ha ha hah [smile]
Chánh kiến: "trong cái thấy, chỉ là cái thấy."
Do không có chánh kiến thì không có chánh định. - Thiện
Trung bộ kinh – 117. Ðại kinh Bốn mươi
… Ở đây, này các Tỷ-kheo chánh kiến đi hàng đầu.
Này các Tỷ-kheo, là chánh kiến đi hàng đầu?
Chánh tư duy, này các Tỷ-kheo, do chánh kiến, được khởi lên.
Chánh ngữ do chánh tư duy được khởi lên.
Chánh nghiệp do chánh ngữ được khởi lên.
Chánh mạng do chánh nghiệp được khởi lên.
Chánh tinh tấn do chánh mạng được khởi lên.
Chánh niệm do chánh tinh tấn được khởi lên.
Chánh định do chánh niệm được khởi lên.
Chánh trí do chánh định được khởi lên.
Chánh giải thoát do chánh trí được khởi lên.
(1) Mỗi lần T Quýnh Lên .. là T Chụp Giựt ...---> NHỮNG TẤM ÁO CHE THÂN [smile]
A hahahahah .. cũng không phải là lần đầu T chụp giụt [smile] để che thân ..
cũng như T lấy "Tứ Thiền hỏng phải là Chánh Định [smile]" .. che rùi hỏng đúng .. thì T vớ ngay Bát Chánh Đạo Quy Trình trong Kinh Trung Bộ ... và từ đó .. lấy 1 TẤM ÁO CHE THÂN KHÁC [smile]
- do không có chánh kiến --> thì không có CHÁNH ĐỊNH - Thiện
và do T cũng chẳng hiểu Chánh Kiến là gì nốt .. nên T lại quăng không biết bao nhiêu CHẾ TÁC Về CHÁNH KIẾN [smile] ...
*** .. A hahahahahah ... chỉ tiếc rằng: ... người TỰA KINH TRUNG BỘ là T [smile] .. lại chỉ QUƠ KINH TRUNG BỘ đọc chơi 1 câu để CHE GIẤU SỞ NGHIỆP thôi .. chứ T có bao giờ đọc kinh TRUNG BỘ nhỉ [smile]
(2) Kinh Trung Bộ - Bát Chánh Đạo ---> Giới Uẩn ... Định Uẩn ... Tuệ Uẩn [smile]
"-- Thưa Ni sư, thế nào là Thánh đạo Tám ngành?
-- Hiền giả Visakha, đây là Thánh đạo Tám ngành, tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
-- Thưa Ni sư, Thánh đạo Tám ngành này là hữu vi hay vô vi?
-- Hiền giả Visakha, Thánh đạo Tám ngành này ---> là hữu vi.
-- Thưa Ni sư, ba uẩn được Thánh đạo Tám ngành thâu nhiếp hay Thánh đạo Tám ngành được ba uẩn thâu nhiếp?
-- Hiền giả Visakha, ba uẩn không bị Thánh đạo Tám ngành thâu nhiếp;
Hiền giả Visakha, Thánh đạo Tám ngành --> bị ba uẩn thâu nhiếp.
Hiền giả Visakha, chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng, những pháp này ---> được thâu nhiếp trong giới uẩn.
Chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định, những pháp này --> được thâu nhiếp trong định uẩn.
Chánh tri kiến và chánh tư duy, những pháp này ---> được thâu nhiếp trong tuệ uẩn" - Kinh Trung Bộ, Tiểu Kinh Phương Quảng
3) Tứ Nhiếp Pháp - 4 Pháp Thu Phục Lòng Người
thôi để đặt luôn 4 pháp thâu nhiếp .. cho T hiểu .. chứ không T lại CHẾ TÁC AGAIN .. LỠ RỒI .. thì T lại KHÓ RA {smile]
Bốn phương pháp thu phục, nhiếp phục lòng người, bao gồm:
1. Bố thí nhiếp: bố thí tài vật, pháp ngữ ---> để nhiếp phục lòng người;
2. Ái ngữ nhiếp: dùng lời dịu ngọt, nhu hòa dễ mến ---> để nhiếp phục lòng người;
3. Lợi hành nhiếp: dùng những sự việc mang lại lợi ích --> để nhiếp phục lòng người;
4. Đồng sự nhiếp: dùng cách làm việc chung cùng, hòa đồng --> để nhiếp phục lòng người.
Mục đích chung của bốn pháp thâu nhiếp này là dẫn dắt chúng sanh đi theo mình trên con đường tu tập, hướng thượng.
Vấn đề then chốt ở đây là T vốn chẳng hiểu CHÁNH KIẾN là gì .. làm sao để có CHÁNH KIẾN [smile] .. nên T cứ tào lao bí đao khắp cùng gì cũng là CHÁNH KIẾN [smile]
ờ mà đúng hông? [smile]