- Tham gia
- 2/12/06
- Bài viết
- 5,891
- Điểm tương tác
- 1,535
- Điểm
- 113
[NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL2D-7.jpg"]...
...
[/NEN]
Chào các bạn !
Chúng ta thấy gì ở câu nầy ?
Duyên Môn đại diện cho những cái đầu óc suy lường biện biệt của chúng ta, dòm dâu cũng "cân đong đo đếm" để thắc mắc nghi ngờ. Tuy rằng "trạch pháp nhãn" (con mắt quan sát tỉnh táo trung thực) cũng rất cần thiết cho người học Phật, nhưng "trạch pháp nhãn" cần phải hội tụ đủ công đức mới sáng được, còn công đức không có thì chỉ như "gà vướng tóc", giật hoài không ra mà thôi.
CHÂN LÝ của Phật pháp _ hay nói khác đi là Giác Tánh Hằng Hữu _ vì THỰC HỮU nên nằm ngoài đối đải của Có và Không.
Có và Không là chuyện của "thế giới nhị thị", Có và Không là chuyện của chúng ta _ chuyện của thế giới khái niệm _ thế giới Vô Minh.
Chân Lý của Phật pháp _ hay nói khác đi là Giác Tánh Hằng Hữu _ vì THỰC HỮU nên tự có giá trị THẬT, SIÊU TUYỆT, không thể nghĩ bàn.
Lấy ví dụ : Cầu thủ "sút" một quả bóng vào khung thành, thì quả bóng là giá trị duy nhất, tự bản thân nó chối bỏ tất cả mọi cái ăn theo (như con kiến hay ngọn cỏ)
Không ai quan tâm có con kiến trên trái banh hay không có con kiến trên trái banh. Con kiến tuy Có đó nhưng con kiến bằng Không. Chỉ duy nhất trái banh là hiện hữu, có con kiến hay không có con kiến không thành vấn đề.
Cho nên cũng không ai nói "Trái banh Có, con kiến Không".
Đó chuyện Có & Không là như thế đó.!
Mến !
...
[/NEN]
Chào các bạn !
Chúng ta thấy gì ở câu nầy ?
Duyên Môn đại diện cho những cái đầu óc suy lường biện biệt của chúng ta, dòm dâu cũng "cân đong đo đếm" để thắc mắc nghi ngờ. Tuy rằng "trạch pháp nhãn" (con mắt quan sát tỉnh táo trung thực) cũng rất cần thiết cho người học Phật, nhưng "trạch pháp nhãn" cần phải hội tụ đủ công đức mới sáng được, còn công đức không có thì chỉ như "gà vướng tóc", giật hoài không ra mà thôi.
CHÂN LÝ của Phật pháp _ hay nói khác đi là Giác Tánh Hằng Hữu _ vì THỰC HỮU nên nằm ngoài đối đải của Có và Không.
Có và Không là chuyện của "thế giới nhị thị", Có và Không là chuyện của chúng ta _ chuyện của thế giới khái niệm _ thế giới Vô Minh.
Chân Lý của Phật pháp _ hay nói khác đi là Giác Tánh Hằng Hữu _ vì THỰC HỮU nên tự có giá trị THẬT, SIÊU TUYỆT, không thể nghĩ bàn.
Lấy ví dụ : Cầu thủ "sút" một quả bóng vào khung thành, thì quả bóng là giá trị duy nhất, tự bản thân nó chối bỏ tất cả mọi cái ăn theo (như con kiến hay ngọn cỏ)
Không ai quan tâm có con kiến trên trái banh hay không có con kiến trên trái banh. Con kiến tuy Có đó nhưng con kiến bằng Không. Chỉ duy nhất trái banh là hiện hữu, có con kiến hay không có con kiến không thành vấn đề.
Cho nên cũng không ai nói "Trái banh Có, con kiến Không".
Đó chuyện Có & Không là như thế đó.!
Mến !