lavinhcuong

Cùng tìm hiểu Tuyệt Quán Luận

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
26/10/06
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Ngộ chân tâm là ngộ chân tâm, tìm quả vị tu hành tức là chưa ngộ chân tâm. Giống như gà con đã nở rồi thì lại hỏi gà mẹ rằng "Vỏ trứng của con đâu" !!!

Ngộ chân tâm tương ưng Thường tịch quang tịnh độ, dich nghĩa là "vắng lặng". Thì tìm cái gì? Cái gì tìm?


Mới biết các vị thôi vào diển đàn đi !

Dành thời gian quán chiếu.

14. Tuyết Nham Khâm Thiền sư dạy:

Thời giờ không đợi người, một chớp mắt đã qua đời khác, lúc thân thể còn tráng kiện sao không dốc chí học hỏi cho thấu nguồn tột đáy. Chúng ta có cái diễm phúc gì mà ngày nay được ở trong Tăng đường ấm cúng, tại pháp hội của Tổ sư, trên ngọn danh sơn Đại trạch Thần long thế giới này. Ăn thì cơm cháo ngon lành, uống thì nước nôi ấm áp. Nếu không dốc chí học hỏi giáo lý cho tận cùng, triệt để, là các ông tự thả trôi đời mình cam chịu trôi lăn, thật là kẻ hạ liệt ngu si! Nếu thật là mờ mịt không biết, sao không thưa hỏi các bậc tiên tri ? Phàm những khi có người hỏi đạo, các bậc Trưởng lão chỉ dạy, hoặc nói ngang nói dọc sao không ghi nhớ xét nghĩ rốt ráo thử cái đó là cái gì ?
Sơn tăng (Ngài tự xưng) xuất gia lúc năm tuổi, làm thị giả thượng nhơn, mỗi khi Ngài cùng khách luận đạo đều lặng tâm lóng nghe, liền biết có việc này, lòng tin chắc chắn khởi sự học tọa thiền. Năm 16 tuổi làm Tăng, 18 tuổi đi hành khước. Đến chỗ Hòa Thượng Song Lâm Viễn, thực tập công phu từ sáng đến chiều không ra khỏi ngõ, dù vào liêu của chúng cũng chỉ đi đến giá phía sau. Vòng tay trước ngực, không ngó hai bên, chỉ nhìn trước không hơn ba thước. Ban đầu khán chữ KHÔNG, chợt niệm đầu phát khởi, liền phản quán trở lại, bỗng được một niệm như băng lạnh, tâm lóng lặng trong trẻo không diêu động, hơn một ngày và khoảng một khắc (15 phút) không nghe tiếng chuông trống.
Năm tôi 19 tuổi dừng tại Linh Ẩn, được thơ Xử Châu gởi đến. Trong thơ nói : "Nghe ông thực tập công phu như nước lạnh, việc ấy không hay, hai tướng động và tịnh phải đoạn dứt. Phàm tham thiền phải khởi nghi tình, nghi ít ngộ ít, nghi nhiều ngộ nhiều…". Được Xử Châu chỉ bảo, tôi liền đổi thoại đầu khán "càn niệu quyết" [Càn niệu quyết : có người hỏi Tổ Vân Môn : "Thế nào là Phật ?" Tổ đáp: "Càn niệu quyết" (đồ hốt phẩn)]. Một bề đông nghi tây nghi, khán ngang khán dọc, lại bị hôn trầm, tán loạn giao công, không được một khắc yên tịnh. Tôi bèn dời sang Tịnh Từ. Được bảy huynh đệ kết bạn tọa thiền, giao ước không đấp mền và không kề lưng xuống chiếu. Ngoài ra, có Tu Thượng tọa mỗi ngày ngồi trên bồ đoàn in tuồng "thiết quyết tử" [Thiết quyết tử : Dáng sừng sừng chăm chăm đáu đáu in tuồng cây giá áo sắt.] khi bước xuống đi mở đôi mắt, xuôi hai tay cũng tợ "thiết quyết tử". Muốn gần gũi Ngài để hỏi thoại đầu, mà không được. Nhơn hai năm thân không nằm, bị hôn trầm hành rất khổ sở. Bèn một buông, tất cả đều buông. Sau hai tháng, mới chỉnh đốn được sự tu tập trước, lần lần tinh thần hồi phục. Lâu nay cốt mong đạt được bản hoài, nên không nằm quên ngủ ; nhưng không ngủ không được, đến giữa đêm buồn ngủ muồi phải ngủ một giấc, thức dậy mới có tinh thần.
Một hôm, bên hành lang gặp Tu Thượng-tọa, mới một lần được gặp Ngài. Tôi liền hỏi : "Năm rồi, muốn nhờ thầy dạy câu thoại đầu, tại sao thầy cứ tránh tôi ?". Thượng tọa bảo : "Người chơn chánh biện đạo không có rảnh mà cắt móng tay, huống là dạy thoại đầu". Tôi hỏi : "Hiện giờ tôi bị hôn trầm, tán loạn đuổi không đi, phải làm sao ?". Thượng tọa dạy : "Tại ông không mãnh liệt, phải lên Bồ đoàn ngồi thẳng xương sống, gom toàn lực vào câu thoại đầu, không màng đến hôn trầm, tán loạn". Tôi y lời dạy của Thượng tọa thực hành công phu, bỗng nhiên quên cả thân tâm, trong trẻo sáng suốt cả ba ngày đêm, hai con mắt không nhắm. Ngày thứ ba, sau buổi ngọ trai, tôi kinh hành ngoài tam môn, chợt gặp Thượng tọa. Thượng tọa hỏi : "Ông thực hành công phu thế nào ?". Tôi thưa : "Được đạo". Thượng tọa hỏi : "Ông nói thế nào được đạo ?". Tôi lặng thinh không thể trả lời, lại tăng thêm mê muội. Toan quay vào thiền đường tọa thiền, chợt gặp Thủ tọa. Thủ tọa bảo : "Ông chỉ mở sáng đôi mắt, xem thử cái ấy là cái gì ?". Tôi lại bị đề thêm một câu thoại đầu, vội vã vào Thiền đường tọa Thiền. Vừa lên ngồi Bồ đoàn, bỗng nhiên trước mặt mở sáng như tuồng đất lỡ. Trạng thái này không thể trình bày cho người hiểu được, không thể lấy các tướng thế gian thí dụ được. Tôi bèn bước xuống đơn tìm Thượng tọa. Thượng tọa thấy, liền bảo : "Tốt lắm ! tốt lắm". Rồi nắm tay tôi dẫn đi một vòng trên bờ liễu trước cửa chùa. Ngước nhìn trời đất xum la vạn tượng, những vật mắt thấy tai nghe xưa nay là đáng chán, đáng bỏ, cho đến vô minh, phiền não từ trước đến giờ đều là Diệu minh của mình, lưu xuất từ chơn tánh. Hơn nửa tháng không khởi xao động. Rất tiếc ! không gặp bậc Tôn túc sáng suốt hướng dẫn nên không tiến lên được, phải dừng trụ nơi đây. Không thể vượt được chỗ thấy biết, làm ngăn ngại chánh tri kiến, mỗi khi ngủ cảnh khác lúc thức. Chỉ thú của công án thì lý hội, còn "núi bạc vách sắt" [Núi bạc vách sắt : Linh tánh cao vút khó với tới, thí dụ như núi bạc vách sắt khó vịn được.]thì không hiểu. Tuy gần gũi những vị Tiên sư chưa đạt đạo, cũng nhiều năm nhập thất, thăng tòa, mà không có một lời nào giải quyết được sự nghi ngại trong tâm. Trong kinh giáo và những lời Ngữ lục cũng không cứu được bệnh này. Ôm ấp cái nghi này trong lòng ngót 10 năm.
Một hôm, ở Thiên mục, tôi kinh hành trên điện Phật, mắt chợt thấy một gốc Bá cổ, vừa thất liền phát tỉnh, cảnh giới được lâu nay là vật ngăn ngại, chợt nhiên tiêu tán, như trong nhà tối hiện mặt trời. Từ đây không còn nghi sanh, nghi tử, nghi Phật, nghi Tổ mới được thấy chỗ đứng của Kính Sơn Lão Nhơn, vui vẻ an trụ nơi đây 30 năm.

 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

choconxauxi

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
9/12/11
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
Ngộ chân tâm là ngộ chân tâm, tìm quả vị tu hành tức là chưa ngộ chân tâm.
....
Kính sư phụ Văn Học !
Xin sư phụ quay lại cắt nghĩa NGỘ CHÂN TÂM là gì ?
Thế nào là NGỘ CHÂN TÂM ?
NGỘ CHÂN TÂM rồi có cần quan tâm đến những chuyện linh tinh hay không ?
Kính !
 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
26/10/06
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Kính sư phụ Văn Học !
Xin sư phụ quay lại cắt nghĩa NGỘ CHÂN TÂM là gì ?
Thế nào là NGỘ CHÂN TÂM ?
NGỘ CHÂN TÂM rồi có cần quan tâm đến những chuyện linh tinh hay không ?
Kính !

Chocon mến!
Sư Phụ Văn Học kính!

Cho học trò múa rều qua mắt thợ! Xem.

Ngộ là thấy biết; tường tận, nhận ra đúng như vậy, như vậy.

Chân tâm là lìa khỏi cái vọng tâm sanh khởi do đối cảnh, đối duyên. Nghĩa là củng cái tâm ấy mà đối cảnh đối duyên không làm dao động, thì tạm gọi (đặt tên) là chân tâm. ( Bất Động Tôn Phật_là Chơn Tâm, vậy)

Ngộ Chân Tâm tức là "nhìn lại chính mình", thấy rỏ bản lai diện mục, (bộ mặt thật của chính mình trước khi sanh).

Cắt nghĩa dài dòng văn tự lắm. Có khi "ngộ" ra rồi thì lại chửi CT.

Chứi cứ chửi, cái linh tinh là vậy mà. Cần quan tâm không?

 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Reputation: 78%
Tham gia
20/7/11
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Ngộ chân tâm là ngộ chân tâm, tìm quả vị tu hành tức là chưa ngộ chân tâm. Giống như gà con đã nở rồi thì lại hỏi gà mẹ rằng "Vỏ trứng của con đâu" !!!

Ngộ chân tâm tương ưng Thường tịch quang tịnh độ, dich nghĩa là "vắng lặng". Thì tìm cái gì? Cái gì tìm?


Ngộ là thấy biết; tường tận, nhận ra đúng như vậy, như vậy.

Chân tâm là lìa khỏi cái vọng tâm sanh khởi do đối cảnh, đối duyên. Nghĩa là củng cái tâm ấy mà đối cảnh đối duyên không làm dao động, thì tạm gọi (đặt tên) là chân tâm. ( Bất Động Tôn Phật_là Chơn Tâm, vậy)

Ngộ Chân Tâm tức là "nhìn lại chính mình", thấy rỏ bản lai diện mục, (bộ mặt thật của chính mình trước khi sanh).


Mới biết các vị thôi vào diển đàn đi !

Dành thời gian quán chiếu.






Tặng hai chữ " BÓNG TRĂNG "


CHƯA ĐỦ ĐỂ NÓI VỚI NGƯỜI KHÁC CÂU NÀY ĐÂU "
Mới biết các vị thôi vào diển đàn đi !

Đánh đạo hữu nhã hết chữ ra, mong rằng có ngày hy vọng !




 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Kính sư phụ Văn Học !
Chiếu Thanh nói:
Ngộ chân tâm là ngộ chân tâm, tìm quả vị tu hành tức là chưa ngộ chân tâm.
....
Xin sư phụ quay lại cắt nghĩa NGỘ CHÂN TÂM là gì ?
Thế nào là NGỘ CHÂN TÂM ?
NGỘ CHÂN TÂM rồi có cần quan tâm đến những chuyện linh tinh hay không ?
Kính !
Chào chocon và tất cả quý đạo hữu !

Trước đây Vô Học đã có nói về NGỘ VÔ SANH rồi, bây giờ xin nói lại, NGỘ CHÂN TÂM và NGỘ VÔ SANH cùng một nghĩa, vì CHÂN TÂM vốn BẤT SANH BẤT DIỆT, BẤT CẤU BẤT TỊNH, BẤT TĂNG BẤT GIẢM cho nên trong Kinh Đại Bát Niết Bàn dùng chữ THƯỜNG (trong Thường, Lạc, Ngã, Tịnh) để diễn tả.

Tất cả chúng ta và Ngoại đạo sở dĩ mãi Luân Hồi Sinh Tử, không thoát ra được là vì LẦM TÂM, chúng ta lầm nhận thân nầy, ý thức nầy (linh hồn = Thọ uẫn + Tưởng uẫn + Hành uẫn + Thức uẫn) là TA, cho nên vui buồn thương ghét với những gì thuận hoặc nghịch cho nó, và vì LẦM TÂM _ nhận giặc làm con _ cho nên "theo giặc" mà luân hồi sanh tử mãi không thoát được.

Người bình dân lầm đã đành, những Ông Trời, Ông Thượng đế cũng còn lầm chỗ nầy, cho nên VỌNG TƯỞNG về cái Bản Ngã càng ngày càng KIÊN CỐ. Thậm chí một vị PHÁP SƯ cũng còn lầm khi cho rằng "cái Thần Thức nầy bất sanh bất diệt, cái Thần Thức nầy khi mê thì làm chúng sanh, khi giác ngộ ra thì làm Phật". (Nếu như vậy thì Phật do tạo tác mà thành ư ? Nếu như vậy thì Phật đâu có THƯỜNG _ THƯỜNG nghĩa là XƯA SAO GIỜ VẪN VẬY). Vị Pháp sư nầy cho rằng :
"Không kể là đầu thai bằng phương cách nào thì nó cũng không sanh không diệt. Ðến khi nào giác ngộ rồi thì thành Bồ Tát, thành Phật."
....
Cho nên thần thức, chúng ta gọi là linh hồn, đi đầu thai chứ không bị mất đi; nó sẽ chuyển biến chứ không tiêu diệt. Nếu nó giác ngộ thì sẽ chuyển thành Phật tánh, nếu mê thì chuyển thành thần thức; Nó sẽ chuyển biến tuỳ theo mê hay ngộ và vĩnh viễn không tiêu diệt."
(Chỗ nầy Pháp Sư hiểu lầm rằng Thần Thức và Phật Tánh là một. Cô Diệu Đức rất hay khi hiểu rằng "Thần thức chỉ như MẶT TRĂNG THỨ HAI")

Những người tu Phật tinh tấn thì sau một thời gian _ Định đủ thì Huệ sanh _ chợt nhận ra BẢN LAI DIỆN MỤC (Mặt thật xưa nay), Nó không phải là những cái thân thuộc với chúng ta lâu nay, Sắc Thọ Tưởng Hành Thức chỉ là những pháp sanh diệt liên tục mà chúng ta ngở là thật (cũng như một đốm lửa đầu nhang, khi quay nhanh chúng ta lầm thấy "một vòng lửa").

NGỘ CHÂN TÂM chỉ là giây phút CHỢT MẤT MÌNH, một trạng thái trống rỗng không chỗ bám víu _ phi ý thức. Sau giây phút đó, hành giả trở nên lơ lửng, phân vân giữa có và không, giữa thật và giả (Chỗ nầy gọi là Nhập Lưu _ vừa đến cửa _ Tu Đà Hoàn). Nếu có Thầy bên cạnh, Thầy sẽ xác định cho rằng "trải nghiệm ấy" là SỰ SỐNG THẬT, còn cái sống hiện tại là CÁI SỐNG GIẢ.

NGỘ CHÂN TÂM là thấy Cái Sống Giả không phải là MÌNH.

Nếu MẤT MÌNH là cái sống thật, cái sống hiện tại là cái sống giả thì luân hồi hay không là chuyện của Cái Sống Giả, còn THẬT TA thì đâu có đâu mà luân hồi. Đây là lý do những người CHỨNG VÔ NGÃ (CHỨNG NGỘ CHÂN TÂM) được gọi là đã Giải Thoát Sinh Tử Luân Hồi. Bởi chuyện luân hồi chỉ tác động được với Cái Sống Giả kia, chứ không làm sao với tới được Cái Sống Thật nầy.

Đây là lý do Ngài Huệ Năng đã nhẩy cởn lên rằng :

<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động, </dt>

Những vị A La Hán thì sao ? Những vị A La Hán cũng NGỘ CHÂN TÂM (nhưng rõ ràng hơn vị Tu Đà Hoàn _ bức minh họa thứ tư v/h đã đăng ở bài trước) nhưng định lực đã đủ để nếu muốn thì bỏ tất cả Cái Sống Giả để sống hoàn toàn với Cái Sống Thật, gọi là Nhập Niết Bàn. Cái sống nầy xa lìa tất cả phiền não khổ đau của trần thế, nên cũng gọi là An Lạc.

Kể từ khi biết được "Thật Mình" không phải là cái thân tứ đại nầy, "Thật mình" không phải là "nhóm năm uẫn giả hợp" kia, vị A La Hán chỉ còn một quan tâm duy nhất là làm sao có đủ định lực để nhập Diệt Tận Định mà thôi, ngoài ra không cần biết MỌI CHUYỆN LINH TINH (chỉ làm phân tán tinh thần mà thôi).

Đây là trả lời cho câu hỏi "NGỘ CHÂN TÂM có cần quan tâm đến những chuyện linh tinh hay không ?" của chocon.

NGỘ CHÂN TÂM nếu hành giả theo Nguyên Thủy (hay nói khác đi là Tiểu Thừa) thì không thích quan tâm đến những chuyện linh tinh nào khác mà chỉ chăm chăm làm sao cho có đủ định lực để Nhập Diệt Tận Định mà thôi.

(còn tiếp)
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Reputation: 78%
Tham gia
20/7/11
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Chào chocon và tất cả quý đạo hữu !

Trước đây Vô Học đã có nói về NGỘ VÔ SANH rồi, bây giờ xin nói lại, NGỘ CHÂN TÂM và NGỘ VÔ SANH cùng một nghĩa, vì CHÂN TÂM vốn BẤT SANH BẤT DIỆT, BẤT CẤU BẤT TỊNH, BẤT TĂNG BẤT GIẢM cho nên trong Kinh Đại Bát Niết Bàn dùng chữ THƯỜNG (trong Thường, Lạc, Ngã, Tịnh) để diễn tả.

Tất cả chúng ta và Ngoại đạo sở dĩ mãi Luân Hồi Sinh Tử, không thoát ra được là vì LẦM TÂM, chúng ta lầm nhận thân nầy, ý thức nầy (linh hồn = Thọ uẫn + Tưởng uẫn + Hành uẫn + Thức uẫn) là TA, cho nên vui buồn thương ghét với những gì thuận hoặc nghịch cho nó, và vì LẦM TÂM _ nhận giặc làm con _ cho nên "theo giặc" mà luân hồi sanh tử mãi không thoát được.

Người bình dân lầm đã đành, những Ông Trời, Ông Thượng đế cũng còn lầm chỗ nầy, cho nên VỌNG TƯỞNG về cái Bản Ngã càng ngày càng KIÊN CỐ. Thậm chí một vị PHÁP SƯ cũng còn lầm khi cho rằng "cái Thần Thức nầy bất sanh bất diệt, cái Thần Thức nầy khi mê thì làm chúng sanh, khi giác ngộ ra thì làm Phật". (Nếu như vậy thì Phật do tạo tác mà thành ư ? Nếu như vậy thì Phật đâu có THƯỜNG _ THƯỜNG nghĩa là XƯA SAO GIỜ VẪN VẬY). Vị Pháp sư nầy cho rằng :
(Chỗ nầy Pháp Sư hiểu lầm rằng Thần Thức và Phật Tánh là một. Cô Diệu Đức rất hay khi hiểu rằng "Thần thức chỉ như MẶT TRĂNG THỨ HAI")

Những người tu Phật tinh tấn thì sau một thời gian _ Định đủ thì Huệ sanh _ chợt nhận ra BẢN LAI DIỆN MỤC (Mặt thật xưa nay), Nó không phải là những cái thân thuộc với chúng ta lâu nay, Sắc Thọ Tưởng Hành Thức chỉ là những pháp sanh diệt liên tục mà chúng ta ngở là thật (cũng như một đốm lửa đầu nhang, khi quay nhanh chúng ta lầm thấy "một vòng lửa").

NGỘ CHÂN TÂM chỉ là giây phút CHỢT MẤT MÌNH, một trạng thái trống rỗng không chỗ bám víu _ phi ý thức. Sau giây phút đó, hành giả trở nên lơ lửng, phân vân giữa có và không, giữa thật và giả (Chỗ nầy gọi là Nhập Lưu _ vừa đến cửa _ Tu Đà Hoàn). Nếu có Thầy bên cạnh, Thầy sẽ xác định cho rằng "trải nghiệm ấy" là SỰ SỐNG THẬT, còn cái sống hiện tại là CÁI SỐNG GIẢ.

NGỘ CHÂN TÂM là thấy Cái Sống Giả không phải là MÌNH.

Nếu MẤT MÌNH là cái sống thật, cái sống hiện tại là cái sống giả thì luân hồi hay không là chuyện của Cái Sống Giả, còn THẬT TA thì đâu có đâu mà luân hồi. Đây là lý do những người CHỨNG VÔ NGÃ (CHỨNG NGỘ CHÂN TÂM) được gọi là đã Giải Thoát Sinh Tử Luân Hồi. Bởi chuyện luân hồi chỉ tác động được với Cái Sống Giả kia, chứ không làm sao với tới được Cái Sống Thật nầy.

Đây là lý do Ngài Huệ Năng đã nhẩy cởn lên rằng :

<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động, </dt>

Những vị A La Hán thì sao ? Những vị A La Hán cũng NGỘ CHÂN TÂM (nhưng rõ ràng hơn vị Tu Đà Hoàn _ bức minh họa thứ tư v/h đã đăng ở bài trước) nhưng định lực đã đủ để nếu muốn thì bỏ tất cả Cái Sống Giả để sống hoàn toàn với Cái Sống Thật, gọi là Nhập Niết Bàn. Cái sống nầy xa lìa tất cả phiền não khổ đau của trần thế, nên cũng gọi là An Lạc.

Kể từ khi biết được "Thật Mình" không phải là cái thân tứ đại nầy, "Thật mình" không phải là "nhóm năm uẫn giả hợp" kia, vị A La Hán chỉ còn một quan tâm duy nhất là làm sao có đủ định lực để nhập Diệt Tận Định mà thôi, ngoài ra không cần biết MỌI CHUYỆN LINH TINH (chỉ làm phân tán tinh thần mà thôi).

Đây là trả lời cho câu hỏi "NGỘ CHÂN TÂM có cần quan tâm đến những chuyện linh tinh hay không ?" của chocon.

NGỘ CHÂN TÂM nếu hành giả theo Nguyên Thủy (hay nói khác đi là Tiểu Thừa) thì không thích quan tâm đến những chuyện linh tinh nào khác mà chỉ chăm chăm làm sao cho có đủ định lực để Nhập Diệt Tận Định mà thôi.

(còn tiếp)



Đây là câu trả lời mà T H tâm đắc từ trước đến nay. Tìm bấy lâu mới thấy VH đã làm được.

images.webp


ĐÂU KHÁC NHAU CHÚT NÀO !

CẢ HAI, THẦY VIÊN QUANG VÀ BÁC VĂN HỌC ! RẤT XỨNG ĐÁNG NHẬN SỰ KÍNH PHỤC CỦA TH.

XIN TẶNG CẢ HAI ĐÓA SEN CỦA GIÁC NGỘ.

 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Mô Phật !
Thầy Tấn Hạnh đã nhầm VQ với bác Văn Học rồi !

 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Reputation: 98%
Tham gia
8/8/08
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Nơi ở
Việt Nam
chiếu thanh nói:
Ngộ chân tâm là ngộ chân tâm , tìm quả vị tu hành tức là chưa ngộ chân tâm

Chào Chiếu Thanh
Chẳng có ai nói là mình ngộ chân tâm đâu , và cũng chẳng có ai "tìm quả vị tu hành" đâu.
Chỉ có những người muốn cho mọi người hiểu đúng nghĩa Phật pháp thôi , phải không bác V/H.
Thân chào
 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
26/10/06
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Ồ!

Chẳng có ai nói là minh "ngộ chân tâm", nhưng mình phải "ngộ" chứ?

Có như vậy thì mới "Phát túc siêu phương, Thiệu long thánh chủng".

Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma, có nói "Người chưa ngộ, thì nói cái gì củng sai", ý là riêng chuyện "thiệu long thánh chủng" với người chưa ngộ chẳng làm được gì?

Muốn người hiểu đúng Phật Pháp thì trước tiên là "mình ngộ" ?

Còn v/đ thảo luận thì "vô tư".
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Reputation: 98%
Tham gia
8/8/08
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Nơi ở
Việt Nam
Chào bạn


Xin trả lời bạn :

_Mình có ý kiến thế này nhé : bạn đọc lại bài trước của bạn đi ,bạn có thật sự "vô tư" không . Mong bạn luôn "vô tư ".

_"Chẳng có ai nói là mình ngộ chân tâm rồi đâu " là ý mình muốn nói , Người vỗ ngực tự xưng là mình đã ngộ chân tâm là người không phải ngộ ( dù chỉ là "ngộ" tí chút ) vì chỉ có thùng rỗng mới kêu to . Hiểu và Ngộ khác nhau.

_ Mình đồng cách hiểu kinh điển như bác Học trình bày

_ " Người chưa ngộ thì nói cái gì cũng sai " của Tổ Đạt Ma là ý Tổ muốn nói đến những pháp gì mà không thể diễn tã bằng lời , càng diễn tả càng đi xa , thí dụ " chân tâm " , "tánh viên giác", " Nhất Thiết Chủng Trí ". ...Có nói cũng chỉ tạm dùng lời để cố nói .

_ Thảo luận không nên "cả vú lấp miệng em "

Xin chào
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
choconxauxi nói:
Kính sư phụ Văn Học !
Chiếu Thanh nói:
Ngộ chân tâm là ngộ chân tâm, tìm quả vị tu hành tức là chưa ngộ chân tâm.
....
Xin sư phụ quay lại cắt nghĩa NGỘ CHÂN TÂM là gì ?
Thế nào là NGỘ CHÂN TÂM ?
NGỘ CHÂN TÂM rồi có cần quan tâm đến những chuyện linh tinh hay không ?
Kính !

Chào chocon và tất cả quý đạo hữu !

Trước đây Vô Học đã có nói về NGỘ VÔ SANH rồi, bây giờ xin nói lại, NGỘ CHÂN TÂM và NGỘ VÔ SANH cùng một nghĩa, vì CHÂN TÂM vốn BẤT SANH BẤT DIỆT, BẤT CẤU BẤT TỊNH, BẤT TĂNG BẤT GIẢM cho nên trong Kinh Đại Bát Niết Bàn dùng chữ THƯỜNG (trong Thường, Lạc, Ngã, Tịnh) để diễn tả.

Tất cả chúng ta và Ngoại đạo sở dĩ mãi Luân Hồi Sinh Tử, không thoát ra được là vì LẦM TÂM, chúng ta lầm nhận thân nầy, ý thức nầy (linh hồn = Thọ uẫn + Tưởng uẫn + Hành uẫn + Thức uẫn) là TA, cho nên vui buồn thương ghét với những gì thuận hoặc nghịch cho nó, và vì LẦM TÂM _ nhận giặc làm con _ cho nên "theo giặc" mà luân hồi sanh tử mãi không thoát được.

Người bình dân lầm đã đành, những Ông Trời, Ông Thượng đế cũng còn lầm chỗ nầy, cho nên VỌNG TƯỞNG về cái Bản Ngã càng ngày càng KIÊN CỐ. Thậm chí một vị PHÁP SƯ cũng còn lầm khi cho rằng "cái Thần Thức nầy bất sanh bất diệt, cái Thần Thức nầy khi mê thì làm chúng sanh, khi giác ngộ ra thì làm Phật". (Nếu như vậy thì Phật do tạo tác mà thành ư ? Nếu như vậy thì Phật đâu có THƯỜNG _ THƯỜNG nghĩa là XƯA SAO GIỜ VẪN VẬY). Vị Pháp sư nầy cho rằng :

"Không kể là đầu thai bằng phương cách nào thì nó cũng không sanh không diệt. Ðến khi nào giác ngộ rồi thì thành Bồ Tát, thành Phật."
....
Cho nên thần thức, chúng ta gọi là linh hồn, đi đầu thai chứ không bị mất đi; nó sẽ chuyển biến chứ không tiêu diệt. Nếu nó giác ngộ thì sẽ chuyển thành Phật tánh, nếu mê thì chuyển thành thần thức; Nó sẽ chuyển biến tuỳ theo mê hay ngộ và vĩnh viễn không tiêu diệt."
(Chỗ nầy Pháp Sư hiểu lầm rằng Thần Thức và Phật Tánh là một. Cô Diệu Đức rất hay khi hiểu rằng "Thần thức chỉ như MẶT TRĂNG THỨ HAI")

Những người tu Phật tinh tấn thì sau một thời gian _ Định đủ thì Huệ sanh _ chợt nhận ra BẢN LAI DIỆN MỤC (Mặt thật xưa nay), Nó không phải là những cái thân thuộc với chúng ta lâu nay, Sắc Thọ Tưởng Hành Thức chỉ là những pháp sanh diệt liên tục mà chúng ta ngở là thật (cũng như một đốm lửa đầu nhang, khi quay nhanh chúng ta lầm thấy "một vòng lửa").

NGỘ CHÂN TÂM chỉ là giây phút CHỢT MẤT MÌNH, một trạng thái trống rỗng không chỗ bám víu _ phi ý thức. Sau giây phút đó, hành giả trở nên lơ lửng, phân vân giữa có và không, giữa thật và giả (Chỗ nầy gọi là Nhập Lưu _ vừa đến cửa _ Tu Đà Hoàn). Nếu có Thầy bên cạnh, Thầy sẽ xác định cho rằng "trải nghiệm ấy" là SỰ SỐNG THẬT, còn cái sống hiện tại là CÁI SỐNG GIẢ.

NGỘ CHÂN TÂM là thấy Cái Sống Giả không phải là MÌNH.

Nếu MẤT MÌNH là cái sống thật, cái sống hiện tại là cái sống giả thì luân hồi hay không là chuyện của Cái Sống Giả, còn THẬT TA thì đâu có đâu mà luân hồi. Đây là lý do những người CHỨNG VÔ NGÃ (CHỨNG NGỘ CHÂN TÂM) được gọi là đã Giải Thoát Sinh Tử Luân Hồi. Bởi chuyện luân hồi chỉ tác động được với Cái Sống Giả kia, chứ không làm sao với tới được Cái Sống Thật nầy.

Đây là lý do Ngài Huệ Năng đã nhẩy cởn lên rằng :

<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ, </dt>
<dt style="MARGIN-LEFT: 20px; TEXT-INDENT: 30px; MARGIN-RIGHT: 20px"> Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động, </dt>

Những vị A La Hán thì sao ? Những vị A La Hán cũng NGỘ CHÂN TÂM (nhưng rõ ràng hơn vị Tu Đà Hoàn _ bức minh họa thứ tư v/h đã đăng ở bài trước) nhưng định lực đã đủ để nếu muốn thì bỏ tất cả Cái Sống Giả để sống hoàn toàn với Cái Sống Thật, gọi là Nhập Niết Bàn. Cái sống nầy xa lìa tất cả phiền não khổ đau của trần thế, nên cũng gọi là An Lạc.

Kể từ khi biết được "Thật Mình" không phải là cái thân tứ đại nầy, "Thật mình" không phải là "nhóm năm uẫn giả hợp" kia, vị A La Hán chỉ còn một quan tâm duy nhất là làm sao có đủ định lực để nhập Diệt Tận Định mà thôi, ngoài ra không cần biết MỌI CHUYỆN LINH TINH (chỉ làm phân tán tinh thần mà thôi).

Đây là trả lời cho câu hỏi "NGỘ CHÂN TÂM có cần quan tâm đến những chuyện linh tinh hay không ?" của chocon.

NGỘ CHÂN TÂM nếu hành giả theo Nguyên Thủy (hay nói khác đi là Tiểu Thừa) thì không thích quan tâm đến những chuyện linh tinh nào khác mà chỉ chăm chăm làm sao cho có đủ định lực để Nhập Diệt Tận Định mà thôi.

(còn tiếp)

Kính quý đạo hữu, hôm trước vấn đề nầy còn dang dở :
2. Sự PHÁT BỒ ĐỀ TÂM (sự phát tâm tu hành cho đến thành Phật )

Vì sao NGỘ CHÂN TÂM vẫn chưa xong ?

Hôm nay Vô học xin đồng thời trả lời 2 điểm còn dở dang nầy.

Thưa các bạn !

Chính vì vị A La Hán không hề xao lảng, không quan tâm đến chuyện chi khác cho nên không hề phát hiện ra những chỗ mình còn vướng mắc, thiếu sót của mình; những vị ấy thấy TỰ ĐỦ, bằng chứng cụ thể là trong Pháp hội Diệu Pháp Liên Hoa có 5000 vị đứng dậy lễ Phật xin lui, không cần nghe thêm Giáo Lý nào nữa dẫu là "kim ngôn ngọc ngữ" từ đức Bổn Sư của họ.

Ở đây V/h không đi vào chi tiết (như Ngài Đại Thiên đã chỉ ra "5 việc") mà chỉ nói cái chính.

Vị A La Hán thấy chỉ duy cái Niết Bàn tịch tịnh là cái mình mong đến, còn mọi chuyện chung quanh thật là nhàm chán, thật là phiền phức, họ chỉ gắng gượng sống tạm qua ngày (chờ đến lúc "cắt dây diều cho diều nó băng") mà thôi.
Đây là thái độ CHƯA THÔNG SUỐT, nhìn tất cả mọi chuyện chung quanh bằng "con mắt không thiện cảm", thường thì họ tìm chỗ vắng lặng sống nốt những ngày còn lại.

Tuy mọi người được học rằng vị A La Hán hết sạch phiền não, nhưng thật ra thì còn, thử cho các Ngài ở chung với đám "đầu trộm đuôi cướp" hay với đám thợ săn xem, các Ngài có còn phiền não hay không, có phiền muộn bực bội muốn sớm thoát ra cảnh ấy hay không ?, thì biết (cái nầy trong Kinh gọi là "vi tế hoặc").

Nhập Niết Bàn là một động thái lánh né, chạy trốn khỏi cuộc đời ô trọc, vì mình bất lực không giải quyết gì được cho ai. Họ tin vào Nhân Quả "tội ai nấy lảnh", để làm ngơ trước nghiệp chướng nặng nề của chúng sanh. Thật ra những vị A La Hán thường không cứu giúp được ai.

Chuyện xưa kể rằng :

Có một Tỳ kheo đã đắc quả A La Hán vừa thu một đệ tử (trên đường đi hóa duyên). Ngài đi trước đệ tử lúc thúc theo sau, chợt Ngài nghe tiếng ếch kêu cầu cứu vì đang bị rắn ngoạm. Dừng bước, Ngài nhập định dùng Túc Mạng Thông thấy con ếch nầy đã tới số cho nên đi tiếp. Nhưng rồi Ngài lại dừng bước một lần nữa vì không nghe tiếng chân của cậu đệ tử ở phía sau, chập sau cậu bé chạy đến, Ngài hỏi lý do chậm trễ, cậu bé xòe tay ra, con ếch nhẩy phóc vào bụi cỏ ven đường.

Thưa các bạn ! Vì sao con ếch đã tới số, vị A La Hán không cứu được mà cậu bé lại cứu được ?

_ Vì nhiều kiếp trước cậu bé đã từng PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, đã từng phát nguyện ĐỘ SINH, cậu bé nầy có công đức rất lớn cho nên đủ sức cứu con ếch.

Hôm trước v/h có minh họa cái thấy của vị A La Hán, cũng là thấy chân tâm nhưng thấy phiến diện, chỉ một màu đen trắng mà thôi; trong khi CHÂN TÂM thực sự thì không phiến diện mà đầy đủ :

A L H.webp P h a t.webp

hai bức minh họa nầy khác xa nhau dữ lắm, bởi vậy đức Phật mới quở hàng Nhị Thừa "Cái mà mấy ông chứng đó chỉ là chỗ tạm dừng chân, chứ chưa phải là điều mà Như Lai mong cho các ông biết. Hãy dõng mãnh lên mà đi tiếp, hành trình hãy còn dài lắm".

Nếu vị nào dũng cảm, chí quyết theo Phật cho đến cùng "dầu xác thân nát, thế giới mất, con cũng không hề xa rời bổn nguyện theo Phật cho đến ngày toàn giác mới thôi" thì đó là PHÁT BỒ ĐỀ TÂM rồi vậy.

Nếu vị nào dũng cảm thề rằng "Địa ngục vị không thệ bất thành Phật, Chúng sanh độ tận phương chứng Bồ Đề" (Địa ngục chưa trống con không thề không thành Phật, đưa hết chúng sanh về Phật Quốc rồi con mới tròn nguyện) cũng là PHÁT BỒ ĐỀ TÂM.

Nếu vị nào thề "Ngũ trược ác thế thệ tiên nhập, Như nhứt chúng sanh vị thành Phật, Chung bất ư thử thủ nê-hoàn" (Đời ác 5 trược con xung phong vào trước _ để độ sinh _, nếu còn một chúng sinh chưa thành Phật, con nguyện không ngồi vào ngôi Chánh Giác) cũng là PHÁT BỒ ĐỀ TÂM.

(còn tiếp)


 

Luc An

Registered
Phật tử
Reputation: 26%
Tham gia
14/2/08
Bài viết
148
Điểm tương tác
79
Điểm
28
Nơi ở
viet nam
Kính Bác Văn Học ,cho phép Lục An được đăng PHẨM KIM CANG trong KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT để mọi người cùng tham khảo:

PHẨM KIM CANG
THỨ MƯỜI BA

Ngài Tu Bồ Ðề thưa: "Bạch đức Thế Tôn! Do cớ gì mà Bồ Tát được gọi là đại Bồ Tát?"

Ðức Phật nói: "Nầy Tu Bồ Ðề! Ở trong quyết định chúng, Bồ Tát nầy là bực thượng thủ nên gọi là đại Bồ Tát.

Ðây là quyết định chúng: tánh địa nhơn, bát nhơn, Tu Ðà Hoàn, Tư Ðà Hàm, A Na Hàm, A La Hán, Bích Chi Phật, sơ phát tâm Bồ Tát nhẫn đến bất thối chuyển địa Bồ Tát.

Nầy Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ Tát phát đại tâm chẳng hư hoại như kim cang, thời sẽ là bực thượng thủ trong quyết định chúng”.

Ngài Tu Bồ Ðề thưa "Bạch đức Thế Tôn! Ðại Bồ Tát phát tâm thế nào mà gọi là phát đại tâm như kim cang chẳng hư hoại?"

Ðức Phật nói: "Nầy Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ Tát phát sanh tâm như vầy:

Ở trong vô lượng đời sanh tử, tôi sẽ đại thệ trang nghiêm, tôi sẽ bỏ tất cả sở hữu, tôi sẽ đối với tất cả chúng sanh bằng tâm bình đẳng, tôi sẽ phải đem Tam thừa độ thoát tất cả chúng sanh, làm cho họ nhập vô dư Niết Bàn, tôi độ tất cả chúng sanh xong rồi nhẫn đến không có một người nhập Niết Bàn, tôi sẽ phải hiểu rõ tướng bất sanh của tất cả pháp, tôi sẽ thuần dùng tâm nhứt thiết chủng trí để thật hành sáu ba la mật, tôi sẽ phải học trí huệ tỏ thấu tất cả pháp, tôi sẽ phải tỏ thấu chư pháp nhứt tướng trí môn, tôi sẽ phải tỏ thấu nhẫn đến chư pháp vô lượng tướng trí môn.

Ðây gọi là đại Bồ Tát phát sanh đại tâm chẳng hư hoại như kim cang.An trụ trong đại tâm nâỳ , đại Bồ Tát là bực thượng thủ trong quyết định chúng. Vì pháp dụng đây vô sở đắc vậy.

Lại nầy Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ Tát phát tâm như vầy:

Tôi sẽ thay thế cho tất cả chúng sanh trong mười phương mà chịu những sự đau khổ, hoặc chúng sanh Ðịa ngục, hoặc chúng sanh các loài Súc sanh hoặc chúng sanh Ngạ quỷ , nhẫn đến thay thế chịu khổ nhọc cho mỗi một chúng sanh trong vô lượng trăm ngàn ức kiếp đến khi nào chúng sanh ấy đã được nhập vô dư Niết Bàn, sau đó tôi tự vun trồng thiện căn trong vô lượng trăm ngàn ức vô số kiếp sẽ được Vô thượng Bồ đề.

Ðây là đại tâm như kim cang chẳng hư hoại. An trụ trong đại tâm nầy, đại Bồ Tát là bực thượng thủ trong quyết định chúng.

Nầy Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ Tát lại phát sanh đại khoái tâm. Từ lúc sơ phát tâm nhẫn đến khi thành Vô thượng Bồ đề, đại Bồ Tát chẳng sanh tâm tham nhiễm, sân khuể, ngu si, kiêu mạn, cũng chẳng sanh tâm Thanh Văn, tâm Bích Chi Phật.

Ðây là đại khoái tâm. An trụ trong đại khoái tâm nầy, đại Bồ Tát là bực thượng thủ trong quyết định chúng. Ðại Bồ Tát cũng chẳng nghĩ nhớ có đại khoái tâm nầy.

Nầy Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ Tát lại phải phát sanh bất động tâm, chính là tâm thường nghĩ nhớ nhứt thiết chủng trí, cũng chẳng nghĩ nhớ là mình có tâm bất động nầy.

Nầy Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ Tát lại phải phát sanh tâm lợi ích an lạc cho tất cả chúng sanh, chính là cứu tế tất cả chúng sanh và chẳng rời bỏ tất cả chúng sanh, cũng chẳng nghĩ nhớ có tâm lợi ích an lạc nầy.

Do đây nên đại Bồ Tát thật hành Bát nhã ba la mật là bậc thượng thủ trong quyết định chúng

Lại nầy Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ Tát phải phát sanh tâm dục pháp, hỉ pháp, lạc pháp.

Gì là pháp? Chính là thiệt tướng của các pháp. Nơi pháp nầy mà tin chịu và lãnh thọ thời gọi là dục pháp và hỉ pháp. Còn thường tu hành pháp nầy thời gọi là lạc pháp.

Do đây nên đại Bồ Tát thật hành Bát nhã ba la mật có thể làm bực thượng thủ trong quyết định chúng. Vì pháp dụng đây vô sở đắc vậy.

Nầy Tu Bồ Ðề! Lúc thật hành Bát nhã ba la mật, đại Bồ Tát an trụ nội không nhẫn đến vô pháp hữu pháp không, thời có thể làm thượng thủ trong quyết định chúng. Vì pháp dụng đây vô sở đắc vậy.

Lại nầy Tu Bồ Ðề! Lúc thật hành Bát nhã ba la mật, đại Bồ Tát an trụ trong tứ niệm xứ nhẫn đến trong mười tám pháp bất cộng, thời có thể làm thượng thủ trong quyết định chúng. Vì pháp dụng đây vô sở đắc vậy.

Lại nầy Tu Bồ Ðề! Lúc thật hành Bát nhã ba la mật, đại Bồ Tát an trụ trong như kim cang tam muội nhẫn đến an trụ trong ly chấp trước như hư không bất nhiễm tam muội, thời là bực thượng thủ trong quyết định chúng. Vì pháp dụng đây vô sở đắc vậy.

Nầy Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ Tát an trụ trong các pháp như vậy thời có thể làm thượng thủ trong quyết định chúng. Do duyên cớ này mà Bồ Tát được gọi là đại Bồ Tát”.
www.thuvienhoasen.org
Lục An : Kính
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
THÔNG BÁO CỦA TỔNG QUẢN

Thành viên "bất sanh bất diệt" không được phép có ý kiến trong chủ đề nầy.
Bài của "bất sanh bất diệt" sẽ được di chuyển hết ra phòng chat linh tinh.
Lý do : ĐẠI NGÔN.

Những bài có liên quan cũng nên đi theo để đừng làm loảng chủ đề này.

Trân trọng.
 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
9/12/11
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
Kính quý đạo hữu, hôm trước vấn đề nầy còn dang dở :

Hôm nay Vô học xin đồng thời trả lời 2 điểm còn dở dang nầy.

Thưa các bạn !

Chính vì vị A La Hán không hề xao lảng, không quan tâm đến chuyện chi khác cho nên không hề phát hiện ra những chỗ mình còn vướng mắc, thiếu sót của mình; những vị ấy thấy TỰ ĐỦ, bằng chứng cụ thể là trong Pháp hội Diệu Pháp Liên Hoa có 5000 vị đứng dậy lễ Phật xin lui, không cần nghe thêm Giáo Lý nào nữa dẫu là "kim ngôn ngọc ngữ" từ đức Bổn Sư của họ.

Ở đây V/h không đi vào chi tiết (như Ngài Đại Thiên đã chỉ ra "5 việc") mà chỉ nói cái chính.

Vị A La Hán thấy chỉ duy cái Niết Bàn tịch tịnh là cái mình mong đến, còn mọi chuyện chung quanh thật là nhàm chán, thật là phiền phức, họ chỉ gắng gượng sống tạm qua ngày (chờ đến lúc "cắt dây diều cho diều nó băng") mà thôi.
Đây là thái độ CHƯA THÔNG SUỐT, nhìn tất cả mọi chuyện chung quanh bằng "con mắt không thiện cảm", thường thì họ tìm chỗ vắng lặng sống nốt những ngày còn lại.

Tuy mọi người được học rằng vị A La Hán hết sạch phiền não, nhưng thật ra thì còn, thử cho các Ngài ở chung với đám "đầu trộm đuôi cướp" hay với đám thợ săn xem, các Ngài có còn phiền não hay không, có phiền muộn bực bội muốn sớm thoát ra cảnh ấy hay không ?, thì biết (cái nầy trong Kinh gọi là "vi tế hoặc").

Nhập Niết Bàn là một động thái lánh né, chạy trốn khỏi cuộc đời ô trọc, vì mình bất lực không giải quyết gì được cho ai. Họ tin vào Nhân Quả "tội ai nấy lảnh", để làm ngơ trước nghiệp chướng nặng nề của chúng sanh. Thật ra những vị A La Hán thường không cứu giúp được ai.

Chuyện xưa kể rằng :

Có một Tỳ kheo đã đắc quả A La Hán vừa thu một đệ tử (trên đường đi hóa duyên). Ngài đi trước đệ tử lúc thúc theo sau, chợt Ngài nghe tiếng ếch kêu cầu cứu vì đang bị rắn ngoạm. Dừng bước, Ngài nhập định dùng Túc Mạng Thông thấy con ếch nầy đã tới số cho nên đi tiếp. Nhưng rồi Ngài lại dừng bước một lần nữa vì không nghe tiếng chân của cậu đệ tử ở phía sau, chập sau cậu bé chạy đến, Ngài hỏi lý do chậm trễ, cậu bé xòe tay ra, con ếch nhẩy phóc vào bụi cỏ ven đường.

Thưa các bạn ! Vì sao con ếch đã tới số, vị A La Hán không cứu được mà cậu bé lại cứu được ?

_ Vì nhiều kiếp trước cậu bé đã từng PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, đã từng phát nguyện ĐỘ SINH, cậu bé nầy có công đức rất lớn cho nên đủ sức cứu con ếch.

Hôm trước v/h có minh họa cái thấy của vị A La Hán, cũng là thấy chân tâm nhưng thấy phiến diện, chỉ một màu đen trắng mà thôi; trong khi CHÂN TÂM thực sự thì không phiến diện mà đầy đủ :

A L H.webp P h a t.webp

hai bức minh họa nầy khác xa nhau dữ lắm, bởi vậy đức Phật mới quở hàng Nhị Thừa "Cái mà mấy ông chứng đó chỉ là chỗ tạm dừng chân, chứ chưa phải là điều mà Như Lai mong cho các ông biết. Hãy dõng mãnh lên mà đi tiếp, hành trình hãy còn dài lắm".

Nếu vị nào dũng cảm, chí quyết theo Phật cho đến cùng "dầu xác thân nát, thế giới mất, con cũng không hề xa rời bổn nguyện theo Phật cho đến ngày toàn giác mới thôi" thì đó là PHÁT BỒ ĐỀ TÂM rồi vậy.

Nếu vị nào dũng cảm thề rằng "Địa ngục vị không thệ bất thành Phật, Chúng sanh độ tận phương chứng Bồ Đề" (Địa ngục chưa trống con không thề không thành Phật, đưa hết chúng sanh về Phật Quốc rồi con mới tròn nguyện) cũng là PHÁT BỒ ĐỀ TÂM.

Nếu vị nào thề "Ngũ trược ác thế thệ tiên nhập, Như nhứt chúng sanh vị thành Phật, Chung bất ư thử thủ nê-hoàn" (Đời ác 5 trược con xung phong vào trước _ để độ sinh _, nếu còn một chúng sinh chưa thành Phật, con nguyện không ngồi vào ngôi Chánh Giác) cũng là PHÁT BỒ ĐỀ TÂM.

(còn tiếp)


Kính sư phụ Văn Học ! Cho chocon được hỏi :

_ Đồng ý là tu thêm nữa, nhưng không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM có được không ?
_ Có ai không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM mà vẫn tu hành đến thành đạo hoàn toàn hay không ?
_ Hành giả PHÁT BỒ ĐỀ TÂM rồi sau đó làm gì ?

Kính !
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Kính sư phụ Văn Học ! Cho chocon được hỏi :

_ Đồng ý là tu thêm nữa, nhưng không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM có được không ?
_ Có ai không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM mà vẫn tu hành đến thành đạo hoàn toàn hay không ?
_ Hành giả PHÁT BỒ ĐỀ TÂM rồi sau đó làm gì ?

Kính !
Chào chocon, câu hỏi rất hay !
Bây giờ chúng ta trở lại chỗ dở dang hôm trước nhé !

Chúng ta và cả những Phật tử tu theo Nguyên Thủy tiến bộ (nói như như thế vì có những bạn NT rất bảo thủ) đều đồng ý rằng vị A La Hán so với Phật Quả hãy còn một khoảng cách biệt.

Làm thế nào để vị A La Hán tu tiến lên cho đến được như Phật ?

Đa phần những vị A La Hán ưa tịch tịnh chỉ theo sự chứng đắc của mình mà nhập Niết Bàn, còn một số ít (do tiền duyên) mà phát tâm tu học thêm, những vị nầy được gọi là Sơ Phát Tâm Bồ tát.

Giả sử một vị chưa đắc quả A La Hán mà phát tâm rộng lớn _ như bài trên đã nói _ thì cũng gọi là Sơ Phát Tâm Bồ tát, vì những vị đã phát tâm được như thế phải biết là họ đã gieo trồng căn lành nhiều đời nhiều kiếp rồi chứ không phải mới mẻ gì.

Bạn ơi, vị A La Hán đã phát Bồ Đề Tâm không thể ở Niết Bàn mà tu tiếp được. Đức Phật đã ví dụ rằng "nơi gò nổng cao ráo không thể mọc hoa sen được".

Đây cũng là lý do những vị đã vãng sanh Cực Lạc, sau khi "Hoa khai kiến Phật ngộ Vô Sanh" đã lục đục trở về Ta Bà (Ngủ trược ác thế) để hành Bồ tát đạo.
Vô Học để ý thấy các bạn Tịnh Tông cũng thường hay phát ngôn sai chỗ nầy rằng "Sau khi thành Phật sẽ trở lại Ta Bà để độ sinh".
Không đâu, THÀNH PHẬT nghĩa là "chúng sinh đã được tận độ", Chân thật Bồ tát còn không có 4 tướng (Ngã, Nhân, Chúng sanh, Thọ giả) hà huống chi Phật, Phật mà còn thấy có chúng sinh để độ hay sao ?
Không đâu, về lại Ta Bà độ sinh là vị đã Ngộ Vô Sanh phát Bồ Đề Tâm thì phải về lại "Ngũ trược ác thế" để chịu "cọ xát", chịu "lời đắng cay" mới tiến lên từng quả vị, chứ không phải "đợi thành Phật mới về", không có chuyện chỉ ở chỗ sung sướng hoàn toàn mà thành Phật được.

Hôm trước các bạn cũng đã được đọc Luận bảo Vương Tam Muội rồi đó :

[FONT=Times New Roman,serif]Bởi vậy, Đức Phật dạy: [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy bịnh khổ làm thuốc hay [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy hoạn nạn làm giải thoát [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy khúc mắc làm thú vị [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy ma quân làm bạn đạo [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy sự khó khăn làm thích thú [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy kẻ chống đối làm nơi giao du [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Coi sự thi ân như đôi dép bỏ [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy sự xã lợi làm vinh hoa [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh [/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]
[/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]Nên chấp thuận trở ngại thì lại thông suốt, mà mong cầu thông suốt thì sẽ bị trở ngại, Đức Thế Tôn thực hiện huệ giác Bồ Đề ngay trong sự trở ngại, như Ương Quật hành hung, Đề Bà quấy phá, mà Ngài giáo hóa cho thành đạo cả. Như vậy há không phải chính sự chống đối lại làm sự thuận lợi và sự phá hoại làm sự tác thành tác thành cho ta ?[/FONT]
[FONT=Times New Roman,serif]
[FONT=Times New Roman,serif]Ngày nay, những người học đạo, trước hết không dấn mình vào trong mọi sự trở ngại, nên khi trở ngại xáp đến thì không thể ứng phó. Chánh pháp chí thượng vì vậy mất hết, đáng tiếc đáng hận biết ngần nào ![/FONT]


[/FONT]
Cho nên những vị A La Hán nếu đã phát Bồ Đề Tâm thì dứt khoát phải nhập thế trở lại với hai bàn tay trắng như mọi người _ không còn thần thông gì nữa _ có như thế mới tu tiến được.

Không ai không Phát Bồ Đề Tâm mà tu được đến thành đạo hoàn toàn cả, vì không phát Bồ Đề Tâm thì chí nguyện không kiên cường.

Phát Bồ Đề Tâm rồi thì làm sao ?

_ Các bạn đừng lo không có việc làm _ khi bạn đã ở vào cõi "Ngũ trược" nầy, chỉ sợ khi chuyện xảy đến cho bạn, bạn nhẩy lưng tưng lên rằng "tôi không kham, tôi không kham chịu nổi"mà thôi.

Mến !
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,662
Điểm tương tác
475
Điểm
113
Phithuydu nói:
kính lễ thầy V/Q , bác V/H
kính Hắc Phong , cùng quý ĐH

Xin cho phép ptd được nêu câu hỏi , vì trong dạ con còn tối tăm chưa hiểu :

Như thầy V/Q diễn ý trong kinh Kim Cang nói ,

CÁI GÌ CÓ TÊN CÓ TUỔI , "CÓ GỐC CÓ GÁC", CÓ ĐẾN CÓ ĐI THÌ ĐỀU KHÔNG PHẢI NHƯ LAI

và lời của bác V/H .

Điều đó , CÓ hay KHÔNG có nghĩa : NGỘ CHÂN TÂM là coi như xong (hết quả vị tu hành ). Vì con ngu si nên không hiểu được chỗ này .
Trong kinh Bi Hoa có nói đến sự PHÁT BỒ ĐỀ TÂM (sự phát tâm tu hành cho đến thành Phật ) và với phương tiện này là có nói đến chư Bồ Tát , chư Phật có danh hiệu ( tên tuổi ), gốc gác, đến đi . Mà con vẫn thấy trong kinh này dùng từ "NHư Lai " để kế bên danh hiệu đấng Đại Giác .Ngoài ra nếu có sự Phát Bồ Đề tâm tu đến thành Phật ,thì có sự thành Phật , thì trí tuệ của Phật ( gọi là Nhất Thiết Chủng Trí ) là khác với Chân Tâm hay giống Chân Tâm , hay là một khía cạnh riêng biệt .

Tuy con biết rằng trong kinh KC nói , phàm cái gì có hình tướng đều là giả dối . Đó là theo nghĩa Chân Đế như bác V/ H có nói . Nhưng theo con thấy cái trí hiểu biết tất cả của chư Phật , là cái gì chân thật . Và trí đó là không hình tướng .
Vì con muốn được hiểu rõ để biết con đường cần phải đi , trong khi chưa hiểu rõ , nên xin mạn phép hỏi Quý Thầy . Xin thầy chỉ dạy .
Kính
phithuydu
Kính bác Văn Học !
Hắc phong cũng cùng thắc mắc như dì Du :
Ngoài ra nếu có sự Phát Bồ Đề tâm tu đến thành Phật ,thì có sự thành Phật

Trong khi Kinh Kim Cang nói : "Vô sở tùng lai, diệc vô sở khứ, cố danh Như Lai" hay "Như Lai giả thị chư pháp như nghĩa".
Vậy thì chúng con biết tin câu nào ?
"Có sự phát Bồ Đề tâm , có thành Phật" hay là phải tin rằng Phật không hề do cái gì tạo tác mà thành cả, mà Như Lai đã thành Phật từ vô lượng kiếp lâu xa về trước (tức là xưa nay đã là Phật _ theo Phẫm Như Lai Thọ Lượng trong Kinh Pháp Hoa) ???

Kính !
 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
9/12/11
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
[nen="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL14d-4.jpg"].....


























































...
[/nen]
.......
Kính sư phụ Văn Học !
Chocon cũng hỏi y như dì Du và chị Hắc phong :
_ Ở bài nầy Tổ nói :
Chân Như vốn chẳng người nào,
Làm sao có chuyện chứng vào Phật môn ?

Như vậy vậy thì Phát Bồ đề tâm để làm chi nữa vì không có người chứng và chỗ chứng đến kia mà !
Kính !
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Reputation: 78%
Tham gia
20/7/11
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Kính sư phụ Văn Học ! Cho chocon được hỏi :

_ Đồng ý là tu thêm nữa, nhưng không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM có được không ?
_ Có ai không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM mà vẫn tu hành đến thành đạo hoàn toàn hay không ?
_ Hành giả PHÁT BỒ ĐỀ TÂM rồi sau đó làm gì ?

Kính !


TH có chút hiểu còn cạn xin góp vào, nếu không tròn ý, xin sám hối!

" Đồng ý là tu thêm nữa, nhưng không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM có được không ?"

Thật sự đã là một vị A La Hán thì vấn đề sinh tử luân hồi nay đã xong, không còn vướn bận nữa. Nếu tu thêm thì vì mục đích gì ? Nếu ngay đây mà chán ngán sanh tử luân hồi, không còn muốn trở lại trong sanh tử dù chỉ một lần, thì không cần phải học gì nữa, ngay khi hết thọ mạng, lập tức vào Niết Bàn. Một vị A La Hán đã làm đúng nhiệm vụ của bản thân, trở về lại đúng trạng thái vắng lặng hằng có ấy.

" Tu thêm nữa, nhưng không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM ".
Cái này thì ngược lại, PHÁT BỒ ĐỀ TÂM mới cần tu thêm nữa. Vì sao phải tu thêm nữa? Vì sao một vị A La Hán khi PHÁT BỒ ĐỀ TÂM phải tu thêm nữa? Vì tuy đã đạt thành A La Hán, thức phân biệt đã hết, tâm thức thường vắng lặng, vì hết niệm, nên nguyên nhân sanh tử không còn. Như cột chính ngôi nhà bị phá vỡ, ngôi nhà theo đó phải sụp đổ. Then chốt của sanh tử đã hết, ngôi nhà sanh tử nay cũng sụp đổ. Nhưng ở đây chỉ là mới giải quyết chuyện sanh tử, chấm dứt sanh tử. Sự hiểu biết toàn chân của vũ trụ muôn pháp vẫn chưa tột cùng, vẫn còn nhiều điều chưa thấu triệt. Nên khi PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, LÀ VÌ TÌNH THƯƠNG CHÚNG SANH MÀ CÓ. Tâm từ bi từ một vị A La Hán phát khởi vì hạnh nguyện nhiều đời tu tập đã phát thệ nguyện độ chúng sanh tận cùng không ngần ngại. Ví như ngày nay, có vị nào phát nguyện tu hành độ chúng sanh cho đến ngày không còn một bóng chúng sanh nào trong các cõi, thì mới thành CHÁNH GIÁC. Thì chắc một điều rằng, trong quá trình tu học từ nay cho đến ngày thành A La Hán, vị đó sẽ không vào Niết Bàn. Vì đến khi đó chính bổn nguyện này mà vị A La Hán sẽ tiếp tục tái sanh trong các cõi với hạnh nguyện đã có được trong quá khứ.

Nhưng vì sao phải tu học ? Như đã nói ở trên, sở dĩ phải tu học tiếp ( nói đúng hơn là sự cọ sát ! ) là vì muốn hóa độ chúng sanh trong các cõi, trí tuệ phải thấu tột cùng các pháp, không được vướn mắc. Chúng sanh trong vũ trụ vô thỉ vô chung này, muôn dạng hình biến chuyển, tử sanh khôn cùng đo lường. Muôn pháp cũng thế, biến chuyển sanh diệt cũng khôn lường. Trí tuệ của một vị A La Hán vẫn chưa thấu triệt. Muốn độ chúng sanh khôn cùng trong vũ trụ sanh diệt không dừng, thì trí tuệ củng phải khôn cùng, phải thấu triệt không còn chướng ngại. Phải là trí tuệ của bậc Đẳng Giác thì mong ra mới làm được việc đại sự tròn đầy, viên dung. Vì thế mà khi một vị A La Hán
PHÁT BỒ ĐỀ TÂM thì việc tu học thêm là điều tự phải có trong quá trình vào ra sanh tử trong các cõi của vị A La Hán đó.

"Có ai không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM mà vẫn tu hành đến thành đạo hoàn toàn hay không ?"

tu hành đến thành đạo hoàn toàn,
đây là khái niệm, theo như mục đích chỉ giải thoát sanh tử thì A La Hán đã thành đạo hoàn toàn rồi ! Nhưng theo tinh thần TỰ GIÁC, GIÁC THA, GIÁC HẠNH VIÊN MÃN thì vẫn chưa hoàn toàn. Vì sao? Vì không khởi lòng từ bi thương chúng sanh, vì sợ sanh tử mà một lần đi không trở lại bao giờ. Người xong thì đã xong, người còn ở lại thì đáng thương biết bao khi đường về còn quá mịt mù xa xăm. Chỉ vì tình thương như Mẹ thương Con mà khởi niệm bi mẫn trở lại. Trở lại là do khởi niệm từ bi thương xót mà trở lại trong sanh tử, chịu tu học độ chúng sanh không có ngày thôi dứt!. Tấm lòng này không có gì đo lường được, tuy chưa viên mãn, nhưng đã viên mãn từ trong bản chất của nó, tinh tấn của một vị Phật !

Hành giả PHÁT BỒ ĐỀ TÂM rồi sau đó làm gì ?

Độ chúng sanh không thôi dứt, vào ra trong sanh tử như người dạo khắp nơi vì nhiệm vụ. Tái sanh vào cõi nào, thì mang đầy đủ thân tướng, y theo nghiệp báo của cõi đó mà hóa độ. Không mang tính chất thần bí, phù phiếm làm hoa mất chúng sanh cõi đó. Vì sao? Vì muốn cho chúng sanh cõi đó biết rằng, ta cũng là chúng sanh như tất cả, cũng mang tất cả nghiệp báo giống nhau, nhưng vẫn tu giải thoát, đạt được giải thoát và các chúng sanh cũng sẽ đạt được như vậy, theo ta mà tu học.

Đó là tấm lòng của một vị Đại Bồ Tát vậy !



 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Reputation: 78%
Tham gia
20/7/11
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Kính bác Văn Học !
Hắc phong cũng cùng thắc mắc như dì Du :

Trong khi Kinh Kim Cang nói : "Vô sở tùng lai, diệc vô sở khứ, cố danh Như Lai" hay "Như Lai giả thị chư pháp như nghĩa".
Vậy thì chúng con biết tin câu nào ?
"Có sự phát Bồ Đề tâm , có thành Phật" hay là phải tin rằng Phật không hề do cái gì tạo tác mà thành cả, mà Như Lai đã thành Phật từ vô lượng kiếp lâu xa về trước (tức là xưa nay đã là Phật _ theo Phẫm Như Lai Thọ Lượng trong Kinh Pháp Hoa) ???

Kính !

Kính Bác Văn Học, nếu TH có trả lời không tốt, xin Bác bổ xung lại giúp TH. Kính !

Trong khi Kinh Kim Cang nói : "Vô sở tùng lai, diệc vô sở khứ, cố danh Như Lai" hay "Như Lai giả thị chư pháp như nghĩa".

Là nói đến cái nghĩa chân thật của như như bất sanh bất diệt. Như Lai là cái vốn có của vũ trụ, xưa nay vẫn vậy, chưa hề biến chuyển một tí tẹo nào. Vượt trên tất cả, không đối đãi, vượt trên mô tả của các pháp. Nhưng là chủ của muôn pháp.

"Có sự phát Bồ Đề tâm , có thành Phật" là nói đến sự phát tâm tu học của chúng sanh hữu tình, tìm trở về cái bất sanh bất diệt vốn có của mình. Có sự phát tâm và có quả thành là vậy. Nói có quả thành, là ví như người đánh mất nay có lại được. Nay quay đầu trở lại, nhận lại cái vốn có của mình thì theo nghĩa chân thật sao gọi là có cái được ! Mà Như Lai, Phật, nghĩa chân thật cũng vượt ngoài các pháp, không còn đối đãi, không còn sanh diệt, không còn hình tướng thì sao gọi là có cái thành !

Như Lai đã thành Phật từ vô lượng kiếp lâu xa về trước
Là nói đến ý nghĩa chân thật của Như Lai ( Như Lai, không có đến không có đi, không sanh không diệt, hằng có của vũ trụ, không trước cũng không sau ). Nói là từ vô lượng kiếp lâu xa về trước, là nói lên ý nghĩa không thể dùng thời gian sinh diệt để đo lường được vậy. Vì Như Lai ( Phật ) là cái không sanh diệt !

KÍNH !

 

Luc An

Registered
Phật tử
Reputation: 26%
Tham gia
14/2/08
Bài viết
148
Điểm tương tác
79
Điểm
28
Nơi ở
viet nam
Kính Bác Văn Học cùng Kính Thầy Tấn Hạnh.
Lục An cũng xin phép được trình thiển kiến của mình về vấn đề :

"Có ai không PHÁT BỒ ĐỀ TÂM mà vẫn tu hành đến thành đạo hoàn toàn hay không ?"
.
Nếu khái niệm" thành đạo hoàn toàn " Được hiểu theo nghĩa là sự Giải Thoát toàn triệt thì theo Lục An là :KHÔNG .
-Vì sao ?
-Vì chưa giác ngộ triệt để được Thật tánh,thật tướng của Pháp Giới Tánh do KHÔNG TÁNH (Tánh cố định) , các Pháp chỉ biến hiện tạm tánh,tạm tướng rồi biến hóa tùy duyên như huyễn hóa chứ không thật có, nên còn chấp vào thật có Pháp để đắc,để an trụ,cho pháp sanh,tử là thật nên ngăn ngại mà không
PHÁT BỒ ĐỀ TÂM Thực hành TỰ GIÁC-GIÁC THA, để trải nghiêm và trực nhập Tri Kiến Phật toàn triệt.
Lục An mạo muội kiến trình ...Nếu có gì sai xin được hoan hỉ dẫn giải

Lục An : Kính

 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top