V

Giác Ngộ khác với Kiến Tánh?

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Tăng hỏi: TU để được TỰ DO, TỰ TẠI???

TU là THAY ĐỔI thì KHÔNG được gì.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Tăng hỏi: TU là THAY ĐỔI cái gì được???

Tất cả vẫn đang THAY ĐỔI thì TU không thể THAY ĐỔI được gì.

Tăng hỏi: TU là THAY ĐỔI cái vẫn đang THAY ĐỔI thành Cái KHÔNG THAY ĐỔI???

Cái KHÔNG THAY ĐỔI là cái CHẾT.
Cái THAY ĐỔI là cái SỐNG.
Đang SỐNG lại TU thành CHẾT.

Lời không dính việc, nói chẳng hợp cơ, nương lời thì mất, kẹt câu là mê.
Trong lời nói có lời nói là câu chết (tử cú), trong lời nói không lời nói gọi là câu sống (hoạt cú).
Thiền Sư Tông Thủ Huệ Sơn
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Lời không dính việc, nói chẳng hợp cơ, nương lời thì mất, kẹt câu là mê.
Trong lời nói có lời nói là câu chết (tử cú), trong lời nói không lời nói gọi là câu sống (hoạt cú).
Thiền Sư Tông Thủ Huệ Sơn

Bạn ví dụ giải thích câu tử cú và câu hoạt cú, khác nhau thế nào, Ý nghĩa?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

VÔ MINH vẫn hỏng hiểu được chữ "HOÀN" [smile] ... nên nhìn vào thấy NGHĨA của VÔ MINH --> cũng BẤN LOẠN [smile]


vậy thì thử xem nghĩa HOÀN - bước thứ 5 trong LỤC DIỆU PHÁP MÔN [smile] ...

5. Hoàn là diệu môn.

Hành giả nếu dùng tuệ hành khôn khéo phá dẹp phản bổn hoàn nguyên --> khi ấy liền xuất sanh

Không,

Vô tướng,

Vô tác,


Ba mươi bảy phẩm trợ đạo, Tứ đế, Mười hai nhân duyên, chánh quán trung đạo, nhân đó được vào Niết-bàn. - Đại Sư Trí Khải, Thích Thanh Từ [ x - mile]


vậy Thất Đại HOÀN NGUYÊN ... thì HOÀN như thế nào ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Bạn ví dụ giải thích câu tử cú và câu hoạt cú, khác nhau thế nào, Ý nghĩa?

Lời không dính việc, nói chẳng hợp cơ, nương lời thì mất, kẹt câu là mê.
Trong lời nói có lời nói là câu chết (tử cú), trong lời nói không lời nói gọi là câu sống (hoạt cú).
Thiền Sư Tông Thủ Huệ Sơn


"Mình VƯỚNG MẮC vào lời nói là mình VƯỚNG MẮC vào SANH TỬ! Vì lời nói vốn VÔ NGHĨA!"
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

và VÔ MINH thì NHƯ LAI TẠNG che kín ... nên VÔ MINH chẳng nhiều NGHĨA [smile] ---> 1 ĐỐNG CÂU HỎI whoài ... phải thế hông ? [smile] .... NGỌC CHẲNG PHÁT QUANG [smile]


vậy thì thử xem nghĩa HOÀN - bước thứ 5 trong LỤC DIỆU PHÁP MÔN [smile] ...

5. Hoàn là diệu môn.

Hành giả nếu dùng tuệ hành khôn khéo phá dẹp phản bổn hoàn nguyên --> khi ấy liền xuất sanh

Không,

Vô tướng,

Vô tác,


Ba mươi bảy phẩm trợ đạo, Tứ đế, Mười hai nhân duyên, chánh quán trung đạo, nhân đó được vào Niết-bàn. - Đại Sư Trí Khải, Thích Thanh Từ [ x - mile]


vậy Thất Đại HOÀN NGUYÊN ... thì HOÀN như thế nào ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Lời không dính việc, nói chẳng hợp cơ, nương lời thì mất, kẹt câu là mê.
Trong lời nói có lời nói là câu chết (tử cú), trong lời nói không lời nói gọi là câu sống (hoạt cú).
Thiền Sư Tông Thủ Huệ Sơn


"Mình VƯỚNG MẮC vào lời nói là mình VƯỚNG MẮC vào SANH TỬ! Vì lời nói vốn VÔ NGHĨA!"
Lâm Tế sống lại, nói :
- Ta ăn cơm, các ông không thể no; ta chết, các ông không thay thế được.
Huệ Nhiên vội quỳ xuống, thưa :
- Bạch thầy ! Xin thầy tha thứ, thỉnh thầy trụ thế để chỉ dạy cho chúng con nhiều hơn.
Lâm Tế hét to một tiếng, nói :
- Ta không cho các ông bắt chước !
Nói xong, Lâm Tế bèn nhập diệt.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Lời không dính việc, nói chẳng hợp cơ, nương lời thì mất, kẹt câu là mê.
Trong lời nói có lời nói là câu chết (tử cú), trong lời nói không lời nói gọi là câu sống (hoạt cú).
Thiền Sư Tông Thủ Huệ Sơn


"Mình VƯỚNG MẮC vào lời nói là mình VƯỚNG MẮC vào SANH TỬ! Vì lời nói vốn VÔ NGHĨA!"

Y NGHĨA, KHÔNG Y NGỮ

Nếu cứ y vào ngôn thuyết vọng tưởng mà hiểu Đệ nhất nghĩa thì nó không còn là Đệ nhất nghĩa nữa.

Không còn là Đệ nhất nghĩa thì không phải là Y THEO NGHĨA.

Cho nên, bất cứ những kiến giải nào còn mang hình tướng ngôn từ, dù là những kiến giải do mình tự ngộ, nó vẫn chưa dính gì đến Đệ nhất nghĩa đế.​
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

TA là VÔ MINH ...

nghĩa nào --> cũng VÔ MINH [smile]

--> chắc chắn PHẢI LÀ --> VÔ MINH [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Bạn ví dụ giải thích câu tử cú và câu hoạt cú, khác nhau thế nào, Ý nghĩa?
"Nói Y theo NGHĨA là lời SỐNG! Nói theo Ý mình là lời CHẾT!"



Cần phải biết lời giáo liễu nghĩa, lời giáo bất liễu nghĩa, cần phải biết lời tùy tục, lời nghịch tục, cần phải biết lời nói sống, lời nói chết, cần phải biết lời thuốc, lời bệnh, cần phải biết lời ví dụ thuận, lời ví dụ nghịch, cần phải biết lời nói chung, lời nói riêng.
Nói do tu hành được thành Phật, có tu có chứng, là tâm là Phật, tức tâm tức Phật,...,dù là do Phật thuyết nhưng đều thuộc về lời giáo bất liễu nghĩa, là lời tùy tục, là lời nói chung, là lời nhẹ như mang một lon một lít, là lời nói về bên pháp uế, là lời ví dụ thuận, là lời nói chết, là lời nói trước kẻ phàm phu.

Chẳng cho do tu hành mà được thành Phật, không tu không chứng, phi tâm phi Phật,... cũng là lời do Phật thuyết, nhưng đều thuộc về lời giáo liễu nghĩa, là lời nghịch tục, là lời nói riêng, là lời nặng như mang trăm tạ, là lời nói ngoài giáo tam thừa, là lời ví dụ nghịch, là lời nói về bên pháp tịnh, là lời nói sống, là lời nói trước người có quả vị.

Từ Tu Đà Hoàn trở lên cho đến bậc Thập địa, hễ có lời nói đều thuộc về pháp trần cấu, hễ có lời nói đều thuộc về bên phiền não, hễ có lời nói đều thuộc về giáo bất liễu nghĩa.

Giáo liễu nghĩa là trì, giáo bất liễu nghĩa là phạm, Phật địa không có trì phạm nên giáo liễu nghĩa và giáo bất liễu nghĩa đều chẳng cho.
Tất cả ngôn giáo chỉ là trị bệnh. Vì bệnh chẳng đồng nên thuốc cũng chẳng đồng, do đó có lúc nói có Phật, có lúc nói không Phật, mục đích chính là trị bệnh.

Bệnh nếu được lành, mỗi lời đều là lời thật, nếu trị bệnh không lành, mỗi lời đều là hư vọng.
Cho lời thật là lời hư vọng là vì sanh khởi kiến chấp, cho lời hư vọng là lời thật là vì muốn đoạn dứt tưởng điên đảo của chúng sanh.
Kỳ thật bệnh vốn là hư vọng thì phải dùng thuốc hư vọng để đối trị mà thôi.

Nếu nói chúng sanh có Phật tánh cũng là phỉ báng Phật pháp tăng.
Nói chúng sanh không Phật tánh cũng là phỉ báng Phật pháp tăng.
Nếu nói có Phật tánh là chấp trước báng.
Nếu nói không Phật tánh là hư vọng báng.

Như nói về tứ cú kệ : Nói Phật tánh có là tăng ích báng (nói thêm), nói Phật tánh không là tổn giảm báng (nói bớt), Nói Phật tánh cũng có cũng không là tương vi báng (trái ngược nhau),
Nói Phật tánh chẳng có chẳng không là hý luận báng (nói bông đùa).

Ban sơ nếu không nói thì chúng sanh không có hy vọng giải thoát, còn ban sơ nếu muốn nói lại sợ chúng sanh đuổi theo lời nói sanh ra kiến giải, lợi ít mà hại nhiều.

Nên Phật nói : "Ta thà chẳng thuyết pháp, hãy mau nhập Niết bàn". Nhưng sau đó tìm về chư Phật quá khứ, thấy các Ngài đều nói pháp tam thừa nên Phật mới giả lập kệ pháp, giả lập danh tự, vốn chẳng phải Phật, nói với họ là Phật, vốn chẳng phải Bồ đề, Niết bàn, giải thoát, nói với họ là Bồ đề, Niết bàn, giải thoát,....

Biết họ gánh trăm tạ chẳng nổi tạm cho họ gánh một lon một lít, biết họ khó tin giáo liễu nghĩa tạm nói với họ giáo bất liễu nghĩa, tạm được pháp lành lưu hành còn hơn là pháp ác.

Vì thiện quả mãn rồi thì ác quả đến, được Phật thì có chúng sanh đến, được Niết bàn thì có sanh tử đến, được sáng thì có tối đến,

Tất cả chỉ là nhân quả hữu lậu đối đãi nhau,
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

nói tới GIÁC NGỘ thì phải nói là GIÁC NGỘ VÔ MINH [smile]

(1) GIÁC NGỘ VÔ MINH [smile]

-- "Vô minh, vô minh", này Hiền giả Sàriputta, được nói đến như vậy. Này Hiền giả, thế nào là vô minh?

-- Này Hiền giả, không biết rõ đối với khổ, không biết rõ đối với khổ tập khởi, không biết rõ đối với khổ đoạn diệt, không biết rõ đối với con đường đưa đến khổ đoạn diệt, này Hiền giả, đây gọi là vô minh.

một khi đã không nói tới CON ĐƯỜNG GIÁC NGỘ .. thì thiếu CỤ THỂ [smile] --> hông phải là CHÂN LÝ [smile]

ờ mà đúng hông ?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên