lavinhcuong

Cùng tìm hiểu Tuyệt Quán Luận

cát trắng

Registered
Phật tử
Reputation: 4%
Tham gia
15/3/11
Bài viết
29
Điểm tương tác
5
Điểm
3
ồ ! anhcuncon mất kiên nhẫn rồi sao ?
Riêng cát trắng thì nghe chưa đả.
Xin phép được tâm sự một tí.
Cát trắng đã lở biết vi tính thì cũng lang thang qua các diễn đàn Phật giáo một chút, nhưng thường thì _ xin lỗi _ chán lắm. Ở đâu cũng nghe lại những điệp khúc "điệu buồn muôn thuở", đa phần là Giáo lý phổ thông, làm như là người viết trả bài cho thầy cô vậy.
Còn nếu có bàn Thiền, luận Thiền thì đa phần là "vẹt học nói", "vẽ rắn thêm chân".
Vô tình cát trắng phát hiện ra diễn đàn nầy, đọc Tuyệt Quán Luận, đọc những bài của các cô bác anh chị ở box chuyên đề, cát trắng thấy như mình đã tìm được người thân.
"Nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn" cho nên Cát trắng hứa sẽ tiếp tục thân cận các cô bác anh chị ở đây để được học hỏi thêm.
Theo như quan điểm hạn hẹp của cát trắng : Chỉ ở đây, cát trắng mới nghe được "vị ngọt" của Phật pháp.
Có lẻ cát trắng không có duyên với những diễn đàn khác chăng ?.
Từ ngày biết diễn đàn nầy cát trắng mới thấy quý cuộc sống và những giờ phút lên mạng.
Cát trắng mong được đọc nhiều hơn nữa, nhiều nữa, nhưng hình như anh Cường, anh hungcom, anh Trí, cụ chưa chịu chết rất hà tiện lời.
Kính !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

lavinhcuong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/10
Bài viết
803
Điểm tương tác
677
Điểm
93
[NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL1D-5C.jpg"]..
...





























































..[/NEN]
 

cát trắng

Registered
Phật tử
Reputation: 4%
Tham gia
15/3/11
Bài viết
29
Điểm tương tác
5
Điểm
3
Kính anh Cường và các cô bác anh chị trong D/Đ, xin phép cho cát trắng thắc mắc :
Nói : "Vô tâm tức vô vật"
Điều này có đồng nghĩa với chủ thuyết Vô Thần hay không ?
Kính !
 

hungcom

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
29/8/09
Bài viết
726
Điểm tương tác
342
Điểm
63
[NEN=http://i920.photobucket.com/albums/ad48/manhhung2009/vetchantrencat2.jpg]



Kính anh Cường và các cô bác anh chị trong D/Đ, xin phép cho cát trắng thắc mắc :
Nói : "Vô tâm tức vô vật"
Điều này có đồng nghĩa với chủ thuyết Vô Thần hay không ?
Kính !

Kính chị cát trắng !
Để tránh sự hiểu lầm trên, Tổ đã nói thêm :
Vô vật tức Thiên Chân _ Thiên Chân tức Đại Đạo.
Kẻ vô thần không tin có Thiên Chân, Đại Đạo chi cả.
Từ "Thiên Chân", "Đại Đạo" là từ của người Hoa. Tổ hoằng hóa ở Trung Hoa thì phải sử dụng ngôn từ của người Hoa.
Với người Trung Hoa thì 2 từ nầy nó thiêng liêng mà trườu tượng.
Nhưng qua miệng Tổ thì 2 cụm từ nầy ám chỉ Phật tánh.
Kính !




[/NEN]
 

binh

Registered
Phật tử
Reputation: 73%
Tham gia
29/11/06
Bài viết
665
Điểm tương tác
35
Điểm
28
Nơi ở
HCM
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
Vấn viết :<o:p></o:p>
Vô tâm hữu hà vật ?<o:p></o:p>
Đáp viết :<o:p></o:p>
Vô tâm tức vô vật<o:p></o:p>
Vô vật tức thiên chân<o:p></o:p>
Thiên chân tức đại đạo.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Nghĩa :<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Hỏi: <o:p></o:p>
Vô tâm có vật sao ? <o:p></o:p>
Chữ vật ở đây, trong tâm tức là ý niệm<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Đáp:<o:p></o:p>
Vô tâm tức không vật<o:p></o:p>
Nghĩa là cái tâm vô tâm thì không có niệm nào cả.<o:p></o:p>
Vô vật tức thiên chân<o:p></o:p>
Tâm không một niệm tức là cái chân thật tự nhiên (tự có)
Thường thì cái gì có sẵn người ta nói là trời sanh
Cho nên chữ Thiên chơn có nghĩa là cái chân thật có sẵn.
Thiên chơn tức đại đạo<o:p></o:p>
Tâm đó tức chơn như, pháp tánh. <o:p></o:p>
<o:p></o:p>
 

cát trắng

Registered
Phật tử
Reputation: 4%
Tham gia
15/3/11
Bài viết
29
Điểm tương tác
5
Điểm
3
<B>Vấn viết :<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P><B><FONT size=3><FONT face=Arial>Vô tâm hữu hà vật
không có niệm nào cả." ?</STRONG>
Thế nào là "không một niệm" ?

Kính xin được nghe giảng rõ thêm.

 

binh

Registered
Phật tử
Reputation: 73%
Tham gia
29/11/06
Bài viết
665
Điểm tương tác
35
Điểm
28
Nơi ở
HCM
Cái tâm vô tâm thì không có niệm nào cả
Đây là định nghĩa về cái Vô tâm



Tâm không một niệm
Đay là nói trong tâm không khởi niệm

Tùy theo định nghĩa hay lúc hành trì mà nói, tuy lời có khác nhau, nhưng ý chỉ có một

Y nghĩa bất y ngữ.
 

lavinhcuong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/10
Bài viết
803
Điểm tương tác
677
Điểm
93
[NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/background81.jpg"]


1. Chỉ bệnh: Đè nén tất cả tư tưởng miễn cưỡng dừng lại, như nước biển chẳng nổi sóng, chẳng nổi một bọt nhỏ. Tiểu thừa đoạn dứt lục căn, Đạo giáo thanh tịnh quả dục, tuyệt Thánh bỏ trí đều thuộc bệnh này, Phật tánh thì chẳng hợp với Chỉ.

http://www.diendanphatphap.com/dien...ừa-và-Phương-Pháp-Tu-Trì-của-Thiền-Tông/page2
[FONT=Arial,Helvetica][SIZE=-1]

Tổ viết bài nầy nhằm đả phá sự hiểu lầm rằng "Vô niệm là hợp đạo"


[/SIZE]
[/FONT][/NEN]
 

lavinhcuong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/10
Bài viết
803
Điểm tương tác
677
Điểm
93
Đoạn 1 _ Câu 6

[NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL1D-6C.jpg"]..






























































...[/NEN]
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
[NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL1D-6C.jpg"]..






























































...[/NEN]


Theo d/đ thì vì đức Phật Thích Ca vẫn thường nói chúng sinh chạy theo vọng tưởng _ nên vọng tưởng là điều có thật.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Còn Thầy đáp : “Thực là sai lầm khi thấy vọng tưởng và có diệt vọng” là vì tuy vọng tưởng là có thật nhưng khi chúng ta thấy có vọng tưởng - thì cũng giống như chỉ có người có con mắt bị bệnh nhậm lòa mới nhìn thấy có hoa đốm.
Cho nên, khi chúng ta thấy có vọng tưởng thì quả thực là chúng ta đang bị sai lầm.
Và qua ý của câu 6 Thầy gián tiếp cho trò biết : pháp môn dạy cách diệt vọng không phải là Chân đạo.


 

lavinhcuong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/10
Bài viết
803
Điểm tương tác
677
Điểm
93
[NEN=http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL1D-7C.jpg]..






























































...[/NEN]
 
Sửa lần cuối:

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
Theo d/đ thì vì trò hiểu ý câu 6 Thầy nói : pháp môn dạy cách diệt vọng không phải là Chân đạo.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Nên mới thắc mắc _ nếu không diệt trừ vọng tưởng thì có HỢP với giáo lý của Phật Thích Ca chăng ?

Còn Thầy đáp : “nói HỢP hay KHÔNG HỢP đều là nghĩa gượng dùng”
là ý nói - không diệt trừ vọng tưởng _ có thể cho là HỢP mà cũng có thể cho là KHÔNG HỢP với giáo lý của đức Phật Thích Ca.

Và Thầy giải thích : “nói HỢP hay KHÔNG HỢP đều là nghĩa gượng dùng trong cõi Giả này, chứ không hẵn đã là như vậy”
là ý nói - dầu nói diệt trừ hay không diệt trừ vọng tưởng thì đều là nghĩa gượng dùng nơi thế gian (trong cõi Giả này).

Nghĩa là Thầy nói đối với người thế gian thì việc diệt trừ vọng tưởng hay không diệt trừ vọng tưởng đều hợp với giáo lý của đức Phật Thích Ca. Tuy nhiên, đó chỉ là nghĩa tạm dùng, chứ không hẵn đã là như vậy

Do đó, theo như d/đ thì ý Thầy đáp của câu 7 là giảng cho trò biết : “mặc dầu pháp môn dạy cách diệt vọng không phải là Chân đạo”.
Nhưng đối với người thế gian thì Phật Thích Ca có dạy cách diệt vọng.
Tuy nhiên, đó chỉ là nghĩa gượng dùng, chứ không hẵn đã là như vậy.

Do đó, trò đừng khẳng định “không diệt trừ vọng tưởng” là hợp hay không hợp với giáo lý của Phật. Vì khi trò thấy có vọng tưởng - tức là trò đang ở trong tình trạng sai lầm - nên hãy hiểu theo nghĩa gượng dùng.

Vì tuy vọng tưởng không thể diệt trừ - nhưng không phải là không có cách làm cho vọng tưởng không thể phát sanh. Cũng như, hoa đốm tuy là hư huyễn _ không có chỗ để diệt trừ. Nhưng nếu người bị bệnh nhậm mắt chữa lành bệnh nhậm thì hoa đốm sẽ không còn vọng hiện nữa.
Do đó, chúng ta cũng có thể nói hoa đốm đã bị diệt. Nhưng đó chỉ là nghĩa gượng dùng, không hẵn là như vậy.
 

lavinhcuong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/10
Bài viết
803
Điểm tương tác
677
Điểm
93
[NEN=http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL1D-8C.jpg]..






























































...
[/NEN]
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
Theo d/đ thì vì câu 8 trò hỏi - là sau khi Thầy giải thích về việc "nói không diệt trừ vọng tưởng" HỢP hay KHÔNG HỢP với Giáo lý của Phật _ đều là nghĩa gượng dùng trong cõi Giả này, chứ không hẵn đã là như vậy.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Cho nên trò hỏi : “Vậy thì ta phải làm sao” là trò muốn biết - nếu như lời Thầy giảng - thì giáo lý Phật dạy mọi người phải làm sao đối với sự vọng tưởng của tâm vọng _ diệt trừ hay không diệt trừ.

Và Thầy đáp : “Chẳng phải làm sao cả”. Tức là cứ để yên cho tâm vọng chạy theo sự vọng tưởng _ đừng động đậy gì đến nó.

Và điều này ngay ở câu 1 - khi trò hỏi “làm sao để AN được TÂM”.
Thầy cũng đã đáp : “Nếu con không rối với TÂM, không cố làm cho nó AN là nó đã tự AN rồi đó !”

Nghĩa là nếu chúng ta không cố giữ TÂM AN là chúng ta đã làm cho TÂM được AN.
Do đó, qua lời đối đáp của thầy Nhập Lý và đệ tử Duyên Môn nơi đoạn 1 _ d/đ nhận biết :

Phật pháp dạy chúng ta cách hàng phục vọng tâm _ là không cố giữ cho TÂM AN.
Sở dĩ d/đ nói như vậy là vì ổ Bồ-đề-đạt-ma _ là một trong 33 vị Tổ được “truyền thừa y bát”.
Cho nên, theo như d/đ thì Tổ Bồ-đề-đạt-ma là một trong các vị Bồ tát được đức Phật Thích Ca giao phó nhiệm vụ giữ gìn pháp Đại thừa trong phẩm Trường Thọ - kinh Đại Bát Niết Bàn :

Đức Phật khen các Tỳ-kheo rằng :” Lành thay ! Lành thay ! Các thầy khéo được tâm vô lậu, tâm A-La-Hán. Như-Lai cũng đã suy xét hai duyên cớ mà các thầy vừa trình bày, nên đem pháp đại thừa giao phó cho hàng Bồ-Tát,khiến diệu pháp nầy được còn lâu nơi đời”.

www.thuvienhoasen.org
Và theo như d/đ hiểu - thì sở dĩ Tổ Bồ-đề-đạt-ma dạy chúng ta cách giữ TÂM được AN _ là cứ để cho tâm vọng chạy theo vọng tưởng. Là vì muốn diệt sự vọng tưởng của tâm vọng chúng ta chỉ cần diệt trừ nguyên nhân đã khiến "tâm chơn thật” _ phát sanh vọng tưởng. Cũng như, khi người có con mắt bị bệnh _ sau khi chữa lành bệnh của mắt thì hoa đốm sẽ không còn vọng hiện.

Vả lại, TÂM VỌNG phát sanh là do từ TÂM CHƠN THẬT (gọi tắt là “Tâm chơn”).
Cho nên, giữa “tâm vọng”“tâm chơn”
thì “tâm chơn” là thật có _ còn “tâm vọng” chỉ là hư huyễn (ví như hoa đốm).

Cho nên, khi chúng ta giữ cho “tâm vọng” không chạy theo vọng tưởng
thì chúng ta phải dùng đến sự suy nghĩ của “tâm chơn thật”. Trong khi tự tính của TÂM CHƠN THẬT là thanh tịnh.
Vì vậy, “tâm vọng” càng AN thì “tâm chơn thật” càng BỊ ĐỘNG _ trái với tự tính.

Do lẽ này nên d/đ mới hiểu lời Tổ Bồ-đề-đạt-ma dạy : “Chẳng phải làm sao cả”cứ để yên cho tâm vọng chạy theo vọng tưởng _ đừng động đậy gì đến nó
mà hãy lo truy tìm - nguyên nhân đã khiến “tâm chơn thật” phát sanh vọng tưởng _ để diệt trừ.


Tóm lại, nếu hiểu theo cách giải của d/đ thì _ ý của 8 câu hỏi đáp giữa thầy Nhập Lý và đệ tử Duyên Môn trong đoạn 1 là :

1./ Trò hỏi :
_ Bạch Thầy ! TÂM là cái chi ? Phải làm sao để AN được TÂM ?

Thầy đáp :
_ Con đừng bày vẻ hỏi về TÂM làm chi cho thêm rối.
Nếu con không rối với TÂM, không cố làm cho TÂM AN là nó đã tự AN rồi đó.


2./ Và do vì nghe Thầy bảo “đừng bày vẻ hỏi về Tâm” nên trò thắc mắc :

_ Nếu không có Tâm thì lấy cái gì cầu Đạo, học Đạo, ngộ Đạo
Nghĩa là trò hiểu _ muốn cầu Đạo, học Đạo, ngộ Đạo thì phải dùng đến Tâm.

Còn Thầy đáp :

_ Đạo là chơn, tâm niệm _ cầu Đạo, học Đạo, ngộ Đạo là Vọng.
Thì d/đ hiểu nghĩa “ngộ Đạo” Thầy dùng trong lời giảng này là nói “hiểu được cái chơn”.

Cho nên, d/đ hiểu ý Thầy nói :

_ Tâm niệm cầu Đạo, học Đạo để ngộ cái chơn _ là vọng
Do đó, nên Thầy mới giải thích :

Trong “cái vọng tưởng” (tâm niệm học Đạo để mong cầu ngộ được cái chơn) thì làm sao “có” (thấy được) Chân Lý để ngộ cái chơn.
Tóm lại, d/đ hiểu lời Thầy giảng :

Đạo là chơn, còn tâm niệm học Đạo để mong cầu ngộ được cái chơn _ là vọng.
Cho nên, trong cái vọng tưởng “học Đạo để mong cầu ngộ được cái chơn” làm sao thấy được Chân lý _ để hiểu được cái chơn

Vì vậy, tâm niệm học Đạo để mong cầu ngộ được cái chơn _ không phải của “tâm chơn thật”
3./ Và vì do nghe Thầy bảo “tâm niệm cầu Đạo, học Đạo, ngộ Đạo” là của “tâm vọng” - không phải của “tâm chơn thật” nên trò thắc mắc :

_ Rõ ràng con suy nghĩ là _ dùng tâm suy nghĩ, nếu không dùng tâm _ làm sao con suy nghĩ ? Cớ sao Thầy lại nói “tâm niệm” (sự suy nghĩ) học Đạo để mong cầu ngộ được cái chơn – không phải “tâm chơn thật”. Vậy thì sự suy nghĩ nào mới gọi là của “tâm chơn thật”

Và Thầy đáp :
_ Phân biệt, suy nghĩ _ tức _ có ý thức so đo phân biệt,
Ý thức so đo phân biệt thì trái Đạo
Không mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh là Chân đạo

Là ý Thầy nói :

khi suy nghĩ mà có sự phân biệt thì tức là _ có ý thức so đo phân biệt.
Ý thức so đo phân biệt _ thì trái Đạo (trái với cái chơn). Do đó, sự suy nghĩ có phân biệt (tách ra làm nhiều thứ, nhiều loại hoặc đối đải nhau) thì không phải là của Tâm chơn thật.
Còn sự suy nghĩ không mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh là “Chân đạo” (nền tảng để ngộ cái chơn)
4./ Kế trò hỏi :
_ Như thế thì tất cả chúng sinh _ thực đều có “tâm chơn thật” (sự suy nghĩ không mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh) chăng ?

Thầy đáp :
_ Nếu tất cả chúng sinh _ thực có “tâm chơn thật” thì loạn mất cả rồi !
Chỉ vì chúng sinh vốn “không tâm” (không có sự suy nghĩ không mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh) mà lại tưởng là “có tâm” (có được sự suy nghĩ không mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh)
Cho nên, chúng sinh mới có cả một quy trình tu tập, biến một Chúng sinh Vô minh _ thành ra một bậc Đại Giác Ngộ


5./ Và do vì nghe Thầy nói “chúng sinh không có TÂM CHƠN THẬT”. Cho nên trò mới thưa :

_ Nếu “không tâm” thì lấy gì làm chúng sinh ?

Thầy đáp :
_ Nếu “không tâm” _ thì chẳng có chúng sinh (tức Thầy xác định chúng sinh “có tâm” chớ không phải là không có).

Còn Thầy nói : Không có chúng sinh (tức là tuy “có tâm” nhưng lại không có chúng sinh), tức chư Phật thường trụ.
Chư Phật thường trụ _ là Chân lý

Thì ý Thầy giảng cho trò biết :

Phật và chúng sinh đều có “tâm chơn thật” giống nhau.
Nhưng sự suy nghĩ của chư Phật thường trụ _ là không mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh. Còn sự suy nghĩ của chúng sinh _ thì mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh.
Và sự suy nghĩ không mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh là Chân lý.

Và sự sai khác giữa sự suy nghĩ “không mê lầmmê lầm” theo hiện tượng ảo ảnh là “không cócó” sự _ so đo phân biệt.
6./ Và do vì nghe Thầy bảo “sự suy nghĩ của chúng sanh là mê lầm theo hiện tượng ảo ảnh”. Cho nên trò mới hỏi :

_ Vậy thì vọng tưởng của chúng sinh có diệt được không ? (vì nếu không diệt được vọng tưởng thì chúng sinh không thể trở thành chư Phật thường trụ)

Thầy đáp :
_ Thực là sai lầm _ khi thấy có vọng tưởng có diệt vọng.

Là ý Thầy nói :

khi trò thấy có vọng tưởng và đặt ra câu hỏi _ có diệt được vọng hay không là chứng tỏ trò đang sai lầm.
Vì khi chúng ta nhìn thấy hoa đốm là con mắt chúng ta đã bị bệnh. Còn nếu con mắt chúng ta không bị bệnh thì chúng ta đã không nhìn thấy có hoa đốm.

Do đó, Thầy cũng đã gián tiếp chỉ cho trò biết :

chính khi trò biết “có vọng tưởng” _ thì điều này báo cho trò biết ; trò đang trong tình trạng sai lầm.
Tuy cũng có “tâm chơn thật” đồng như chư Phật thường trụ. Nhưng đã bị vô minh che lấp _ và hiện đang sống với sự vọng tưởng của tâm vọng.
7./ Nhưng vì ngay câu đầu Thầy dạy “Nếu con không rối với TÂM, không cố làm cho TÂM AN là nó đã tự AN rồi đó”.
Cho nên, trò hỏi :

_ Vậy thì “không diệt trừ vọng tưởng” (không cố làm cho TÂM được AN) thì có hợp với Giáo lý của Phật chăng ?

Thầy đáp :
_ Nói HỢP hay KHÔNG HỢP đều là nghĩa gượng dùng trong cõi Giả này, chứ không hẵn đã là như vậy


8./ Và trò hỏi tiếp :
_ Vậy thì ta phải làm sao ?

Thầy đáp :
_ Chẳng phải làm sao cả ! (nghĩa là Thầy lập lại lời giảng lúc khởi đầu)
 

cunconmocoi

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 62%
Tham gia
7/5/09
Bài viết
467
Điểm tương tác
106
Điểm
43
Nơi ở
vn
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [NEN="http://i854.photobucket.com/albums/ab102/cunconmocoi/rong3.jpg"]



Kính cám ơn cô Diệu Đức !
Cô đã hết sức tập trung để lắng nghe lời Tổ Đạt Ma, qua cách trình bày trên, cô đã giúp cho mọi người nắm được ý chính _ tất cả 8 câu của đoạn 1.
Cô đã cho thấy có một "sợi chỉ xuyên suốt" cái "nhất quán" trong lời của Tổ.
Cuncon hỏi thiệt, cô có tự cảm thấy mình đã "vượt lên chính mình" (của những ngày trước đây) hay chưa ?
Ở đây chúng ta thấy Tổ đã triễn khai lại cái huyền thoại "buổi đầu cầu đạo của Ngài Thần Quang (tổ Huệ Khả sau nầy)" :

_ Bạch Thầy ! Tâm con không AN.
_ Ngươi hãy đem cái BẤT AN đó ra đây ta sẽ An cho.
_ Bạch Thầy ! Con tìm hoài không thấy.
_ Đó ! Ta đã An cho ngươi rồi đó.


Kính xin góp ý !




[/NEN]
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,819
Điểm tương tác
838
Điểm
113
THÀNH KÍNH TRI ÂN LAVINHCUONG VÀ CÔ DIỆU-ĐỨC !
:icon_gott:
bt chỉ biết về tổ ĐẠT MA nhờ coi phim - nay được đọc lời giảng dạy của tổ [ kèm lược giảng của cô DIỆU-ĐỨC ]
bt mới biết - Nếu không nương nhờ oai đức của TAM BẢO thì cơ hội nầy hồ dể cho 1 chúng sinh nghiệp chướng
sâu dầy !
NAM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT
KÍNH
bangtam
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
Chào cún con,
d/đ cám ơn cuncon đã có lời khích lệ. Và vì lời "xin góp ý" cuncon đặt ở cuối bài - nên d/đ không biết là cuncon muốn d/đ góp ý _ hay là cuncon nói về sự góp ý của mình.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Tuy nhiên, d/đ cũng muốn được góp ý thêm về 4 câu hỏi đáp của Tổ Đạt-ma và ngài Thần Quang để cuncon và các bạn cùng tham khảo !

_ Bạch Thầy ! Tâm con không AN.
_ Ngươi hãy đem cái BẤT AN đó ra đây ta sẽ An cho.
_ Bạch Thầy ! Con tìm hoài không thấy.
_ Đó ! Ta đã An cho ngươi rồi đó.
Theo d/đ thì khi Tổ Đạt-ma bảo ngài Thần Quang :
_ “Ngươi hãy đem cái BẤT AN đó ra đây ta sẽ An cho”.

Thì ngài Thần Quang : “Bạch Thầy ! con tìm hoài không thấy” là ý ngài Thần Quang nói _ Ngài không tìm thấy TÂM ở đâu cả.
Nhưng vì lúc bấy giờ ngài Thần Quang vẫn còn đang chưa biết cách để AN TÂM. Trong khi chỉ cần “không cố giữ cho TÂM AN là nó đã tự AN rồi” (căn cứ theo lời Tổ giảng trong “Tuyệt Quán Luận”).

Do đó, Tổ Đạt-ma mới theo sự mong cầu của ngài Thần Quang mà nói :
_ “Đó, ta đã AN cho ngươi rồi đó” _ ngươi đừng có tìm cách AN TÂM nữa.

Vì nếu hiểu theo cách giải của d/đ - lời Tổ Đạt-ma giảng trong “Tuyệt Quán Luận” _ thì nếu có pháp môn nào dạy cách “giữ cho TÂM được AN” thì là trái Đạo (ngược với “cái chơn”)

Thân
 

tran nguyen hoang tri

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Reputation: 25%
Tham gia
2/5/06
Bài viết
210
Điểm tương tác
18
Điểm
18
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [NEN="http://i1214.photobucket.com/albums/cc491/hoangtri2010/thiendinh3.jpg"]




.......
.......
Vì nếu hiểu theo cách giải của d/đ - lời Tổ Đạt-ma giảng trong “Tuyệt Quán Luận” _ thì nếu có pháp môn nào dạy cách “giữ cho TÂM được AN” thì là trái Đạo (ngược với “cái chơn”)

Thân
Kính cô Diệu Đức, các bậc tôn trưởng, và các bạn !
Theo Trí được học :
Phật pháp có 5 thừa : Nhân Thiên Thừa, Tiểu Thừa, Quyền Thừa, Đại Thừa và Nhất Thừa.
Trong đây 3 thừa đầu tiên thì rất phổ thông (nhưng không thể xem đó là đại diện cho Phật pháp), cả 3 thừa nầy đều lấy chuyện "giữ cho Tâm được An" làm công phu chính, nghĩa là dùng nó làm phương tiện để đi đến kết quả là NHẬN RA BẢN THỂ TÂM VỐN ĐÃ KHÔNG DÍNH DÁNG GÌ ĐẾN SINH TỬ LUÂN HỒI, cái nầy gọi là TUỆ GIÁC, là ĐÍCH ĐẾN CỦA GIAI ĐOẠN 1.
Xin nhắc lại với Tiểu Thừa, Quyền Thừa đều dùng PHƯƠNG TIỆN "giữ cho Tâm được An" để đi đến MỤC ĐÍCH Giải thoát Sinh tử Luân hồi.
Chớ không phải : "Khi giữ cho Tâm (vọng) được An - lúc đó chính là Niết Bàn" như lời tuyên bố của Ông "Trùm đầu cơ Tôn giáo" bên Trời Tây đã nhầm lẫn.
Kính !


[/NEN]
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,819
Điểm tương tác
838
Điểm
113
TRANNGUYENHOANGTRI KÍNH .
"Xin HOANGTRI độ cho tâm con được an " - tại vì con bị lo cho ông " Trùm đầu cơ tôn giáo "
bên trời tây - con biết bửa nay ổng sẽ bị nhẩy mủi liên tục vì được có người nhớ tưởng đó .

KÍNH
bangtam
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [NEN="http://i1214.photobucket.com/albums/cc491/hoangtri2010/thiendinh3.jpg"]
Kính cô Diệu Đức, các bậc tôn trưởng, và các bạn !
Theo Trí được học :
Phật pháp có 5 thừa : Nhân Thiên Thừa, Tiểu Thừa, Quyền Thừa, Đại Thừa và Nhất Thừa.
Trong đây 3 thừa đầu tiên thì rất phổ thông (nhưng không thể xem đó là đại diện cho Phật pháp), cả 3 thừa nầy đều lấy chuyện "giữ cho Tâm được An" làm công phu chính, nghĩa là dùng nó làm phương tiện để đi đến kết quả là NHẬN RA BẢN THỂ TÂM VỐN ĐÃ KHÔNG DÍNH DÁNG GÌ ĐẾN SINH TỬ LUÂN HỒI, cái nầy gọi là TUỆ GIÁC, là ĐÍCH ĐẾN CỦA GIAI ĐOẠN 1.
Xin nhắc lại với Tiểu Thừa, Quyền Thừa đều dùng PHƯƠNG TIỆN "giữ cho Tâm được An" để đi đến MỤC ĐÍCH Giải thoát Sinh tử Luân hồi.
Chớ không phải : "Khi giữ cho Tâm (vọng) được An - lúc đó chính là Niết Bàn" như lời tuyên bố của Ông "Trùm đầu cơ Tôn giáo" bên Trời Tây đã nhầm lẫn.
Kính !
[/NEN]


Chào Trí,
Vì những điều Trí được học và điều d/đ hiểu lời Tổ Đạt-ma về pháp môn dạy cách
"giữ cho TÂM được AN" có chỗ sai khác.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Cho nên d/đ muốn trình bày thêm chỗ hiểu của d/đ đối với những điều Trí đã được học để Trí và các bạn cùng tham khảo.
Và d/đ sẽ căn cứ theo những điều Trí đã được học để giải thích.

Như những điều Trí được học thì tuy Phật pháp có 5 thừa : Nhân Thiên thừa, Tiểu thừa, Quyền thừa, Đại thừa và Nhất thừa.
Trong đó, 3 thừa đầu tiên tuy rất phổ thông nhưng không được xem là đại diện cho Phật pháp.
Nhưng vì sao 3 thừa đầu tiên : Nhân Thiên thừa, Tiểu thừa, Quyền thừa _ không được xem là đại diện cho Phật pháp.
Thì theo như d/đ _ là vì ba thừa đầu tiên này ngoại đạo cũng có.

Còn điều Trí học được về việc ba thừa : Nhân Thiên thừa, Tiểu thừa, Quyền thừa _ đều lấy chuyện giữ cho Tâm được An làm công phu chính ; thì vì theo lời Tổ Đạt-ma _ chỉ cần "không cố làm cho Tâm an _ thì Tâm đã tự An rồi".

Cho nên, theo d/đ thì chỉ cần giữ được ngũ giới đức Phật dạy _ là Tâm của chúng ta cũng đã được An.

Trong khi Tâm vọng là do từ Tâm chơn thật phát sanh. Cho nên, giữa "tâm vọng và tâm chơn thật" _ tất phải có sự tương quan nhất định.

Do đó, việc "tâm vọng" chạy theo vọng tưởng là thuận theo tính của tâm vọng. Cho nên, không hề ảnh hưởng đến tự tính thanh tịnh của “tâm chơn thật”.

Nhưng nếu chúng ta cố làm cho “tâm vọng” thanh tịnh (tức là làm trái với tính của tâm vọng) _ thì “tâm chơn thật” cũng sẽ bị chuyển từ thanh tịnh trở thành động (trái với tự tính của “tâm chơn thật”).

Vì vậy, d/đ mới giải ý của lời Tổ Đạt-ma dạy : “không cố làm cho Tâm an _ thì Tâm đã tự An rồi” là gián tiếp cho biết :

Nếu có pháp môn nào dạy cách giữ cho TÂM được AN thì là trái Đạo (ngược với “cái chơn”)
Và với một phương pháp tu tập đi ngược với tự tính của “tâm chơn thật” như vậy - thì d/đ nghĩ không thể nào giúp được người tu tập đi đến kết quả NHẬN RA BẢN THỂ TÂM VỐN ĐÃ KHÔNG DÍNH DÁNG GÌ ĐẾN SINH TỬ LUÂN HỒI.

Còn d/đ nói chỉ cần giữ ngũ giới thì sẽ AN được TÂM _ là vì trong ngũ giới - ngoài giới "không được sát sanh” (để nuôi dưỡng TÂM LÀNH) thì bốn giới còn lại _ ngoài việc giúp không tạo nghiệp ác ; còn có thể giúp cho “vọng tưởng” không thể phát sanh.

- Vì nếu chúng ta giữ được giới “không trộm cắp” thì có nghĩa là tâm chúng ta không tham.
- Nếu chúng ta giữ được “không uống rượu” thì sẽ tránh _ không bị phạm sai lầm
- Nếu chúng ta giữ được giới “không tà dâm” _ tức là chúng ta đã diệt được cái dục nguy hiểm nhất trong các dục nơi thế gian.
- Và vì khi “nói hai lời” - chúng ta phải thuê dệt _ khiến tâm phải tưởng tượng ra điều này điều khác (nghĩa là đã vô tình làm cho “vọng tưởng” phát sanh)
Cho nên, với d/đ thì :

lời Phật dạy “giữ gìn ngũ giới” là giáo pháp dạy làm cho “TÂM được AN”
Và d/đ cũng hiểu giống như Trí “giữ cho TÂM được AN _ là để đi đến đến MỤC ĐÍCH Giải thoát Sinh tử Luân hồi”

Thân
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top