Vô Tự Chân Kinh

vienquang2

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
12 Thg 7 2007
Bài viết
673
Điểm tương tác
613
Điểm
93
Vô tự Chân kinh
  • Từ ngữ:
    • Vô tự: Không có tự ngã, không có bản chất cố định, vĩnh hằng.
    • Chân kinh: Chân lý tối cao, vượt qua mọi khái niệm, ý niệm, suy nghĩ của con người.
  • Ý nghĩa:
    • Mọi hiện tượng đều là sự kết hợp của các yếu tố tạm thời, vô thường.
    • Không có một hiện tượng nào tồn tại độc lập, có một bản chất cố định, vĩnh hằng.
    • Do đó, không có tự ngã, không có cái ta, cái bản thân của mỗi người.

Vô tự Chân kinh là một chân lý cao siêu, khó hiểu. Để hiểu được Vô tự Chân kinh, chúng ta cần phải tu tập, thực hành, trải nghiệm. Khi chúng ta đã thực sự thấu hiểu Vô tự Chân kinh, chúng ta sẽ có thể đạt được giác ngộ, giải thoát khỏi những ràng buộc của bản ngã, đạt được an lạc, hạnh phúc trọn vẹn.

Dưới đây là một cách nói ngắn gọn Vô tự Chân kinh theo ngôn ngữ Phật học siêu hình:

Thế giới là một ảo ảnh

  • Từ ngữ:
    • Ảo ảnh: Cái không có thực, không có bản chất cố định, vĩnh hằng.
Ý nghĩa: * Thế giới mà chúng ta đang thấy, đang trải nghiệm chỉ là một ảo ảnh. * Không có một thứ gì tồn tại độc lập, có một bản chất cố định, vĩnh hằng. * Mọi thứ đều là sự kết hợp của các yếu tố tạm thời, vô thường.

Với cách hiểu này, Vô tự Chân kinh có thể được tóm gọn như sau:

Mọi hiện tượng đều là ảo ảnh


Cách hiểu này có thể giúp chúng ta dễ dàng tiếp cận và thấu hiểu hơn giáo lý Vô tự Chân kinh.
phật nhãn.jpg

Mô Phật
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Ở đây???
TRÍ NĂNG hay Ý THỨC hoặc Ý CĂN chẳng phải là của "tôi???"
TRÍ NĂNG hay Ý THỨC hoặc Ý CĂN chẳng phải là của "Cái gì GỌI là TRÍ NĂNG hay Ý THỨC hoặc Ý CĂN???"

"NHƯ”chỉ có NHẬN THỨC KHÔNG LỜI của TRÍ HUỆ Bát Nhã mới NHẬN ra được.

Còn TRÍ NĂNG hay Ý THỨC hoặc Ý CĂN không thể nào NHẬN ra.

Chỉ vì trí năng là thứ trí BIỆN LUẬN, Ý THỨC là luôn luôn PHÂN BIỆT.
Còn Ý CĂN thì luôn luôn SUY NGHĨ tính toán.

Cả 3 nhóm đó luôn luôn dựa trên ĐỐI TƯỢNG và TRÊN LỜI.

KHÔNG CÓ ĐỐI TƯỢNG, KHÔNG CÓ LỜI chúng (con nguời???) KHÔNG THỂ lập thành KHÁI NIỆM.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Mục đích của Đức-Phật chỉ là HÀNG PHỤC cái TÂM THỨC VIÊN MÃ của chính mình.

Còn CHÂN LÝ hay Đạo Lý thì Đức-Phật có XUẤT HIỆN hay KHÔNG cũng chẳng dính dáng gì đến chuyện HÀNG PHỤC cái TÂM THỨC VIÊN MÃ của Đức-Phật.

GIẢ LẬP DANH TỰ miễn bàn.
Trong kinh Kim Cang Phật dạy:

ĐỘ hết chúng sanh vào Vô dư y Niết-bàn mà KHÔNG THẤY có một chúng sanh được DIỆT ĐỘ ”.

Thì đó là ý gì???
ĐỘ chúng sanh đó là chúng sanh gì???


Tức là những TÂM VỌNG TƯỞNG lang thang (TÂM Ý VIÊN MÃ) đầu này đầu nọ chứ gì???

ĐỘ những cái TÂM VỌNG TƯỞNG của Cái gì??? Cho cái gì???

Ở đây là Ở đâu ĐÂY nè???
CÓ cái gì GỌI TÊN là "chúng sanh???"

Cái gì CẦN THIẾT phải ĐỘ những cái gì..gì..đó..đó... HỎNG BIẾT gọi là gì ta???
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Ở đây là Ở đâu ĐÂY nè???
CÓ cái gì GỌI TÊN là "chúng sanh???" HỎI với cái gì HỎNG BIẾT???

"(1) VÔ MINH (who is not???) LẤY GÌ HÀNG PHỤC TÂM [smile] [smile]????

Ở đây là Ở đâu ĐÂY nè??? HỎNG BIẾT????
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

(1) VÔ MINH LẤY GÌ HÀNG PHỤC TÂM [smile] [smile] ... thà rằng cư hỏi thẳng VM thế đi [smile]

Đức-Phật nói: Mỗi một con nguời là một vị Phật.
HÀNG PHỤC TÂM THỨC mình thì chỉ có chính mình làm thôi. - VM nói đấy nhé [smile]

À hà hèm .. hỏng biết VM có TỰ LỪA GẠT mình hông? [smile] ... vì TÂM nó đủ loài ... đủ loại phiền não .. toàn là than oán .. tờan là đói khát .. tờan là đòi hỏi .. đau khổ [smile]

Ông Phật có đủ thập lực .. là 10 loại TRÍ LỰC để hàng phục tâm [smile] ... kinh nào cũng nói tâm [smile]

vậy VM CÁI GÌ cũng"KHÔNG BIẾT" ..

CÁC Kinh nói tâm cỡ nào cũng không biết ... [smile]

VM toàn thân là "KHÔNG BIẾT" [smile] ... Thiền HỎI gì cũng hỏng biết [smile]

.. che đậy trí tuệ hết trơn .. [smile]

thì VM lấy gì hàng phục CHÚNG TÂM nhỉ ? [smile] ... SỨC GÌ MÀ làm được [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]

ha ha ha [smile]

(1) Vô Minh toàn thân là 1 đống câu hỏi [smile]

Ồ .. vậy thì tui nói VM thế đúng 100% rùi [smile]

VM toàn thân .. là 1 đống câu hỏi .. và đều là KHÔNG BIẾT TRẢ LỜI [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

vienquang2

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
12 Thg 7 2007
Bài viết
673
Điểm tương tác
613
Điểm
93
Vô tự Chân kinh. Bài 10.- THIỀN .- Nẽo vào không Thuyết.(Vô Tự)

Có một điều lạ là trong suốt đời Đức Phật, Ngài đã tránh né không trả lời, hoặc không đưa ra một lập trường dứt khoát về những vấn đề triết học trọng đại như:

- Vũ trụ vô cùng hay hữu hạn;

- Vũ trụ vô thủy chung, hay hữu chung thủy;

- Như Lai sau khi nhập Niết Bàn, có còn hay không còn;

- Con người có ngã hay không có ngã.

Đối với những vấn đề trên, Ngài thường hoàn toàn yên lặng, khi có người chất vấn. [3] Sự yên lặng của Đức Phật, suy cho cùng, rất cao siêu, vì «nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy». Vả lại, càng ngày chúng ta càng thấy rằng cuộc đời này có rất nhiều vấn đề hết sức là tế nhị, bàn xuôi cũng được, tán ngược cũng hay. Ta gọi thế là « bất khả tư nghị». Chữ Sanskrit dùng để chỉ bất khả tư nghị là Avyakata hay avyakrtavastuni.

Yên lặng sẽ tránh được tranh chấp.

Tuy nhiên yên lặng không có nghĩa là phủ nhận, cũng không có nghĩa là tán đồng.

Càng đi xuôi dòng thời gian, ta càng thấy sự yên lặng tuyệt vời của đức Phật dần dần được thay thế bằng sự ồn ào của các học thuyết, của các môn phái...

Nhiều người học Phật đã cho rằng đạo Phật có chủ trương hoàn toàn trái ngược với Upanishads, tức là Thánh Thư Bà La Môn, nên đã chủ trương một cách thiên chấp rằng tất cả đều vô thường, vô định, tất cả đều là khổ ải biến thiên, tất cả đều là hư ảo. Chẳng làm gì có bản thể bất biến của Vũ Trụ, chẳng làm gì có Bản thể bất biến nơi con người.

Ngày nay các học giả chân chính không còn có cái nhìn thiên chấp như vậy.

Trong quyển Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, nơi 199-200, ta thấy bác sĩ Kimura Taken nhận định như sau:

«Bây giờ nếu đem tất cả những điều đã trình bày ở trên mà nghiên cứu một cách thấu triệt, thì ít nhất mọi người phải thừa nhận những sự thực sau đây:

a/ Vạn hữu tuy là lưu chuyển, song trong cái lưu chuyển đó vẫn có cái phép tắc thường hằng.

b/ Trong lưu chuyển giới này vẫn có Niết Bàn giới thường hằng bất biến.

c/ Dù là Lưu chuyển giới hay Niết Bàn giới, nếu truy nguyên ra, thì rốt ráo cũng chỉ là cái tâm của chúng ta.

d/ Sau hết cái chân tướng kể trên chỉ được nhận ra khi nào chính trí và chính niệm đã xa lìa sự thiên kiến và chấp kiến...»

Đối với tôi, sau khi đã khảo sát tư tưởng của tất cả các bậc đại giác, đại ngộ Đông Tây kim cổ, tôi đã toát lược nhãn quan của Đức Phật như sau:

Vũ trụ cũng như con người thật ra có hai chiều hai mặt, nhưng vẫn luôn luôn là một thực thể duy nhất:

1– Về phương diện Bản thể, thì tất cả đều là đồng nhất, bất khả phân, siêu không gian thời gian, siêu xuất trên mọi hình danh, sắc tướng. Chính vì siêu xuất trên mọi hình danh sắc tướng, nên mới vô cùng vô tận, vô thủy vô chung, mới có những khả năng vô biên, vô tận, mới khinh khoát tự do, vô quải ngại.

Bà La Môn gọi cái đó là Brahman-Atman, Niết Bàn. Phật giáo cũng gọi đó là Niết Bàn. Sau này còn dùng những chữ Chân Tâm, Chân Như. Có thể gọi đó là KHÔNG vì không hình danh sắc tướng, không lệ thuộc không gian, thời gian, chứ không phải đó là NGOAN KHÔNG. Cái KHÔNG nơi đây chính là CHÂN KHÔNG, DIỆU HỮU, linh minh, huyền diệu, an lạc tuyệt vời.

Có thể gọi Đó là VÔ NGÃ, vì Cái Đó vô biên tế, vô cùng tận, không còn là của riêng ai. Nhưng cũng có thể gọi đó là ĐẠI NGÃ, vì là cái NGÃ ĐẠI ĐỒNG của vũ trụ và của quần sinh. Nó DUY NHẤT, nên không hề pha phách, bác tạp. Chính vì thế Ngũ Uẩn, Tứ Đại, Hồng Trần không sao vươn lên tới Nó được.

2– Về phương diện hiện tượng, về phương diện hình danh, sắc tướng, thì tất cả đều là sai biệt, đều chỉ là phiền tạp. đều trôi nổi trên triền không gian thời gian, đều bị hạn hẹp, đều bị giam hãm trong những hình danh sắc tướng. Đó là những gì hữu hạn, những gì biến thiên, những gì vô thường vô định. Đó chính là những bức tranh vân cẩu, những cảnh tang thương được vẽ vời trong khoảnh khắc trên bức khung bao la, vô tận của Bản Thể. Đó chính là những cái mà ta gọi là NGŨ UẨN, LỤC TRẦN, VỌNG TÂM, VỌNG NGÃ. Chúng hoàn toàn chịu những định luật của sinh tử, luân hồi (luân hồi đây nên hiểu là biến thiên vô thường, vô định); đây chính là địa bàn hoạt động của mọi tục lụy, khổ đau, tranh chấp, THAM, SÂN, SI dưới mọi hình thức.

Có thể gọi chúng là VÔ NGÃ, vì đây chính là những tập hợp biến thiên, của Tứ Đại, Ngũ Uẩn, Lục Trần. Chúng chính là những phiên chợ đời, tập hợp nhau trong khoảnh khắc, ồn ào trong khoảnh khắc, bả lả, mặn nồng trong khoảnh khắc, nhưng rồi ra lại sẽ chia tay, để «Anh đi đường anh, tôi đường tôi».

Gọi chúng là KHÔNG, vì chúng không có thực thể. Gọi chúng là VÔ THƯỜNG vì nằm trong ảnh hưởng biến hóa của không gian, thời gian, và các nhân duyên đa tạp của hồng trần. Gọi chúng là TIỂU NGÃ vì chúng là hình hiện của những gì thấp hèn, ti tiểu. Gọi chúng là VỌNG NGÃ, vì chúng chẳng qua chỉ là những bộ mặt nạ hóa trang, đeo lên trên BẢN LAI DIỆN MỤC, khi đóng những tấn kịch đời...Đó là thế giới của VẠN, của ĐA TẠP.

Bản thể và Hiện tượng luôn luôn ở trong thế cài răng lược. Không Bản Thể, Hiện Tượng không chỗ dựa nương. Không Hiện Tượng, Bản Thể sẽ u tịch, không thể tìm cho ra vết tích.

Bản thể và Hiện Tượng nơi con người, theo nhãn quan Phật giáo sẽ là Niết Bàn và Khổ Hải; Niết Bàn và Luân Hồi; Thường và Vô Thường.

Con người sinh ra ở đời này phải theo những định luật thiên nhiên vĩnh cửu, và một trong những định luật đó là phải vươn từ HỮU HẠN, lên tới VÔ HẠN; vươn từ TỐI TĂM lên tới ÁNH SÁNG; vươn từ PHÙ SINH lên tới TRƯỜNG SINH, vươn từ KHỔ HẢI lên tới NIẾT BÀN.

Và như vậy NIẾT BÀN, hay CHÂN TÂM hay BẢN THỂ đều thực sự đã chẳng hề lìa xa con người... (trích Nhân tử Nguyễn văn Thọ )

Con đường dẫn từ LUÂN HỒI lên tới NIẾT BÀN chính là Định & Tuệ .- tức là Thiền.

VÔ TỰ CHÂN KINH Thian211
THIỀN .- Chính là Nẽo vào không Thuyết.(Vô Tự).
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

để nói cho mà nghe .. để cho VM hết thắc mắc quá chời nhé [smile]

(1) Kinh Kim Cang ---> CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA.

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.



Niết Bàn = Thường Lạc NGã Tịnh [smile]

Chín Loài Chúng Sanh: Khổ ... Vô Thường .. Vô NGã [smile]

cho nên .. chánh tông Đại Thừa .. tức là NHƯ LAI ==> DÙNG SỨC TỰ TẠI ... HÀNG PHỤC VÔ LƯỢNG SỐ TÂM [smile]



(2)VM Hỏi Tự Tại ở đâu đi ? [smile]


thì Ở ĐÂY NÈ [smile] .. A hahahahaha

ờ mà đúng hông? [smilke]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha ha [smile]

(1) Vô Minh toàn thân là 1 đống câu hỏi [smile]

Ồ .. vậy thì tui nói VM thế đúng 100% rùi [smile]

VM toàn thân .. là 1 đống câu hỏi .. và đều là KHÔNG BIẾT TRẢ LỜI [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]


Ở đây là Ở đâu ĐÂY nè???
CÓ cái gì GỌI TÊN là "chúng sanh???" HỎI với cái gì HỎNG BIẾT???
"(1) VÔ MINH (who is not???) LẤY GÌ HÀNG PHỤC TÂM [smile] [smile]????
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha ha [smile]

để nói cho mà nghe .. để cho VM hết thắc mắc quá chời nhé [smile]

(1) Kinh Kim Cang ---> CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA.

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.



Niết Bàn = Thường Lạc NGã Tịnh [smile]

Chín Loài Chúng Sanh: Khổ ... Vô Thường .. Vô NGã [smile]

cho nên .. chánh tông Đại Thừa .. tức là NHƯ LAI ==> DÙNG SỨC TỰ TẠI ... HÀNG PHỤC VÔ LƯỢNG SỐ TÂM [smile]



(2)VM Hỏi Tự Tại ở đâu đi ? [smile]


thì Ở ĐÂY NÈ [smile] .. A hahahahaha

ờ mà đúng hông? [smilke]

Ở đây là Ở đâu ĐÂY nè???
CÓ cái gì GỌI TÊN là "chúng sanh???" HỎI với cái gì HỎNG BIẾT???
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

HÍ LUẬN là TẬP KHÍ của Vô Minh! HÍ LUẬN chỉ TĂNG TRƯỞNG VÔ MINH!

Vô Minh THẬT KHÔNG THẾ NÀO hết TẬP KHÍ VÔ MINH này. (smile)
Thành thật KÍNH XIN Ban Quản Trị XOÁ BỎ user account của Vô Minh.

Ban Quản Trị XOÁ BỎ user account của Vô Minh mới giúp Vô Minh XOÁ BỎ TẬP KHÍ này.

KÍNH XIN CÔNG ĐỨC VÔ LƯỢNG Ban Quản Trị! - VM


Phải thế rùi nhé [smile]


(1) Vô Minh Này ---> có sức Hàng Phục Tâm Không? [smile] ---> KHÔNG [smile]

(2) Vô Minh có Sức Tự Tại Để HÀng Phục Tâm Không? [smile] --> Không [smile]


vậy có phải VM đó là người hỏi hàng đống câu hỏi hông nhỉ ? [smile] ... hỏng phải thì chúng ta đang đối diện với VM nào ? .....

---> hãy đem sức TỰ TẠI của VM ra [smile]


(2) Khi Những Con Người Bằng Xương Bằng Thịt .. là TÂM THỨC VIÊN MÃ [smile] ---> thì đó là toàn bộ Khổ Uẩn [smile]


Mục đích của Đức-Phật ---> chỉ là HÀNG PHỤC cái TÂM THỨC VIÊN MÃ của chính mình. - VM



Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ như sau:

“Thức này xoay trở lui lại, ---> từ nơi danh sắc ---> không vượt khỏi danh sắc.

Chỉ như thế này,

con người được sanh ra hay trở thành già, hay bị chết, hay từ biệt cõi này, hay sanh lại ở cõi khác,


nghĩa là do duyên danh sắc, thức sanh; do duyên thức, danh sắc sanh; do duyên danh sắc, lục nhập sanh; do duyên lục nhập, xúc sanh; do duyên xúc, thọ sanh; do duyên thọ, ái sanh; do duyên ái, thủ sanh; do duyên thủ, hữu sanh; do duyên hữu, sanh sanh; do duyên sanh, lão, tử, sầu bi, khổ ưu não sanh.

Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này”. - Kinh Trương Bộ [smile]


(3) Vượt Qua Khỏi Bộc Lưu [smile]


À ... khó làm nhỉ ... vì vậy người vượt qua nổi bộc lưu .. mới là thế gian hy hữu [smile]


Bốn bộc lưu:
Bốn dòng nước cuốn, là dục lưu, hữu lưu, kiến lưu và vô minh lưu. Tánh nó hay nhận chìm chúng sanh, nhận chìm pháp lành, nên gọi là bộc lưu. - Luận Câu Xá [smile]

- Dục bộc lưu: Chỉ phiền não thuộc cõi Dục, thể nó có 29, tức lấy 41 hoặc thuộc lậu, trừ đi 5 kiến Khổ đế, 2 kiến thuộc Tập đế, 3 kiến thuộc Diệt đế, 3 kiến thuộc Ðạo đế, ở cõi Dục (cộng thành 12 kiến). Vậy, 41 - 12 = 29 hoặc, gọi đó là dục bộc lưu.
- Hữu bộc lưu: Chỉ những phiền não ở hai cõi Sắc và Vô sắc, tự thể nó có 28, tức lấy 52 hoặc thuộc hữu lậu trên kia, trừ đi 24 kiến của cõi Sắc và Vô sắc, còn lại 28 hoặc, gọi đó là hữu bộc lưu.
- Kiến bộc lưu: Chỉ tất cả các tâm khởi lên bởi mê 5 bộ pháp (kiến đạo Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Ðạo đế là 4, thêm tu đạo là 5) cả trong ba cõi.
Thể của nó có 36 kiến, và nó rất nhạy bén, nên từ trong các hoặc lậu tách riêng nó ra thành một bộc lưu.
- Vô minh bộc lưu: Tức 15 phiền não si khởi lên bởi mê 5 bộ pháp trong ba cõi, tương đồng với vô minh.​

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ĐỐI ĐÃI nhau mà "KHÔNG" nên TÂM và CẢNH "chẳng CÓ".
ĐỐI ĐÃI nhau mà "" nên TÂM và CẢNH "chẳng KHÔNG".

"TÂM và CẢNH chẳng KHÔNG" là CHƯA QUÊN được TÂM CẢNH, nên mới CÓ NHÂN DUYÊN sanh khởi;
"TÂM và CẢNH chẳng CÓ" là TÂM CẢNH đều QUÊN, nên NHÂN DUYÊN chẳng thể SANH KHỞI.

DUYÊN chẳng thể SANH KHỞI. CHÂN TRÍ LÌA DUYÊN.
Nên CHIẾU DUYÊNCHẲNG PHẢI TRI.
NHÂN DUYÊN sanh khởi nên cái BIẾT do NHÂN DUYÊN ĐỐI ĐÃI mà sanh.
Cho nên, TRI với VÔ TRI sanh nơi SỞ TRI.


Chú giải:
Người này THẤY người kia cho là THẬT tức CHẤP TƯỚNG CÓ (CHẲNG KHÔNG)
Người này THẤY người kia chỉ là NHƯ THỊ tức là KHÔNG (CHẲNG CÓ).

Nói một cách khác:
Người này THẤY người kia cho là THẬT tức là CÓ TÂM PHÂN BIỆT VỌNG TƯỞNG cái GIẢ TƯỚNG cho là THẬT.
Người này THẤY người kia chỉ là NHƯ THỊ tức là BẤT NHỊ

Nói NHƯ THẾ là nói theo CHÂN NHƯ

Còn nói theo cái gì có cái TÊN GỌI Vô Minh????:
Vô Minh mà THẤY được???
Ở đây là Ở đâu ĐÂY nè???
Rồi CÓ cái gì GỌI TÊN là "khuclunglinh???" HỎI với cái gì GỌI TÊN là Vô Minh???
HỎNG BIẾT người nào đang nói chuyện với người nào mà HỎI ĐÁP tía lia???
KHÔNG BIẾT mà nói ra được CHẾT liền.
 

vienquang2

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
12 Thg 7 2007
Bài viết
673
Điểm tương tác
613
Điểm
93
ĐỐI ĐÃI nhau mà "KHÔNG" nên TÂM và CẢNH "chẳng CÓ".
ĐỐI ĐÃI nhau mà "" nên TÂM và CẢNH "chẳng KHÔNG".

"TÂM và CẢNH chẳng KHÔNG" là CHƯA QUÊN được TÂM CẢNH, nên mới CÓ NHÂN DUYÊN sanh khởi;
"TÂM và CẢNH chẳng CÓ" là TÂM CẢNH đều QUÊN, nên NHÂN DUYÊN chẳng thể SANH KHỞI.

DUYÊN chẳng thể SANH KHỞI. CHÂN TRÍ LÌA DUYÊN.
Nên CHIẾU DUYÊNCHẲNG PHẢI TRI.
NHÂN DUYÊN sanh khởi nên cái BIẾT do NHÂN DUYÊN ĐỐI ĐÃI mà sanh.
Cho nên, TRI với VÔ TRI sanh nơi SỞ TRI.


Chú giải:
Người này THẤY người kia cho là THẬT tức CHẤP TƯỚNG CÓ (CHẲNG KHÔNG)
Người này THẤY người kia chỉ là NHƯ THỊ tức là KHÔNG (CHẲNG CÓ).

Nói một cách khác:
Người này THẤY người kia cho là THẬT tức là CÓ TÂM PHÂN BIỆT VỌNG TƯỞNG cái GIẢ TƯỚNG cho là THẬT.
Người này THẤY người kia chỉ là NHƯ THỊ tức là BẤT NHỊ

Nói NHƯ THẾ là nói theo CHÂN NHƯ

Còn nói theo cái gì có cái TÊN GỌI Vô Minh????:
Vô Minh mà THẤY được???
Ở đây là Ở đâu ĐÂY nè???
Rồi CÓ cái gì GỌI TÊN là "khuclunglinh???" HỎI với cái gì GỌI TÊN là Vô Minh???
HỎNG BIẾT người nào đang nói chuyện với người nào mà HỎI ĐÁP tía lia???
KHÔNG BIẾT mà nói ra được CHẾT liền.

1705131316015.jpg
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

ĐỐI ĐÃI nhau mà "KHÔNG" nên TÂM và CẢNH "chẳng CÓ".
ĐỐI ĐÃI nhau mà "" nên TÂM và CẢNH "chẳng KHÔNG".

"TÂM và CẢNH chẳng KHÔNG" là CHƯA QUÊN được TÂM CẢNH, nên mới CÓ NHÂN DUYÊN sanh khởi;
"TÂM và CẢNH chẳng CÓ" là TÂM CẢNH đều QUÊN, nên NHÂN DUYÊN chẳng thể SANH KHỞI.

DUYÊN chẳng thể SANH KHỞI. CHÂN TRÍ LÌA DUYÊN.
Nên CHIẾU DUYÊNCHẲNG PHẢI TRI.
NHÂN DUYÊN sanh khởi nên cái BIẾT do NHÂN DUYÊN ĐỐI ĐÃI mà sanh.
Cho nên, TRI với VÔ TRI sanh nơi SỞ TRI. - VM


(1) Tâm Thị Ác Nguyên --> Hình Vi Tội Tẩu [smile] ... VM sẽ ĐÔNG SƠN TÁI KHỞI [smile]


người giác ngộ xưa nói chẳng sai nhỉ ... HẮN VÔ MINH lại trốn rùi [smile]


vậy thì có thể chắc chắn 1 hiện thực [smile] ... CHƯA HÀNG PHỤC ĐƯỢC .. thì SẼ CÓ NGÀY [smile] .... HẮN SẺ .. ĐÔNG SƠN TÁI KHỞI [smile]


(2) chừng nào VM HÀNG PHỤC ĐƯỢC TÂM thì mới TIN [smile]

tín giải hành chứng .. luôn luôn phải thế mà [smile]

ơ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
"Như Lai chỉ HÀNG PHỤC TÂM

Chớ không dạy người nào HÀNG PHỤC TÂM.


Người VÔ MINH (who is not???) LẤY GÌ HÀNG PHỤC TÂM [smile] [smile]????


Khi Thế Tôn giảng về Duyên khởi, Tôn giả Moliya Phagguna hỏi:

"Bạch Thế Tôn,

Ai cảm xúc? Ai thọ? Ai khát ái? Ai chấp thủ? (Tương Ưng Bộ kinh II, tr. 15-16).



Đức Phật dạy:

"Như Lai chỉ dạy xúc, thọ, ái, thủ...,

Chớ không dạy NGƯỜI nào xúc, thọ, ái, thủ...,

Nên câu hỏi của Tôn giả không phù hợp với định lý Duyên khởi.

Câu hỏi phù hợp là:

"Do duyên gì, xúc sinh? Thọ sinh? v.v..." (Tương Ưng II, tr.16).[size]






 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(i) Do Duyên Gì VM HÀNG PHỤC ĐƯỢC TÂM khi VM NÓ TRỐN MẤT TIÊU [smile]

(1) Kinh Kim Cang ---> CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA.

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.

cho nên ... NHƯ LAI ... có giảng dạy cho BỒ TÁT lớn luôn kìa [smile] ... vì ĐẠI TRÍ TUỆ cũng là ổng dạy ra chứ ai [smile]




I. Phẩm Cây Lau I: Bộc Lưu (S.I,1)
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi (Xá-vệ), Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).

Rồi một vị Thiên, khi đêm đã gần tàn, với nhan sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.

Ðứng một bên, vị Thiên ấy bạch Thế Tôn: -- Thưa Tôn giả, làm sao Ngài vượt khỏi bộc lưu?

-- Này Hiền giả, không đứng lại, không bước tới, ---> Ta vượt khỏi bộc lưu.

-- Thưa Tôn giả, làm sao không đứng lại, không bước tới, Ngài vượt khỏi bộc lưu?

-- Này Hiền giả, khi Ta đứng lại, ---> thời Ta chìm xuống.

Này Hiền giả, khi Ta bước tới, --> thời Ta trôi giạt;

do vậy, này Hiền giả, không đứng lại, không bước tới, Ta vượt khỏi bộc lưu.

(Vị Thiên):
Từ lâu, tôi mới thấy
Bà-la-môn tịch tịnh.
Không đứng, không bước tới,
Vượt chấp trước ở đời - Tương Ưng Bộ, Phẩm Cây Lau [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Bát nhã Ba la mật là TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

ĐỐI ĐÃI nhau mà "KHÔNG" nên TÂM và CẢNH "chẳng CÓ" là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

Người này THẤY người kia chỉ là NHƯ THỊ tức là BẤT NHỊ là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A hahahaha ... Dễ VẬY SAO .. khi VM đã CHẠY TRỐN KỸ RÙI [smile]

(1) Làm Sao Vượt BỘC LƯU [smile]

Candana: Chiên Ðàn (S.i,53)
1) Ðứng một bên, Thiên tử Candana nói lên bài kệ với Thế Tôn:
Làm sao vượt bộc lưu,
Ngày đêm vững, kiên trì,
Không trú, không bám víu,
Ai không chìm vực sâu?

2) (Thế Tôn):
Vị luôn luôn trì giới,
Trí tuệ, khéo định tĩnh,
Chí siêng năng dõng mãnh,

Vượt bộc lưu ---> khó vượt.

Vị đoạn, ly dục tưởng,
Vượt khỏi sắc triền phược,

Ðoạn tận hỷ, hữu ái,

Không chìm xuống vực sâu. - Tương Ưng Bộ [smile]



(2) VM làm sao HÀNG ĐƯỢC TÂM [smile] ? [smile] ... khi mà VM toàn là KHÔNG BIẾT .... 1 bài ca KHÔNG BIẾT [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Bát nhã Ba la mật là TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

ĐỐI ĐÃI nhau mà "KHÔNG" nên TÂM và CẢNH "chẳng CÓ" là:

TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

Người này THẤY người kia chỉ là NHƯ THỊ tức là BẤT NHỊ là:

TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.
ĐỐI cảnh VÔ TÂM chớ HỎI thiền.
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

TÂM người THANH TỊNH là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

Đại VIÊN Cảnh Trí là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

THỨC chuyển thành TRÍ là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

THẬT TƯỚNG là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

TÂM không loạn là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

Ngoài DỨT các DUYÊN! Trong THÔI NGHĨ BÀN là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

TÂM CẢNH NHẤT NHƯ là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

VÔ TÁC Ý là:
TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

Còn nhiều nữa...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

UI CHỜI [smile] .. .toàn thân CÂU HỎI của VM đâu lại biến hết rùi [smile]

---> BIẾT chết liền [smile]


ờ mà đúng hông ?[smile]
 

vienquang2

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
12 Thg 7 2007
Bài viết
673
Điểm tương tác
613
Điểm
93
Bát nhã Ba la mật là TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

ĐỐI ĐÃI nhau mà "KHÔNG" nên TÂM và CẢNH "chẳng CÓ" là:

TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.

Người này THẤY người kia chỉ là NHƯ THỊ tức là BẤT NHỊ là:

TƯỚNG không nói, không dạy, không lời, không nghĩa.
sen41.jpg
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên