doccoden

Sự Đối Lập giữa Đại và Tiẻu Thừa khi nhân thức Niết Bàn

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
I. Thế nào là Vô Thường ? (tt).

* Tâm (Niệm) cũng Vô Thường.


Kinh Bát Đại Nhân giác (8 điều giác Ngộ)

Điều giác ngộ thứ nhất. Phật dạy:
"Thế gian vốn vô thường, cõi nước rất mong manh, bốn đại lại khổ không, năm ấm là vô ngã, luôn sinh diệt biến đổi, giả dối không có chủ, tâm là nguồn việc ác, thân là rừng nghiệp tội, nếu quán sát như thế, dần dần lìa sinh tử."
(hết trích)

Kinh Pháp Bảo Đàn. của Lục Tổ Huệ Năng có đoạn pháp thoại sau:

Huệ Minh săn sái đuổi theo Tổ để giành lấy y bát. Tổ để y bát lên gộp đá. Huệ Minh không dám lấy, bền nói: Tôi vì Pháp mà đến chớ không phải vì Y. Xin Nhân giả dạy bảo.
Tổ dạy: Không nghỉ Thiện, không nghỉ ác. Ấy là Chân Diện Mục của ngài đó....
Tổ lại có bài kệ:
Ngột ngột bất tu thiện,
Đằng đằng bất tạo ác,
Tịch tịch đoạn kiến văn,
Đãng đãng tâm vô trước.
Nghĩa là: Ngơ ngơ không tu thiện, ngáo ngáo không làm ác, ngơ ngơ ngáo ngáo không làm thiện không làm ác, lặng lẽ dứt mọi thấy nghe, thênh thang tâm không dính mắc.

Đây là điểm thiết yếu, nghĩa là chúng ta tu mà đối với điều thiện chúng ta như lơ là, đối với điều ác chúng ta cũng như lạnh nhạt tức là không dính nơi thiện, không kẹt nơi ác, cả thấy nghe đều lặng lẽ, tâm thênh thang không dính mắc bất cứ điều gì. Đấy là chỗ giải thoát.
(trích PBĐK)

Bởi vậy, hãy nên thấy rằng Tất cả Tâm và Niệm đều Vô Thường biến dị không phải là Niết Bàn (dù đó là Chánh Niệm).

Chư Hành Vô Thường,
Thị sanh diệt Pháp.
Sanh diệt diệc dĩ.
Tịch Diệt vi lạc.


Nghĩa là:

Các Hành (tướng) đều Vô Thường.
Đều là Pháp Sanh Diệt.

Rủ bỏ các "Niệm" ấy (là vào tịch diệt)
Tịch Diệt chính là Niết Bàn.
(Kinh Niết Bàn)
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Tổ Huệ Năng nói: "
VÔ NIỆM là tâm lìa tất cả niệm!

Ông thần nước mặn thảo luận kiểu gì mà LÒI ĐÂU RA???
Nào là: "VÔ là Chánh niệm????!"
Nào là: "loài người khác biệt với các loài hữu tình khác là trong họ có 1 TRÍ NHỚ khác biệt????? .. sâu ra rộng hơn ... cấu trúc não bộ của con người cũng vậy chính sự GHI NHỚ này????? --.>. là bản chất của NIỆM --.
.>.. đức Phật nhìn thấy tất cả những hiện tượng đó VÔ THƯỜNG, KHỔ và VÔ NGÃ ... là những hiện tượng tinh thần và vật lý ... làm nên nền tảng của CHÁNH NIỆM, VÔ NIỆM????????????.

Ngũ Uẩn vốn KHÔNG thì có cái quái khỉ gì là:
"sự GHI NHỚ??? 1 TRÍ NHỚ khác biệt?????"

Thảo luận với người Điên???????

ờ mà đúng không ? [smile]

Ha ha ha ha [smile]

đúng rùi đó .. NIỆM là 1 loại TRÍ NHỚ ĐẶC BIỆT ... cho nên .. tự nó có thể LẬP ĐI LẬP LẠI nhiều lần [smile] --> sanh tử luân hồi ... đều là "NHỚ" cái MẠNG mà ra [smile]

hỏng nhớ gì hết thì ở đâu mà TỰ LÒI RA HOÀI [smile] --> muôn muôn lượng kiếp [smile]



i. Tánh -> là KHÔNG ... nên CHÁNH NIỆM mới --> "VÔ" niệm --> CÓ THÂN ... mà NHI KHÔNG [smile]

Như vậy, vị ấy sống quán thân trên nội thân hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên cả nội thân, ngoại thân;

hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi --> trên thân;

hay sống quán tánh diệt tận --> trên thân;

hay sống quán tánh sanh diệt --> trên thân.

"Có thân đây" --> vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm.

Và vị ấy không nương tựa, không chấp trước vật gì trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo sống quán thân trên thân


ii. Tánh -> là KHÔNG ... nên CHÁNH NIỆM mới --> có THỌ đấy mới "VÔ" vật --> "VÔ" niệm (có THỌ đây --> mà "VÔ" vật ) [smile]

Như vậy, vị ấy sống quán thọ trên các nội thọ; hay sống quán thọ trên các ngoại thọ; hay sống quán thọ trên các nội thọ, ngoại thọ.

Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi --> trên các thọ,

hay sống quán tánh diệt tận --> trên các thọ;

hay sống quán tánh sanh diệt --> trên các thọ.

"Có thọ đây", --> vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm.

Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy Tỷ-kheo sống quán thọ trên các thọ


iii. Tánh là KHÔNG --> nên có TÂM đây .... mà --> "VÔ" vật --> "VÔ" niệm

Như vậy vị ấy sống quán tâm trên nội tâm; hay sống quán tâm trên ngoại tâm; hay sống quán tâm trên nội tâm, ngoại tâm.

Hay sống quán tánh sanh khởi --> trên tâm;

hay sống quán tánh diệt tận --> trên tâm;

hay sống quán tánh sanh diệt --> trên tâm.

"Có tâm đây", --> vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo sống quán tâm trên tâm.


bạn hiền VÔ MINH biết chỗ "DIỆT TẬN" đó gọi là cái gì ? [smile]

còn 1 đoạn VÔ NGÃ nữa ... --> cho bạn tự đặt tên cho nó đó [smile]


bữa nào bạn HIỀN VÔ MINH có rảnh tui dắt bạn vào CÁI NHÀ KHO của bạn .. xem bạn NHỚ CÁI GÌ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
I. Thế nào là Vô Thường ? (tt).

* Niết Bàn của Thanh Văn là Vô Thường.


Bạn VNBN có quan niệm cũng ngộ nghỉnh nha.

1. Niết Bàn là tuyệt đối nên không thể dùng các lý luận mang tính đối đãi vào để luận dễ gây hiểu lầm. Một người đã đạt Niết Bàn thì trong tâm họ không còn bóng dáng của các mặt đối lập. Không có chánh tri kiến về Niết Bàn thì có tu hành bao nhiêu cũng hoài công vô ích.

Với Ý nghỉ này, đã trái với Ý Kinh Phật dạy rồi đó.

Trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, chính Đức Phật là người đã thường trú trong Niết Bàn, đã đạt Niết Bàn, mà vẫn tuyên thuyết các mặt đối lập của Niết Bàn (nghĩa là cũng có bóng dáng các mặt đối lập đó). Như các đoạn kinh sau:

"Ca Diếp Bồ tát thưa: Thế Tôn ! Đệ nhất nghĩa đế cũng gọi là ĐẠO, cũng gọi Bồ đề và cũng là tên khác của Niết bàn, hóa ra Bồ đề, Niết bàn và Đạo là vô thường, vì là pháp trước không, nay mới có. Nếu Bồ đề, Niết bàn và Đạo là pháp vốn có, là thường thì lẽ ra không thể chứng, không thể đắc, ví như hư không.

Bạch Thế Tôn ! Luận về Bồ đề, Niết bàn và Đạo cũng vậy, nó chẳng phải vật chất, cũng chẳng phải chẳng vật chất. Nó chẳng dài, chẳng ngắn, chẳng cao, chẳng thấp, chẳng vuông, chẳng tròn, chẳng nặng, chẳng nhẹ, chẳng phải xanh, chẳng vàng, chẳng đỏ, chẳng trắng, chẳng có sanh, chẳng diệt, chẳng đến, chẳng đi, chẳng có, chẳng không, chẳng lúc còn, chẳng lúc mất....cớ sao Như Lai nói là có thể "chứng được" Đạo, Bồ đề và Niết bàn ?

Phật dạy: Lành thay ! Ca Diếp ! Đạo hay Bồ đề, Niết bàn cũng vậy, đều có hai mặt: Một là thường, hai là vô thường. Đạo của ngoại đạo gọi là vô thường, đạo của nội đạo gọi là thường. Bồ đề của Thanh Văn, Duyên Giác vô thường, Bồ đề của Bồ tát, của Phật là thường."

(Trích Kinh Đại Bát Niết Bàn.- Phẩm Phạm Hạnh thứ 20)

Bởi vậy chúng ta nên biết:

+ NIẾT BÀN CÓ NHIỀU HẠNG MỤC.
+ Niết Bàn của Nhị Thừa là Vô Thường, do quán chiếu Vô Thường mà được.
+ Niết Bàn của Bồ tát, của Phật là thường. Không thể do quán chiếu Vô Thường mà được.- Phải xả bỏ Niết Bàn của Thanh Văn, Duyên Giác mới vào được.- Vì cuối cùng Niết Bàn Nhị Thừa phải xả bỏ, để được Phật quả.

Bởi vậy nên nói : Niết Bàn của Thanh Văn, Duyên Giác là Vô Thường.
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Lý như huyễn... cho nên tồn tại các mặt đối lập cũng là bình thường...
Huyễn TỒN TẠI có lâu hơn BONG BÓNG NƯỚC không bạn???

Chắc bạn KHÔNG BIẾT bạn là HUYỄN nên bạn NỔ như BONG BÓNG NƯỚC???

Ha ha ha ha [smile]

đúng rùi đó .. NIỆM là 1 loại TRÍ NHỚ ĐẶC BIỆT ... cho nên .. tự nó có thể LẬP ĐI LẬP LẠI nhiều lần [smile] --> sanh tử luân hồi ... đều là "NHỚ" cái MẠNG mà ra [smile]

hỏng nhớ gì hết thì ở đâu mà TỰ LÒI RA HOÀI [smile] --> muôn muôn lượng kiếp [smile]



i. Tánh -> là KHÔNG ... nên CHÁNH NIỆM mới --> "VÔ" niệm --> CÓ THÂN ... mà NHI KHÔNG [smile]

Như vậy, vị ấy sống quán thân trên nội thân hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên cả nội thân, ngoại thân;

hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi --> trên thân;

hay sống quán tánh diệt tận --> trên thân;

hay sống quán tánh sanh diệt --> trên thân.

"Có thân đây" --> vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm.

Và vị ấy không nương tựa, không chấp trước vật gì trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo sống quán thân trên thân


ii. Tánh -> là KHÔNG ... nên CHÁNH NIỆM mới --> có THỌ đấy mới "VÔ" vật --> "VÔ" niệm (có THỌ đây --> mà "VÔ" vật ) [smile]

Như vậy, vị ấy sống quán thọ trên các nội thọ; hay sống quán thọ trên các ngoại thọ; hay sống quán thọ trên các nội thọ, ngoại thọ.

Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi --> trên các thọ,

hay sống quán tánh diệt tận --> trên các thọ;

hay sống quán tánh sanh diệt --> trên các thọ.

"Có thọ đây", --> vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm.

Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy Tỷ-kheo sống quán thọ trên các thọ


iii. Tánh là KHÔNG --> nên có TÂM đây .... mà --> "VÔ" vật --> "VÔ" niệm

Như vậy vị ấy sống quán tâm trên nội tâm; hay sống quán tâm trên ngoại tâm; hay sống quán tâm trên nội tâm, ngoại tâm.

Hay sống quán tánh sanh khởi --> trên tâm;

hay sống quán tánh diệt tận --> trên tâm;

hay sống quán tánh sanh diệt --> trên tâm.

"Có tâm đây", --> vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy là Tỷ-kheo sống quán tâm trên tâm.


bạn hiền VÔ MINH biết chỗ "DIỆT TẬN" đó gọi là cái gì ? [smile]

còn 1 đoạn VÔ NGÃ nữa ... --> cho bạn tự đặt tên cho nó đó [smile]


bữa nào bạn HIỀN VÔ MINH có rảnh tui dắt bạn vào CÁI NHÀ KHO của bạn .. xem bạn NHỚ CÁI GÌ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Bạn VÔ NGÃ tức VÔ SANH! Vốn VÔ SANH thì làm sao TỰ LÒI RA HOÀI vậy????

VÔ SANH không thể TỰ SANH! Vậy cái gì TỰ LÒI RA HOÀI???? NÓI....NÓI???

It's too late now!

TỰ SANH thì phải TỰ DIỆT. Cứ như vậy đi.

Nhân loại đang chấp thủ ngã và ngã sở (Ta, của ta) để chìm sâu vào sinh tử thì:

Đức Phật nói lên tiếng nói Vô ngã (không phải ta, không phải của ta).



Đức Phật không phải Đức Phật, Đức Phật không phải của Đức Phật thì:

CÁI GÌ là Đức Phật???​

Chúng ta không phải chúng ta, chúng ta không phải của chúng ta thì:

Cái Gì là chúng ta???

We are ridiculously NOTHING!
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
I. Thế nào là Vô Thường ? (tt).

* Niết Bàn của Thanh Văn là Vô Thường.


Bạn VNBN có quan niệm cũng ngộ nghỉnh nha.



Với Ý nghỉ này, đã trái với Ý Kinh Phật dạy rồi đó.

Trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, chính Đức Phật là người đã thường trú trong Niết Bàn, đã đạt Niết Bàn, mà vẫn tuyên thuyết các mặt đối lập của Niết Bàn (nghĩa là cũng có bóng dáng các mặt đối lập đó). Như các đoạn kinh sau:

"Ca Diếp Bồ tát thưa: Thế Tôn ! Đệ nhất nghĩa đế cũng gọi là ĐẠO, cũng gọi Bồ đề và cũng là tên khác của Niết bàn, hóa ra Bồ đề, Niết bàn và Đạo là vô thường, vì là pháp trước không, nay mới có. Nếu Bồ đề, Niết bàn và Đạo là pháp vốn có, là thường thì lẽ ra không thể chứng, không thể đắc, ví như hư không.

Bạch Thế Tôn ! Luận về Bồ đề, Niết bàn và Đạo cũng vậy, nó chẳng phải vật chất, cũng chẳng phải chẳng vật chất. Nó chẳng dài, chẳng ngắn, chẳng cao, chẳng thấp, chẳng vuông, chẳng tròn, chẳng nặng, chẳng nhẹ, chẳng phải xanh, chẳng vàng, chẳng đỏ, chẳng trắng, chẳng có sanh, chẳng diệt, chẳng đến, chẳng đi, chẳng có, chẳng không, chẳng lúc còn, chẳng lúc mất....cớ sao Như Lai nói là có thể "chứng được" Đạo, Bồ đề và Niết bàn ?

Phật dạy: Lành thay ! Ca Diếp ! Đạo hay Bồ đề, Niết bàn cũng vậy, đều có hai mặt: Một là thường, hai là vô thường. Đạo của ngoại đạo gọi là vô thường, đạo của nội đạo gọi là thường. Bồ đề của Thanh Văn, Duyên Giác vô thường, Bồ đề của Bồ tát, của Phật là thường."

(Trích Kinh Đại Bát Niết Bàn.- Phẩm Phạm Hạnh thứ 20)

Bởi vậy chúng ta nên biết:

+ NIẾT BÀN CÓ NHIỀU HẠNG MỤC.
+ Niết Bàn của Nhị Thừa là Vô Thường, do quán chiếu Vô Thường mà được.
+ Niết Bàn của Bồ tát, của Phật là thường. Không thể do quán chiếu Vô Thường mà được.- Phải xả bỏ Niết Bàn của Thanh Văn, Duyên Giác mới vào được.- Vì cuối cùng Niết Bàn Nhị Thừa phải xả bỏ, để được Phật quả.

Bởi vậy nên nói : Niết Bàn của Thanh Văn, Duyên Giác là Vô Thường.
KÍnh Thưa Thầy, Niết Bàn của VNBN nói tới là Niết Bàn của Như Lai, đó mới đích thị là Niết Bàn. Còn các loại Niết Bàn khác thật ra nó chưa phải Niết Bàn, chỉ là một loại phương tiện đặc biệt thôi.

VNBN cũng đã nói rất rõ " trong tâm họ không còn bóng dáng của các mặt đối lập" đó là nói về "nội tâm", nhân nơi mình còn dính mắc các quan niệm có tính 2 mặt thì đều là chướng ngại, chứ chưa phải Niết Bàn. Khi Thế Tôn ngồi dưới cội Bồ Đề thì Ngài đã tự lắng đọng tâm mình để các mặt đối lập trong tâm Ngài chiến đấu với nhau dưới sự chiếu kiến trung đạo, cuối cùng các mặt đối lập tự tiêu diệt lẩn nhau biến mất như chưa từng có, tâm Ngài rỗng rang thanh tịnh không một vật!

Tâm mình đã được thanh khiết, rỗng rang thì khi đối duyên xúc cảnh, tùy thuận tịch chiếu không có chướng ngại.


Luận Niết Bàn mà lấy cảnh duyên bên ngoài để đánh giá thì hơi bị trật đường ray! Niết Bàn chính là Nội Tâm Tịch Chiếu Thanh Tịnh không dính mắc, nó không ở trong cảnh giới nào cả! Huống hồ lấy các thứ trong pháp giới để luận Niết Bàn thì xa lại càng xa thêm!

Con nghĩ Thầy nên xem xét lại phần trong dấu ngoặc này:
Trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, chính Đức Phật là người đã thường trú trong Niết Bàn, đã đạt Niết Bàn, mà vẫn tuyên thuyết các mặt đối lập của Niết Bàn (nghĩa là cũng có bóng dáng các mặt đối lập đó)


Ý kinh thì đúng nhưng ý Thầy thì không khế hợp, lời nói của Thầy ám chỉ Như Lai khi đối duyên xúc cảnh vẫn chịu ảnh hưởng của các mặt đối lập. Tâm Như Lai rỗng lặng thì làm gì có chuyện có bóng dáng của các mặt đối lập trong đó. Như Lai đi đứng nằm ngồi, thuyết pháp, tại thế, xuất thế,.... tâm ngài đều rỗng lặng không có bóng dáng của trần cấu in trong đó! Như Lai rỗng lặng mà tùy thuận tất cả chúng sanh, tất cả tình huống.


Đức Phật dạy: 49 năm qua ta không nói một lời. Vậy mà Thầy VQ lại thấy bóng dáng trong hành động của Phật.
 
Last edited:

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
I. Thế nào là Vô Thường ? (tt).

* Niết Bàn Phật là SẮC.


Trong kinh Phật dạy: Niết Bàn Phật là SẮC.

Bạn VNBN lại cho rằng: "Niết Bàn chính là Nội Tâm Tịch Chiếu Thanh Tịnh không dính mắc, nó không ở trong cảnh giới nào cả!".- Như vậy là PHI SẮC.

KÍnh Thưa Thầy, Niết Bàn của VNBN nói tới là Niết Bàn của Như Lai, đó mới đích thị là Niết Bàn. Còn các loại Niết Bàn khác thật ra nó chưa phải Niết Bàn, chỉ là một loại phương tiện đặc biệt thôi.
.......

Luận Niết Bàn mà lấy cảnh duyên bên ngoài để đánh giá thì hơi bị trật đường ray!

Niết Bàn chính là Nội Tâm Tịch Chiếu Thanh Tịnh không dính mắc, nó không ở trong cảnh giới nào cả! Huống hồ lấy các thứ trong pháp giới để luận Niết Bàn thì xa lại càng xa thêm!

E là đã sai rồi đó Bạn. Cái mà Bạn cho là Niết Bàn Phật.- Chỉ là VÔ SẮC GIỚI.

Ý này Kinh Đại Niết Bàn- Phẩm 7 Tứ Tướng dạy:

Ca Diếp Bồ tát thưa: Bạch Thế Tôn ! Con muốn hiểu rõ hơn: NHỮNG GÌ GỌI LÀ NIẾT BÀN ?

Phật dạy: NIẾT BÀN LÀ GIẢI THOÁT. GIẢI THOÁT GỌI LÀ NIẾT BÀN.

_ Bạch Thế Tôn ! Giải thoát là SẮC hay chẳng phải SẮC ?

_ Hoặc là sắc, hoặc là không phải sắc. Giải thoát của Thanh Văn, Duyên Giác không phải sắc. Giải thoát của chư Như Lai là sắc.

(hết trích)

* Niết Bàn Phật là SẮC, hàm ý là Niết Bàn Phật không ão tưởng (chỉ có trong Tưởng tượng, hoặc mọi trạng thái Tâm ...) Niết Bàn Phật ở khắp mọi nơi.- Không loại trừ các cảnh giới, không gian và thời gian.
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
I. Thế nào là Vô Thường ? (tt).

* Niết Bàn Phật là SẮC.


Trong kinh Phật dạy: Niết Bàn Phật là SẮC.

Bạn VNBN lại cho rằng: "Niết Bàn chính là Nội Tâm Tịch Chiếu Thanh Tịnh không dính mắc, nó không ở trong cảnh giới nào cả!".- Như vậy là PHI SẮC.



E là đã sai rồi đó Bạn. Cái mà Bạn cho là Niết Bàn Phật.- Chỉ là VÔ SẮC GIỚI.

Ý này Kinh Đại Niết Bàn- Phẩm 7 Tứ Tướng dạy:

Ca Diếp Bồ tát thưa: Bạch Thế Tôn ! Con muốn hiểu rõ hơn: NHỮNG GÌ GỌI LÀ NIẾT BÀN ?

Phật dạy: NIẾT BÀN LÀ GIẢI THOÁT. GIẢI THOÁT GỌI LÀ NIẾT BÀN.

_ Bạch Thế Tôn ! Giải thoát là SẮC hay chẳng phải SẮC ?

_ Hoặc là sắc, hoặc là không phải sắc. Giải thoát của Thanh Văn, Duyên Giác không phải sắc. Giải thoát của chư Như Lai là sắc.

(hết trích)

* Niết Bàn Phật là SẮC, hàm ý là Niết Bàn Phật không ão tưởng (chỉ có trong Tưởng tượng, hoặc mọi trạng thái Tâm ...) Niết Bàn Phật ở khắp mọi nơi.- Không loại trừ các cảnh giới, không gian và thời gian.
Thưa Thầy, những ngữ nghĩa này rất thâm sâu, nếu hiểu theo nghĩa đen thì có lẽ cục đá cũng đã đạt Niết Bàn rồi. Thiếu cái tâm (chủ nhân ông biết) thì không có Niết Bàn và biết không rốt ráo - lầm nhận thì cũng không đạt được Niết Bàn.

Như con đã nói: "Niết Bàn chính là Nội Tâm Tịch Chiếu Thanh Tịnh không dính mắc, nó không ở trong cảnh giới nào cả!"

Con xin được nói rõ ra: Thế nào là cảnh giới? Là tất cả cảnh tướng trong pháp giới hoặc các trụ vị tu chứng. Như vậy cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc, cõi Tịnh Độ của chư Phật mười phương, cảnh giới trụ vị của Thanh Văn, Duyên Giác, cho đến sự tu chứng của các bậc Bồ Tát, tất cả như vậy đều gọi là cảnh giới. Tâm của Như Lai không ở trong các cảnh giới đó mà sẵn sàng thị hiện hết thảy các cảnh giới như vậy.

Giải thoát của Thanh văn Duyên giác còn đối đãi với sắc tướng, cho rằng có tướng KHỔ nên thấy rằng phải cách ly với sắc giới mới có giải thoát. Bởi vậy, giải thoát đó là phi sắc.

Còn Như Lai, tâm của Ngài đối với sắc không còn ngăn ngại, đâu đâu cũng một tướng rỗng không - tĩnh tại, không chướng ngại, không ngăn ngại nên không có tướng khác tức không có Phi Sắc. Con nên pháp nhãn của Như Lai đã rốt ráo ngay từ đầu, không có lập tri.


Cho nên Niết Bàn của Như Lai chính là cái tâm không còn bị ngăn ngại đối với sắc. Tâm còn sở tri với sắc thì sẽ thọ nhận cảnh giới.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Huyễn TỒN TẠI có lâu hơn BONG BÓNG NƯỚC không bạn???

Chắc bạn KHÔNG BIẾT bạn là HUYỄN nên bạn NỔ như BONG BÓNG NƯỚC???


Bạn VÔ NGÃ tức VÔ SANH! Vốn VÔ SANH thì làm sao TỰ LÒI RA HOÀI vậy????

VÔ SANH không thể TỰ SANH! Vậy cái gì TỰ LÒI RA HOÀI???? NÓI....NÓI???

It's too late now!

TỰ SANH thì phải TỰ DIỆT. Cứ như vậy đi.

Nhân loại đang chấp thủ ngã và ngã sở (Ta, của ta) để chìm sâu vào sinh tử thì:

Đức Phật nói lên tiếng nói Vô ngã (không phải ta, không phải của ta).



Đức Phật không phải Đức Phật, Đức Phật không phải của Đức Phật thì:


CÁI GÌ là Đức Phật???


Chúng ta không phải chúng ta, chúng ta không phải của chúng ta thì:

Cái Gì là chúng ta???

We are ridiculously NOTHING!

ha ha ha [smile]

bạn HIỀN VÔ MINH hỏng cần phải hoảng hốt [smile] ... phật đạo vốn là LỐI --> đi tới AN TOÀN hơn .. chứ đâu phải là BỪA BÃI --> TÀN PHÁ [smile]

vật --> tận --> kỳ dụng [smile]

thì hiển lộ .. ra TÁM chữ "CHÁNH" .... và 1 đống chữ "VÔ" .... VÔ bất bất [smile]


*** Vật --> Tận --> nhìn thấy ... chưa hẳn là có gì tốt ...nếu không nhìn thấy "KỲ DỤNG" của VẬT TẬN ... giác ngộ PHÁP THÂN [smile]



bạn tư mình nghĩ thử xem ... đó có phải là ĐỈNH CAO của SELF REALIZATION hông [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha ha [smile]

bạn HIỀN VÔ MINH hỏng cần phải hoảng hốt [smile] ... phật đạo vốn là LỐI --> đi tới AN TOÀN hơn .. chứ đâu phải là BỪA BÃI --> TÀN PHÁ [smile]

vật --> tận --> kỳ dụng [smile]

thì hiển lộ .. ra TÁM chữ "CHÁNH" .... và 1 đống chữ "VÔ" .... VÔ bất bất [smile]


*** Vật --> Tận --> nhìn thấy ... chưa hẳn là có gì tốt ...nếu không nhìn thấy "KỲ DỤNG" của VẬT TẬN ... giác ngộ PHÁP THÂN [smile]



bạn tư mình nghĩ thử xem ... đó có phải là ĐỈNH CAO của SELF REALIZATION hông [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Đức Phật còn không giúp được ai???
Pháp Thân là gì mà giúp được gì ta???


Well Duh!!!
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Chúc quý đh trên diễn đàn... thân tâm Như Hoa mùa xuân Tân Sửu này!!!

"... Thú hướng Chơn Như tổng thị Tà".

Oh,,, Ta là kẻ ham vui khổ quên cả đường về,,, nhờ có người chỉ đường mà về đến nhà!!!

Sao đh Vo Minh lại nói: Đức Phật không giúp được ai,,, xin hỏi đh đã tịnh tín nơi Tam Bảo chưa???

Cung kính.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah [smile]

kính bạn HIỀN VÔ MINH 1 ly trà [smile]

- vậy thì XUÂN NÀY cứ hỏi là COI CHỪNG BẠN toàn lại là từ --> KHÔNG mà ra đó [smile]

từ TRỐNG RỖNG --> vạn vật xuất hiện mà [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
A. Vô Thường- Thường. (tt)

II. Những gì là THƯỜNG ?

* Nhất chi mai.

Thiền Sư Mãn Giác có bài thơ rằng:

Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tòng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai!

Nghĩa:

Xuân đi trăm hoa rụng,
Xuân đến trăm hoa nở.
Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu, già đến rồi.
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua – sân trước – một cành mai.


xuân1.webp
 
Last edited:

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
II. Những gì là THƯỜNG ? (TT)

* Lý Vô Thường thị Thường.

Bài thơ Nhất Chi Mai của Thiền Sư Mãn Giác, quả là tuyệt vời. Nó chứa cả vũ trụ, cả không gian, cả thời gian, cả sự Vô Thường mà cả Đức Thường của Niết Bàn Phật.

Qua hình ảnh một cành mai. Nó theo Xuân đến mà hiển hiện, Xuân đi lại ẩn khuất (vô Thường). Nhưng Ẩn không phải là Mất, vì mất rồi lại có (thường).

Nương đây có thể nói:

Những gì là THƯỜNG ? Chính là những gì được cho là VÔ THƯỜNG.- Đó là Lý Vô Thường thị Thường của Đại Thừa PG. (Vậy mới gọi là đối lập- mâu thuẫn ).

Cũng với ý này. Huyền Quang Thiền Sư nói:

Vô thường thị thường, Thế Tôn thượng song lâm diệt độ, Tịch diệt phi diệt, Đạt Mạ tằng chích lý Tây qui.

Sanh tự hà lai, tử tùng hà khứ ?


Nghĩa:

Vô Thường lại chính là Thường, nên Đức Thế Tôn nơi Song lâm Diệt độ. Nhưng diệt mà không mất. lại Tổ Đạt Ma tịch rồi mà vẫn quảy dép về Tây.

Sanh từ đâu mà đến ? Chết lại về đâu ư ?
(hết trích)

Mời các Bạn hãy cùng VQ quán sát "những khía cạnh khác biệt ".- Để thấy đại khái Lý này.
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah [smile] ... kính mọi người 1 ly trà:

WOW .. chết cha ... lẹ thật [smile] --> mới đó mà đã lại qua 1 năm [smile]

mùa Xuân là khoảnh khắc chúng ta lại nhìn thấy ... những CÁI GỐC của các loài HOA ... nở rộ ....

cho nên .. dù cho mùa XUÂN ... những khoảnh khắc thời gian có đi qua rồi ... sự sanh diệt của các loài hoa đã xảy rồi ... khi CÁI GỐC của những loài hoa hãy còn ...

--> thì TRĂM HOA chỉ cần có những khoảnh khắc MÙA XUÂN --> thì sẽ tái hiện lại thôi [smile]


cho nên ... các vị THIỀN SƯ thường hay nói tới --> cái GỐC hãy còn trong những khoảng khăc thời gian những sự SANH DIỆT xảy ra:

i. chớ để xuân tàn .. hoa lạc tận
đầu đình đêm trước .... 1 cành mai - Mãn Giác


ii. Thiện Hội có lần bảo Sư: Sống chết là việc lớn, cần phải giải quyết ngay.

Sư hỏi: Khi sống chết đến, làm sao tránh khỏi?

Hội đáp: Hãy nắm lấy chỗ không sống chết mà tránh.

Sư hỏi: Thế nào là chỗ không sống chết?

Hội đáp: Ngay trong sống chết nắm lấy nó mới được. - Vân Phong-Thiện Hội


iii. rõ ràng mùa XUÂN, với HOA, với những GỐC HOA là những hiện tượng tự nhiên ...

nhưng lại có nêt tương đồng với CÁI GỐC của VẠN PHÁP ... CHƠN TÂM như là GỐC HOA, lại có những khoảng khắc thời gian, VẠN HƯ KHÔNG HOA lại cứ như nhiên hiển bày ra hoài ...

có lẽ vì vậy mà kinh Bát Đại Nhân Giác cứ nói chỗ "GỐC" = mà lại NHƯ NHIÊN đó mà nhìn .. để CÁI NHÌN NHƯ THỊ TĂNG TRƯỞNG --> từ đó ... dứt được NĂNG VĂN ... SỞ VĂN [smile] --> đi tới ... một KHUNG TRỜI MỚI [giỡn chơi thui .. smile]

Nhập lưu vong sở
Sở nhập ký tịch

Động tịnh nhị tướng
Liễu nhiên bất sanh

- Như thị tiệm tăng

- Văn sở văn tận
- Lăng Nghiêm Tông Thông
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Chúc quý đh trên diễn đàn... thân tâm Như Hoa mùa xuân Tân Sửu này!!!

"... Thú hướng Chơn Như tổng thị Tà".

Oh,,, Ta là kẻ ham vui khổ quên cả đường về,,, nhờ có người chỉ đường mà về đến nhà!!!

Sao đh Vo Minh lại nói: Đức Phật không giúp được ai,,, xin hỏi đh đã tịnh tín nơi Tam Bảo chưa???

Cung kính.
Như Lai Không ĐI! Không ĐẾN thì giúp được cái quái khỉ gì ta???

Pháp Thân VÔ TÌNH như trời đất VÔ TÌNH thì tin Tam Bảo giúp được cái quái khỉ gì ta???

ha ha hah [smile]

kính bạn HIỀN VÔ MINH 1 ly trà [smile]

- vậy thì XUÂN NÀY cứ hỏi là COI CHỪNG BẠN toàn lại là từ --> KHÔNG mà ra đó [smile]

từ TRỐNG RỖNG --> vạn vật xuất hiện mà [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Bảnh tõn gì mà khoe khoang khoác lác???

KHÔNG là VÔ SANH thì ra cái gì????

Chính vì vạn vật: "Từ KHÔNG mà ra thì phải chịu SANH TỬ đó cha nội!"

Nghe nè "Từ Nhân Duyên VÔ MINH mà ra cha nội đó!" DUH....!
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Như Lai Không ĐI! Không ĐẾN thì giúp được cái quái khỉ gì ta???

Pháp Thân VÔ TÌNH như trời đất VÔ TÌNH thì tin Tam Bảo giúp được cái quái khỉ gì ta???

Hí hí,,, cái Tôi này gõ chuông nhưng bạn không biết... nên mãi Vô mà chẳng Hữu!!!

Nếu bạn đã trải nghiệm tịnh tín nơi Tam Bảo thì đã chẳng nói thế,,, vì vậy mà... Thú hướng Chơn Như tổng thị Tà!!!

Hahaha... Trong mộng nói mớ!!!!!
Cung kính.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Như Lai Không ĐI! Không ĐẾN thì giúp được cái quái khỉ gì ta???

Pháp Thân VÔ TÌNH như trời đất VÔ TÌNH thì tin Tam Bảo giúp được cái quái khỉ gì ta???

Nham Đầu Toàn Hoát
Có người hỏi Phật, hỏi pháp, đạo, thiền, sư đều "Hư!" lên một tiếng.
Đời Đường, niên hiệu Quang Khải, giặc cướp lộng hành, chúng tăng đều lánh đi nơi khác. Sư vẫn an nhiên ở lại. Giặc cướp đến, thấy không có gì lấy được, tức giận đâm sư. sư không đổi thần sắc, chỉ rống lên một tiếng xa mười dặm rồi tịch.

Trong cái nghe! Chỉ là NGHE thì CÓ cái quái khỉ gì là "cái tui ô nhiễm cái tui?????"
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Nham Đầu Toàn Hoát
Có người hỏi Phật, hỏi pháp, đạo, thiền, sư đều "Hư!" lên một tiếng.
Đời Đường, niên hiệu Quang Khải, giặc cướp lộng hành, chúng tăng đều lánh đi nơi khác. Sư vẫn an nhiên ở lại. Giặc cướp đến, thấy không có gì lấy được, tức giận đâm sư. sư không đổi thần sắc, chỉ rống lên một tiếng xa mười dặm rồi tịch.

Đó đó đó,,, ngài Nham Đầu Toàn Hoát mở miệng "Hư" để động đậy là trả lời cho người vấn Đạo rồi đó!!! Tiếng rống trước khi tịch cũng là khai thị,,, chà chà!!!

Cung kính.

Trong cái nghe! Chỉ là NGHE thì CÓ cái quái khỉ gì là "cái tui ô nhiễm cái tui?????"

Hí hí,,, còn câu trên không đơn thuần ở mặt ngôn từ nhé bạn!!!

"Trong cái nghe chỉ là nghe... Không có cái tôi đời này, đời sau và đời chặn giữa ở trong đó". (Trích)/// chỗ này diễn đạt là... chẳng có cái tôi để gán vào,,, tức là chẳng có sự nhớ lại,,, đồng với không có sự kết nối với tưởng và thức!!! (Ngũ uẩn).

Hình như có lần bạn đã nói đâu đó: thấy liền biết,,, nghe liền biết!!! Rất là chính xác trong thực tại đấy (không qua không gian và thời gian). Cái Tôi này hiểu là bạn ở chỗ đó rồi nên mừng cho bạn,,, mong rằng chẳng là tưởng tri!!!

Cái Tôi này nói gì cũng... Trật
Cung kính.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Nham Đầu Toàn Hoát
Có người hỏi Phật, hỏi pháp, đạo, thiền, sư đều "Hư!" lên một tiếng.
Đời Đường, niên hiệu Quang Khải, giặc cướp lộng hành, chúng tăng đều lánh đi nơi khác. Sư vẫn an nhiên ở lại. Giặc cướp đến, thấy không có gì lấy được, tức giận đâm sư. sư không đổi thần sắc, chỉ rống lên một tiếng xa mười dặm rồi tịch.
Pháp Thân VÔ TÌNH chẳng giúp được gì cho người GIÁC NGỘ!
Trời đất vạn vật vốn VÔ TÌNH chẳng giúp được gì cho người GIÁC NGỘ!

Tối ngày nói Pháp Thân, Phật Tánh CHÂN NHƯ giúp cái quái khỉ gì cho AI vậy ta???
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Pháp Thân VÔ TÌNH chẳng giúp được gì cho người GIÁC NGỘ!
Trời đất vạn vật vốn VÔ TÌNH chẳng giúp được gì cho người GIÁC NGỘ!

Tối ngày nói Pháp Thân, Phật Tánh CHÂN NHƯ giúp cái quái khỉ gì cho AI vậy ta???

Chỉ là copy paste, Vo Minh bày đặt !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên