải các Pháp Hữu Vi và Vô Vi là Mâu thuẫn và đối lập sao ?

Đáp: Chúng Mâu thuẫn và đối lập Nhưng vẫn là một chỉnh thể Thống Nhất.

Sau đây chúng ta thử quan sát để tìm cái thể Thống Nhất đó.
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

nếu nói rõ ràng chi tiết hơn ... thì vấn đề này cũng có GHI CHÉP rõ trong Kinh Tương Ưng Bô = trong phẩm Tương Ưng Vô Vi [smile]

- Thể là thống nhất

nhưng "người Vô Minh" ... và "kẻ Thức Tỉnh" lại hoàn toàn khác nhau ... bởi 1 CON ĐƯỜNG ĐẠO


cho nên ... TƯƠNG ƯNG VÔ VI ... nói tới CON ĐƯỜNG ĐẠO ĐÓ ... với đủ chi tiết

- thân, chỉ, tầm, không, niệm xứ, chánh cần, như ý túc, căn, lực, giác chi, --> chỉ - quán, 6 định, 4 chánh cần, 4 như ý túc, 5 căn --> 7 giác chi --> 8 chánh đạo --> VÔ LẬU


--> Sự Thật (Saccam)...

--> Bờ Bên Kia (Pàram).

--> Tế Nhị (Nipunam)

--> Khó Thấy Ðược (Sududdasam)

--> Không Già (Ajajjaram)

--> Thường Hằng (Dhuvam)

--> Không Suy Yếu (Apalokitam)

--> Không Thấy (Anidassanam)

--> Không Lý Luận (Nippapam)

--> Tịch Tịnh (Santam)

--> Bất Tử (Amatam) ...

--> Thù Thắng (Paniitam)

---> Ái Ðoạn Tận

--> Không Tai Họa (Anìtika)

--> Niết Bàn

--> Giải Thoát (Mutti)

--> Không Chứa Giữ (Anàlayo) ...


--> Ðến Bờ Bên Kia (Paràyanam)

như vậy ... đúng là phải đi HẾT CHI TIẾT CON ĐƯỜNG ĐÓ ... thì thấy .... RÕ RÀNG CHI TIẾT hơn ... còn không thì hay nói THIẾU CỤ THỂ là vậy [smile]

CHÂN LÝ --> PHẢI LÀ CỤ THỂ mà [smile]

ờ mà đúng hông ?
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha hah [smile]

- vốn là cả hai câu nói đó ... đều có vấn đề ... bởi vì NGƯỜI NÓI .. hỏng có nói đủ CHI TIẾT ... và CẤU TRÚC của Minh Tri, Tận Tri, Giải Thoát và Vô Sanh Trí [smile]

Thưởng Hằng Biết --> thì phải là đứng ở chỗ "SANH DIỆT" xảy ra ... mà không bị dính vào SANH DIỆT ... vượt ra cái tri thức kiến văn giác tri bình thường [smile]

có rất nhiều người cũng có nhiều phương pháp đạt TÂM ĐỊNH ... nhưng đứng ở VỊ TRÍ TÂM ĐỊNH phát triển CHÁNH NIỆM, CHÁNH TƯ DUY .. CHÁNH TUỆ .. hỏng có được ... thì hay nói SAI NHIỀU THỨ lắm [smile]


do đó .. ngay ở phần đầu thì bạn lại viết

Tự Tánh sẵn có = nhưng trí huệ Phật --> thì không phải sẵn có.

Còn Niết Bàn của Thanh Văn Duyên Giác --> thì do đoạn trừ nhân gây khổ mà có.

điều này rõ ràng chính bạn còn chưa có HỆ THỐNG SUY LUẬN ngược xuôi giống nhau .... nên nhìn vào nó rõ ràng DO THIẾU CHI TIẾT CỤ THỂ mà sinh ra lủng củng mâu thuấn [smile]

ờ mà đúng hông ?
kkkk, thì đúng rồi, tự tánh đã có sẵn hằng hữu bên cạnh các pháp hữu vi như lưng và lòng bàn tay xưa nay vẫn vậy. Còn trí tuệ Phật là khi cá nhân thấu đạt các pháp hữu vi mà sống ngay với thể tánh rỗng lặng của các pháp, cho nên trí tuệ không phải có sẵn nhưng cũng không do nhân duyên.

Còn thanh văn duyên giác, thấy các pháp hữu vi là giả hợp và mang tính chất KHỔ, an trụ vào chỗ vắng lặng để xa lánh sự khổ đau, chứ không phải do thấu đạt bản tánh vốn không các pháp.

Cho nên không nên áp đặt rằng pháp hữu vi hay vô vi có tính chất là gì. Thí dụ nói: các pháp hữu vi là do nhân duyên mà sanh diệt. Như vậy, nếu hành giả chấp chỗ đó thì cũng có lợi ích nhất định, cũng đạt đến quả vị Duyên Giác nhưng lại trụ vào chỗ nhân duyên hợp-tan mà quả vị đạt được chưa phải rốt ráo, vẫn còn trong phạm vi của nhị nguyên, nên Phật gọi họ là nhị thừa!

Nội tâm hành giả lập ra một tính chất gì đó ở các pháp hữu vi thì đó là nhị nguyên, chưa ra khỏi pháp giới chúng sanh.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Ô...! Chẳng lẻ VQ và Bạn VNBN cùng học chung trường sao đó ta ???

Những điều VQ sắp muốn nói thì Bạn VNBN đã biết rồi.

Vâng ! Pháp Sư Thắng Hỷ (trong ĐTĐL) nói: "Dâm, Nộ, Si là Đạo. Nếu có người thấy Dâm, Nộ, Si khác với Đạo thì cách xa Đạo lắm vậy ! ".

VQ sẽ nói về thâm ý này nhé...

A. Vô Thường- Thường. (tt)

III. Niết Bàn- Thường Trụ được tìm thấy ở đâu ?

Kính các Bạn. Ở phần trên. Chúng ta quan sát các Pháp Vô Vi. Ví dụ Chơn Như, Tánh Không v.v... là Không sanh, trụ, dị, diệt, là THƯỜNG, là Niết Bàn.

Hỏi: Vậy các Pháp Vô Vi đó tìm thấy ở đâu ?

Đáp: Chúng ở ngay các Pháp Hữu Vi, trong các Pháp sanh, trụ, dị, diệt, trong các Pháp Vô Thường.- Theo nguyên lý: Cái này có, thì cái kia có, Và không có cái này, thì cái kia cũng không có.

Hỏi: Chẳng phải các Pháp Hữu Vi và Vô Vi là Mâu thuẫn và đối lập sao ?

Đáp: Chúng Mâu thuẫn và đối lập Nhưng vẫn là một chỉnh thể Thống Nhất.

Sau đây chúng ta thử quan sát để tìm cái thể Thống Nhất đó.
Thưa Thầy, Có hai vấn đề cần làm rõ:
1. Chỉnh thể thống nhất đó thuộc về hữu vi hay vô vi?
2. Trước khi quan sát, chúng ta nên trả lời "Tôi đây là cái gì? là hữu vi hay vô vi?". Liệu rằng sự quan sát của tôi đây có chính xác?

TL: Chỉnh thể thống nhất đó chính là cá nhân mỗi chúng ta đây.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên