K
kequaduong
Guest
a
[361] Cf. Vin.i. 77 Upāli(dāraka).
[362] Hán: học thư 學書. Pali nt.: lekhaṃ sikkheyya.
[363] Pali nt.: lekhaṃ sikkhissati aṅguliyo dukkhā bhavissanti, «nếu nó học viết, sẽ khổ cho các ngón tay.»
[364] Pali, nt.: gaṇaṃ sikkhissati urassa dukkho bhavissati, «học toán số, sẽ khổ cho cái ngực.»
[365] Nguyên Hán: thập thất quần đồng tử 十七群童子, tính dư một cậu. Pali: Upāli đến rủ bọn nhỏ kia.
[366] Xem cht. trên.
[367] Đoạn đối thoại này mâu thuẫn với tường thuật trên. Có sự nhầm lẫn nào đó trong bản Hán.
[368] Si cố 癡故. Tăng kỳ 19, không nói. Ngũ phần 8, thay bằng «pháp ấy phải như vậy 是法應爾.» Thập tụng 16: «sự việc ấy phải như vậy 是事應爾.» Pali: te ca bhikkhū gārayhā, idaṃ tasmiṃ pācittiyan’ti, «các tỳ-kheo ấy đang bị khiển trách; cái này trong đây ba-dật-đề.» Bản Skt. ayaṃ tatra samaya, «trong đây sự việc này là hợp thức.»
[369] Tính tất cả các tháng âm lịch thiếu.
[370] Ngũ phần 6: ba-dật-đề 5; Tăng kỳ 12: 4; Thập tụng, Căn bản 26: 4. Pali, Pc. 63.
[371] Giới văn trong bản: «đã được sám hối như pháp.» Ngũ phần: «Sự việc đã được Tăng xử đoán như pháp.»
[372] Tăng kỳ thêm: «… nói rằng, yết-ma này bất thành. Hãy tác pháp lại với nhân duyên như vậy, không khác…»
[373] Xem Ch. viii. Diệt tránh.
[374] Ngũ phần 9: ba-dật-đề 66; Tăng kỳ 19: 72; Thập tụng 16, Căn bản 41: 71. Pali, Pāc. 66.
[375] Ngũ phần (T22n1421, tr.63b22): biên giới hai nước không an ninh, tỳ-kheo tháp tùng bọn cướp để được bảo vệ. Tăng kỳ (T22n1425, tr.384a01): tỳ-kheo tháp tùng bọn cướp để không lạc đường.
[376] Đoạn trên nói «số đông các tỳ-kheo.»
[377] Nhất thôn gian 一村間. Ngũ phần: «từ tụ lạc này đến tụ lạc kia…»
[378] Thập tụng (T23n1435, tr.116b04): một câu-lô-xá.
[379] Ngũ phần: ba-dật-đề 48; Tăng kỳ: 45; Thập tụng, Căn bản: 55. Pali, Pāc. 68.
[380] A-lê-tra 阿梨吒. Căn bản 39: Vô Tướng 無相. Pali: Ariṭṭha, Vin. iv. 133; M.i. 130; S.v. 314.
[381] Cf. Trung A-hàm 54, kinh 200 «A-lê-tra», (T1, tr.763b). M. i. 130-2. Ngũ phần: «Pháp chướng đạo mà Phật nói, thật sự không chướng ngại đạo.»
[382] Hán: sào quật (= khốt) 巢窟; Pali: ālaya (= a-lại-da) xem đoạn sau, quyển 32 (T22n1428, tr.787a03), «Thọ giới kiền độ.»
[383] Ha gián yết ma 呵諫. Xem thêm điều 69 dưới: can gián không bỏ, Tăng tác cử yết-ma. Thập tụng 15 (T23n1435, tr.106a20): tăng tác yết-ma ước sắc 約敕. Nếu vẫn không bỏ, tác tẩn yết-ma pháp 擯羯磨法. Căn bản 39 (T23n1442, tr.840b25, T23n1442, tr.840c26): yết-ma can gián (biệt gián sự 事別諫) mà không bỏ, tăng tác yết-ma xả trí 捨置羯磨. Tăng kỳ 18 (T22n1425, tr.367b13): tác cử yết-ma 作舉羯磨. Vin.ii. 25: ukkhepaniya-kamma, yết-ma xả trí.
[384] Trong bản có thể nhảy sót.
[385] Xem cht. 385 trên.
[386] Ngũ phần: ba-dật-đề 49; Tăng kỳ: 46; Thập tụng, Căn bản: 56. Pali, Pāc. 69.
[387] Yết-ma «ác kiến bất xả 惡見不捨.» Xem cht. 385 điều 68 trên. Pali, Vin.ii. 28: pāpikāya diṭṭhiyā appaṭinissagge ukkhepanīyakammaṃ.
[388] Diễn tiến tác pháp: tác cử 作舉, nêu tội danh; tác ức niệm 作憶念, khiến cho tự thú nhận; dữ tội 與罪, phán quyết có tội. Pali: codetvā...sāretvā āpattiṃ āropetabbo.
[389] Ngũ phần: «không như pháp hối.» Tăng kỳ: «đã bị tăng tác cử yết-ma mà chưa như pháp giải.»
[390] Căn bản: «Chư tuỳ thuận pháp không bỏ ác kiến.»
[391] Ngũ phần: ba-dật-đê 50; Tăng kỳ: 57; Thập tụng, Căn bản: 57. Pali, Pāc. 70.
[392] Yết-na 羯那; và Ma-hầu-ca 摩睺迦. Căn bản: hai sa-di tên Lợi Thích 利刺 và Trường Đại 長大. Tăng kỳ: đệ tử của A-lê-tra là sa-di Pháp Dữ 法與. Thập tụng, có (một) sa-di tên Ma-ca 摩伽. Pali: sa-di Kaṇḍaka.
[393] Ngũ phần, và các bộ: Tăng khuyên dạy ba lần cho bỏ; không có văn yết-ma ha gián.
[394] Ác kiến bất xả diệt tẫn yết ma 惡見不捨滅擯羯磨. Pali, Vin.iv. 138: Tăng đuổi Sa-di Kaṇḍaka, saṅgho kaṇṭakaṃ samaṇuddesaṃ nāsetu, không có văn yết ma.
[395] Bản Hán, hết quyển 17.
[396] Ngũ phần: ba-dật-đề 63; Tăng kỳ, Thâp tụng, Căn bản: 75; Pali, Pāc. 71.
[397] Xem Ch. ii Tăng-già-bà-thi-sa 12. Ngũ phần, nguyên nhân, Nhóm sáu tỳ-kheo.
[398] Ngũ phần: «Tỳ-kheo thường xuyên phạm tội…» Thập tụng: «Tỳ-kheo, khi thuyết giới, nói rằng…»
[399] Các bộ: ba-dật-đề 10. Pali, Pāc. 72.
[400] Thập tụng, Căn bản: Tỳ-kheo tụng giới bố tát mỗi nửa tháng. Lục quần chống việc các tiểu giới.
[361] Cf. Vin.i. 77 Upāli(dāraka).
[362] Hán: học thư 學書. Pali nt.: lekhaṃ sikkheyya.
[363] Pali nt.: lekhaṃ sikkhissati aṅguliyo dukkhā bhavissanti, «nếu nó học viết, sẽ khổ cho các ngón tay.»
[364] Pali, nt.: gaṇaṃ sikkhissati urassa dukkho bhavissati, «học toán số, sẽ khổ cho cái ngực.»
[365] Nguyên Hán: thập thất quần đồng tử 十七群童子, tính dư một cậu. Pali: Upāli đến rủ bọn nhỏ kia.
[366] Xem cht. trên.
[367] Đoạn đối thoại này mâu thuẫn với tường thuật trên. Có sự nhầm lẫn nào đó trong bản Hán.
[368] Si cố 癡故. Tăng kỳ 19, không nói. Ngũ phần 8, thay bằng «pháp ấy phải như vậy 是法應爾.» Thập tụng 16: «sự việc ấy phải như vậy 是事應爾.» Pali: te ca bhikkhū gārayhā, idaṃ tasmiṃ pācittiyan’ti, «các tỳ-kheo ấy đang bị khiển trách; cái này trong đây ba-dật-đề.» Bản Skt. ayaṃ tatra samaya, «trong đây sự việc này là hợp thức.»
[369] Tính tất cả các tháng âm lịch thiếu.
[370] Ngũ phần 6: ba-dật-đề 5; Tăng kỳ 12: 4; Thập tụng, Căn bản 26: 4. Pali, Pc. 63.
[371] Giới văn trong bản: «đã được sám hối như pháp.» Ngũ phần: «Sự việc đã được Tăng xử đoán như pháp.»
[372] Tăng kỳ thêm: «… nói rằng, yết-ma này bất thành. Hãy tác pháp lại với nhân duyên như vậy, không khác…»
[373] Xem Ch. viii. Diệt tránh.
[374] Ngũ phần 9: ba-dật-đề 66; Tăng kỳ 19: 72; Thập tụng 16, Căn bản 41: 71. Pali, Pāc. 66.
[375] Ngũ phần (T22n1421, tr.63b22): biên giới hai nước không an ninh, tỳ-kheo tháp tùng bọn cướp để được bảo vệ. Tăng kỳ (T22n1425, tr.384a01): tỳ-kheo tháp tùng bọn cướp để không lạc đường.
[376] Đoạn trên nói «số đông các tỳ-kheo.»
[377] Nhất thôn gian 一村間. Ngũ phần: «từ tụ lạc này đến tụ lạc kia…»
[378] Thập tụng (T23n1435, tr.116b04): một câu-lô-xá.
[379] Ngũ phần: ba-dật-đề 48; Tăng kỳ: 45; Thập tụng, Căn bản: 55. Pali, Pāc. 68.
[380] A-lê-tra 阿梨吒. Căn bản 39: Vô Tướng 無相. Pali: Ariṭṭha, Vin. iv. 133; M.i. 130; S.v. 314.
[381] Cf. Trung A-hàm 54, kinh 200 «A-lê-tra», (T1, tr.763b). M. i. 130-2. Ngũ phần: «Pháp chướng đạo mà Phật nói, thật sự không chướng ngại đạo.»
[382] Hán: sào quật (= khốt) 巢窟; Pali: ālaya (= a-lại-da) xem đoạn sau, quyển 32 (T22n1428, tr.787a03), «Thọ giới kiền độ.»
[383] Ha gián yết ma 呵諫. Xem thêm điều 69 dưới: can gián không bỏ, Tăng tác cử yết-ma. Thập tụng 15 (T23n1435, tr.106a20): tăng tác yết-ma ước sắc 約敕. Nếu vẫn không bỏ, tác tẩn yết-ma pháp 擯羯磨法. Căn bản 39 (T23n1442, tr.840b25, T23n1442, tr.840c26): yết-ma can gián (biệt gián sự 事別諫) mà không bỏ, tăng tác yết-ma xả trí 捨置羯磨. Tăng kỳ 18 (T22n1425, tr.367b13): tác cử yết-ma 作舉羯磨. Vin.ii. 25: ukkhepaniya-kamma, yết-ma xả trí.
[384] Trong bản có thể nhảy sót.
[385] Xem cht. 385 trên.
[386] Ngũ phần: ba-dật-đề 49; Tăng kỳ: 46; Thập tụng, Căn bản: 56. Pali, Pāc. 69.
[387] Yết-ma «ác kiến bất xả 惡見不捨.» Xem cht. 385 điều 68 trên. Pali, Vin.ii. 28: pāpikāya diṭṭhiyā appaṭinissagge ukkhepanīyakammaṃ.
[388] Diễn tiến tác pháp: tác cử 作舉, nêu tội danh; tác ức niệm 作憶念, khiến cho tự thú nhận; dữ tội 與罪, phán quyết có tội. Pali: codetvā...sāretvā āpattiṃ āropetabbo.
[389] Ngũ phần: «không như pháp hối.» Tăng kỳ: «đã bị tăng tác cử yết-ma mà chưa như pháp giải.»
[390] Căn bản: «Chư tuỳ thuận pháp không bỏ ác kiến.»
[391] Ngũ phần: ba-dật-đê 50; Tăng kỳ: 57; Thập tụng, Căn bản: 57. Pali, Pāc. 70.
[392] Yết-na 羯那; và Ma-hầu-ca 摩睺迦. Căn bản: hai sa-di tên Lợi Thích 利刺 và Trường Đại 長大. Tăng kỳ: đệ tử của A-lê-tra là sa-di Pháp Dữ 法與. Thập tụng, có (một) sa-di tên Ma-ca 摩伽. Pali: sa-di Kaṇḍaka.
[393] Ngũ phần, và các bộ: Tăng khuyên dạy ba lần cho bỏ; không có văn yết-ma ha gián.
[394] Ác kiến bất xả diệt tẫn yết ma 惡見不捨滅擯羯磨. Pali, Vin.iv. 138: Tăng đuổi Sa-di Kaṇḍaka, saṅgho kaṇṭakaṃ samaṇuddesaṃ nāsetu, không có văn yết ma.
[395] Bản Hán, hết quyển 17.
[396] Ngũ phần: ba-dật-đề 63; Tăng kỳ, Thâp tụng, Căn bản: 75; Pali, Pāc. 71.
[397] Xem Ch. ii Tăng-già-bà-thi-sa 12. Ngũ phần, nguyên nhân, Nhóm sáu tỳ-kheo.
[398] Ngũ phần: «Tỳ-kheo thường xuyên phạm tội…» Thập tụng: «Tỳ-kheo, khi thuyết giới, nói rằng…»
[399] Các bộ: ba-dật-đề 10. Pali, Pāc. 72.
[400] Thập tụng, Căn bản: Tỳ-kheo tụng giới bố tát mỗi nửa tháng. Lục quần chống việc các tiểu giới.