T

Khai thị Thiền Tông

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

Ba Tuần

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Kính xếp !

Ngày xưa Tịch Nhiên dùng pháp nhãn để xét người giờ vẫn dùng pháp nhãn như xưa. Chổ dùng thì đồng nhưng tà kiến chẳng đồng, mỗi mỗi đều phân biệt rõ ràng, lão ca ngươi nếu chưa rõ thì tiểu đệ chả ngại trình bày đâu, hi hi :D

Nếu mỗi mỗi đều phân biệt rõ ràng thì che mắt, bịt tai đối người lấy gì để dò xét?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Nếu mỗi mỗi đều phân biệt rõ ràng thì che mắt, bịt tai đối người lấy gì để dò xét?

Chỉ vì cái tưởng khác làm gốc mà sai khác vậy!

Ta với huynh có duyên vì từ ma vào Phật nên chẳng cần dài dòng, nhiều đạo hữu chỉ biết Phật chẵng biết ma nên mới chỉ đốn mà chưa thể viên bởi thiếu sự từng trải vậy :D
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Reputation: 44%
Tham gia
10/11/13
Bài viết
293
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Này tiểu muội,

Ba Tuần ta vốn mang nghiệp phong lưu từ tấm bé, lúc mới trào đời nắng hạn lâu ngày tự nhiên mưa lớn.

Đủ biết thời cơ tự báo ắt làm nên những điều quái gở, khiến thiên hạ hao tổn đờm dãi...

Nay thấy muội, lại một lần nữa, hết lòng vén áo khoe lưng, lại nhào nặn gột rửa tấm thân tục, đem thân ngọc xả ly hoằng dương cái " Đại pháp" nhiều phen bị huynh đệ chốn này "luyện quyền tung cước".

Thật là khổ khổ bất cam lai,
Thiền Tông mọc cánh dài,
Đạo Thiền vi diệu pháp,
Hoá thành ngục trung ai!

[video]https://www.youtube.com/watch?v=wJv73FS3atw[/video]
www.youtube.com
Quả là phong lưu kiểu Ba Tuần, đã thốt lời là lời Ma Vương.
Nay cũng xin được theo học làm ma ít bữa , nhưng lời chẳng có mà chỉ đi ăn trộm để đem về so sánh không biết có được như lời của Ma vương ?.
Mời Tịch Nhiên vào nghiên cứu phần trả lời câu hỏi và trao đổi với Nguyễn... xem có giống với các Tổ Thiền Tông trả lời học nhân ....
 

Thiền Tông

Registered
Phật tử
Reputation: 1%
Tham gia
16/3/17
Bài viết
5
Điểm tương tác
6
Điểm
3
LỜI DẠY SAU CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT​
Khi chuẩn bị nhập Niết bàn, Đức Phật gọi Ngài A Nan và các đệ tử lớn của Ngài đến căn dặn rằng:
- Này ông A Nan Đà và các đệ tử, còn thời gian ngắn nữa Như Lai sẽ diệt độ, các ông giăng võng cho Như Lai nằm nghỉ, các ông muốn hỏi gì cứ hỏi, để sau này các ông thắc mắc không ai chỉ dạy.
Ông A Nan Đà và các đệ tử của Như Lai, liền giăng võng tre giữa hai cây đại thụ trong rừng Sa La. Những vị chứng được Tứ quả Thinh văn trở lên, thân tâm bình thường, còn những vị chưa nhận được yếu lý sâu mầu của Đức Phật dạy, ai ai cũng rơi lệ, còn: Cây, cỏ, hoa, lá, cả khu rừng Sa La u buồn, muôn chim như ngừng hót…
Đức Phật biết tâm của những vị này nên dạy:
- Như Lai sắp diệt độ, lìa bỏ Dục giới này, để trở về nguồn cội của chính Như Lai, đáng lẽ các ông nên vui mừng mới phải, vì Như Lai đã làm tròn lời nguyện của mình: đến cõi này để hướng dẫn mọi người ở đây biết đường về nguồn cội của mọi người.
Như Lai nhắc lại cho các ông rõ:
Khi thành đạo dưới cội bồ đề, Ma Vương đến quấy phá Như Lai, nhưng không được, nên bọn Ma Vương có lời nguyền thật nặng nề rằng: Này ông Cồ Đàm, khi ông không còn ở thế giới này nữa, các người là đệ tử của Ông, tuy tu theo đạo của Ông, nhưng những việc làm của họ là làm theo ý muốn của Ta cả, thời gian càng cách Ông bao nhiêu, đệ tử Ông cũng làm theo sự sai khiến của Ta càng nhiều, Ông đừng mong dạy cho họ biết đường Giác Ngộ và Giải Thoát!
Nghe Đức Phật lập lại lời dạy mà trước đây Như Lai đã từng nói đi nói lại nhiều lần, mọi người không còn buồn khóc nữa, ngồi yên, lắng nghe những đệ tử ưu tú nhất của Đức Phật hỏi.
Bất ngờ, từ bên ngoài có cụ già 80 tuổi, đến cầu xin Đức Phật dạy đạo, các vị Tỳ kheo hầu Phật không cho vào, vì bên trong gần Đức Phật hiện đã quá đông
Đức Phật liền bảo ông A Nan Đà:
- Này A Nan Đà, ông cho gọi cụ già ấy vào đây.
Khi cụ già được ông A Nan mời vào, Đức Phật hỏi:
- Cụ xin gặp Như Lai có việc gì?
Cụ già thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, con tên là Thường Pháp Tín, 80 tuổi, là đệ tử của thầy A Nan Đà.
Đức Phật hỏi:
- Hôm nay cụ đến gặp Như Lai cầu việc gì?
Cụ Thường Pháp Tín bạch:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, ba đêm nay con nằm mộng, thấy có người mách bảo, con hãy đến rừng Sa La này, xin Đức Thế Tôn dạy con pháp môn tu Thanh tịnh thiền, mà Như Lai dạy sau cùng nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Cụ hiện đang tu pháp môn gì và được bao lâu?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Dạ, hiện tại con tu 2 pháp môn:
Một: Thiền Quán và Tưởng.
Hai: Học Lý luận
- Con tu đã 12 năm, con Quán Tưởng vật nhỏ ra lớn được
- Con đã biết tất cả vạn vật đều Vô Thường, còn Tâm con là Thường.
Khi con đã tu thành tựu như vậy, con mới biết: Những thứ con tu được thành tựu đó, chỉ là thỏa mãn lòng ham muốn của mình thôi, chới Giải thoát thì không được. Vậy, kính xin Đức Thế Tôn dạy con?
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Pháp môn tu thiền Quán, Tưởng, là pháp môn đầu tiên, Như Lai dạy ở cõi Nam Diêm Phù Đề này. Dành riêng cho những người tu mà còn ham muốn được thành tựu trong Vật lý. Còn Lý luận cũng vậy.
Đức Phật dạy:
- Nếu hôm nay Như Lai dạy ông: Vạn vật là Thường, còn Tâm cụ là Vô thường thì cụ nghĩ sao?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, như vậy lời dạy của Đức Thế Tôn và lời dạy của Thầy con có khác.
Cụ Thường Pháp Tín thưa tiếp:
- Vì ba đêm liền, con nằm mộng thấy có người mách bảo: Con mau mau đến rừng Sa La này gặp Đức Thế Tôn, để kính nhờ Đức Thế Tôn dạy pháp môn tu Giải thooát, mới trở về Nguồn cội của chính mình được, nên con vội vã đến đây ra mắt Đức Thế Tôn, kính xin Đức Thế Tôn dạy con.
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Này cụ Thường Pháp Tín, Như Lai hỏi như vậy, chứ Như Lai chờ đợi cụ nên chưa nhập Niết Bàn và còn phải dạy các đệ tử của Như Lai những lời thắc mắc sau cùng. Như Lai cho cụ biết: Vì đời trước, cụ và Như Lai cùng tu một Pháp hội. Như Lai tên là Thường Bất Khinh còn cụ là Thường Pháp Tín. Thuở ấy, Như Lai tu hạnh Bồ tát, còn cụ tu hạnh Thinh văn. Khi gặp mọi người Như Lai đều nói: “Tôi không dám khinh các Ngài, các Ngài rồi đây sẽ được thành Phật”! Lời nói chân thật của Như Lai bị mọi người chê cười, có người chửi và đánh, còn riêng cụ, bảo ta là ông Thầy bị điên!
Cụ chuyên tu các pháp môn Tiểu thừa và Trung thừa, nên cụ mới biết rõ: Mọi vật trên Thế gian này là Vô thường. Vì sao cụ thích pháp môn tu này? Vì pháp môn tu này, cụ đã huân tập vào Tàng thức của cụ từ nhiều đời nhiều kiếp trước. Nên đời này, vừa nghe pháp môn này cụ liền nhận tu. Ngày xưa, Như Lai có nguyện: khi nào Như Lai đạt được Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác sẽ tìm cụ để độ. Hôm nay, Như Lai đã an trú trong Thanh tịnh, mới biết cụ đang ở đâu, nên gọi đến. Trước, làm tròn lời hứa. Sau, dạy các môn đồ những gì mà họ còn thắc mắc, cụ nên lắng nghe lời dạy của Như Lai.
Vừa nghe Đức Phật nói xong, cụ Thường Pháp Tín bỗng khóc, làm những người xung quanh ai cũng muốn khóc theo.
Đức Phật liền dạy:
- Này cụ Thường Pháp Tín, Như Lai dạy cụ chỗ chân thường của vạn vật, và chỗ Vô thường của Tâm. Khi cụ biết thật rõ rồi, thì cụ mới biết đường Giải thoát được. Cụ nên biết: cõi Ta bà này cấu tạo bởi 5 căn bản như sau:
1- Đất 2- Nước 3- Gió 4- Lửa 5- Thức
Năm thứ trên không kết hợp với nhau thì không tạo ra vạn vật, còn nếu kết hợp với nhau, sanh ra hình tướng, từ đó sinh ra thiên hình vạn trạng.
Vì sao bị kết dính với nhau?
Vì trong 5 thứ trên, có cái thứ 6 là điện từ Âm Dương bao quanh; điện từ Âm Dương, là loại điện từ tự nhiên hút vật chất với nhau, gọi là sức hút Vật lý tự nhiên nơi Thế giới này. Vì vậy, tất cả các loài ở Thế giới này đều bị hút với nhau, cho nên Thế giới này họi là Thế giới Dục giới. Đã ở trong Thế giới Dục giới, tất cả các loài đều phải chịu chung quy luật ấy, loài Người cũng chịu chung quy luật này, không ai cưỡng lại được. Vô lượng Chư Phật trước nói chung, còn hiện tại là Như Lai nói riêng. Đến với Thế giới này là chỉ cho loài Người ai muốn vượt ra ngoài quy luật này, thì phải nghe lời dạy của Như Lai là “tu Thanh tịnh thiền”, chớ nơi Thế giới này, không pháp môn nào tu Giải thoát được.
Như Lai nói rõ phần này cho cụ hiểu:
- Ban đầu, đất, nước, gió, lửa, 4 thứ này là tịnh, tức không động, thứ nào ở yên ngôi vị của nó.
- Còn điện từ Âm Dương là loại điện từ luôn lúc nào cũng luân chuyển để duy trì trong một Tam giới là nói chung, còn nói riêng là duy trì cõi Nam Diêm Phù Đề này.
- Loài Người là loài động vật cấp cao nhất trong cõi này. Người có khả năng nhận ra nguyên lý này chỉ có 1 phần 10 triệu người biết và thực hành được mà thôi.
- Ai không biết nguyên lý nói trên, ngồi dụng công tu bất cứ pháp môn nào trong Vật lý, đều phải đi theo dòng: Thành - Trụ - Hoại - Diệt, của Vật lý cả, không Giải thoát được.
- Pháp môn Thanh tịnh thiền này, đầu tiên Như Lai có dạy 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu của Như Lai. Các người này đã lãnh hội được, nên cùng Như Lai thành lập ra Giáo đoàn đạo Giải thoát.
- Một năm trước đây, trên núi Linh Sơn, Như Lai dạy pháp môn Thanh tịnh thiền này lần thứ hai. Những người đến nghe cho Như Lai dạy đạo Tà, nên họ bỏ đi rất nhiều.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Như Lai trình bày như vậy, cụ có hiểu pháp môn tu Thanh tịnh thiền không?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Con nghe Đức Thế Tôn phân tích, nên con đã hiểu pháp môn Thanh tịnh thiền rồi.
Đức Phật liền bảo cụ Thường Pháp Tín:
- Đâu, cụ trình cho Như Lai nghe, coi có đúng như vậy không?
Cụ Thường Pháp Tín trình thưa rành mạch với Đức Phật như sau:
- Con nghe Như Lai phân tích rõ nên con biết được căn bản của pháp môn Thanh tịnh thiền này:
- Khi tâm con Thanh tịnh, tức không suy nghĩ. Không suy nghĩ nên không nhô ra những Vọng tưởng. Vì vậy, dòng điện từ quét qua Tâm của con, nó không có gì để quét, nên con không bị luân hồi. Còn khi Tâm con suy nghĩ một điều gì đó, thì làn sóng điện từ Âm Dương đang duy trì cơ thể và Tâm duyên hợp của con, làn sóng này đưa cái suy nghĩ của Tâm con đến nơi con suy nghĩ, đây là luân hồi của Tâm con. Còn nếu Tâm con ham muốn mãnh liệt, thì Thân con phải tuân theo. Do đó, Thân Tâm con bị luân hồi là vậy.
- Vì nguyên lý này, con mới hiểu lời dạy của Như Lai có hai phần:
1- Ai muốn tu giải thoát, thì Tâm mình phải thanh tịnh, tức tu Thanh tịnh thiền.
2- Ai mà sử dụng Thân và Tâm của vật chất duyên hợp, khi được thành tựu, là thành tựu của Vật lý, thì phải bám theo thành tựu đó, tức còn bị luân hồi.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Căn bản Giải thoát và Luân hồi cụ đã hiểu, nhưng muốn vượt ra ngoài Thế giới loài Người cụ phải làm sao?
Câu hỏi này cụ Thường Pháp Tín mờ hẳn, nên bạch cùng Đức Phật rằng:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Phần này con không hiểu, kính xin Đức Thế Tôn dạy con?
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Này cụ Thường Pháp Tín: Phật tánh của cụ cũng như các loài người, ai cũng bị cái vỏ bọc của tánh Người bao phủ lại. Muốn thoát ra ngoài cái vỏ bọc của tánh Người, thì phải biết 3 phần căn bản: Một, biết tạo công đức làm gì. Hai, tạo ra phước đức để được chi. Ba, tạo ra ác đức để chi phải tường.
Như Lai giải thích 3 phần này:
Một: Tạo ra công đức, là để mình biết đường Giải thoát, nói lại cho người khác nghe, nếu người nghe họ hiểu và thực hành được là mình có một phần công đức nhỏ. Còn người nghe họ được “Rơi vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh” là mình có vô lượng công đức. Công đức này chỉ sử dụng cho Pháp thân Thanh tịnh của một vị Phật. Sử dụng thế nào, hai tuần sau ông Ma Ha Ca Diếp sẽ dạy cụ.
Hai: Tạo ra phước đức, là mình giúp cho người khác bớt khổ.
Ba: Tạo ra ác đức, là mình lừa người khác.
Hôm nay, Như Lai chỉ dạy cụ công dụng phần công đức, để biết đường trở về Phật giới. Nếu không biết phần này, cụ ngồi đó dụng công tu 1 ngàn năm cũng chẳng biết đi đến đâu. Cu tu Thanh tịnh thiền, trước hết phải biết căn bản như sau:
- Tánh Phật, là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Quang. Cái vỏ bọc bằng điện từ quang này, là nơi chứa cái Ý trong đó. Trong mỗi cái Ý có 4 thứ là: Thấy, Nghe, Nói, Biết. Cái vỏ bọc của tánh Phật, cũng là nơi chứa công đức của cá nhân người nào đó khi họ được làm người.
- Tánh người, là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Âm Dương. Cái vỏ bọc bằng điện từ Âm Dương này chứa 16 thứ của tánh Người: Thọ, Tưởng, Hành, Thức, Tài, Sắc, Danh, Thực, Thùy, Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ác, Kiến. Ngoài cái vỏ bọc của tánh Người, nó còn được bao bọc thêm 8 muôn bốn ngàn cái bong bóng ảo giác bằng điện từ Âm Dương nữa. Vì vậy, ai sử dụng Thân và Tâm của tánh Người để tu Giải thoát, thì người đó giống như nấu cát mà muốn thành cơm vậy!
Đức Phật liền gọi ông Duy Ma Cật đến, bảo ông giải thích cho cụ Thường Pháp Tín biết nguyên tắc Giải thoát.
Ông Duy Ma Cật vâng lời Đức Phật và nói với cụ Thường Pháp Tín:
- Thưa cụ công đức mà cụ có, nó được lưu giữ trong vỏ bọc của tánh Phật. Khi vỏ bọc tánh Phật của cụ được lưu giữ nhiều trong tánh Phật rồi, thì cái vỏ bọc tánh Người của cụ không thể nào chịu nổi lực Dương và Nặng của tánh Phật, nên cái vỏ bọc tánh Người cụ tự động phải nhả tánh Phật của cụ ra, tức cụ được tự tại. Khi cụ hết duyên sống nơi Thế giới loài Người, nhờ tự tại đó, cụ được tự do vào sống nơi Phật giới, nói theo nhân gian, gọi là Giải thoát.

Đức Phật nghe ông Duy Ma Cật giải thích cho cụ Thường Pháp Tín nghe căn bản Giải thoát ra ngoài luân hồi.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Như vậy, việc làm của con người nơi Thế giới loài Người có mấy thứ?
Cụ Thường Pháp Tín trình Đức Phật:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Con nghe Đức Thế Tôn dạy nên con hiểu như sau:
1- Tạo ra công đức: Để hình thành ra một vị Phật.
2- Tạo ra phước đức: Để vãng sanh lên các cõi Trời để hưởng phước.
3- Tạo ra ác đức: Để bị sanh vào các loài mà mình đã gieo Nhân quả với nó.
Đức Phật hỏi thêm:
- Ba phần căn bản nói trên, còn gì nữa không?
Cụ Thường Pháp Tín trình thưa:
- Còn thêm 2 phần nữa:
1- Người tu hay người không tu mà đi lừa gạt người ngu khờ để lấy tiền hay của của họ, những người này phải luân hồi vào nghiệp “Hoa Báo” để trả nợ cho người ngu khờ, khi nào trả hết nợ mới được đi vào 6 con đường luân hồi trong Tam giới này.
2- Người không thích tu Giải thoát hay không gieo Nhân quả nặng với ai, thì phải luân chuyển trong dòng tộc của họ, để thay phiên nhau làm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu.
Đức Phật hỏi thêm cụ Thường Pháp Tín:
- Căn bản cụ đã hiểu, vậy cụ hãy nói cho Như Lai nghe coi cái gì là Chân thường và cái gì là Vô thường cho Như Lai nghe thử?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Như lời dạy của Đức Thế Tôn, nên con đã hiểu Chân thường và Vô thường như sau, kính xin Đức Thế Tôn kiểm chứng cho con:
• Chân thường của Phật tánh: Gồm có 5 thứ:
1- Hằng Thấy, 2- Hằng Nghe, 3- Hằng Nói, 4- Hằng Biết, 5- Điện từ Quang trùm khắp.
Đây gọi là Chân thường, cũng gọi là Chân Như, tức như vậy thôi.
• Vô thường Phật tánh: Gồm có 6 thứ:
1- Phóng ra cái Thấy; 2- Thu lại tiếng động lại để Nghe; 3- Khi phát ra tiếng; 4- Biết được 3 thứ: Thấy, Nghe, Nói; 5- Phân thân để độ chúng sinh; 6- Lập nhiều phương tiện để độ chúng sinh.
• Chân thường của Tứ đại: Gồm có 5 thứ:
1- Đất; 2- Nước; 3- Gió; 4- Lửa; 5- Điện từ Âm Dương. Năm thứ này khi còn ở ngôi vị của nó.
• Vô thường của Tứ đại và điện từ Quang: Khi nó duyên hợp lại và luân chuyển theo chu kỳ: Thành - Trụ - Hoại - Diệt.
• Chân thường của 16 thứ của tánh Người: khi nó ở yên ngôi vị của nó
• Vô thường của tánh Người: khi nó động theo chiều Vật lý.
Đức Phật nghe cụ Thường Pháp Tín trình bày rất rành mạch, nên khen, ấn chứng và dạy như sau:
- Cụ là người đạt được “Bí mật Thanh tịnh thiền”. Cụ cố gắng thực hiện đúng theo sự hiểu biết của mình để được Giải thoát. Khi thực hiện viên mãn rồi, cụ muốn vào Niết bàn cũng được, hay muốn làm Tổ Thanh tịnh thiền, thì hãy luân hồi theo dòng chảy của Mạch nguồn Thanh tịnh thiền, nhận Tổ vị, để độ chúng sanh các đời sau.
Đức Phật nói tiếp:
- Sự hiểu biết ấy, cụ có làm kệ được không. Nếu được, hãy trình cho Như Lai và đại chúng nghe:
Cụ Thường Pháp Tín trình bài kệ 16 câu như sau:
Đời con diễm phúc lắm thay
Một lời Đức Phật vào ngay Niết bàn
Sa La rừng tốt bình an
Những lời châu ngọc đứt ngang luân hồi!
Tu hành khổ não nên thôi
Sống với tánh Biết luân hồi màng chi
Phật ngôn con nhận tức thì
Niết bàn sinh tử con thôi không tìm.
Lệ rơi từ tận con tim
Tuôn ra những thứ con tìm xưa nay
Sa La nhờ Phật chỉ bày
Tâm con thanh tịnh vào ngay Niết bàn.
Và cụ trình thêm 4 câu kệ nữa:​
Lời dạy Thế Tôn rất cao sâu
Tỷ đời, triệu kiếp, con tìm cầu
Nay con nghe được Thế Tôn dạy
Đã nhận Phật tánh thật nhiệm màu.​
Đức Phật liền khen và ấn chứng cho cụ Thường Pháp Tín bằng 16 câu kệ như sau:
Xưa nay cụ mãi kiếm tìm
Niết bàn thanh tịnh kiếm tìm mà chi
Biết nó thanh tịnh tức thì
“Rơi vào Bể tánh”, nơi đây cội nguồn.
Như Lai dạy rõ cụ rằng:
Niết bàn thanh tịnh ở hằng nơi ta
Dù tìm được, gần hay xa
Niết bàn tìm được là phải bỏ đi!
Chi bằng trực nhận tức thì
Không Quán, không Tưởng biết thì quý thay
Trên đời có một không hai
Niết bàn thanh tịnh ở ngay nơi mình.​
Khi Đức Phật đọc xong 16 câu kệ ấn chứng cho cụ Thường Pháp Tín và nói với cụ:
- Hôm nay lời nguyện của Như Lai đã trọn vẹn. Thôi cụ hãy lui ra để người khác thưa hỏi tiếp.
Cụ Thường Pháp Tín hết sức vui mừng lễ Phật rồi lui ra.

Trích cuốn "Khai thị Thiền tông" của tác giả Nguyễn Nhân - NXB Tôn giáo

Lưu ý
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,662
Điểm tương tác
475
Điểm
113
LỜI DẠY SAU CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT​
Khi chuẩn bị nhập Niết bàn, Đức Phật gọi Ngài A Nan và các đệ tử lớn của Ngài đến căn dặn rằng:
- Này ông A Nan Đà và các đệ tử, còn thời gian ngắn nữa Như Lai sẽ diệt độ, các ông giăng võng cho Như Lai nằm nghỉ, các ông muốn hỏi gì cứ hỏi, để sau này các ông thắc mắc không ai chỉ dạy.
Ông A Nan Đà và các đệ tử của Như Lai, liền giăng võng tre giữa hai cây đại thụ trong rừng Sa La. Những vị chứng được Tứ quả Thinh văn trở lên, thân tâm bình thường, còn những vị chưa nhận được yếu lý sâu mầu của Đức Phật dạy, ai ai cũng rơi lệ, còn: Cây, cỏ, hoa, lá, cả khu rừng Sa La u buồn, muôn chim như ngừng hót…
Đức Phật biết tâm của những vị này nên dạy:
- Như Lai sắp diệt độ, lìa bỏ Dục giới này, để trở về nguồn cội của chính Như Lai, đáng lẽ các ông nên vui mừng mới phải, vì Như Lai đã làm tròn lời nguyện của mình: đến cõi này để hướng dẫn mọi người ở đây biết đường về nguồn cội của mọi người.
Như Lai nhắc lại cho các ông rõ:
Khi thành đạo dưới cội bồ đề, Ma Vương đến quấy phá Như Lai, nhưng không được, nên bọn Ma Vương có lời nguyền thật nặng nề rằng: Này ông Cồ Đàm, khi ông không còn ở thế giới này nữa, các người là đệ tử của Ông, tuy tu theo đạo của Ông, nhưng những việc làm của họ là làm theo ý muốn của Ta cả, thời gian càng cách Ông bao nhiêu, đệ tử Ông cũng làm theo sự sai khiến của Ta càng nhiều, Ông đừng mong dạy cho họ biết đường Giác Ngộ và Giải Thoát!
Nghe Đức Phật lập lại lời dạy mà trước đây Như Lai đã từng nói đi nói lại nhiều lần, mọi người không còn buồn khóc nữa, ngồi yên, lắng nghe những đệ tử ưu tú nhất của Đức Phật hỏi.
Bất ngờ, từ bên ngoài có cụ già 80 tuổi, đến cầu xin Đức Phật dạy đạo, các vị Tỳ kheo hầu Phật không cho vào, vì bên trong gần Đức Phật hiện đã quá đông
Đức Phật liền bảo ông A Nan Đà:
- Này A Nan Đà, ông cho gọi cụ già ấy vào đây.
Khi cụ già được ông A Nan mời vào, Đức Phật hỏi:
- Cụ xin gặp Như Lai có việc gì?
Cụ già thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, con tên là Thường Pháp Tín, 80 tuổi, là đệ tử của thầy A Nan Đà.
Đức Phật hỏi:
- Hôm nay cụ đến gặp Như Lai cầu việc gì?
Cụ Thường Pháp Tín bạch:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, ba đêm nay con nằm mộng, thấy có người mách bảo, con hãy đến rừng Sa La này, xin Đức Thế Tôn dạy con pháp môn tu Thanh tịnh thiền, mà Như Lai dạy sau cùng nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Cụ hiện đang tu pháp môn gì và được bao lâu?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Dạ, hiện tại con tu 2 pháp môn:
Một: Thiền Quán và Tưởng.
Hai: Học Lý luận
- Con tu đã 12 năm, con Quán Tưởng vật nhỏ ra lớn được
- Con đã biết tất cả vạn vật đều Vô Thường, còn Tâm con là Thường.
Khi con đã tu thành tựu như vậy, con mới biết: Những thứ con tu được thành tựu đó, chỉ là thỏa mãn lòng ham muốn của mình thôi, chới Giải thoát thì không được. Vậy, kính xin Đức Thế Tôn dạy con?
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Pháp môn tu thiền Quán, Tưởng, là pháp môn đầu tiên, Như Lai dạy ở cõi Nam Diêm Phù Đề này. Dành riêng cho những người tu mà còn ham muốn được thành tựu trong Vật lý. Còn Lý luận cũng vậy.
Đức Phật dạy:
- Nếu hôm nay Như Lai dạy ông: Vạn vật là Thường, còn Tâm cụ là Vô thường thì cụ nghĩ sao?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, như vậy lời dạy của Đức Thế Tôn và lời dạy của Thầy con có khác.
Cụ Thường Pháp Tín thưa tiếp:
- Vì ba đêm liền, con nằm mộng thấy có người mách bảo: Con mau mau đến rừng Sa La này gặp Đức Thế Tôn, để kính nhờ Đức Thế Tôn dạy pháp môn tu Giải thooát, mới trở về Nguồn cội của chính mình được, nên con vội vã đến đây ra mắt Đức Thế Tôn, kính xin Đức Thế Tôn dạy con.
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Này cụ Thường Pháp Tín, Như Lai hỏi như vậy, chứ Như Lai chờ đợi cụ nên chưa nhập Niết Bàn và còn phải dạy các đệ tử của Như Lai những lời thắc mắc sau cùng. Như Lai cho cụ biết: Vì đời trước, cụ và Như Lai cùng tu một Pháp hội. Như Lai tên là Thường Bất Khinh còn cụ là Thường Pháp Tín. Thuở ấy, Như Lai tu hạnh Bồ tát, còn cụ tu hạnh Thinh văn. Khi gặp mọi người Như Lai đều nói: “Tôi không dám khinh các Ngài, các Ngài rồi đây sẽ được thành Phật”! Lời nói chân thật của Như Lai bị mọi người chê cười, có người chửi và đánh, còn riêng cụ, bảo ta là ông Thầy bị điên!
Cụ chuyên tu các pháp môn Tiểu thừa và Trung thừa, nên cụ mới biết rõ: Mọi vật trên Thế gian này là Vô thường. Vì sao cụ thích pháp môn tu này? Vì pháp môn tu này, cụ đã huân tập vào Tàng thức của cụ từ nhiều đời nhiều kiếp trước. Nên đời này, vừa nghe pháp môn này cụ liền nhận tu. Ngày xưa, Như Lai có nguyện: khi nào Như Lai đạt được Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác sẽ tìm cụ để độ. Hôm nay, Như Lai đã an trú trong Thanh tịnh, mới biết cụ đang ở đâu, nên gọi đến. Trước, làm tròn lời hứa. Sau, dạy các môn đồ những gì mà họ còn thắc mắc, cụ nên lắng nghe lời dạy của Như Lai.
Vừa nghe Đức Phật nói xong, cụ Thường Pháp Tín bỗng khóc, làm những người xung quanh ai cũng muốn khóc theo.
Đức Phật liền dạy:
- Này cụ Thường Pháp Tín, Như Lai dạy cụ chỗ chân thường của vạn vật, và chỗ Vô thường của Tâm. Khi cụ biết thật rõ rồi, thì cụ mới biết đường Giải thoát được. Cụ nên biết: cõi Ta bà này cấu tạo bởi 5 căn bản như sau:
1- Đất 2- Nước 3- Gió 4- Lửa 5- Thức
Năm thứ trên không kết hợp với nhau thì không tạo ra vạn vật, còn nếu kết hợp với nhau, sanh ra hình tướng, từ đó sinh ra thiên hình vạn trạng.
Vì sao bị kết dính với nhau?
Vì trong 5 thứ trên, có cái thứ 6 là điện từ Âm Dương bao quanh; điện từ Âm Dương, là loại điện từ tự nhiên hút vật chất với nhau, gọi là sức hút Vật lý tự nhiên nơi Thế giới này. Vì vậy, tất cả các loài ở Thế giới này đều bị hút với nhau, cho nên Thế giới này họi là Thế giới Dục giới. Đã ở trong Thế giới Dục giới, tất cả các loài đều phải chịu chung quy luật ấy, loài Người cũng chịu chung quy luật này, không ai cưỡng lại được. Vô lượng Chư Phật trước nói chung, còn hiện tại là Như Lai nói riêng. Đến với Thế giới này là chỉ cho loài Người ai muốn vượt ra ngoài quy luật này, thì phải nghe lời dạy của Như Lai là “tu Thanh tịnh thiền”, chớ nơi Thế giới này, không pháp môn nào tu Giải thoát được.
Như Lai nói rõ phần này cho cụ hiểu:
- Ban đầu, đất, nước, gió, lửa, 4 thứ này là tịnh, tức không động, thứ nào ở yên ngôi vị của nó.
- Còn điện từ Âm Dương là loại điện từ luôn lúc nào cũng luân chuyển để duy trì trong một Tam giới là nói chung, còn nói riêng là duy trì cõi Nam Diêm Phù Đề này.
- Loài Người là loài động vật cấp cao nhất trong cõi này. Người có khả năng nhận ra nguyên lý này chỉ có 1 phần 10 triệu người biết và thực hành được mà thôi.
- Ai không biết nguyên lý nói trên, ngồi dụng công tu bất cứ pháp môn nào trong Vật lý, đều phải đi theo dòng: Thành - Trụ - Hoại - Diệt, của Vật lý cả, không Giải thoát được.
- Pháp môn Thanh tịnh thiền này, đầu tiên Như Lai có dạy 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu của Như Lai. Các người này đã lãnh hội được, nên cùng Như Lai thành lập ra Giáo đoàn đạo Giải thoát.
- Một năm trước đây, trên núi Linh Sơn, Như Lai dạy pháp môn Thanh tịnh thiền này lần thứ hai. Những người đến nghe cho Như Lai dạy đạo Tà, nên họ bỏ đi rất nhiều.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Như Lai trình bày như vậy, cụ có hiểu pháp môn tu Thanh tịnh thiền không?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Con nghe Đức Thế Tôn phân tích, nên con đã hiểu pháp môn Thanh tịnh thiền rồi.
Đức Phật liền bảo cụ Thường Pháp Tín:
- Đâu, cụ trình cho Như Lai nghe, coi có đúng như vậy không?
Cụ Thường Pháp Tín trình thưa rành mạch với Đức Phật như sau:
- Con nghe Như Lai phân tích rõ nên con biết được căn bản của pháp môn Thanh tịnh thiền này:
- Khi tâm con Thanh tịnh, tức không suy nghĩ. Không suy nghĩ nên không nhô ra những Vọng tưởng. Vì vậy, dòng điện từ quét qua Tâm của con, nó không có gì để quét, nên con không bị luân hồi. Còn khi Tâm con suy nghĩ một điều gì đó, thì làn sóng điện từ Âm Dương đang duy trì cơ thể và Tâm duyên hợp của con, làn sóng này đưa cái suy nghĩ của Tâm con đến nơi con suy nghĩ, đây là luân hồi của Tâm con. Còn nếu Tâm con ham muốn mãnh liệt, thì Thân con phải tuân theo. Do đó, Thân Tâm con bị luân hồi là vậy.
- Vì nguyên lý này, con mới hiểu lời dạy của Như Lai có hai phần:
1- Ai muốn tu giải thoát, thì Tâm mình phải thanh tịnh, tức tu Thanh tịnh thiền.
2- Ai mà sử dụng Thân và Tâm của vật chất duyên hợp, khi được thành tựu, là thành tựu của Vật lý, thì phải bám theo thành tựu đó, tức còn bị luân hồi.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Căn bản Giải thoát và Luân hồi cụ đã hiểu, nhưng muốn vượt ra ngoài Thế giới loài Người cụ phải làm sao?
Câu hỏi này cụ Thường Pháp Tín mờ hẳn, nên bạch cùng Đức Phật rằng:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Phần này con không hiểu, kính xin Đức Thế Tôn dạy con?
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Này cụ Thường Pháp Tín: Phật tánh của cụ cũng như các loài người, ai cũng bị cái vỏ bọc của tánh Người bao phủ lại. Muốn thoát ra ngoài cái vỏ bọc của tánh Người, thì phải biết 3 phần căn bản: Một, biết tạo công đức làm gì. Hai, tạo ra phước đức để được chi. Ba, tạo ra ác đức để chi phải tường.
Như Lai giải thích 3 phần này:
Một: Tạo ra công đức, là để mình biết đường Giải thoát, nói lại cho người khác nghe, nếu người nghe họ hiểu và thực hành được là mình có một phần công đức nhỏ. Còn người nghe họ được “Rơi vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh” là mình có vô lượng công đức. Công đức này chỉ sử dụng cho Pháp thân Thanh tịnh của một vị Phật. Sử dụng thế nào, hai tuần sau ông Ma Ha Ca Diếp sẽ dạy cụ.
Hai: Tạo ra phước đức, là mình giúp cho người khác bớt khổ.
Ba: Tạo ra ác đức, là mình lừa người khác.
Hôm nay, Như Lai chỉ dạy cụ công dụng phần công đức, để biết đường trở về Phật giới. Nếu không biết phần này, cụ ngồi đó dụng công tu 1 ngàn năm cũng chẳng biết đi đến đâu. Cu tu Thanh tịnh thiền, trước hết phải biết căn bản như sau:
- Tánh Phật, là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Quang. Cái vỏ bọc bằng điện từ quang này, là nơi chứa cái Ý trong đó. Trong mỗi cái Ý có 4 thứ là: Thấy, Nghe, Nói, Biết. Cái vỏ bọc của tánh Phật, cũng là nơi chứa công đức của cá nhân người nào đó khi họ được làm người.
- Tánh người, là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Âm Dương. Cái vỏ bọc bằng điện từ Âm Dương này chứa 16 thứ của tánh Người: Thọ, Tưởng, Hành, Thức, Tài, Sắc, Danh, Thực, Thùy, Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ác, Kiến. Ngoài cái vỏ bọc của tánh Người, nó còn được bao bọc thêm 8 muôn bốn ngàn cái bong bóng ảo giác bằng điện từ Âm Dương nữa. Vì vậy, ai sử dụng Thân và Tâm của tánh Người để tu Giải thoát, thì người đó giống như nấu cát mà muốn thành cơm vậy!
Đức Phật liền gọi ông Duy Ma Cật đến, bảo ông giải thích cho cụ Thường Pháp Tín biết nguyên tắc Giải thoát.
Ông Duy Ma Cật vâng lời Đức Phật và nói với cụ Thường Pháp Tín:
- Thưa cụ công đức mà cụ có, nó được lưu giữ trong vỏ bọc của tánh Phật. Khi vỏ bọc tánh Phật của cụ được lưu giữ nhiều trong tánh Phật rồi, thì cái vỏ bọc tánh Người của cụ không thể nào chịu nổi lực Dương và Nặng của tánh Phật, nên cái vỏ bọc tánh Người cụ tự động phải nhả tánh Phật của cụ ra, tức cụ được tự tại. Khi cụ hết duyên sống nơi Thế giới loài Người, nhờ tự tại đó, cụ được tự do vào sống nơi Phật giới, nói theo nhân gian, gọi là Giải thoát.

Đức Phật nghe ông Duy Ma Cật giải thích cho cụ Thường Pháp Tín nghe căn bản Giải thoát ra ngoài luân hồi.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Như vậy, việc làm của con người nơi Thế giới loài Người có mấy thứ?
Cụ Thường Pháp Tín trình Đức Phật:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Con nghe Đức Thế Tôn dạy nên con hiểu như sau:
1- Tạo ra công đức: Để hình thành ra một vị Phật.
2- Tạo ra phước đức: Để vãng sanh lên các cõi Trời để hưởng phước.
3- Tạo ra ác đức: Để bị sanh vào các loài mà mình đã gieo Nhân quả với nó.
Đức Phật hỏi thêm:
- Ba phần căn bản nói trên, còn gì nữa không?
Cụ Thường Pháp Tín trình thưa:
- Còn thêm 2 phần nữa:
1- Người tu hay người không tu mà đi lừa gạt người ngu khờ để lấy tiền hay của của họ, những người này phải luân hồi vào nghiệp “Hoa Báo” để trả nợ cho người ngu khờ, khi nào trả hết nợ mới được đi vào 6 con đường luân hồi trong Tam giới này.
2- Người không thích tu Giải thoát hay không gieo Nhân quả nặng với ai, thì phải luân chuyển trong dòng tộc của họ, để thay phiên nhau làm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu.
Đức Phật hỏi thêm cụ Thường Pháp Tín:
- Căn bản cụ đã hiểu, vậy cụ hãy nói cho Như Lai nghe coi cái gì là Chân thường và cái gì là Vô thường cho Như Lai nghe thử?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Như lời dạy của Đức Thế Tôn, nên con đã hiểu Chân thường và Vô thường như sau, kính xin Đức Thế Tôn kiểm chứng cho con:
• Chân thường của Phật tánh: Gồm có 5 thứ:
1- Hằng Thấy, 2- Hằng Nghe, 3- Hằng Nói, 4- Hằng Biết, 5- Điện từ Quang trùm khắp.
Đây gọi là Chân thường, cũng gọi là Chân Như, tức như vậy thôi.
• Vô thường Phật tánh: Gồm có 6 thứ:
1- Phóng ra cái Thấy; 2- Thu lại tiếng động lại để Nghe; 3- Khi phát ra tiếng; 4- Biết được 3 thứ: Thấy, Nghe, Nói; 5- Phân thân để độ chúng sinh; 6- Lập nhiều phương tiện để độ chúng sinh.
• Chân thường của Tứ đại: Gồm có 5 thứ:
1- Đất; 2- Nước; 3- Gió; 4- Lửa; 5- Điện từ Âm Dương. Năm thứ này khi còn ở ngôi vị của nó.
• Vô thường của Tứ đại và điện từ Quang: Khi nó duyên hợp lại và luân chuyển theo chu kỳ: Thành - Trụ - Hoại - Diệt.
• Chân thường của 16 thứ của tánh Người: khi nó ở yên ngôi vị của nó
• Vô thường của tánh Người: khi nó động theo chiều Vật lý.
Đức Phật nghe cụ Thường Pháp Tín trình bày rất rành mạch, nên khen, ấn chứng và dạy như sau:
- Cụ là người đạt được “Bí mật Thanh tịnh thiền”. Cụ cố gắng thực hiện đúng theo sự hiểu biết của mình để được Giải thoát. Khi thực hiện viên mãn rồi, cụ muốn vào Niết bàn cũng được, hay muốn làm Tổ Thanh tịnh thiền, thì hãy luân hồi theo dòng chảy của Mạch nguồn Thanh tịnh thiền, nhận Tổ vị, để độ chúng sanh các đời sau.
Đức Phật nói tiếp:
- Sự hiểu biết ấy, cụ có làm kệ được không. Nếu được, hãy trình cho Như Lai và đại chúng nghe:
Cụ Thường Pháp Tín trình bài kệ 16 câu như sau:
Đời con diễm phúc lắm thay
Một lời Đức Phật vào ngay Niết bàn
Sa La rừng tốt bình an
Những lời châu ngọc đứt ngang luân hồi!
Tu hành khổ não nên thôi
Sống với tánh Biết luân hồi màng chi
Phật ngôn con nhận tức thì
Niết bàn sinh tử con thôi không tìm.
Lệ rơi từ tận con tim
Tuôn ra những thứ con tìm xưa nay
Sa La nhờ Phật chỉ bày
Tâm con thanh tịnh vào ngay Niết bàn.
Và cụ trình thêm 4 câu kệ nữa:​
Lời dạy Thế Tôn rất cao sâu
Tỷ đời, triệu kiếp, con tìm cầu
Nay con nghe được Thế Tôn dạy
Đã nhận Phật tánh thật nhiệm màu.​
Đức Phật liền khen và ấn chứng cho cụ Thường Pháp Tín bằng 16 câu kệ như sau:
Xưa nay cụ mãi kiếm tìm
Niết bàn thanh tịnh kiếm tìm mà chi
Biết nó thanh tịnh tức thì
“Rơi vào Bể tánh”, nơi đây cội nguồn.
Như Lai dạy rõ cụ rằng:
Niết bàn thanh tịnh ở hằng nơi ta
Dù tìm được, gần hay xa
Niết bàn tìm được là phải bỏ đi!
Chi bằng trực nhận tức thì
Không Quán, không Tưởng biết thì quý thay
Trên đời có một không hai
Niết bàn thanh tịnh ở ngay nơi mình.​
Khi Đức Phật đọc xong 16 câu kệ ấn chứng cho cụ Thường Pháp Tín và nói với cụ:
- Hôm nay lời nguyện của Như Lai đã trọn vẹn. Thôi cụ hãy lui ra để người khác thưa hỏi tiếp.
Cụ Thường Pháp Tín hết sức vui mừng lễ Phật rồi lui ra.

Trích cuốn "Khai thị Thiền tông" của tác giả Nguyễn Nhân - NXB Tôn giáo

Bài viết này, không rõ xuất xứ từ bộ kinh nào của Đạo Phật ?

Tư tưởng tạp nhạp mang phong cách không rõ ràng.

Tạm thời chưa xác định được là THIỀN PHẬT GIÁO.

Do đó Hắc phong "Tạm" để đây cho các bạn thảo luận. Chờ hậu xét nếu không đúng chánh pháp Phật, thì sẽ sử lý sau.

Kính thông báo

 

Ba Tuần

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Thiền Tông nói:
Cụ Thường Pháp Tín trình thưa rành mạch với Đức Phật như sau:
- Con nghe Như Lai phân tích rõ nên con biết được căn bản của pháp môn Thanh tịnh thiền này:
- Khi tâm con Thanh tịnh, không suy nghĩ. Không suy nghĩ nên không nhô ra những Vọng tưởng. Vì vậy, dòng điện từ quét qua Tâm của con, nó không có gì để quét, nên con không bị luân hồi. Còn khi Tâm con suy nghĩ một điều gì đó, thì làn sóng điện từ Âm Dương đang duy trì cơ thể và Tâm duyên hợp của con, làn sóng này đưa cái suy nghĩ của Tâm con đến nơi con suy nghĩ, đây là luân hồi của Tâm con. Còn nếu Tâm con ham muốn mãnh liệt, thì Thân con phải tuân theo. Do đó, Thân Tâm con bị luân hồi là vậy.

Tổ Huệ Năng dạy:

Thiện tri thức, kẻ mê miệng nói, người trí tâm hành. Lại có kẻ mê để tâm không mà tĩnh tọa, trăm điều chẳng nghĩ, tự xưng là đại, với bọn người này không thể nói gì được, vì họ bị rơi vào tà kiến...

Thiện tri thức, chớ nên nghe ta nói KHÔNG mà liền chấp KHÔNG. Trước nhất chớ chấp KHÔNG, nếu để tâm KHÔNG tĩnh tọa là lọt vào VÔ KÝ KHÔNG.



Thiền Tông nói:
Hôm nay, Như Lai chỉ dạy cụ công dụng phần công đức, để biết đường trở về Phật giới. Nếu không biết phần này, cụ ngồi đó dụng công tu 1 ngàn năm cũng chẳng biết đi đến đâu. Cu tu Thanh tịnh thiền, trước hết phải biết căn bản như sau:
- Tánh Phật, là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Quang. Cái vỏ bọc bằng điện từ quang này, là nơi chứa cái Ý trong đó. Trong mỗi cái Ý có 4 thứ là: Thấy, Nghe, Nói, Biết.

Cái vỏ bọc của tánh Phật, cũng là nơi chứa công đức của cá nhân người nào đó khi họ được làm người.

Đà Na (thức thứ tám) thức vi tế,

Tập khí như nước dốc.

Sợ chấp Chơn phi chơn,

Nên Ta chẳng khai giảng.
( Lăng Nghiêm, Q5)


Ta bảo các ông đem tất cả cái học, cái thấy, cái nghe, cái hiểu chứa đầy trong bụng quăng hết đi, quăng bỏ cho thật sạch hết, một chút cũng không cho còn, có lẽ các ông còn chưa chịu quăng bỏ, dù cho có bỏ cũng không chịu quăng bỏ cho sạch trơn. Mặc dù quăng bỏ cho sạch trơn rồi thì trong Thiền tông cũng chưa cho là xong việc đâu. Vậy các ông lại phải đem cả cái da bụng mà quăng tuốt đi luôn thì có thể cho là xong việc chưa ?

Chưa xong đâu !

Việc trong Thiền tông còn phải đem quăng cả cái bụng đi thì mới kể là xong việc.

Nếu chẳng quăng bỏ luôn cái bụng thì lâu ngày về sau nó vẫn còn chứa cái khác.
(Tổ Lai Quả, Thiền Thất, thất 1 ngày 2)

Nguyễn Nhân lầm nhận cảnh giới, lực dụng của A Lại Da thức cho là Tánh Phật.

Ngài Lai Quả gọi là cái " bụng"!
 

chieuquan

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 21%
Tham gia
3/2/16
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
A di đà Phật. Giờ học Phật pháp thành ngoại đạo cũng nhiều lắm thay! Họ cũng y theo kinh điển, cũng tự nói là chánh pháp, nhưng hiểu lầm ý Phật, lấy ý mình thay thế ý Phật để dạy chúng sinh, khiến người người sai lầm! Phật gọi họ là “Con trùng sư tử tiêu diệt Phật pháp”.
Theo pháp môn thì phải đúng tông chỉ pháp môn!Adidaphat!
 

Vô Năng

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
7/2/17
Bài viết
139
Điểm tương tác
42
Điểm
43
A Di Đà Phật, Vô Năng xin rút lại những lời mình đã nói.

Được đọc chia sẽ của chính người ngộ đạo, Vô Năng thấy thật thật đáng quý.

Không ngờ thời nay người ta có thể ngộ nhập được căn tánh. Lành thay lành thay.
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
[video]https://www.youtube.com/watch?v=wJv73FS3atw[/video]
www.youtube.com
Quả là phong lưu kiểu Ba Tuần, đã thốt lời là lời Ma Vương.
Nay cũng xin được theo học làm ma ít bữa , nhưng lời chẳng có mà chỉ đi ăn trộm để đem về so sánh không biết có được như lời của Ma vương ?.
Mời Tịch Nhiên vào nghiên cứu phần trả lời câu hỏi và trao đổi với Nguyễn... xem có giống với các Tổ Thiền Tông trả lời học nhân ....


Tên Ba Tuần chết tiệt kia cho lão tôn 1 câu trả lời!

Sau khi ta xem đoạn clip của lão ca auduongphong đưa link ta hỏi lão ca ngươi 1 câu:

- Lão ca ngươi với ông Viện chủ kia liên qua gì với nhau? Thẳng thắn giải thích lão Tôn đi nếu không muốn ăn gậy!!!!
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63


Tổ Huệ Năng dạy:

Thiện tri thức, kẻ mê miệng nói, người trí tâm hành. Lại có kẻ mê để tâm không mà tĩnh tọa, trăm điều chẳng nghĩ, tự xưng là đại, với bọn người này không thể nói gì được, vì họ bị rơi vào tà kiến...

Thiện tri thức, chớ nên nghe ta nói KHÔNG mà liền chấp KHÔNG. Trước nhất chớ chấp KHÔNG, nếu để tâm KHÔNG tĩnh tọa là lọt vào VÔ KÝ KHÔNG.





Đà Na (thức thứ tám) thức vi tế,

Tập khí như nước dốc.

Sợ chấp Chơn phi chơn,

Nên Ta chẳng khai giảng.
( Lăng Nghiêm, Q5)


Ta bảo các ông đem tất cả cái học, cái thấy, cái nghe, cái hiểu chứa đầy trong bụng quăng hết đi, quăng bỏ cho thật sạch hết, một chút cũng không cho còn, có lẽ các ông còn chưa chịu quăng bỏ, dù cho có bỏ cũng không chịu quăng bỏ cho sạch trơn. Mặc dù quăng bỏ cho sạch trơn rồi thì trong Thiền tông cũng chưa cho là xong việc đâu. Vậy các ông lại phải đem cả cái da bụng mà quăng tuốt đi luôn thì có thể cho là xong việc chưa ?

Chưa xong đâu !

Việc trong Thiền tông còn phải đem quăng cả cái bụng đi thì mới kể là xong việc.

Nếu chẳng quăng bỏ luôn cái bụng thì lâu ngày về sau nó vẫn còn chứa cái khác.
(Tổ Lai Quả, Thiền Thất, thất 1 ngày 2)

Nguyễn Nhân lầm nhận cảnh giới, lực dụng của A Lại Da thức cho là Tánh Phật.

Ngài Lai Quả gọi là cái " bụng"!

Lão ca ngươi là Nguyễn Nhân viết sách này phải không?
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Tên Ba Tuần chết tiệt kia cho lão tôn 1 câu trả lời!

Sau khi ta xem đoạn clip của lão ca auduongphong đưa link ta hỏi lão ca ngươi 1 câu:

- Lão ca ngươi với ông Viện chủ kia liên qua gì với nhau? Thẳng thắn giải thích lão Tôn đi nếu không muốn ăn gậy!!!!

ĐỒ NGU ha ha haha.......
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
31/8/15
Bài viết
1,933
Điểm tương tác
348
Điểm
83
Hí hí! cắp bị chữa tà trị ma khắp thiên hạ, mà con ma trong mình vẫn bó tay cho nó hoành hành thật là tội nghiệp cho anh chàng điên dại híc...
Cổ đức nói phải đâm mù con mắt mẹ đẻ mới thấy đạo. nay cứ dương hai con mắt ếch mà đọc mấy cái dòng to như con voi mà còn không biết là nghĩa làm sao?
"...Mạch nguồn Thiền tông: Mạch nguồn Thiền tông xuất phát từ nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn của nước Ấn Độ, tạo thành dòng chảy mạch nguồn Thiền tông. Được Thiền gia Chánh Huệ Phong diễn tả bằng 10 câu thơ như sau:
Thiền tông nở tại Linh Sơn
Một, hai, năm chục không hơn một người
Hoa Liên Diệu Pháp tốt tươi
Tánh thấy chân thật nhận thời Thiền tông.

Chánh pháp nhãn tạng trong lòng
Niết bàn vi diệu phát sanh trí mầu
Pháp môn chân chánh không cầu
Không lập văn tự không cầu Như Lai

Người tu hiện tại mấy ai
Nhận ra chân Tánh biết ngay Phật mình
.........................."

đây là lời bài viết của Thiền Tông.( tác giả chuyên mục này )
Còn nói đến chùa Tân Diệu mà muốn học Pháp của chùa thì phải mời Nguyễn Nhân, vì ông ấy là tác giả ...
Còn Nguyễn Nhơn ( Ba Tuần ) nơi diễn đàn thì đã có lúc Ba Tuần nhận là Nguyễn Nhân bên Tân Diệu, Và cũng là người quen của Ngài VQ6.
Còn ba vị PHONG - NHÂN - NHƠN có phải 1 hay 1 có phải là 3 thì cứ vác bị tìm mà hỏi. việc đó đâu dính dáng gì đến auduong này.
Cứ tưởng bệnh điên của anh chàng đã khỏi ai dè bệnh ủ lâu ngày nay lại tái phát. coi chừng lần này lại nặng hơn xưa. có chịu uống độc dược của auduong này ? có thể khỏi bệnh tà xa bệnh điên mà tiến gần nhà xác ha ha ha ha.....
Còn không thì cứ theo cách mà bên Tân Diệu , vừa yêu vừa ngộ Thiền Tông. Nghĩa là vừa sanh con đẻ cái vừa ngồi tòa Như Lai ha ha ha.....

Cha nội au dương phong lão có quán gà không người ta yêu trước khi người ta biết đến đạo mà. A di đà Phật!
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Cha nội au dương phong lão có quán gà không người ta yêu trước khi người ta biết đến đạo mà. A di đà Phật!

Lão ấy có dụng ý khác, huynh đừng để bị lừa :D
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
31/8/15
Bài viết
1,933
Điểm tương tác
348
Điểm
83
Lão ấy có dụng ý khác, huynh đừng để bị lừa :D

nếu nguoidien này ko biết thì sao hỏi Ba Tuần có phải là Nguyễn Nhân không? Vì tư tưởng trí tuệ Ba Tuần chỉ là mọt sách chứ chưa phải là trí tuệ khai mở từ cái tâm thanh tịnh, tâm tánh thì còn chất chứa nhiều tham sân si và cố chấp bảo thủ, nếu nói Nguyễn nhân này ngộ đạo mà là tác giả những sách thiền tông thì quả là một tai họa lớn cho những ai theo thiền tông Tân diệu nếu họ tin hoàn toàn vào những gì Nguyễn Nhân nói. A di đà Phật!
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
nếu nguoidien này ko biết thì sao hỏi Ba Tuần có phải là Nguyễn Nhân không? Vì tư tưởng trí tuệ Ba Tuần chỉ là mọt sách chứ chưa phải là trí tuệ khai mở từ cái tâm thanh tịnh, tâm tánh thì còn chất chứa nhiều tham sân si và cố chấp bảo thủ, nếu nói Nguyễn nhân này ngộ đạo mà là tác giả những sách thiền tông thì quả là một tai họa lớn cho những ai theo thiền tông Tân diệu nếu họ tin hoàn toàn vào những gì Nguyễn Nhân nói. A di đà Phật!


Đệ chẵng quản chuyện này, chỉ muốn hỏi kiểu cách hoằng pháp của Ba Tuần thôi! Cho dù là ngộ cũng không được xuyên tạc bố nháo như vậy hi hi... :icon_rollsmilie3:
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
có chịu uống thuốc ?

Cha nội au dương phong lão có quán gà không người ta yêu trước khi người ta biết đến đạo mà. A di đà Phật!

Thì tại ngươi nhìn bằng cục thịt mới ra nông nỗi...
Giờ muốn uống thuốc gì nói mau:
- Thuốc càng điên thêm
- Thuốc cấm khẩu
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
31/8/15
Bài viết
1,933
Điểm tương tác
348
Điểm
83
Thì tại ngươi nhìn bằng cục thịt mới ra nông nỗi...
Giờ muốn uống thuốc gì nói mau:
- Thuốc càng điên thêm
- Thuốc cấm khẩu

lão động vật cho gì uống nấy thích gì chiều nấy, lão cũng bệnh nặng lắm đó cũng cần uống thuốc đó không riêng gì người điên đâu. haaaaaaaa. A di đà Phật!
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Hic hic.........

lão động vật cho gì uống nấy thích gì chiều nấy, lão cũng bệnh nặng lắm đó cũng cần uống thuốc đó không riêng gì người điên đâu. haaaaaaaa. A di đà Phật!

Ha ha ha.... cho gì uống nấy thích gì chiều nấy...ha ha ha.....
Đến con mèo mà cho nó cái không cần không thích nó còn..... huống là con người mà cho gì uống nấy, thích gì chiều nấy.....
Vậy hãy tự mình lo liệu đi ha ha ha......
Đã tự mình chọn thuốc rồi còn cầu gì nữa ha ha ha.....................
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
31/8/15
Bài viết
1,933
Điểm tương tác
348
Điểm
83
Ha ha ha.... cho gì uống nấy thích gì chiều nấy...ha ha ha.....
Vậy hãy tự mình lo liệu đi ha ha ha......
Đã tự mình chọn thuốc rồi còn cầu gì nữa ha ha ha.....................

haaaaaaaaaaaaa. Vì cứ nghĩ mình bệnh nên cứ đi tìm thuốc. Thuốc thì có sẵn rồi lại không chịu uống. Khổ thay ... khổ thay. A di đà Phật!
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Thành viên BQT
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
LỜI DẠY SAU CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT​
Khi chuẩn bị nhập Niết bàn, Đức Phật gọi Ngài A Nan và các đệ tử lớn của Ngài đến căn dặn rằng:
- Này ông A Nan Đà và các đệ tử, còn thời gian ngắn nữa Như Lai sẽ diệt độ, các ông giăng võng cho Như Lai nằm nghỉ, các ông muốn hỏi gì cứ hỏi, để sau này các ông thắc mắc không ai chỉ dạy.
Ông A Nan Đà và các đệ tử của Như Lai, liền giăng võng tre giữa hai cây đại thụ trong rừng Sa La. Những vị chứng được Tứ quả Thinh văn trở lên, thân tâm bình thường, còn những vị chưa nhận được yếu lý sâu mầu của Đức Phật dạy, ai ai cũng rơi lệ, còn: Cây, cỏ, hoa, lá, cả khu rừng Sa La u buồn, muôn chim như ngừng hót…
Đức Phật biết tâm của những vị này nên dạy:
- Như Lai sắp diệt độ, lìa bỏ Dục giới này, để trở về nguồn cội của chính Như Lai, đáng lẽ các ông nên vui mừng mới phải, vì Như Lai đã làm tròn lời nguyện của mình: đến cõi này để hướng dẫn mọi người ở đây biết đường về nguồn cội của mọi người.
Như Lai nhắc lại cho các ông rõ:
Khi thành đạo dưới cội bồ đề, Ma Vương đến quấy phá Như Lai, nhưng không được, nên bọn Ma Vương có lời nguyền thật nặng nề rằng: Này ông Cồ Đàm, khi ông không còn ở thế giới này nữa, các người là đệ tử của Ông, tuy tu theo đạo của Ông, nhưng những việc làm của họ là làm theo ý muốn của Ta cả, thời gian càng cách Ông bao nhiêu, đệ tử Ông cũng làm theo sự sai khiến của Ta càng nhiều, Ông đừng mong dạy cho họ biết đường Giác Ngộ và Giải Thoát!
Nghe Đức Phật lập lại lời dạy mà trước đây Như Lai đã từng nói đi nói lại nhiều lần, mọi người không còn buồn khóc nữa, ngồi yên, lắng nghe những đệ tử ưu tú nhất của Đức Phật hỏi.
Bất ngờ, từ bên ngoài có cụ già 80 tuổi, đến cầu xin Đức Phật dạy đạo, các vị Tỳ kheo hầu Phật không cho vào, vì bên trong gần Đức Phật hiện đã quá đông
Đức Phật liền bảo ông A Nan Đà:
- Này A Nan Đà, ông cho gọi cụ già ấy vào đây.
Khi cụ già được ông A Nan mời vào, Đức Phật hỏi:
- Cụ xin gặp Như Lai có việc gì?
Cụ già thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, con tên là Thường Pháp Tín, 80 tuổi, là đệ tử của thầy A Nan Đà.
Đức Phật hỏi:
- Hôm nay cụ đến gặp Như Lai cầu việc gì?
Cụ Thường Pháp Tín bạch:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, ba đêm nay con nằm mộng, thấy có người mách bảo, con hãy đến rừng Sa La này, xin Đức Thế Tôn dạy con pháp môn tu Thanh tịnh thiền, mà Như Lai dạy sau cùng nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Cụ hiện đang tu pháp môn gì và được bao lâu?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Dạ, hiện tại con tu 2 pháp môn:
Một: Thiền Quán và Tưởng.
Hai: Học Lý luận
- Con tu đã 12 năm, con Quán Tưởng vật nhỏ ra lớn được
- Con đã biết tất cả vạn vật đều Vô Thường, còn Tâm con là Thường.
Khi con đã tu thành tựu như vậy, con mới biết: Những thứ con tu được thành tựu đó, chỉ là thỏa mãn lòng ham muốn của mình thôi, chới Giải thoát thì không được. Vậy, kính xin Đức Thế Tôn dạy con?
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Pháp môn tu thiền Quán, Tưởng, là pháp môn đầu tiên, Như Lai dạy ở cõi Nam Diêm Phù Đề này. Dành riêng cho những người tu mà còn ham muốn được thành tựu trong Vật lý. Còn Lý luận cũng vậy.
Đức Phật dạy:
- Nếu hôm nay Như Lai dạy ông: Vạn vật là Thường, còn Tâm cụ là Vô thường thì cụ nghĩ sao?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn, như vậy lời dạy của Đức Thế Tôn và lời dạy của Thầy con có khác.
Cụ Thường Pháp Tín thưa tiếp:
- Vì ba đêm liền, con nằm mộng thấy có người mách bảo: Con mau mau đến rừng Sa La này gặp Đức Thế Tôn, để kính nhờ Đức Thế Tôn dạy pháp môn tu Giải thooát, mới trở về Nguồn cội của chính mình được, nên con vội vã đến đây ra mắt Đức Thế Tôn, kính xin Đức Thế Tôn dạy con.
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Này cụ Thường Pháp Tín, Như Lai hỏi như vậy, chứ Như Lai chờ đợi cụ nên chưa nhập Niết Bàn và còn phải dạy các đệ tử của Như Lai những lời thắc mắc sau cùng. Như Lai cho cụ biết: Vì đời trước, cụ và Như Lai cùng tu một Pháp hội. Như Lai tên là Thường Bất Khinh còn cụ là Thường Pháp Tín. Thuở ấy, Như Lai tu hạnh Bồ tát, còn cụ tu hạnh Thinh văn. Khi gặp mọi người Như Lai đều nói: “Tôi không dám khinh các Ngài, các Ngài rồi đây sẽ được thành Phật”! Lời nói chân thật của Như Lai bị mọi người chê cười, có người chửi và đánh, còn riêng cụ, bảo ta là ông Thầy bị điên!
Cụ chuyên tu các pháp môn Tiểu thừa và Trung thừa, nên cụ mới biết rõ: Mọi vật trên Thế gian này là Vô thường. Vì sao cụ thích pháp môn tu này? Vì pháp môn tu này, cụ đã huân tập vào Tàng thức của cụ từ nhiều đời nhiều kiếp trước. Nên đời này, vừa nghe pháp môn này cụ liền nhận tu. Ngày xưa, Như Lai có nguyện: khi nào Như Lai đạt được Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác sẽ tìm cụ để độ. Hôm nay, Như Lai đã an trú trong Thanh tịnh, mới biết cụ đang ở đâu, nên gọi đến. Trước, làm tròn lời hứa. Sau, dạy các môn đồ những gì mà họ còn thắc mắc, cụ nên lắng nghe lời dạy của Như Lai.
Vừa nghe Đức Phật nói xong, cụ Thường Pháp Tín bỗng khóc, làm những người xung quanh ai cũng muốn khóc theo.
Đức Phật liền dạy:
- Này cụ Thường Pháp Tín, Như Lai dạy cụ chỗ chân thường của vạn vật, và chỗ Vô thường của Tâm. Khi cụ biết thật rõ rồi, thì cụ mới biết đường Giải thoát được. Cụ nên biết: cõi Ta bà này cấu tạo bởi 5 căn bản như sau:
1- Đất 2- Nước 3- Gió 4- Lửa 5- Thức
Năm thứ trên không kết hợp với nhau thì không tạo ra vạn vật, còn nếu kết hợp với nhau, sanh ra hình tướng, từ đó sinh ra thiên hình vạn trạng.
Vì sao bị kết dính với nhau?
Vì trong 5 thứ trên, có cái thứ 6 là điện từ Âm Dương bao quanh; điện từ Âm Dương, là loại điện từ tự nhiên hút vật chất với nhau, gọi là sức hút Vật lý tự nhiên nơi Thế giới này. Vì vậy, tất cả các loài ở Thế giới này đều bị hút với nhau, cho nên Thế giới này họi là Thế giới Dục giới. Đã ở trong Thế giới Dục giới, tất cả các loài đều phải chịu chung quy luật ấy, loài Người cũng chịu chung quy luật này, không ai cưỡng lại được. Vô lượng Chư Phật trước nói chung, còn hiện tại là Như Lai nói riêng. Đến với Thế giới này là chỉ cho loài Người ai muốn vượt ra ngoài quy luật này, thì phải nghe lời dạy của Như Lai là “tu Thanh tịnh thiền”, chớ nơi Thế giới này, không pháp môn nào tu Giải thoát được.
Như Lai nói rõ phần này cho cụ hiểu:
- Ban đầu, đất, nước, gió, lửa, 4 thứ này là tịnh, tức không động, thứ nào ở yên ngôi vị của nó.
- Còn điện từ Âm Dương là loại điện từ luôn lúc nào cũng luân chuyển để duy trì trong một Tam giới là nói chung, còn nói riêng là duy trì cõi Nam Diêm Phù Đề này.
- Loài Người là loài động vật cấp cao nhất trong cõi này. Người có khả năng nhận ra nguyên lý này chỉ có 1 phần 10 triệu người biết và thực hành được mà thôi.
- Ai không biết nguyên lý nói trên, ngồi dụng công tu bất cứ pháp môn nào trong Vật lý, đều phải đi theo dòng: Thành - Trụ - Hoại - Diệt, của Vật lý cả, không Giải thoát được.
- Pháp môn Thanh tịnh thiền này, đầu tiên Như Lai có dạy 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu của Như Lai. Các người này đã lãnh hội được, nên cùng Như Lai thành lập ra Giáo đoàn đạo Giải thoát.
- Một năm trước đây, trên núi Linh Sơn, Như Lai dạy pháp môn Thanh tịnh thiền này lần thứ hai. Những người đến nghe cho Như Lai dạy đạo Tà, nên họ bỏ đi rất nhiều.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Như Lai trình bày như vậy, cụ có hiểu pháp môn tu Thanh tịnh thiền không?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Con nghe Đức Thế Tôn phân tích, nên con đã hiểu pháp môn Thanh tịnh thiền rồi.
Đức Phật liền bảo cụ Thường Pháp Tín:
- Đâu, cụ trình cho Như Lai nghe, coi có đúng như vậy không?
Cụ Thường Pháp Tín trình thưa rành mạch với Đức Phật như sau:
- Con nghe Như Lai phân tích rõ nên con biết được căn bản của pháp môn Thanh tịnh thiền này:
- Khi tâm con Thanh tịnh, tức không suy nghĩ. Không suy nghĩ nên không nhô ra những Vọng tưởng. Vì vậy, dòng điện từ quét qua Tâm của con, nó không có gì để quét, nên con không bị luân hồi. Còn khi Tâm con suy nghĩ một điều gì đó, thì làn sóng điện từ Âm Dương đang duy trì cơ thể và Tâm duyên hợp của con, làn sóng này đưa cái suy nghĩ của Tâm con đến nơi con suy nghĩ, đây là luân hồi của Tâm con. Còn nếu Tâm con ham muốn mãnh liệt, thì Thân con phải tuân theo. Do đó, Thân Tâm con bị luân hồi là vậy.
- Vì nguyên lý này, con mới hiểu lời dạy của Như Lai có hai phần:
1- Ai muốn tu giải thoát, thì Tâm mình phải thanh tịnh, tức tu Thanh tịnh thiền.
2- Ai mà sử dụng Thân và Tâm của vật chất duyên hợp, khi được thành tựu, là thành tựu của Vật lý, thì phải bám theo thành tựu đó, tức còn bị luân hồi.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Căn bản Giải thoát và Luân hồi cụ đã hiểu, nhưng muốn vượt ra ngoài Thế giới loài Người cụ phải làm sao?
Câu hỏi này cụ Thường Pháp Tín mờ hẳn, nên bạch cùng Đức Phật rằng:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Phần này con không hiểu, kính xin Đức Thế Tôn dạy con?
Đức Phật dạy cụ Thường Pháp Tín:
- Này cụ Thường Pháp Tín: Phật tánh của cụ cũng như các loài người, ai cũng bị cái vỏ bọc của tánh Người bao phủ lại. Muốn thoát ra ngoài cái vỏ bọc của tánh Người, thì phải biết 3 phần căn bản: Một, biết tạo công đức làm gì. Hai, tạo ra phước đức để được chi. Ba, tạo ra ác đức để chi phải tường.
Như Lai giải thích 3 phần này:
Một: Tạo ra công đức, là để mình biết đường Giải thoát, nói lại cho người khác nghe, nếu người nghe họ hiểu và thực hành được là mình có một phần công đức nhỏ. Còn người nghe họ được “Rơi vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh” là mình có vô lượng công đức. Công đức này chỉ sử dụng cho Pháp thân Thanh tịnh của một vị Phật. Sử dụng thế nào, hai tuần sau ông Ma Ha Ca Diếp sẽ dạy cụ.
Hai: Tạo ra phước đức, là mình giúp cho người khác bớt khổ.
Ba: Tạo ra ác đức, là mình lừa người khác.
Hôm nay, Như Lai chỉ dạy cụ công dụng phần công đức, để biết đường trở về Phật giới. Nếu không biết phần này, cụ ngồi đó dụng công tu 1 ngàn năm cũng chẳng biết đi đến đâu. Cu tu Thanh tịnh thiền, trước hết phải biết căn bản như sau:
- Tánh Phật, là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Quang. Cái vỏ bọc bằng điện từ quang này, là nơi chứa cái Ý trong đó. Trong mỗi cái Ý có 4 thứ là: Thấy, Nghe, Nói, Biết. Cái vỏ bọc của tánh Phật, cũng là nơi chứa công đức của cá nhân người nào đó khi họ được làm người.
- Tánh người, là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Âm Dương. Cái vỏ bọc bằng điện từ Âm Dương này chứa 16 thứ của tánh Người: Thọ, Tưởng, Hành, Thức, Tài, Sắc, Danh, Thực, Thùy, Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ác, Kiến. Ngoài cái vỏ bọc của tánh Người, nó còn được bao bọc thêm 8 muôn bốn ngàn cái bong bóng ảo giác bằng điện từ Âm Dương nữa. Vì vậy, ai sử dụng Thân và Tâm của tánh Người để tu Giải thoát, thì người đó giống như nấu cát mà muốn thành cơm vậy!
Đức Phật liền gọi ông Duy Ma Cật đến, bảo ông giải thích cho cụ Thường Pháp Tín biết nguyên tắc Giải thoát.
Ông Duy Ma Cật vâng lời Đức Phật và nói với cụ Thường Pháp Tín:
- Thưa cụ công đức mà cụ có, nó được lưu giữ trong vỏ bọc của tánh Phật. Khi vỏ bọc tánh Phật của cụ được lưu giữ nhiều trong tánh Phật rồi, thì cái vỏ bọc tánh Người của cụ không thể nào chịu nổi lực Dương và Nặng của tánh Phật, nên cái vỏ bọc tánh Người cụ tự động phải nhả tánh Phật của cụ ra, tức cụ được tự tại. Khi cụ hết duyên sống nơi Thế giới loài Người, nhờ tự tại đó, cụ được tự do vào sống nơi Phật giới, nói theo nhân gian, gọi là Giải thoát.

Đức Phật nghe ông Duy Ma Cật giải thích cho cụ Thường Pháp Tín nghe căn bản Giải thoát ra ngoài luân hồi.
Đức Phật hỏi cụ Thường Pháp Tín:
- Như vậy, việc làm của con người nơi Thế giới loài Người có mấy thứ?
Cụ Thường Pháp Tín trình Đức Phật:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Con nghe Đức Thế Tôn dạy nên con hiểu như sau:
1- Tạo ra công đức: Để hình thành ra một vị Phật.
2- Tạo ra phước đức: Để vãng sanh lên các cõi Trời để hưởng phước.
3- Tạo ra ác đức: Để bị sanh vào các loài mà mình đã gieo Nhân quả với nó.
Đức Phật hỏi thêm:
- Ba phần căn bản nói trên, còn gì nữa không?
Cụ Thường Pháp Tín trình thưa:
- Còn thêm 2 phần nữa:
1- Người tu hay người không tu mà đi lừa gạt người ngu khờ để lấy tiền hay của của họ, những người này phải luân hồi vào nghiệp “Hoa Báo” để trả nợ cho người ngu khờ, khi nào trả hết nợ mới được đi vào 6 con đường luân hồi trong Tam giới này.
2- Người không thích tu Giải thoát hay không gieo Nhân quả nặng với ai, thì phải luân chuyển trong dòng tộc của họ, để thay phiên nhau làm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu.
Đức Phật hỏi thêm cụ Thường Pháp Tín:
- Căn bản cụ đã hiểu, vậy cụ hãy nói cho Như Lai nghe coi cái gì là Chân thường và cái gì là Vô thường cho Như Lai nghe thử?
Cụ Thường Pháp Tín thưa:
- Như lời dạy của Đức Thế Tôn, nên con đã hiểu Chân thường và Vô thường như sau, kính xin Đức Thế Tôn kiểm chứng cho con:
• Chân thường của Phật tánh: Gồm có 5 thứ:
1- Hằng Thấy, 2- Hằng Nghe, 3- Hằng Nói, 4- Hằng Biết, 5- Điện từ Quang trùm khắp.
Đây gọi là Chân thường, cũng gọi là Chân Như, tức như vậy thôi.
• Vô thường Phật tánh: Gồm có 6 thứ:
1- Phóng ra cái Thấy; 2- Thu lại tiếng động lại để Nghe; 3- Khi phát ra tiếng; 4- Biết được 3 thứ: Thấy, Nghe, Nói; 5- Phân thân để độ chúng sinh; 6- Lập nhiều phương tiện để độ chúng sinh.
• Chân thường của Tứ đại: Gồm có 5 thứ:
1- Đất; 2- Nước; 3- Gió; 4- Lửa; 5- Điện từ Âm Dương. Năm thứ này khi còn ở ngôi vị của nó.
• Vô thường của Tứ đại và điện từ Quang: Khi nó duyên hợp lại và luân chuyển theo chu kỳ: Thành - Trụ - Hoại - Diệt.
• Chân thường của 16 thứ của tánh Người: khi nó ở yên ngôi vị của nó
• Vô thường của tánh Người: khi nó động theo chiều Vật lý.
Đức Phật nghe cụ Thường Pháp Tín trình bày rất rành mạch, nên khen, ấn chứng và dạy như sau:
- Cụ là người đạt được “Bí mật Thanh tịnh thiền”. Cụ cố gắng thực hiện đúng theo sự hiểu biết của mình để được Giải thoát. Khi thực hiện viên mãn rồi, cụ muốn vào Niết bàn cũng được, hay muốn làm Tổ Thanh tịnh thiền, thì hãy luân hồi theo dòng chảy của Mạch nguồn Thanh tịnh thiền, nhận Tổ vị, để độ chúng sanh các đời sau.
Đức Phật nói tiếp:
- Sự hiểu biết ấy, cụ có làm kệ được không. Nếu được, hãy trình cho Như Lai và đại chúng nghe:
Cụ Thường Pháp Tín trình bài kệ 16 câu như sau:
Đời con diễm phúc lắm thay
Một lời Đức Phật vào ngay Niết bàn
Sa La rừng tốt bình an
Những lời châu ngọc đứt ngang luân hồi!
Tu hành khổ não nên thôi
Sống với tánh Biết luân hồi màng chi
Phật ngôn con nhận tức thì
Niết bàn sinh tử con thôi không tìm.
Lệ rơi từ tận con tim
Tuôn ra những thứ con tìm xưa nay
Sa La nhờ Phật chỉ bày
Tâm con thanh tịnh vào ngay Niết bàn.
Và cụ trình thêm 4 câu kệ nữa:​
Lời dạy Thế Tôn rất cao sâu
Tỷ đời, triệu kiếp, con tìm cầu
Nay con nghe được Thế Tôn dạy
Đã nhận Phật tánh thật nhiệm màu.​
Đức Phật liền khen và ấn chứng cho cụ Thường Pháp Tín bằng 16 câu kệ như sau:
Xưa nay cụ mãi kiếm tìm
Niết bàn thanh tịnh kiếm tìm mà chi
Biết nó thanh tịnh tức thì
“Rơi vào Bể tánh”, nơi đây cội nguồn.
Như Lai dạy rõ cụ rằng:
Niết bàn thanh tịnh ở hằng nơi ta
Dù tìm được, gần hay xa
Niết bàn tìm được là phải bỏ đi!
Chi bằng trực nhận tức thì
Không Quán, không Tưởng biết thì quý thay
Trên đời có một không hai
Niết bàn thanh tịnh ở ngay nơi mình.​
Khi Đức Phật đọc xong 16 câu kệ ấn chứng cho cụ Thường Pháp Tín và nói với cụ:
- Hôm nay lời nguyện của Như Lai đã trọn vẹn. Thôi cụ hãy lui ra để người khác thưa hỏi tiếp.
Cụ Thường Pháp Tín hết sức vui mừng lễ Phật rồi lui ra.

Trích cuốn "Khai thị Thiền tông" của tác giả Nguyễn Nhân - NXB Tôn giáo

Lưu ý

Chào bạn!

Gặp được người hâm mộ Thiền Tông quả là đáng quý, mình rất hoan hỉ ý nguyện hoằng dương chánh pháp của bạn, nhưng việc này không phải là việc dễ, nếu không phải đại triệt, đại ngộ thì chỉ là việc tự lừa người dối mình, có tâm nguyện mà không đủ sức thì chỉ là tìm khổ mà thôi! Chẵng những hại mình còn hại cả người khác, nếu chưa rõ ràng thì sau này sẻ phải ăn năn day dứt chẵng yên.

Cái ông Nguyễn Nhân khi viết sách kia thì vẫn còn ngồi trong bàn tay Phật tổ đái bậy mà bạn còn không phân biệt được thì lấy cái gì mà đi hoằng dương chánh pháp của Như Lai?

Nếu bạn muốn giữ tâm nguyện của mình Tịch Nhiên cũng rất hoan hỉ luận bàn chử nghĩa với bạn để cho bạn tâm phục khẩu phục. Nếu bạn không qua được cửa của Tịch Nhiên thì bạn hảy buông xuống tất cả để Tham Cứu lại cho rõ ràng xem cái "Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự" này là cái gì nhé ! hì hì...
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
Top