lavinhcuong

Cùng tìm hiểu Tuyệt Quán Luận

lavinhcuong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/10
Bài viết
803
Điểm tương tác
677
Điểm
93
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/background81.jpg"]



....
Trong đó, 3 thừa đầu tiên tuy rất phổ thông nhưng không được xem là đại diện cho Phật pháp.
Nhưng vì sao 3 thừa đầu tiên : Nhân Thiên thừa, Tiểu thừa, Quyền thừa _ không được xem là đại diện cho Phật pháp.
Thì theo như d/đ _ là vì ba thừa đầu tiên này ngoại đạo cũng có.

Xin lỗi cô Diệu Đức !
Chỉ có Nhân Thiên Thừa của Phật Giáo là trùng khớp với Ngoại đạo.
Còn Tiểu Thừa và Quyền Thừa tuy không đại diện cho Phật giáo, nhưng vẫn là đặc trưng, là điểm khác biệt giữa Phật Giáo và Ngoại đạo.




Cho nên, theo d/đ thì chỉ cần giữ được ngũ giới đức Phật dạy _ là Tâm của chúng ta cũng đã được An.
Giáo điều nầy nằm trong giáo pháp Nhân Thiên Thừa của Phật giáo đó. Nếu cô không đồng ý thì xin chép lại vào sổ tay (hoặc là lưu vô máy của cô) sau nầy từ từ xem lại cô nhá.
Nhưng nếu chúng ta cố làm cho “tâm vọng” thanh tịnh (tức là làm trái với tính của tâm vọng) _ thì “tâm chơn thật” cũng sẽ bị chuyển từ thanh tịnh trở thành động (trái với tự tính của “tâm chơn thật”).
CHƠN TÂM nếu có thể "bị chuyển từ thanh tịnh trở thành động" thì nó là sản phẫm của vô thường, chớ không phải là CHƠN TÂM

Kính !


[/NEN][FONT=&quot][/FONT]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

lavinhcuong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/10
Bài viết
803
Điểm tương tác
677
Điểm
93
[NEN=http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL2D-1.jpg]..






























































...
[/NEN]
 

hoatigon

Active Member
Reputation: 45%
Tham gia
25/5/09
Bài viết
374
Điểm tương tác
45
Điểm
28
[NEN="http://i950.photobucket.com/albums/ad346/Thuhanguynth/nenhoati2.jpg"]


[/NEN]
[NEN="http://i950.photobucket.com/albums/ad346/Thuhanguynth/nenhoati2.jpg"]
Còn Cường nói CHƠN TÂM nếu có thể “bị chuyển từ thanh tịnh trở thành động” thì nó là sản phẩm của vô thường, chớ không phải là CHƠN TÂM _ thì quả thật d/đ không biết ; theo Cường thì trong Phật pháp - khi đạt được quả thường trụ thì cái gì đạt được quả thường trụ (nếu không phải là TÂM CHƠN THẬT).

Còn nếu có thể từ chỗ chưa được thường trụ mà chuyển thành thường trụ được _ thì trước khi đạt quả thường trụ cũng có thể từ chỗ thanh tịnh chuyển thành động vậy.
Kính cô Diệu Đức !
Theo hoatigon, Cô "vấp" chỗ nầy cũng là chuyện thường tình thôi.
Chính Thượng Toạ Thần Tú, sau nhiều năm hầu cận bậc Giác Ngộ _ là Đức Ngủ Tổ Hoằng Nhẫn _ mà vẫn còn không vượt qua được khi viết kệ rằng :
Thân là cây Bồ Đề
Tâm là đài gương sáng
Bửa bửa siêng lau chùi
Chớ để dính bụi dơ.

Tức là Thần Tú nghĩ rằng "Tâm có thể bị dính dơ".
(Có lẻ đây cũng là cái LẦM của hầu hết các bậc Thượng Toạ đương thời.)
Chắc cô còn nhớ lúc đó đức Lục Tổ Huệ Năng đã ứng khẩu rằng :
Bồ đề đâu có cội
Gương sáng chẳng có đài
Xưa nay không một vật
Chỗ nào dính trần ai.

Đó ! Ngài Huệ Năng chẳng đã nói "Chân Tâm không thể bị dính dơ" là gì !
Cô ơi CHÂN TÂM bản chất là THƯỜNG TRỤ, cho nên ta không thể nói "đến một lúc nào đó Chân Tâm sẽ đạt quả thường trụ"(cái câu mà cô đã tô màu cam đó)

Kính !



[/NEN]
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,819
Điểm tương tác
838
Điểm
113
HOATIGON VÀ CHỊ DIỆU-ĐỨC KÍNH .
Xin thưa - như bt đã được nghe nhiều về 4 câu của ngài THẦN TÚ thì có khác :
- Thân thị bồ đề thọ
Tâm như minh cảnh đài
Thời thời cần phất thức
Vật sử nhá trần ai .
Và bt củng xin phép được trình bày chổ hiểu của mình - [THÂN THỊ BỒ ĐỀ THỌ] là ngay nơi [thân] tứ đại nầy mà tu chứ đừng tìm cầu
giác ngộ bên ngoài .
Vì [TÂM NHƯ MINH CẢNH ĐÀI] Tâm như đài gương !- tâm soi thấu rõ các ý;niệm - nơi thân tứ đại nầy có muôn trùng ý;niệm quá rõ ràng-
rõ ràng cũng giống như hình bóng mình phản ảnh trước mặt gương - Nhưng !!! cái hình bóng trong gương không phải là mình - mà mình
cũng không phải là hình bóng đó - Duy chỉ có người đứng trước gương nếu có sự phản quan để nhận ra mới có được [ THẤY ] cái gương
thường phản chiếu nầy luôn hiện diện nơi mình - thì đừng tìm cầu giác ngộ bên ngoài nữa .
Cho nên khi đã nhận ra được cái gương thường phản chiếu nầy thì cũng đừng cho là đủ - mà phải [THỜI THỜI CẦN PHẤT THỨC] Có phải
ngài THẦN TÚ muốn nhắc nhở cho hậu thế là : Tuy mình đã biết NGẢ và PHI NGẢ rồi nhưng do vô minh còn sâu dầy - chớ coi thường .
Bằng cách THÂN Ở ĐÂU THÌ TÂM Ở ĐÓ - và không phải chỉ biết tự lợi trong am thanh cảnh vắng - mà phải đem thân;tâm nầy vào đời để
hoằng dương PHẬT PHÁP - và càng vào đời - càng có kinh nghiệm huân tu để không đắm nhiểm bụi trần như lời ngài đã ân cần nhắn nhủ
" VẬT SỬ NHÁ TRẦN AI " .
Thưa - vậy thì 4 câu nầy tuy có hơi rườm rà - nhưng không phải là ngài THẦN TÚ cũng đang dạy trực chỉ chân tâm sao ?
Cầu mong các bậc trên trước quan tâm chỉ dạy thêm chổ sai sót của bt .

KÍNH
bangtam
 

hungcom

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
29/8/09
Bài viết
726
Điểm tương tác
342
Điểm
63
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [NEN=http://i920.photobucket.com/albums/ad48/manhhung2009/vetchantrencat2.jpg]




Kính cô Diệu Đức !

Theo hungcom, chúng ta cũng giống như Ngài Thần Tú ở chỗ LẦM TÂM.
Chúng ta hiện hữu trong thế giới hiện tượng, chúng ta xem thế giới nầy là thật và TA _ đối đải của thế giới _ cũng là THẬT.
Cho nên cần phải trau tria, mài dủa, đánh bóng cái TA để cho nó hoàn thiện hơn.
Đa số các phái Ngoại đạo đều dạy như thế.
Phật Giáo cũng dạy như thế _ trong Nhân Thiên Thừa, Tiểu Thừa, Quyền Thừa _ nhưng khác một chút là Nhân Thiên Thừa trong Phật Giáo còn chừa cửa cho hành giả tiến lên (chứ không bít hẵn như Ngoại đạo). Tiểu Thừa Quyền Thừa cũng tích cực TỊNH HOÁ THÂN TÂM nhưng .... để rồi cuối cùng những vị A La Hán, Bích Chi nhận ra rằng : LÂU NAY CHÚNG TA CHỈ GẢI NGỨA NGOÀI GIÀY nghĩa là không có "ăn nhằm" gì với Bản Thể Chân Tâm cả. Do thấy vậy các Ngài tự cười thầm, bỏ qua mọi chuyện "tào lao" trước đây, không cần "đếm xỉa" gì đến mọi chuyện nên hư của thế gian nữa, Các Ngài Nhập Niết Bàn, nghĩa là sống hẵn trong Bản Thể Tâm.
Tuyệt Quán Luận nầy Tổ Đạt Ma muốn nói lên điều đó : Hãy thôi đi vọng tưởng, các con đừng nghĩ rằng các con có thể thêm hay bớt gì cho Chân Tâm (Nhử bất tu lập tâm, diệc bất tu cưỡng an _ Khả vi an hỉ)

Kính !


[/NEN]
 

tran nguyen hoang tri

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Reputation: 25%
Tham gia
2/5/06
Bài viết
210
Điểm tương tác
18
Điểm
18
[NEN="http://i1214.photobucket.com/albums/cc491/hoangtri2010/thiendinh3.jpg"]




........
Còn hoatigon nói “Chân tâm bản chất là thường trụ” thì như vậy trong Phật pháp - Thiền định là để “tâm vọng hay tâm chơn” phát huệ.

.....
Thân
Kính cô Diệu Đức !

Mọi người đều biết Giới góp phần chính để thành tựu Thiền Định, Định đóng góp rất lớn cho việc phát triễn Trí huệ (và chúng ta đã nói gọn lại là "Nhơn Giới sanh Định, nhơn Định sanh Tuệ")

Nhưng chúng ta không biết rõ lắm rằng : "Trí tuệ đó là cái gì nó là chơn hay vọng ?".

Theo Trí được học :

_ Chúng ta không biết từ đâu mà chúng ta có mặt trên cuộc đời này, nhưng rõ ràng là chúng ta có trí khôn, chớ không phải vô tri vô giác. Và chúng ta thấy rằng càng tiếp xúc, càng học hỏi thì chúng ta càng biết nhiều thêm, càng khôn ra.
Trên quá trình tiến hóa chúng ta lần đủ trí khôn để thắc mắc về CHÂN THẬT NGHĨA của cuộc sống, mình là ai ? từ đâu sanh ra ? để làm gì ? có ai là người đã thấu triệt thông suốt mọi chuyện mà ta muốn biết hay không ?

Nghe nói đức Phật là bậc Toàn Giác, nếu chúng ta tu hành theo đức Phật thì chúng ta sẽ tự nâng mình lên cho đến Toàn Giác như đức Phật, lúc bấy giờ ta sẽ biết hết.
Thế là chúng ta chăm chỉ tu học Phật pháp, để mong cho Trí tuệ được mở mang, mở mang cho đến tột cùng.

Cô ơi ! Cái Trí mà chúng ta mong muốn phát triễn đó chỉ là TRÍ TUỆ PHÀM, chớ không phải là TRÍ GIÁC NGỘ (hay gọi khác đi là TRÍ BÁT NHÃ) gì cả.
Gọi nó là TRÍ TUỆ PHÀM thì chắc cô cũng thừa hiểu rằng NÓ VẪN LÀ SẢN PHẪM CỦA VÔ MINH, mặc dầu sản phẫm nầy có vẻ "cao cấp" hơn cái trí ngu si trước đây.
Cái Trí nầy khi phát triễn cao, nó sẽ tiếp cận, tương ưng với Đạo, với Chân lý hơn.
Nhiều người trong chúng ta khi cái Trí nầy mở mang ta lầm tưởng rằng TA ĐÃ CHỨNG NGỘ RỒI, TA ĐÃ ĐẮC ĐẠO RỒI.
Xin thưa, đây vẫn là "hầm sâu vô minh" !
Chớ không có phải CHÂN TÂM, CHÂN TRÍ hay NIẾT BÀN gì cả.

Kính !



[/NEN]
 

tran nguyen hoang tri

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Reputation: 25%
Tham gia
2/5/06
Bài viết
210
Điểm tương tác
18
Điểm
18
[NEN="http://i1214.photobucket.com/albums/cc491/hoangtri2010/thiendinh3.jpg"]




[NEN="http://i950.photobucket.com/albums/ad346/Thuhanguynth/nenhoati2.jpg"]


Kính cô Diệu Đức !

Theo hoatigon, cô đã không để ý đến câu đầu mà anh hungcom đã nói "
…để rồi cuối cùng những vị A La Hán, Bích Chi nhận ra rằng:...." nghĩa là những tư tưởng, ý nghĩ (đã được viết tiếp theo sau) đó là của những vị Alahan, Bích Chi _ vì nghĩ như thế cho nên họ mới "tách ra" mà nhập Niết Bàn, chớ không phải là ý nghĩ của những vị Đại Bồ tát _ nối truyền tâm ấn Phật _ như Tổ Đạt Ma.

Kính !



[/NEN]
Dieuduc nói:
Còn người tu học Phật pháp mà khi ngộ ra lại cho rằng _ bỏ mặc thế gian nên hư đừng “đếm xỉa” đến _ là sống hẵn trong Bản Thể Tâm _ thì quả thật d/đ hết lời.

Kính cô Diệu Đức !

Trí xin cống hiến cho cô vài chi tiết :

Hành giả tu theo Phật, nhận ra Bản thể tâm vốn "Bất sanh bất diệt" bèn dự vào hàng Thánh tuỳ theo sự chứng ngộ cạn hay sâu mà có những tên gọi khác nhau, cấp độ đầu tiên là Tu-đà-hoàn (Tàu dịch là "Nhập Lưu" nghĩa là dự vào dòng Thánh), Tư-đà-hàm (Nhất vãng lai), A-na-hàm (Bất lai), A-la-hán (Vô Sanh).
Chữ "Vô Sanh" nầy nói lên rằng : hành giả đã thực sự chứng biết cái Bản thể Tâm "bất sanh bất diệt" của mình. Tuy đã biết nhưng chưa nhập trọn vào nó là vị A La Hán, sau khi bỏ xác nhập trọn vào đó thì gọi là Niết Bàn.
Những vị Bích Chi Phật (Duyên Giác) cũng có thể nhập Niết Bàn sau khi bỏ xác.
Đây là điều mà Mod hungcom nói :

các Ngài tự cười thầm, bỏ qua mọi chuyện "tào lao" trước đây, không cần "đếm xỉa" gì đến mọi chuyện nên hư của thế gian nữa, Các Ngài Nhập Niết Bàn, nghĩa là sống hẵn trong Bản Thể Tâm.
Chắc cô Diệu Đức còn nhớ, trong Kinh Đại Niết Bàn đức Phật đã quở trách những vị A La Hán nhiều lắm, cũng chỉ vì CÁI THẤY TỰ ĐỦ nầy.

Trong Kinh Pháp Hoa phẫm Hoá thành dụ đức Phật cũng có nói CÁI NIẾT BÀN MÀ NHỮNG VỊ ALAHÁN ĐÃ CHỨNG ĐẾN chỉ là CHỖ TẠM DỪNG CHÂN, chứ chưa phải là CHÂN LÝ RỐT RÁO.
Ở một chỗ khác, cũng trong Kinh Pháp Hoa đức Phật gọi những vị A La Hán là "chồi khô mộng lép".
Nếu có vị A La Hán nào mà thức tỉnh trước lời quở trách của Phật mà phát tâm Bồ Đề, nghĩa là mong muốn đi theo dấu chân Phật cho đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh Giác, mong muốn "diệt tận độ sinh" nghĩa là "ngày nào còn một chúng sinh chưa thành Phật thì nguyện chẳng dừng bước". Lúc đó những vị A La Hán nầy được gọi là "Bồ tát Sơ phát tâm" _ bước đầu tu tập theo con đường Đại thừa.
Sở dĩ gọi là Đại Thừa vì phát tâm của những vị nầy quá rộng lớn, không an hưởng Niết Bàn, mà chun trở vào chốn tối tăm, nơi có nhiều tiếng than oán, rên siết thống khổ, nơi đầy dẫy những nhỏ nhen, ích kỹ, hận thù, bạo lực, tai ương; chun vào chốn khổ nạn mà không được mang theo một tí thần thông tài phép gì (lục thông) mà một vị A La Hán vốn có.
"Lấy bệnh khổ là thuốc hay, lấy hoạn nạn làm thành công, lấy gai góc làm giải thoát....."
(Trích Luận Bảo Vương tam Muội).
Đó, con đường Bồ Tát Hạnh là như thế đó.
Xin cô đừng hiểu lầm rồi cho là mod hungcom nói bậy.

Kính !



[/NEN]
 

chưa chịu chết

Member
Reputation: 19%
Tham gia
1/5/10
Bài viết
163
Điểm tương tác
9
Điểm
18
Nơi ở
vn
Các bạn trẻ nói hay lắm.
Ở đây Tổ đang dạy cho ta về Bản Thể Tâm, chứ chưa dạy về Bồ Tát Hạnh.
Còn cô Diệu Đức thì bức xúc :
Còn người tu học Phật pháp mà khi ngộ ra lại cho rằng _ bỏ mặc thế gian nên hư đừng “đếm xỉa” đến _ là sống hẵn trong Bản Thể Tâm _ thì quả thật d/đ hết lời.

Búc xúc như vầy cũng đúng, nhưng cô D/Đ đã hiểu lầm rằng bạn hung com nói như thế là TOÀN BỘ PHẬT PHÁP.
Không đâu, Phật pháp có nhiều Giáo trình lắm.
Mến !
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [NEN="http://i950.photobucket.com/albums/ad346/Thuhanguynth/nenhoati2.jpg"]


Kính cô Diệu Đức !

Theo hoatigon, cô đã không để ý đến câu đầu mà anh hungcom đã nói "
…để rồi cuối cùng những vị A La Hán, Bích Chi nhận ra rằng:...." nghĩa là những tư tưởng, ý nghĩ (đã được viết tiếp theo sau) đó là của những vị Alahan, Bích Chi _ vì nghĩ như thế cho nên họ mới "tách ra" mà nhập Niết Bàn, chớ không phải là ý nghĩ của những vị Đại Bồ tát _ nối truyền tâm ấn Phật _ như Tổ Đạt Ma.

Kính !



[/NEN]


Chào hoatigon,
Cám ơn hoatigon đã giải thích.
Quả thật d/đ đã không hiểu được ý của hungcom. Vì như d/đ có trình bày - d/đ chỉ biết Phật pháp có ba thừa. Còn phân chia 5 thừa là d/đ thuận theo lời của Trí.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Trong khi Cường lại cho biết trong ba thừa : Nhân Thiên thừa, Tiểu thừa và Quyền thừa _ thì chỉ Nhân Thiên là trùng khớp với Ngoại đạo.
Cho nên, khi thấy hungcom viết :

Đa số các phái Ngoại đạo đều dạy như thế.
Phật Giáo cũng dạy như thế _ trong Nhân Thiên Thừa, Tiểu Thừa, Quyền Thừa _ nhưng khác một chút là Nhân Thiên Thừa trong Phật Giáo còn chừa cửa cho hành giả tiến lên (chứ không bít hẵn như Ngoại đạo).
Tiểu Thừa Quyền Thừa cũng tích cực TỊNH HOÁ THÂN TÂM nhưng .... để rồi cuối cùng những vị A La Hán, Bích Chi nhận ra rằng : LÂU NAY CHÚNG TA CHỈ GẢI NGỨA NGOÀI GIÀY nghĩa là không có "ăn nhằm" gì với Bản Thể Chân Tâm cả. Do thấy vậy các Ngài tự cười thầm, bỏ qua mọi chuyện "tào lao" trước đây, không cần "đếm xỉa" gì đến mọi chuyện nên hư của thế gian nữa, Các Ngài Nhập Niết Bàn, nghĩa là sống hẵn trong Bản Thể Tâm.
d/đ hiểu lầm hungcom cũng nói Tiểu thừa và Quyền thừa là Phật pháp (không trùng khớp với ngoại đạo). Vì vậy, d/đ đã không để ý đến chữ NHƯNG trong lời nói của hungcom. Xin nhận sự sơ sót này _ và cám ơn hoatigon thật nhiều.

Tuy nhiên d/đ nói

Còn người tu học Phật pháp mà khi ngộ ra lại cho rằng _ bỏ mặc thế gian nên hư đừng “đếm xỉa” đến _ là sống hẵn trong Bản Thể Tâm _ thì quả thật d/đ hết lời.
Là d/đ muốn ám chỉ những vị A-la-hán, Bích Chi suy nghĩ như lời hungcom nói là _ hết nói chớ không phải ý d/đ nói hungcom _ hết nói.
Nhưng vì d/đ muốn tránh _ không gọi những người hungcom nói là A-la-hán, Bích Chi ; nên d/đ mới gọi những người hungcom nói là _ “người tu học Phật pháp”.
Không ngờ điều này đã làm cho Trí nghĩ là d/đ nói hungcom nói bậy. Và bác chưa chịu chết cho rằng d/đ bức xúc vì hungcom nói như thế là TOÀN BỘ PHẬT PHÁP. Một lần nữa d/đ thành thật xin lỗi hungcom về sự cố này.

Và để chứng minn thiện ý - d/đ xin được chia sẻ một tài liệu nho nhỏ mà d/đ đã được nghe giảng giải về Phật pháp từ 8 câu kệ cuối _ đức Phật nói trong phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát / kinh Diệu Pháp Liên Hoa mà d/đ dự định làm quà tặng các bạn trẻ tham gia diễn đàn nhơn ngày Phật Đản

Tài liệu này rất quý đối với d/đ. Vì vậy, nếu nghe qua các bạn thấy không thích thì thôi - xin đừng bình phẩm. Chỉ là quà tặng – không phải phổ biến

Trước khi thuyết giảng 8 câu kệ này _ đức Phật cho biết:

“Kinh Diệu Pháp Hoa này,
Trải ức ức muôn kiếp
Cho đến bất khả nghì
Các đức Phật Thế-Tôn
Lâu mới nói kinh này”

Cho nên người tu hành
Sau khi Phật diệt độ
Nghe kinh pháp như thế
Chớ sanh lòng nghi hoặc.
Nên phải chuyên một lòng
Rộng nói kinh điển này
Đời đời gặp được Phật
Mau chứng thành Phật đạo.


www.thuvienhoasen.org
8 câu kệ này là kệ trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Và mỗi câu kệ của 8 câu kệ này d/đ có được một câu đối : Chữ màu … là Kệ Kinh, còn màu … là Kệ Đối


Cho nên người tu hành
…………………………Tín giả hành trang vào Phật pháp
Sau khi Phật diệt độ
………………………….Như Lai thị hiển nơi Phật đài
Nghe kinh pháp như thế
………………………….Phật pháp chân truyền cho đệ tử
Chớ sanh lòng nghi hoặc.
………………………….Nhất tâm định quán với sự Như
Nên phải chuyên một lòng
………………………….Chuyên tâm cần mẫn trong tâm pháp
Rộng nói kinh điển này

………………………….Bát Nhã tâm cao _ ý của Lai
Đời đời gặp được Phật
………………………….Đời đạo khắn khích không rời khỏi
Mau chứng thành Phật đạo.

………………………….Ẩn nhàn thiên hạ với Niết Bàn
Và với phần Kệ Đối d/đ có được bài kệ cho biết _ khi :
Tín giả hành trang vào Phật pháp
Như Lai thị hiển nơi Phật đài
Phật pháp chân truyền cho đệ tử
Nhất tâm định quán với sự Như

Chuyên tâm cần mẫn trong tâm pháp
Bát Nhã tâm cao _ ý của Lai
Đời đạo khắn khích không rời khỏi

Ẩn nhàn thiên hạ với Niết Bàn
Và d/đ có được bài giải ý Kệ Kinh bằng văn xuôi :

Cho nên người tu hành : Các vị Bồ tát

Sau khi Phật diệt độ => Lời nhắn gởi

Nghe kinh pháp như thế : Lời giảng pháp

Chớ sanh lòng nghi hoặc : Tâm ngưỡng

Nên phải chuyên một lòng : Không hoài nghi

Rộng nói kinh điển này => Đây là chơn pháp Phật

Đời đời gặp được Phật => Chư vị nơi đạo tràng

Mau chứng thành Phật đạo : Nhanh chóng thành Phật đạo
Và bài giải ý Kệ Kinh bằng văn xuôi _ là các đức Phật Thế Tôn nói :

Các vị Bồ tát (người tu học pháp Đại thừa). Đây là Lời nhắn gởi, Lời giảng pháp : Tâm ngưỡng, Không hoài nghi. Đây là chơn Pháp Phật, Chư vị nơi đạo tràng, Nhanh chóng thành Phật đạo.
Và d/đ cũng có được bài giải ý Kệ Đối bằng văn xuôi :

Tín giả hành trang vào Phật pháp : Hành giả những bước vào Pháp Phật

Như Lai thị hiển nơi Phật đài : Như Lai thị hiện nơi Phật đài

Phật pháp chân truyền cho đệ tử : Lấy Pháp Phật tryền đệ tử


Nhất tâm định quán với sự Như : Tâm hướng về Như Lai


Chuyên tâm cần mẫn trong tâm pháp => Pháp sinh từ tâm, giữ tâm tịnh

Bát Nhã tâm cao _ ý của Lai : Bồ tát là ý nguyện của Như Lai

Đời đạo khắn khích không rời khỏi : Đây là chơn Pháp đạo _ không lấy đạo xa đời


Ẩn nhàn thiên hạ với Niết Bàn : Sống nhàn cư _ tâm là Niết bàn
Và bài giải ý Kệ Đối bằng văn xuôi _ cho biết :

Hành giả những bước vào Pháp Phật, Như Lai thị hiển nơi Phật đài.
Lấy Pháp Phật truyền đệ tử. Tâm hướng về Như Lai.
Phát sinh từ tâm, giữ tâm tịnh.
Bồ tát là ý nguyện của Như Lai.
Đây là chơn Pháp đạo _ không lấy đạo xa đời.
Sống nhàn cư _ tâm là Niết Bàn
Và d/đ có được bài giải trọn ý đoạn kệ trong kinh bằng văn xuôi (một câu kệ kinh, một câu kệ đối) :
Các vị Bồ tát, Hành giả những bước vào Pháp Phật
Lời nhắn gởi, Như Lai thị hiển nơi Phật đài.
Lời giảng pháp : Lấy Pháp Phật truyền đệ tử. Tâm ngưỡng, Tâm hướng về Như Lai, Không hoài nghi.
Pháp sinh từ tâm, giữ tâm tịnh
Đây là chơn Pháp đạo _ không lấy đạo xa đời.
Nhanh chóng thành Phật đạo. Sống nhàn cư _ tâm là Niết bàn
Như vậy, thì từ một đoạn kệ đức Phật lưu lại trong kinh - d/đ có thêm bài kệ đối _ đối lại với đoạn kệ trong kinh.
Và khi hai bài kệ này đan với nhau _ thì d/đ có thêm một bài kệ khác.
Và với ba bài kệ đó - d/đ đều có được bài giải ý bằng văn xuôi.

d/đ đã được học Phật pháp qua những bài như vậy. Và những điều d/đ được học hiểu theo phương pháp này - đều có lưu lại trong các kinh điển Đại thừa do đức Phật Thích Ca giảng.
Do đó, d/đ hy vọng quà tặng ngày Phật Đản này của d/đ sẽ đem lại lợi lạc cho các bạn.


Thân
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
Chào bác Băng Tâm,
Nghe Bác giải thích d/đ đã nhận ra chỗ sai khác giữa Bác và d/đ
Kính
 

lavinhcuong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/10
Bài viết
803
Điểm tương tác
677
Điểm
93
[NEN=http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL2D-1.jpg]..






























































...
[/NEN]
[NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/background81.jpg"]



Kính tất cả quý đạo hữu !
Đọc đoạn nầy chúng ta thấy Tổ nói :
"Nhất pháp bất đoạn, nhất pháp bất đắc, tức vi Thánh dã !"

Thế mà có một vị "Tổ" tự xưng đã chứng Thánh _ viết bài Chứng Đạo Ca _ như sau :

laitutran247 nói:
Vạch Rõ Những Tà Sư
........
¡§Ôi thời Mạt Pháp ! Thời Ác thế !
Chúng sanh phước bạc khó điều phục.
Hiền thánh cách xa, tà kiến sâu,
Ma mạnh, Pháp yếu, nhiều [ác tổn] oán hại.
Nghe pháp Đốn Giáo của Như Lai,
Hận chẳng phá nát như đập ngói.

(Chứng Đạo Ca)
(Vị nầy ở bên "Tây Phương" chớ không phải Tổ Vĩnh Gia Huyền Giác)
http://www.diendanphatphap.com/diendan/showthread.php?15659-Vạch-Rõ-Những-Tà-Sư
Cường đem vào đây để các bạn so sánh "ngôn phong" của Tổ Đạt Ma và khẩu khí của một người tự xem mình là "đích tôn", hai cái khác xa nhau "một trời một vực".
Đúng là "Mạt pháp" phải không các bạn ?
Mến !



[/NEN]
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Bạn Lavinhcuong và các bạn khác vì KHÔNG ĐỒNG CỘNG VỚI VÔ MINH cho nên đã ra đi.
Vô Học bản chất là Vô Minh cho nên "lươn chẳng sợ bùn", thấy bài nầy rất hay mà dang dở, bấm trích dẫn thấy link, bấm album thấy bạn Cường đã soạn đủ. Vô Học phát tâm đăng tiếp phần dang dở để cúng dường Chư Phật vị lai.

[/FONT][FONT=&quot] [NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL2D-2.jpg"]...



































...[/NEN]
[/FONT][FONT=&quot]Trong bài nầy Tổ nói "phàm phu thấy có cái cần phải bỏ"
Bỏ gì ? Bỏ Tham, bỏ Sân, bỏ Si.
Điều kiện tiên quyết để trừ phàm là phải thấy phàm, mấy ngày qua các bạn có thấy phàm của mình chăng ?
Kẻ Tham đã thấy mình Tham chưa ? Tham công danh sự nghiệp, Tham quyền lực cũng là Tham đó.
Kẻ Sân đã thấy mình Sân chưa ? Sân vì phàm tính, Sân vì đạo pháp cũng là Sân.
Kẻ Si đã thấy mình Si chưa ? Đam mê theo dục vọng cũng là Si, đam mê theo những Giả Ảnh, Ngôn từ rỗng cũng là Si.

Ồ nếu đã thấy thì tốt rồi ! cũng như ta đã được thấy phim chụp X Quang, hay là ảnh Siêu âm màu, chúng ta đã thấy rõ khối u hay dị tật.
Dĩ nhiên từ "thấy" bệnh đến chữa được bệnh thì hãy còn xa, nhưng thấy được bệnh của mình nó rất quan trọng, những trường hợp "chẫn đoán" lầm (cho rằng không bệnh) thì sẽ không có cơ hội hết bệnh đâu.

Mến !

(Những vị nào có "thần thông" xin di chuyễn dùm bài nầy về "Thảo luận chuyên đề" dùm. Vì điều nầy mang ý nghĩa rằng Giáo lý Tổ muốn truyền trao cho chúng ta KHÔNG PHẢI LÀ GIÁO LÝ PHỔ THÔNG)[/FONT]
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Kính bác vanhoc. Để vienquang giúp bác vanhoc di chuyển bài này nhé !
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,662
Điểm tương tác
475
Điểm
113
Kính bác Văn Học ! Hắc phong định giúp bác nhưng "thần thông" của H/P dỡ quá nên chưa di chuyễn được. Mong bác thông cãm. Bác cho con hỏi Tại sao ở đây Tổ nói : "Nhất thiết phàm phu VỌNG hữu sở đọan, VỌNG hữu sở đắc" mà không nói "phàm phu hữu sở đọan, hữu sở đắc" Kính nhờ bác phân biệt dùm.
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Kính bác Văn Học ! Hắc phong định giúp bác nhưng "thần thông" của H/P dỡ quá nên chưa di chuyễn được. Mong bác thông cãm. Bác cho con hỏi Tại sao ở đây Tổ nói : "Nhất thiết phàm phu VỌNG hữu sở đọan, VỌNG hữu sở đắc" mà không nói "phàm phu hữu sở đọan, hữu sở đắc" Kính nhờ bác phân biệt dùm.
Xin chào bạn Hắc phong !
<ENTER>Hai câu chữ nho trên theo v/h thì như thế này :

<ENTER>Phàm phu thì thấy cái gì cũng thiệt hết (thấy Ta Bà Ngủ trược ác thế), thấy cuộc sống nầy là một bức tranh đầy màu tối, màu nóng, cho nên đau khổ, vật vã (Khổ đế); nguyên nhân của khổ là do tập khí phiền não quá sâu dày (Tập đế), muốn hết khổ thì phải giải trừ tập khí phiền não (trừ phàm _ Đạo đế), trừ sạch phàm thì sẽ thành Đạo (Diệt đế).

Đó là hành trình đến với Chân lý bậc 1 _ hầu như là duy nhất _ trong đạo Phật .

Nhưng ở đây Tổ dạy "nâng cao" _ tức là dạy Chân Lý bậc 2 _ dạy rằng các pháp đều là Hư Huyễn, ĐỪNG CÓ THẤY CÁI GÌ LÀ THIỆT hết, thì tuy chẳng đoạn trừ tập khí phiền não mà phàm tính tự hiện nguyên hình _ chỉ là Giả Ảnh _ đã là Giả Ảnh thì KHÔNG TRỪ VẪN TỰ HOẠI.

TRỪ PHÀM THÀNH THÁNH đó là THÔNG GIÁO là trình Tiểu Thừa, Quyền Thừa.
PHÀM THÁNH ĐỀU HUYỄN HƯ là BIỆT GIÁO là Chính Danh Đại Thừa.

Nhiều người thấy Giáo Lý Đại Thừa thì run sợ, nghĩ rằng Phật Giáo Đại Thừa sẽ hủy diệt Tiểu Thừa Quyền Thừa.
Không đâu, chỉ là các lớp học cao thấp khác nhau mà thôi.
Vì CÁC PHÁP ĐỀU HUYỄN HƯ chưa phải là Chân Lý cuối cùng của Phật Giáo.

Chân Lý cuối cùng của Phật Giáo là CÁC PHÁP ĐỀU NHƯ HUYỄN, đây là trình Nhất Thừa (mà đặc trưng là Kinh Pháp Hoa, Kinh Duy Ma Cật đó ). Nghĩa là hành giả vẫn phải TRỪ PHÀM, nhưng không lầm chấp về thực tướng của các pháp nữa. Khó hiểu quá phải không các bạn ?

(Các bạn chịu khó đọc nhé ! v/h xuống hàng rất nhiều, nhưng phần mềm bị lỗi, nó sửa lại thành một câu dài bất tận như thế đấy )
(Hắc phong xuống hàng dùm, vì lỗi lập trình đã được Admin khắc phục)
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,662
Điểm tương tác
475
Điểm
113
Kính bác Văn Học !
Hắc phong có thắc mắc :
nguyenvanhoc2006 nói:
Đó là hành trình đến với Chân lý bậc 1 _ hầu như là duy nhất _ trong đạo Phật .

Vì sao trong câu trích dẫn trên bác dùng chữ "hầu như" mà không khẳng định là "duy nhất" luôn ?

Con xin cung kính lắng nghe !
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Kính bác Văn Học !

Hắc phong có thắc mắc :
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P><FONT size=4 face=

<o:p></o:p>
Vì sao trong câu trích dẫn trên bác dùng chữ "hầu như" mà không khẳng định là "duy nhất" luôn ?
<o:p></o:p>

<o:p></o:p>
Con xin cung kính lắng nghe !
<o:p></o:p>

<o:p></o:p>
Hắc phong mến !
<o:p></o:p>
Vì "Trừ sạch Phàm thì thành Thánh" là nguyên tắc chung cho hầu hết hành giả tu theo đạo Phật _ kể cả Giáo Lý Tịnh độ.<o:p></o:p>
Có một số ít bạn tu Tịnh Độ hiểu lầm rằng "Đới nghiệp vãng sanh" nghĩa là ta vẫn cứ có thể ÔM cái phàm tâm mà vẫn được Giải thoát _ CÁI NẦY LÀ LẦM LẪN VÔ CÙNG.<o:p></o:p>
Không đâu ! "Đới nghiệp vãng sanh" là hành giả tuy nghiệp chướng nặng nề, nhưng đã TIN Phật A-Di-Đà, đã chí thành niệm danh hiệu Ngài, đã mong muốn _ phát nguyện _ vãng sanh, thì sẽ được vãng sanh. <o:p></o:p>
Vãng sanh chưa phải là Giải Thoát _ chưa phải là chứng Thánh. Chừng nào "HOA KHAI KIẾN PHẬT NGỘ VÔ SANH" mới là chứng Thánh, mới là Giải Thoát Sinh tử Luân Hồi, lúc bấy giờ mới là "Bất thối Bồ tát vi bạn lữ". Chứ còn lúc mới vãng sanh thì ngủ li bì trong Hoa sen cả hàng triệu, hàng tỉ năm, có đâu làm bạn với chư Bồ tát cho được.<o:p></o:p>
Người tu Tịnh Độ cũng phải SẠCH PHÀM MỚI THÀNH THÁNH ĐƯỢC.<o:p></o:p>
Nhưng điều nầy chỉ là nguyên tắc "bất di bất dịch" trong trình Giáo Lý phổ thông, chứ không quan trọng đối với trình Giáo lý Tối Thượng Thừa (xin hãy hiểu Tối Thượng Thừa theo nghĩa là GẦN CHÂN LÝ TUYỆT ĐỐI NHẤT).
<o:p></o:p>
Hãy xem "Chứng Đạo ca" của tổ Vĩnh Gia Huyền Giác, bắt đầu bằng câu "CHÍ ĐẠO VÔ NAN" (Cái Tuyệt đải của Đạo lý thì không khó lắm), nếu phải theo thông lệ TRỪ SẠCH PHÀM thì Phàm vô vàn cho nên khó lắm _ vô lượng kiếp lận. <o:p></o:p>
Ngài Tuệ Trung Thượng sĩ vốn là võ tướng, cho nên sát nghiệp thì không tránh khỏi, lại nữa Ngài ăn mặn, có vợ con. Ấy vậy mà Ngài là Tổ Sư của Tổ Trúc Lâm đó các bạn ạ.<o:p></o:p>
Đọc Kinh Pháp Hoa ta thấy có nàng Long Nữ đó, không phải đợi SẠCH PHÀM mới thành Phật, mà chỉ "trong tích tắc" tự nhiên cao tột _ không phải trải qua các từng bậc quả vị.
<o:p></o:p>
Cho nên v/h phải dùng chữ "HẦU NHƯ" là như thế đó, là không "quơ đủa cả nắm" rằng Phật pháp chỉ có bấy nhiêu đây thôi.
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Mến !<o:p></o:p>
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
[NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL2D-3.jpg"]
...






























































...
[/NEN]

Kính các bạn !
Ở đây Tổ nói "Phàm hữu sở đắc tức hữu hư vọng" (Thấy có được gì là đã thấy lầm rồi)
Chúng ta hẵn còn nhớ trong Kinh Kim Cang, Phật nói :


<DL><DD>
<DL><DD>पुनरपरं भगवानायुष्मन्तं सुभूतिम्* एतदवोचत्*। तत्* किं मन्यसे सुभूते अस्ति स कश्चिद्धर्मो यस्तथागतेनानुत्तरा सम्यक्सम्बोधिरित्यभिसम्बुद्धः कश्चिद् वा धर्मस्तथागतेन देशितः।<DD>एवमुक्त आयुष्मान्* सुभूतिर्भगवन्तमेतदवोचत्*। यथाहं भगवन्* भगवतो भाषितस्यार्थमाजानामि नास्ति स कश्चिद्धर्मो यस्तथागतेनानुत्तरा सम्यक्सम्बोधिरित्यभिसम्बुद्धो नास्ति धर्मो यस्तथागतेन देशितः।<DD>तत्* कस्य हेतोः। योऽसौ तथागतेन धर्मोऽभिसम्बुद्धो देशितो वाग्राह्यः (vā + agrāhyaḥ) सोऽनभिलप्यः। न स धर्मो नाधर्मः।<DD>तत्* कस्य हेतोः। असंस्कृतप्रभाविता ह्यार्यपुद्गलाः।<DD></DD></DL><DL><DD>Và Thế Tôn lại nói tiếp với Tôn giả Tu-bồ-đề: Ông nghĩ như thế nào Tu-bồ-đề? Có một pháp nào được Như Lai chứng đắc gọi là "Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác" hoặc có một pháp nào đó được Như Lai thuyết hay không?</DD></DL><DL><DD>Sau khi nghe hỏi như vậy, Tôn giả Tu-bồ-đề ứng đáp Như Lai như sau: Bạch Thế Tôn, như Con hiểu ý nghĩa của những gì Thế Tôn dạy thì không có pháp nào được Như Lai chứng đắc gọi là "Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác", không có một pháp nào đó được Như Lai thuyết dạy cả.</DD></DL><DL><DD>Vì sao? Vì ngay pháp được Như Lai chứng ngộ và thuyết giảng không thể nắm bắt và không thể thuyết giảng. Nó không phải pháp, cũng không phải phi pháp.</DD></DL>http://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_c%C6%B0%C6%A1ng_b%C3%A1t-nh%C3%A3-ba-la-m%E1%BA%ADt-%C4%91a_kinh

</DD></DL>
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,662
Điểm tương tác
475
Điểm
113
Kính bác Văn Học !
Hắc phong thắc mắc :
_ Con tu liệu có thể thành Phật được hay không ?
Nếu được (con có thể thành Phật) thì Tổ đã nói sai. Nếu không thể thành Phật thì con hành cực khổ để làm gì ?

Kính !
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
2/12/06
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Kính bác Văn Học !
Hắc phong thắc mắc :
_ Con tu liệu có thể thành Phật được hay không ?
Nếu được (con có thể thành Phật) thì Tổ đã nói sai. Nếu không thể thành Phật thì con hành cực khổ để làm gì ?

Kính !
Cám ơn Hắc phong đã hỏi !

"Ráng tu rồi sẽ thành Phật" điều nầy hàng triệu vị Cao tăng Phật giáo thời bấy giờ (thời vua Lương Võ Đế) đều nhất trí như thế.
Nhưng thành thật mà nói, đó chưa phải là Chân Phật pháp, chỉ mới là cái vỏ ngoài của Phật giáo mà thôi, cho nên Tổ Đạt Mạ mới lặn lội từ Ấn độ vượt nghìn trùng sang Đông thổ (Trung Hoa) đem theo Chân Lý THẬT SỰ của Phật pháp qua truyền giảng. Bởi Ngài biết ở Trung Hoa những giáo lý khuyến tấn thì đầy dẫy, nhưng giáo lý TINH YẾU thì chưa ai biết được. Điều mà Tổ muốn truyền trao không phải là điều Tổ "mới phát minh" ra, mà chính là Chân lý Phật pháp từ Chư Phật Quá Khứ đã từng giảng dạy, và Chư Phật Vị Lai cũng sẽ giảng dạy, nhưng người đương thời thì kiếm một người có thể lĩnh hội được quả là "hơi bị hiếm".

Vâng "ráng tu đi thì sẽ thành Phật" là điều rất nhiều Kinh điển đã từng nói, nhưng đó là Giáo Lý KHUYẾN TẤN _ để dạy người sơ cơ. Chứ Giáo lý Tinh Yếu của Phật pháp thì nói :

Nhất thiết hữu vi pháp
Như Mộng, Huyễn, Bào, Ảnh
Như Lộ _ diệc như Điển.
Ưng tác như thị quán.

Kinh Kim Cang

(Tất cả các pháp hữu vi
Như là điễn chớp, như là chiêm bao
Có gì chắc thiệt đâu nào ?
Như sương, như khói tượng hình đấy thôi.)


Giác Ngộ là gì ?
Giác Ngộ là nhận ra Bản thể tâm "Bất sinh bất diệt" của mình.
Chúng sinh vô minh là gì ?
Là những người lầm nhận "cây chuối" không bền chắc là mình, muốn đem "cây chuối" tạc tượng Phật.
Ôi ! điều này thật khó mà chấp nhận được.

Cho nên Hắc phong hỏi "Vậy con tu hành để làm chi ?"
Chúng ta tu hành để "bào mòn" nghiệp chướng, hoá giải cái lầm chấp nhiều đời. Càng giải thì lòng chúng ta càng sáng ra. Khi lòng mình đã sáng ra thì chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra Chân Thật Nghĩa của Phật pháp mà không bị "sốc" nữa.

Mến !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top