M

Mùa Thu lá không rụng thì sao ?

GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

tuyphapthuanphap

Registered
Phật tử
Reputation: 5%
Tham gia
17/1/15
Bài viết
34
Điểm tương tác
8
Điểm
8
Kính đạo hữu Băng Tâm,

Đạo hữu muathularung bố thí pháp cho đạo hữu Băng Tâm đấy,hi...hi... nhưng đạo hữu chưa hiểu ý đấy thôi, thôi thì TPTP thử hỏi đạo hữu vài câu sẽ rõ, hi...hi...
1_ trâu thuần theo lối cũ ?
2_ lè lưỡi hứng sương đêm ?
Kính,
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,819
Điểm tương tác
838
Điểm
113
Kính tiền-bối !

1-Hà mã dang cánh lượn
2-Cua ốm (lột) bẻ chân hùm .


Kính
bangtam
 

tuyphapthuanphap

Registered
Phật tử
Reputation: 5%
Tham gia
17/1/15
Bài viết
34
Điểm tương tác
8
Điểm
8
Kính đạo hữu Băng Tâm,

Mùa thu lá không rụng thì sao ? hi...hi...

Kính,
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Reputation: 44%
Tham gia
10/11/13
Bài viết
293
Điểm tương tác
99
Điểm
43
...


Cái hạng người cứ trồi lên ngụp xuống, hết thai trâu bụng ngựa , rồi đến quái hài nhi thì không những mở mắt thấy phiền não mà nhắm mắt cũng thấy cuồng si. vì không ngoài mở mắt chiêm bao và nhắm mắt chiêm bao. cái hạng người mà như Ngài Lai Quả nói là suốt ngày sống trong nhân ngã thị phi mà làm bộ giữ cải vẻ mặt thúi làm gì.
Cứ ôm chặt tứ cú rụng hay không rụng... thì có dính dáng gì đến chính mình mà cứ phải lắc cội đùng đùng cho nó rụng, nó rụng hay không rụng thì liên quan gì đến mở mắt hay nhắm mắt, vậy mà cũng gọi là tuyphapthuanphap. nên nhớ làm gì có pháp mà thuận hay không thuận, nó như bào như ảnh... chỉ vì u mê mà sinh ra chấp trước. chỉ vì chúng sinh là huyễn nên mới nói có Phật có Pháp..
Đây là lời Ngài Vĩnh Gia Đại Sư:
" Phàm chẳng phải trí thì chẳng biết cảnh, nếu chẳng có cảnh thì trí chẳng
sanh. Trí sanh là biết cảnh mà sanh, biết cảnh là do trí sanh mà biết. Trí sanh mà
biết thì biết không có cái bị biết (sở liễu). Biết cảnh mà sanh nên sanh không có
cái hay sanh (năng sanh). Sanh không có cái hay sanh, tuy trí mà chẳng phải có.
Biết mà không có cái bị biết, tuy cảnh mà chẳng phải không. Không tức chẳng
không, có tức chẳng có, có không đều chiếu cả hai thì diệu ngộ hiển nhiên. Như
lửa được củi càng thêm cháy mạnh, củi dụ như cảnh để phát sanh trí, lửa dụ cho
diệu trí biết cảnh. Có lời rằng:
Đạt tánh không, chẳng trói buộc
Tuy duyên giả, không đắm trước
Hai cảnh có không đồng soi
Một tâm trung quán siêu vượt.
Nếu trí biết nơi cảnh tức là trí biết cảnh không, như mắt thấy hoa không là
mắt biết hoa không. Nếu trí biết nơi trí, tức là trí biết trí không, như mắt thấy con
mắt không là mắt biết mắt không. Trí tuy biết cảnh không và biết trí không, nhưng
chẳng phải không trí biết cảnh. Cảnh không trí vẫn có. Trí biết cảnh không và trí
không, nên không có cảnh nào trí chẳng biết, như con mắt biết hoa không và biết
mắt không, nhưng chẳng phải không biết có mắt thấy hoa. Hoa không mắt vẫn có.
Mắt biết hoa không và mắt không nên có hoa nào mà mắt chẳng biết.
Lại nữa, tất cả các pháp đều là nhân duyên giả dối, vì nhân duyên sanh nên
đều không tự tánh. Một pháp đã vậy, muôn pháp cũng vậy. Cảnh trí theo nhau thì
đâu chẳng lặng. Vì sao ? Vì pháp nhân duyên tánh không sai biệt. Nay đây ba cõi
luân hồi, sáu đường lên xuống, tịnh uế khổ lạc, phàm thánh sai khác đều do ba
nghiệp, bốn nghi (Bốn nghi là đi, đứng, nằm, ngồi.) sáu căn đối cảnh. Theo tình
tạo nghiệp, quả báo chẳng đồng, thiện thì hưởng lạc, ác thì thọ khổ. Cho nên kinh
nói : “ Thiện ác là nhân, khổ lạc là quả ”. Phải biết pháp không có tướng nhất định,
tùy duyên tập hợp cấu thành, duyên chẳng phải là có ngã, cho nên gọi là tánh
không. Không nên chẳng phải khác, do đó muôn pháp đều Như. Vì thế kinh nói :
“Sắc tức là không, bốn ấm kia cũng vậy”. Như vậy, đâu riêng gì loài phàm tục có
duyên sanh, mà hàng tam thừa thánh quả cũng từ duyên có. Thế nên kinh nói :
“Phật chủng từ duyên khởi”. Do đó muôn cơ tụ hợp, người đạt thì không đâu
chẳng phải đạo tràng; sắc tượng vô biên, người ngộ rồi thì không có gì chẳng phải
Bát-nhã. Cho nên kinh nói : “ Vì sắc vô biên nên biết Bát-nhã cũng vô biên”. Vì
sao ? Vì cảnh chẳng phải trí thì chẳng biết, trí chẳng phải cảnh thì chẳng sanh. Trí
sanh thì biết cảnh mà sanh, biết cảnh thì trí sanh mà biết. Trí sanh mà biết, biết
không có cái bị biết (sở liễu). Biết cảnh mà sanh, sanh không có cái hay sanh
(năng sanh). Sanh không có cái hay sanh thì nội trí lặng lặng. Biết không có cái bị
biết thì ngoại cảnh như như. Như và lặng không sai khác thì cảnh và trí hợp nhất,
muôn lụy đều hết, diệu chỉ hãy còn. Cho nên kinh nói : “Bát-nhã không biết mà
không cái gì chẳng biết”. Như vậy diệu chỉ chẳng phải biết, không biết mà biết vậy"

Người có chút tri thức thì tự mình phải biết cái chuyện sinh tử luân hồi nó do đâu mà có, muốn ra bằng cách nào, thì phải tâm tâm dụng , niệm niệm dụng cho triệt thấu. người ta có vào ngục cũng cốt là mai sau nói cho bọn con cháu biết được cái khổ ở đó như thế nào mà dạy dỗ bọn chuyên lưu manh trộm cướp, suốt ngày rong chơi, đam mê tửu sắc, múa hát đàn ca, dèm pha nhân ái, chỉ được cái hùa bè với bọn xấu nói ác cho người, sinh lòng đố kỵ. mai mốt mà chịu quả còn đắng cay hơn nhiều thì chớ có trách ai
...................
 

hungmq

Registered
Phật tử
Reputation: 80%
Tham gia
27/5/14
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43

Cái hạng người cứ trồi lên ngụp xuống, hết thai trâu bụng ngựa , rồi đến quái hài nhi thì không những mở mắt thấy phiền não mà nhắm mắt cũng thấy cuồng si. vì không ngoài mở mắt chiêm bao và nhắm mắt chiêm bao. cái hạng người mà như Ngài Lai Quả nói là suốt ngày sống trong nhân ngã thị phi mà làm bộ giữ cải vẻ mặt thúi làm gì.
Cứ ôm chặt tứ cú rụng hay không rụng... thì có dính dáng gì đến chính mình mà cứ phải lắc cội đùng đùng cho nó rụng, nó rụng hay không rụng thì liên quan gì đến mở mắt hay nhắm mắt, vậy mà cũng gọi là tuyphapthuanphap. nên nhớ làm gì có pháp mà thuận hay không thuận, nó như bào như ảnh... chỉ vì u mê mà sinh ra chấp trước. chỉ vì chúng sinh là huyễn nên mới nói có Phật có Pháp..
Đây là lời Ngài Vĩnh Gia Đại Sư:
" Phàm chẳng phải trí thì chẳng biết cảnh, nếu chẳng có cảnh thì trí chẳng
sanh. Trí sanh là biết cảnh mà sanh, biết cảnh là do trí sanh mà biết. Trí sanh mà
biết thì biết không có cái bị biết (sở liễu). Biết cảnh mà sanh nên sanh không có
cái hay sanh (năng sanh). Sanh không có cái hay sanh, tuy trí mà chẳng phải có.
Biết mà không có cái bị biết, tuy cảnh mà chẳng phải không. Không tức chẳng
không, có tức chẳng có, có không đều chiếu cả hai thì diệu ngộ hiển nhiên. Như
lửa được củi càng thêm cháy mạnh, củi dụ như cảnh để phát sanh trí, lửa dụ cho
diệu trí biết cảnh. Có lời rằng:
Đạt tánh không, chẳng trói buộc
Tuy duyên giả, không đắm trước
Hai cảnh có không đồng soi
Một tâm trung quán siêu vượt.
Nếu trí biết nơi cảnh tức là trí biết cảnh không, như mắt thấy hoa không là
mắt biết hoa không. Nếu trí biết nơi trí, tức là trí biết trí không, như mắt thấy con
mắt không là mắt biết mắt không. Trí tuy biết cảnh không và biết trí không, nhưng
chẳng phải không trí biết cảnh. Cảnh không trí vẫn có. Trí biết cảnh không và trí
không, nên không có cảnh nào trí chẳng biết, như con mắt biết hoa không và biết
mắt không, nhưng chẳng phải không biết có mắt thấy hoa. Hoa không mắt vẫn có.
Mắt biết hoa không và mắt không nên có hoa nào mà mắt chẳng biết.
Lại nữa, tất cả các pháp đều là nhân duyên giả dối, vì nhân duyên sanh nên
đều không tự tánh. Một pháp đã vậy, muôn pháp cũng vậy. Cảnh trí theo nhau thì
đâu chẳng lặng. Vì sao ? Vì pháp nhân duyên tánh không sai biệt. Nay đây ba cõi
luân hồi, sáu đường lên xuống, tịnh uế khổ lạc, phàm thánh sai khác đều do ba
nghiệp, bốn nghi (Bốn nghi là đi, đứng, nằm, ngồi.) sáu căn đối cảnh. Theo tình
tạo nghiệp, quả báo chẳng đồng, thiện thì hưởng lạc, ác thì thọ khổ. Cho nên kinh
nói : “ Thiện ác là nhân, khổ lạc là quả ”. Phải biết pháp không có tướng nhất định,
tùy duyên tập hợp cấu thành, duyên chẳng phải là có ngã, cho nên gọi là tánh
không. Không nên chẳng phải khác, do đó muôn pháp đều Như. Vì thế kinh nói :
“Sắc tức là không, bốn ấm kia cũng vậy”. Như vậy, đâu riêng gì loài phàm tục có
duyên sanh, mà hàng tam thừa thánh quả cũng từ duyên có. Thế nên kinh nói :
“Phật chủng từ duyên khởi”. Do đó muôn cơ tụ hợp, người đạt thì không đâu
chẳng phải đạo tràng; sắc tượng vô biên, người ngộ rồi thì không có gì chẳng phải
Bát-nhã. Cho nên kinh nói : “ Vì sắc vô biên nên biết Bát-nhã cũng vô biên”. Vì
sao ? Vì cảnh chẳng phải trí thì chẳng biết, trí chẳng phải cảnh thì chẳng sanh. Trí
sanh thì biết cảnh mà sanh, biết cảnh thì trí sanh mà biết. Trí sanh mà biết, biết
không có cái bị biết (sở liễu). Biết cảnh mà sanh, sanh không có cái hay sanh
(năng sanh). Sanh không có cái hay sanh thì nội trí lặng lặng. Biết không có cái bị
biết thì ngoại cảnh như như. Như và lặng không sai khác thì cảnh và trí hợp nhất,
muôn lụy đều hết, diệu chỉ hãy còn. Cho nên kinh nói : “Bát-nhã không biết mà
không cái gì chẳng biết”. Như vậy diệu chỉ chẳng phải biết, không biết mà biết vậy"

Người có chút tri thức thì tự mình phải biết cái chuyện sinh tử luân hồi nó do đâu mà có, muốn ra bằng cách nào, thì phải tâm tâm dụng , niệm niệm dụng cho triệt thấu. người ta có vào ngục cũng cốt là mai sau nói cho bọn con cháu biết được cái khổ ở đó như thế nào mà dạy dỗ bọn chuyên lưu manh trộm cướp, suốt ngày rong chơi, đam mê tửu sắc, múa hát đàn ca, dèm pha nhân ái, chỉ được cái hùa bè với bọn xấu nói ác cho người, sinh lòng đố kỵ. mai mốt mà chịu quả còn đắng cay hơn nhiều thì chớ có trách ai
...................

Hihi, làm sao mà tâm nhảy thế hả nhãn đầu mùa ? tuyphapthuanphap đâu có mắc lỗi với bạn đâu? Hay là bạn ra tay nghĩa hiệp cho là tuyphapthuanphap mê, thấy mê lên đánh cho tỉnh?
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,819
Điểm tương tác
838
Điểm
113
Kính tiền-bôí !
Mùa thu lá không rụng thì sao ? hi...hi...
Dạ ! thì muà thu lá không rụng . hihi!
Mở mắt tức phiền não. hi...hi....
Muôn lơì cũng chẳng đến tai người . hihihi!


Kính
bangtam
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,819
Điểm tương tác
838
Điểm
113
Kính tiền-bôí hungmq !
Hihi, làm sao mà tâm nhảy thế hả nhãn đầu mùa ? tuyphapthuanphap đâu có mắc lỗi với bạn đâu? Hay là bạn ra tay nghĩa hiệp cho là tuyphapthuanphap mê, thấy mê lên đánh cho tỉnh?
Dạ, sao bangtam hơi hơi nghi nghi 1 chút xiú, là tiền bôí kia không phaỉ ý noí tiền-bôí nọ đâu, mà chính là noí ngưoì đang thưa chuyện vơí tiền-bôí đó ! hihi


Kính
bangtam
 

hungmq

Registered
Phật tử
Reputation: 80%
Tham gia
27/5/14
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Hihi, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật.
Tôi thấy tâm tôi động rồi, động loạn xạ. Nghe nhạc tí nhé
www.youtube.com.
Chúc an lạc
 

tuyphapthuanphap

Registered
Phật tử
Reputation: 5%
Tham gia
17/1/15
Bài viết
34
Điểm tương tác
8
Điểm
8


Đây là lời Ngài Vĩnh Gia Đại Sư:
" Phàm chẳng phải trí thì chẳng biết cảnh, nếu chẳng có cảnh thì trí chẳng
sanh. Trí sanh là biết cảnh mà sanh, biết cảnh là do trí sanh mà biết. Trí sanh mà
biết thì biết không có cái bị biết (sở liễu). Biết cảnh mà sanh nên sanh không có
cái hay sanh (năng sanh). Sanh không có cái hay sanh, tuy trí mà chẳng phải có.
Biết mà không có cái bị biết, tuy cảnh mà chẳng phải không. Không tức chẳng
không, có tức chẳng có, có không đều chiếu cả hai thì diệu ngộ hiển nhiên. Như
lửa được củi càng thêm cháy mạnh, củi dụ như cảnh để phát sanh trí, lửa dụ cho
diệu trí biết cảnh. Có lời rằng:
Đạt tánh không, chẳng trói buộc
Tuy duyên giả, không đắm trước
Hai cảnh có không đồng soi
Một tâm trung quán siêu vượt.
Nếu trí biết nơi cảnh tức là trí biết cảnh không, như mắt thấy hoa không là
mắt biết hoa không. Nếu trí biết nơi trí, tức là trí biết trí không, như mắt thấy con
mắt không là mắt biết mắt không. Trí tuy biết cảnh không và biết trí không, nhưng
chẳng phải không trí biết cảnh. Cảnh không trí vẫn có. Trí biết cảnh không và trí
không, nên không có cảnh nào trí chẳng biết, như con mắt biết hoa không và biết
mắt không, nhưng chẳng phải không biết có mắt thấy hoa. Hoa không mắt vẫn có.
Mắt biết hoa không và mắt không nên có hoa nào mà mắt chẳng biết.
Lại nữa, tất cả các pháp đều là nhân duyên giả dối, vì nhân duyên sanh nên
đều không tự tánh. Một pháp đã vậy, muôn pháp cũng vậy. Cảnh trí theo nhau thì
đâu chẳng lặng. Vì sao ? Vì pháp nhân duyên tánh không sai biệt. Nay đây ba cõi
luân hồi, sáu đường lên xuống, tịnh uế khổ lạc, phàm thánh sai khác đều do ba
nghiệp, bốn nghi (Bốn nghi là đi, đứng, nằm, ngồi.) sáu căn đối cảnh. Theo tình
tạo nghiệp, quả báo chẳng đồng, thiện thì hưởng lạc, ác thì thọ khổ. Cho nên kinh
nói : “ Thiện ác là nhân, khổ lạc là quả ”. Phải biết pháp không có tướng nhất định,
tùy duyên tập hợp cấu thành, duyên chẳng phải là có ngã, cho nên gọi là tánh
không. Không nên chẳng phải khác, do đó muôn pháp đều Như. Vì thế kinh nói :
“Sắc tức là không, bốn ấm kia cũng vậy”. Như vậy, đâu riêng gì loài phàm tục có
duyên sanh, mà hàng tam thừa thánh quả cũng từ duyên có. Thế nên kinh nói :
“Phật chủng từ duyên khởi”. Do đó muôn cơ tụ hợp, người đạt thì không đâu
chẳng phải đạo tràng; sắc tượng vô biên, người ngộ rồi thì không có gì chẳng phải
Bát-nhã. Cho nên kinh nói : “ Vì sắc vô biên nên biết Bát-nhã cũng vô biên”. Vì
sao ? Vì cảnh chẳng phải trí thì chẳng biết, trí chẳng phải cảnh thì chẳng sanh. Trí
sanh thì biết cảnh mà sanh, biết cảnh thì trí sanh mà biết. Trí sanh mà biết, biết
không có cái bị biết (sở liễu). Biết cảnh mà sanh, sanh không có cái hay sanh
(năng sanh). Sanh không có cái hay sanh thì nội trí lặng lặng. Biết không có cái bị
biết thì ngoại cảnh như như. Như và lặng không sai khác thì cảnh và trí hợp nhất,
muôn lụy đều hết, diệu chỉ hãy còn. Cho nên kinh nói : “Bát-nhã không biết mà
không cái gì chẳng biết”. Như vậy diệu chỉ chẳng phải biết, không biết mà biết vậy"

Kính bạch Đại Đức Nhãn Đầu Mùa,

Và đây là lời của Ngài Huệ Năng :

Huệ Năng một kỹ lưỡng.
Bất đoạn bách tư tưởng.
Đối cảnh tâm sác khởi,
Bồ đề tác ma tưởng ?.


Hi...hi...và đây là cái thấy của người dốt chữ như TPTP qua bốn câu kệ trên, có sao thấy như vậy :

Huệ Năng nhất tâm niệm.
Trăm phiền rõ như như.
Gặp cảnh tâm tự khởi,
Ma não hạt Bồ đề ?


Hi.hi....kính hỏi Đại Đức Nhãn Đầu Mùa, Ngài có biết tuyphapthuanphap là ai chăng ?
Hi.hi....

Kính,tptp
 

tuyphapthuanphap

Registered
Phật tử
Reputation: 5%
Tham gia
17/1/15
Bài viết
34
Điểm tương tác
8
Điểm
8
Kính đạo hữu Băng Tâm,


Mùa thu lá không rụng thì sao ?
Lè lưỡi hứng sương đêm ?
Mở mắt tự nhiên thấy.hi.hi....



Muôn lơì cũng chẳng đến tai người . hihihi!

Trâu thuần quen lối cũ....hi...hi....


Thưa đạo hữu Băng Tâm, xin đừng gọi TPTP là tiền bối nhé, cứ gọi là bạn đạo, hay tên cũng được rồi...hi...hi.......

Kính,
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Reputation: 44%
Tham gia
10/11/13
Bài viết
293
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Kính bạch Đại Đức Nhãn Đầu Mùa,

Và đây là lời của Ngài Huệ Năng :

Huệ Năng một kỹ lưỡng.
Bất đoạn bách tư tưởng.
Đối cảnh tâm sác khởi,
Bồ đề tác ma tưởng ?.


Hi...hi...và đây là cái thấy của người dốt chữ như TPTP qua bốn câu kệ trên, có sao thấy như vậy :

Huệ Năng nhất tâm niệm.
Trăm phiền rõ như như.
Gặp cảnh tâm tự khởi,
Ma não hạt Bồ đề ?


Hi.hi....kính hỏi Đại Đức Nhãn Đầu Mùa, Ngài có biết tuyphapthuanphap là ai chăng ?
Hi.hi....

Kính,tptp

. HÀO LY HỮU SAI, THIÊN ĐỊA HUYỀN CÁCH



DỊCH

Xê xích mảy may, cách xa trời đất.

LỜI KHAI THỊ

Có căn cứ nhất định, lại không tiêu chuẩn phép tắc, đem hư không lấp hư không, dùng mục đích phá mục đích, mua đá được ngọc, dẫu cho Lục Tổ nói "Chẳng hội"; Đạt Ma nói "Chẳng biết", đều là dời hoa rủ bướm, chỉ hai đường dây dưa này, đã dẫn khởi gai gốc đầy trời. Bỏ gai gốc, Hải thần chẳng quí Dạ-Minh-Châu, nguyên nắm ném thẳng vào mặt họ.

LỜI NGHĨA GIẢI

Tổ Sư nói "HÀO LY HỮU SAI, THIÊN ĐỊA HUYỀN CÁCH", người nghĩa giải cho rằng : Pháp môn rộng lớn nầy, dù nói ngộ mê chẳng khác, nếu ngươi còn mảy may tình cảm yêu ghét phân biệt chưa dứt sạch, thì như trời với đất cách nhau quá xa rồi.

TỊCH NGHĨA GIẢI, RẰNG

Giải nghĩa như thế giống thì giống, phải thì chưa phải. Tại sao? Vì còn thiếu một tiếng "Ổ" (ngộ), dẫu cho ông mỗi mỗi không sai, lý hợp với đạo, vẫn còn không khỏi cách xa như trời với đất.

KỆ KẾT THÚC, RẰNG

Nói chi có sai và không sai,

Đều thành dụi mắt thấy hoa đốm.

Muốn lìa mảy may việc càng nhiều,

Trời đất xưa nay vẫn cách xa.

VI THUẬN TƯƠNG TRANH, THỊ VI TÂM BỆNH



DỊCH

Thuận nghịch tranh nhau, ấy là tâm bệnh.

LỜI KHAI THỊ

Bệnh chẳng phải tâm, tâm chẳng phải bệnh, chớ đem cái cây hàng rào hữu lậu, cho là cán gáo múc nước sông. Tâm chẳng lìa thân, cũng chẳng phải tức là thân, cho là khác nhau thì bệnh càng nặng. Giải thích công án " Nhựt diện Phật" của Mã Tổ thì bệnh nặng càng nặng thêm. Chỗ tình chấp chưa dứt sạch thì dùng cam lồ cũng có thể giết người; khi cơ phong khế hợp thì dùng thuốc độc Tỳ Sương cũng cứu được mạng.

Từ khi phương thuốc đua nhau truyền,

Đầu búa không lỗ sanh nhiều bệnh.

LỜI NGHĨA GIẢI

Tổ Sư nói : "VI THUẬN TƯƠNG TRANH, THỊ VI TÂM BỆNH", người nghĩa giải cho rằng : sanh tử vô thường là tâm bệnh, kiến văn giác tri là tâm bệnh, tham thiền học đạo là tâm bệnh, thành Phật làm Tổ là tâm bệnh; cần phải quên cả thuận nghịch, bặt cả thánh phàm, muôn niệm đều bỏ, một lối không tịch, chẳng nhờ thuốc thần diệu quí báu, thì cái gọi là "tâm bệnh" đó, tự nhiên không có chỗ đặt để rồi.

TỊCH NGHĨA GIẢI, RẰNG

Than ôi! Phật pháp suy đồi, Tổ đình hoang vu, người bị mắc tâm bệnh cùng khắp thế gian, đều là kẻ tri giải nhập tâm, chấp thuốc thành bệnh, đó không phải là việc lạ, dẫu cho Kỳ Bà (thần y đời xưa) tái thế cũng không cứu được bọn này.

KỆ KẾT THÚC, RẰNG

Thuận nghịch tranh nhau tâm sanh bệnh,

Thuận nghịch đều quên bệnh sanh tâm.

Xưa nay tâm bệnh chết liên tiếp,

Lại khoe phương thuốc hay như Thần.

CHÆ ĐỘNG QUY CHÆ, CHÆ CÁNH DI ĐỘNG



DỊCH

Ngăn động trở về tịnh, tịnh ấy càng thêm động.

LỜI KHAI THỊ

Nói quanh lao nhọc danh tướng, nói thẳng chẳng có dài dòng. Nói quanh tạm gác một bên, thế nào là nói thẳng? Trương Tam, ăn gậy sắt, Lý Tứ chịu đớn đau; người sống vào quan tài, người chết đi đưa đám. Quan Âm mất hết thần thông, lại bị con nít chọc ghẹo. Nói thẳng tạm gác một bên, nói quanh lại là thế nào?

Hoa giác ngộ phải trồng nơi tự tánh,

Hạt giống Phật nên gieo trên tâm địa.

LỜI NGHĨA GIẢI

Tổ Sư nói "CHÆ ĐỘNG QUY CHÆ, CHÆ CÁNH DI ĐỘNG". Người nghĩa giải cho rằng : Chân tâm trạm nhiên luôn luôn bất động, xưa nay lưu chuyển đều do vọng kiến, vậy động đã là vọng, tịnh cũng là vọng, dùng vọng để ngăn vọng, giống như ôm củi chữa lửa, chỉ thêm cháy mạnh. Lấy lời Pháp Sư Tăng Triệu dẫn chứng rằng : "Muốn tìm chỗ bất động, đâu phải buông động để cầu tịnh, ắt phải cầu tịnh ở nơi động. Vì cầu tịnh ở nơi động, dù động mà thường tịnh; chẳng buông động để cầu tịnh, dù tịnh mà chẳng lìa động". Thế thì, động chẳng tướng động, tịnh chẳng tướng tịnh, như trong Kinh nói "Hai tướng động tịnh rõ ràng không sanh", bởi vì rõ biết động tịnh đều là cảnh vọng, các vọng đã tiêu thì hai tướng đâu còn!

TỊCH NGHĨA GIẢI, RẰNG

Thôi thôi! Động là núi bạc, tịnh là vách sắt. Nếu chưa từng đập nát, mà muốn hai tướng kia không sanh thì còn cách xa quá.

KỆ KẾT THÚC, RẰNG

Ngọn lửa đâu cho ruồi muỗi đậu,

Lưỡi kiếm chẳng cho thân trần đụng.

Nhà kín Đạt Ma không cửa nẻo,

Nắm tay lôi kéo chẳng ai vào.
...........................
 

tuyphapthuanphap

Registered
Phật tử
Reputation: 5%
Tham gia
17/1/15
Bài viết
34
Điểm tương tác
8
Điểm
8
. HÀO LY HỮU SAI, THIÊN ĐỊA HUYỀN CÁCH



DỊCH

Xê xích mảy may, cách xa trời đất.

LỜI KHAI THỊ

Có căn cứ nhất định, lại không tiêu chuẩn phép tắc, đem hư không lấp hư không, dùng mục đích phá mục đích, mua đá được ngọc, dẫu cho Lục Tổ nói "Chẳng hội"; Đạt Ma nói "Chẳng biết", đều là dời hoa rủ bướm, chỉ hai đường dây dưa này, đã dẫn khởi gai gốc đầy trời. Bỏ gai gốc, Hải thần chẳng quí Dạ-Minh-Châu, nguyên nắm ném thẳng vào mặt họ.

LỜI NGHĨA GIẢI

Tổ Sư nói "HÀO LY HỮU SAI, THIÊN ĐỊA HUYỀN CÁCH", người nghĩa giải cho rằng : Pháp môn rộng lớn nầy, dù nói ngộ mê chẳng khác, nếu ngươi còn mảy may tình cảm yêu ghét phân biệt chưa dứt sạch, thì như trời với đất cách nhau quá xa rồi.

TỊCH NGHĨA GIẢI, RẰNG

Giải nghĩa như thế giống thì giống, phải thì chưa phải. Tại sao? Vì còn thiếu một tiếng "Ổ" (ngộ), dẫu cho ông mỗi mỗi không sai, lý hợp với đạo, vẫn còn không khỏi cách xa như trời với đất.

KỆ KẾT THÚC, RẰNG

Nói chi có sai và không sai,

Đều thành dụi mắt thấy hoa đốm.

Muốn lìa mảy may việc càng nhiều,

Trời đất xưa nay vẫn cách xa.

VI THUẬN TƯƠNG TRANH, THỊ VI TÂM BỆNH



DỊCH

Thuận nghịch tranh nhau, ấy là tâm bệnh.

LỜI KHAI THỊ

Bệnh chẳng phải tâm, tâm chẳng phải bệnh, chớ đem cái cây hàng rào hữu lậu, cho là cán gáo múc nước sông. Tâm chẳng lìa thân, cũng chẳng phải tức là thân, cho là khác nhau thì bệnh càng nặng. Giải thích công án " Nhựt diện Phật" của Mã Tổ thì bệnh nặng càng nặng thêm. Chỗ tình chấp chưa dứt sạch thì dùng cam lồ cũng có thể giết người; khi cơ phong khế hợp thì dùng thuốc độc Tỳ Sương cũng cứu được mạng.

Từ khi phương thuốc đua nhau truyền,

Đầu búa không lỗ sanh nhiều bệnh.

LỜI NGHĨA GIẢI

Tổ Sư nói : "VI THUẬN TƯƠNG TRANH, THỊ VI TÂM BỆNH", người nghĩa giải cho rằng : sanh tử vô thường là tâm bệnh, kiến văn giác tri là tâm bệnh, tham thiền học đạo là tâm bệnh, thành Phật làm Tổ là tâm bệnh; cần phải quên cả thuận nghịch, bặt cả thánh phàm, muôn niệm đều bỏ, một lối không tịch, chẳng nhờ thuốc thần diệu quí báu, thì cái gọi là "tâm bệnh" đó, tự nhiên không có chỗ đặt để rồi.

TỊCH NGHĨA GIẢI, RẰNG

Than ôi! Phật pháp suy đồi, Tổ đình hoang vu, người bị mắc tâm bệnh cùng khắp thế gian, đều là kẻ tri giải nhập tâm, chấp thuốc thành bệnh, đó không phải là việc lạ, dẫu cho Kỳ Bà (thần y đời xưa) tái thế cũng không cứu được bọn này.

KỆ KẾT THÚC, RẰNG

Thuận nghịch tranh nhau tâm sanh bệnh,

Thuận nghịch đều quên bệnh sanh tâm.

Xưa nay tâm bệnh chết liên tiếp,

Lại khoe phương thuốc hay như Thần.

CHÆ ĐỘNG QUY CHÆ, CHÆ CÁNH DI ĐỘNG



DỊCH

Ngăn động trở về tịnh, tịnh ấy càng thêm động.

LỜI KHAI THỊ

Nói quanh lao nhọc danh tướng, nói thẳng chẳng có dài dòng. Nói quanh tạm gác một bên, thế nào là nói thẳng? Trương Tam, ăn gậy sắt, Lý Tứ chịu đớn đau; người sống vào quan tài, người chết đi đưa đám. Quan Âm mất hết thần thông, lại bị con nít chọc ghẹo. Nói thẳng tạm gác một bên, nói quanh lại là thế nào?

Hoa giác ngộ phải trồng nơi tự tánh,

Hạt giống Phật nên gieo trên tâm địa.

LỜI NGHĨA GIẢI

Tổ Sư nói "CHÆ ĐỘNG QUY CHÆ, CHÆ CÁNH DI ĐỘNG". Người nghĩa giải cho rằng : Chân tâm trạm nhiên luôn luôn bất động, xưa nay lưu chuyển đều do vọng kiến, vậy động đã là vọng, tịnh cũng là vọng, dùng vọng để ngăn vọng, giống như ôm củi chữa lửa, chỉ thêm cháy mạnh. Lấy lời Pháp Sư Tăng Triệu dẫn chứng rằng : "Muốn tìm chỗ bất động, đâu phải buông động để cầu tịnh, ắt phải cầu tịnh ở nơi động. Vì cầu tịnh ở nơi động, dù động mà thường tịnh; chẳng buông động để cầu tịnh, dù tịnh mà chẳng lìa động". Thế thì, động chẳng tướng động, tịnh chẳng tướng tịnh, như trong Kinh nói "Hai tướng động tịnh rõ ràng không sanh", bởi vì rõ biết động tịnh đều là cảnh vọng, các vọng đã tiêu thì hai tướng đâu còn!

TỊCH NGHĨA GIẢI, RẰNG

Thôi thôi! Động là núi bạc, tịnh là vách sắt. Nếu chưa từng đập nát, mà muốn hai tướng kia không sanh thì còn cách xa quá.

KỆ KẾT THÚC, RẰNG

Ngọn lửa đâu cho ruồi muỗi đậu,

Lưỡi kiếm chẳng cho thân trần đụng.

Nhà kín Đạt Ma không cửa nẻo,

Nắm tay lôi kéo chẳng ai vào.
...........................
Hi....hi.......Lè lưỡi hứng sương đêm........hi..hi.......
Trên thế gian không ít, hi...hi....ôm ngủ lâu ngày thành....hi..hi.....bệnh ....hi.hi...con mọc sách, Kính hỏi Đại Đức trước con mắt của có bao nhiêu cọn lông mi ?...hi...hi....cứ thao hồ mượn nước bải cũa người khác phun tiếp...hi.hi....nhé ! hỏi lại nè ''Ngài có biết tuyphapthuanphap là ai chăng ? hi...hi....

Kính,tptp
 

tuyphapthuanphap

Registered
Phật tử
Reputation: 5%
Tham gia
17/1/15
Bài viết
34
Điểm tương tác
8
Điểm
8
Kính Đại Đức Nhãn Đầu Mùa,
Cái hạng người cứ trồi lên ngụp xuống, hết thai trâu bụng ngựa , rồi đến quái hài nhi thì không những mở mắt thấy phiền não mà nhắm mắt cũng thấy cuồng si. vì không ngoài mở mắt chiêm bao và nhắm mắt chiêm bao. cái hạng người mà như Ngài Lai Quả nói là suốt ngày sống trong nhân ngã thị phi mà làm bộ giữ cải vẻ mặt thúi làm gì.
Hi....hi....Chính xát....hi..hi....nó đây nè.....hi.hi....

Xin hỏi Ngài nhé : Ngài có biết thế nào là phòng hộ tâm phòng hộ giới không nhỉ ? Ngài có biết bộ y mặt trên người của Ngài có ý nghĩa gì chăng ?
mai sau nói cho bọn con cháu biết được cái khổ ở đó như thế nào mà dạy dỗ bọn chuyên lưu manh trộm cướp, suốt ngày rong chơi, đam mê tửu sắc, múa hát đàn ca, dèm pha nhân ái, chỉ được cái hùa bè với bọn xấu nói ác cho người, sinh lòng đố kỵ. mai mốt mà chịu quả còn đắng cay hơn nhiều thì chớ có trách ai
Ngài nghĩ sao ? khi tâm Ngài đầy sân hận ? bọn trẻ họ sẽ nói sao ?
Các bạn hãy xem này một tu sĩ đấp y, miệng bao điều diệu, khuyên người đừng tham sân si, vậy mà vị tu sĩ này tâm sân hận mà không hay biết, nếu họ là vậy thì vị thầy của họ cũa nhưng vậy, họ chỉ thọ hưỡng tài thí vật cúng của bá tánh không thọ hưỡng pháp,vị tu sĩ này không xứng đáng dạy dỗ chúng ta.
Ngài nghĩ sao khi họ nói với nhau như vậy ?


Hi...hi.....
Kính,tptp,
 

hungmq

Registered
Phật tử
Reputation: 80%
Tham gia
27/5/14
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Kinh dao huu tuyphapthuanphap, va dao huu nhandaumua
con khuyen 2 vi binh tinh.

Kính nhắc nhở bạn hungmq. và các bạn Thành viên.
Để tiết kiệm dung lượng diễn đàn, đề nghị bạn không nên viết quá ngắn, những bài viết ngắn như vầy sẽ bị xóa.

V/Q
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Reputation: 44%
Tham gia
10/11/13
Bài viết
293
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Hi....hi.......Lè lưỡi hứng sương đêm........hi..hi.......
Trên thế gian không ít, hi...hi....ôm ngủ lâu ngày thành....hi..hi.....bệnh ....hi.hi...con mọc sách, Kính hỏi Đại Đức trước con mắt của có bao nhiêu cọn lông mi ?...hi...hi....cứ thao hồ mượn nước bải cũa người khác phun tiếp...hi.hi....nhé ! hỏi lại nè ''Ngài có biết tuyphapthuanphap là ai chăng ? hi...hi....

Kính,tptp

- Đừng có học lời chư Phật:" tận cùng hư không đại địa là miệng lưỡi của ta " mà cuồng ngôn. chư Phật nói thì được, bạn nói thì còn cách nhau như trời với đất
- Việc đến chẳng nhận , tất cả chỗ không tâm, cũng là muôn duyên đều bặt thì có phải cái lưỡi là thừa ?
- Còn câu : có biết tuyphapthuanphap là ai chăng?
Nó quan trọng lắm sao mà cứ lặp đi lặp lại hoài vậy?
Xin được kể câu chuyện sau:
Trong thời kỳ Phật giáo ấn Độ trung cổ, có một cuộc tranh luận về vô ngã giữa một Tỳ Kheo hữu học với Mahădeva, cuộc tranh luận đại khái như thế này:
Tỳ Kheo: Chào ông . Ông là ai?
Mahădeva: Mahădeva
TK : "Mahădeva" là ai?
M : Là "tôi"
TK : " Tôi " là ai?
M : Là con chó
TK : "Con chó" là ai?
M : Là ông
TK : "Ông" là ai?
M : Mahădeva
TK : "Mahadeva" là ai?
M : Là tôi
TK : "Tôi" là ai?
M : Là con chó
TK Con chó là ai?
M : Là ông
Và cứ thế cuộc tranh luận cứ đi vòng quanh cho đến khi tràng cười của thính giả khiến cho vị Tỳ Kheo hữu học chợt hiểu sâu sắc.... ( tự tìm hiểu lấy nhé ).
Nói thêm về cái lưỡi của bạn:
Chỉ cần nghe qua lời nói đã biết bạn có cái lưỡi không hoàn chỉnh. giọng còn ngọng líu ngọng lo như vậy mà sao hay nhiều lời vậy;
Vì chẳng phải xuất gia nên không biết có đắp y hay không đắp y...
Cũng vậy kẻ hư tiêu tín thí không phải là tôi. còn chuyện bạn hay , tôi dở thế nào để mọi người tự nhận xét
 

tuyphapthuanphap

Registered
Phật tử
Reputation: 5%
Tham gia
17/1/15
Bài viết
34
Điểm tương tác
8
Điểm
8
Kính chư đạo hữu,

Nhân đọc được bài viết này nên tôi đăng nhập diễn đàn dùng nick TPTP để khuyên hai vị đạo hữu Muathularung và đạo hữu vài lời ngỏ hầu giải hòa cho đôi bên, thật lòng không có nhiều thì giờ làm những chuyện vô ích, đạo hữu Nhãn Đầu Mùa thích trích kinh văn, giỏi bắt lỗi người, nhưng tâm tư rất phiền não mà không tự nhận ra, cũng ví như '' người chăn bò mướn'' chỉ hưỡng tiền công (lời khen), nhưng không hưỡng được ''sửa và lạc bò'' nên TPTP mạo muội không ngại '' vào nhà lữa'' viết vài lời ngắc cảnh tỉnh, không dại chi tạo tội cho thêm oan trái, hơn hai năm trước tôi có dịp ghé qua đây vài lần, và đã có duyên đọc vài bài viết của các đạo hữu thành viên diễn đàn này, tôi nhận thấy các vị ấy rất giỏi kinh văn làm tôi hoan hỷ vì có người thừa tự Phật pháp sẽ đem lại lợi ích cho nhiều người, sau đó có một vị mới vào tham gia diễn đàn và cũng khen các vị đạo hữu ở bên đây rất giỏi, giống như tôi đã nghĩ, nhưng có một vị đạo hữu ở bên ấy nói lại ở bên ấy nhiều người rất giỏi trich kinh văn nhưng ở bên đây nhiều vị có pháp hành mình nên ở lại học hỏi nhiều hơn rất lợi ích cho việc học hỏi Phật pháp.

Trong kinh Đức phật dạy : Đừng vội tin vì vị này là Thầy, đừng vội tin vì lời đồn, đừng vội tin vì là truyền thống v.v…chỉ có khi nào tự mình chứng ngộ.
Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật có dạy:
"Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm cho ta ô nhiễm.
Chỉ có ta tránh điều tội lỗi, chỉ có ta gội rửa cho ta.
Trong sạch hay ô nhiễm là tự nơi ta.
Không ai có thể làm cho người khác trở nên trong sạch". (Câu 145)

Người Phật Tử không làm nô lệ cho một quyển sách hay một cá nhân, cũng không hy sinh tự do tư tưởng của mình khi bước theo dấu chân của Đức Phật. Người Phật Tử hoàn toàn tự do thực hiện ý chí, mở mang kiến thức và phát triển trí tuệ cho đến ngày chính mình đắc Quả Phật, bởi vì khả năng trở thành Phật nằm bên trong tất cả mọi chúng sanh.

Lẽ dĩ nhiên, người Phật Tử nhắc lại Phật ngôn như những chân lý bất di dịch, nhưng chính Đức Phật dạy phải nên luôn luôn suy gẫm, không nên nhắm mắt tin càng.
Sự chứng ngộ có thể có trong hiện tại không phải là tiêu chuẩn chân lý duy nhất trong Phật Giáo. Điểm then chốt là Chánh Kiến (samma-ditthi), sự hiểu biết thuần lý. Đức Phật khuyên dạy người đi tìm chân lý không nên chấp nhận điều gì chỉ vì một người đáng tin cậy đã nói như vậy mà phải suy luận kỹ càng và thận trọng xét đoán để biết rõ điều nào là đúng, điều nào sai.

Bốn diếu kham chiếu lớn và bài kinh Kàlàmà.
"Hãy đến đây, người Kalama! Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì nghe nói lại (tỷ như nghĩ rằng ta đã nghe điều nầy từ lâu). Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì tập tục cổ phong truyền lại như thế (tỷ như nghĩ rằng điều nầy đã được truyền lại từ bao nhiêu thế hệ). Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì có lời đồn đãi như vậy (tỷ như tin lời người khác mà không suy xét). Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì điều ấy đã được ghi trong kinh sách. Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì mình đã ức đoán như vậy. . Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì mình suy diễn như vậy. Không nên chấp nhận điều gì theo bề ngoài. Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì điều ấy hợp với thành kiến của mình. Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì điều ấy hình như có thể chấp nhận được (tỷ như nghĩ rằng điều nầy phải được chấp nhận). Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì nghĩ rằng vị tu sĩ thốt ra điều nầy ta đã được kính trọng từ trước (và như vậy, lời nói phải được chấp nhận). [15]
" Tuy nhiên, khi tự các con hiểu rõ rằng -- những điều nầy không hợp luân lý, những điều nầy đáng được khiển trách, những điều nầy bị các bậc thiện trí thức cấm đoán, nếu thực hiện những điều nầy sẽ bị phá sản và phiền muộn -- thì hẳn các con phải từ bỏ, không nên làm điều ấy.
" Khi tự các con hiểu rõ rằng -- những điều nầy hợp luân lý, những điều nầy không đáng bị khiển trách , những điều nầy được các bậc thiện trí thức tán dương, nếu thực hiện những điều nầy sẽ được an vui hạnh phúc -- thì hẳn các con phải hành động đúng như vậy". [16]

Bốn Điều Tham Chiếu Lớn


Đi từ làng này đến làng khác, một ngày nọ Đức Phật đến Bhoganagara và tại đây Ngài dạy bốn Đại Giáo Pháp tức là bốn điều tham chiếu lớn (Mahapadesa), theo đó ta có thể trắc nghiệm và làm sáng tỏ giáo huấn của Đức Phật. Ngài dạy:
1. "Một vị tỳ khưu có thể nói rằng tôi nghe chính Đức Phật đã tuyên ngôn như vầy: "Đây là Giáo Pháp, đây là Giới Luật, đây là Giáo Huấn của Đức Bổn Sư". Những lời ấy, không nên chấp nhận, cũng không nên gác bỏ ngoài tai. Không chấp nhận, không bác bỏ, mà phải nghiên cứu tận tường từng chữ, từng tiếng, rồi hãy đối chiếu và so sánh với Kinh (Sutta) và Luật (Vinaya). Nếu khi đối chiếu và so sánh kỹ càng, nhận thấy rằng nó không phù hợp với Kinh và không nhất trí với Luật, con có thể kết luận rằng: "Chắc chắn, đây không phải là Phật ngôn. Vị tỳ khưu kia đã hiểu sai." Như vậy, con phải loại bỏ những lời ấy.
"Nếu, khi đối chiếu và so sánh, những lời ấy phù hợp với Kinh và nhất trí với Luật, con có thể kết luận rằng: "Chắc chắn đây là Phật ngôn, vị tỳ khưu ấy đã hiểu đúng."
"Hãy xem đó là điều tham chiếu lớn đầu tiên.

2. "Lại nữa, một vị tỳ khưu có thể nói rằng trong ngôi chùa kia có chúng Tăng sống chung và có những vị sư lãnh đạo: Tôi nghe chính các sư ấy nói như thế này: "Đây là Giáo Pháp, đây là Giới Luật, đây là Giáo Huấn của Đức Bổn Sư." Không nên chấp nhận, cũng không nên gác bỏ ngoài tai những lời ấy. Không chấp nhận, không bác bỏ, mà phải nghiên cứu tận tường, từng chữ, từng tiếng, rồi hãy đối chiếu với Kinh và so sánh với Luật. Nếu khi đối chiếu và so sánh kỹ càng, những lời ấy không phù hợp với Kinh và không nhất trí với Luật, con có thể kết luận: "Chắc chắn đây không phải là Phật ngôn. Vị tỳ khưu kia đã hiểu sai." Như vậy, con phải loại bỏ những lời ấy.
"Nếu, khi đối chiếu và so sánh, những lời ấy phù hợp với Kinh và nhất trí với Luật, con có thể kết luận rằng: "Chắc chắn đây là Phật ngôn. Vị tỳ khưu ấy hiểu đúng."
"Hãy xem đó là điều tham chiếu lớn thứ nhì.

3. "Lại nữa, một vị tỳ khưu có thể nói rằng trong ngôi chùa kia có nhiều vị sư và những vị cao tăng học rộng, thông suốt Giáo Lý, hiểu rộng Kinh, Luật, Pháp Yếu (Matika): Tôi nghe chính các vị sư ấy nói như vầy: "Đây là Giáo Pháp, đây là Giới Luật, đây là Giáo Huấn của Đức Bổn Sư". Không nên chấp nhận, cũng không nên gác bỏ ngoài tai. Không chấp nhận, không bác bỏ, mà phải nghiên cứu tận tường từng chữ, từng tiếng, rồi đem đối chiếu với Kinh (Sutta) và so sánh với Luật (Vinaya). Nếu khi đối chiếu và so sánh như vậy, những lời ấy không phù hợp với Kinh và không nhất trí với Luật, con có thể kết luận: "Chắc chắn đây không phải là Phật ngôn. Vị tỳ khưu kia đã hiểu sai." Như vậy, con phải loại bỏ những lời ấy.
"Nếu, khi đối chiếu và so sánh, những lời ấy phù hợp với Kinh và nhất trí với Luật, con có thể kết luận rằng: "Chắc chắn đây là Phật ngôn. Vị tỳ khưu ấy hiểu đúng."
"Hãy xem đó là điều tham chiếu lớn thứ ba.

4. "Lại nữa, một vị tỳ khưu có thể nói rằng trong ngôi chùa kia có một vị tỳ khưu cao hạ, học rộng, thông suốt Giáo Lý, hiểu rộng Kinh, Luật, và các Pháp Yếu (Matika): Tôi có nghe vị tỳ khưu cao hạ ấy nói như vầy: "Đây là Giáo Pháp, đây là Giới Luật, đây là Giáo Huấn của Đức Bổn Sư". Không nên chấp nhận, cũng không nên gác bỏ ngoài tai. Không chấp nhận, không bác bỏ, mà phải nghiên cứu kỹ càng, tường tận, từng chữ, từng tiếng, rồi đem đối chiếu với Kinh và so sánh với Luật. Nếu khi đối chiếu và so sánh, những lời ấy không phù hợp với Kinh và không nhất trí với Luật, con có thể kết luận: "Chắc chắn đây không phải là Phật ngôn. Vị tỳ khưu kia đã hiểu sai." Như vậy, con phải loại bỏ những lời ấy.
"Nếu, khi đối chiếu và so sánh, những lời ấy phù hợp với Kinh và nhất trí với Luật, con có thể kết luận rằng: "Chắc chắn đây là Giáo Pháp, đây là Giới Luật, đây là Giáo Huấn của Đức Bổn Sư."
"Hãy xem đó là điều tham chiếu lớn thứ tư.

"Này các Tỳ Khưu, đó là bốn điều tham chiếu lớn."


Mấy hôm nay tham gia diễn đàn mới thực sự biết rõ như thật, ở bên đây có vài vị nhiều tâm từ rất khéo hành văn, tuy tôi chưa có duyên đàm đạo nhưng tôi vẫn nhận được từ các bài viết, cho nên vẫn có các vị rất giỏi Phật pháp bởi tâm các vị ấy rất khéo nhu hòa uyễn chuyễn nên ít người nhận ra đấy thôi, nay sự việc đã xong, tôi ví như kẽ qua đường dừng chân chia sẽ vài hàng, vài ngày nữa tôi sẽ tùy duyên rời diễn đàn, nếu tôi có gì không phải làm buồn lòng các vị đây qua lời viết, xin các vị từ bi hoan hỷ bỏ qua dùm, thành tâm sám hối.

Lòng từ trãi khắp bao la,
Minh tâm kiến tánh thắng ma não phiền.

Kính chúc các chư vị thân tâm thường an tỉnh, luôn thân cận bậc Thượng Trí thức ngỏ hầu được nghe, học, hỏi, hiểu và hành đúng chánh pháp, ''Ý nghĩa Niết- Bàn''.

Mặc áo, ăn cơm khó lắm chăng ?
Đi, đứng, ngồi, nằm tự thông dung.

Kính,tptp,
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Reputation: 44%
Tham gia
10/11/13
Bài viết
293
Điểm tương tác
99
Điểm
43
...

Kính chư đạo hữu,

Nhân đọc được bài viết này ....


Kính,tptp,

Đây chẳng phải là tự cho mình là người thấu triệt cao thâm chăng? Tự cho mình cái quyền đứng trên cao nhìn xuống mà nói như vậy chăng?
Đây đúng là Tuyphapthuanphap là ai? như bài tôi đã viết. rốt cục thì cũng chỉ trích lời trong kinh điển mà ra cả. có cái gì của riêng mình thì " khoe ra " cho mọi người xem thử. còn nói vài câu như: Mặc áo, ăn cơm khó lắm chăng ?
Đi, đứng, ngồi, nằm tự thông dung. thì có gì là ghê gớm lắm đâu hề hề
Nhãn đầu mùa không có khoái thầy dạy kiểu này. mà thích " bổ cho mạnh" mới thấy thấm. còn như thế này thì chỉ gãi ngứa ngoài dày mà thôi.
nhưng cũng cám ơn thiện ý khi nói ra lời cuối
"Mấy hôm nay tham gia diễn đàn mới thực sự biết rõ như thật, ở bên đây có vài vị nhiều tâm từ rất khéo hành văn, tuy tôi chưa có duyên đàm đạo nhưng tôi vẫn nhận được từ các bài viết, cho nên vẫn có các vị rất giỏi Phật pháp bởi tâm các vị ấy rất khéo nhu hòa uyễn chuyễn nên ít người nhận ra đấy thôi,"
Xin được nêu tên cụ thể cho chính xác là những vị nào vậy để còn học hỏi và đáp lễ cho đúng
 

tuyphapthuanphap

Registered
Phật tử
Reputation: 5%
Tham gia
17/1/15
Bài viết
34
Điểm tương tác
8
Điểm
8
Đây chẳng phải là tự cho mình là người thấu triệt cao thâm chăng? Tự cho mình cái quyền đứng trên cao nhìn xuống mà nói như vậy chăng?

Đây đúng là Tuyphapthuanphap là ai? như bài tôi đã viết. rốt cục thì cũng chỉ trích lời trong kinh điển mà ra cả. có cái gì của riêng mình thì " khoe ra " cho mọi người xem thử. còn nói vài câu như: Mặc áo, ăn cơm khó lắm chăng ?
Đi, đứng, ngồi, nằm tự thông dung. thì có gì là ghê gớm lắm đâu hề hề
Nhãn đầu mùa không có khoái thầy dạy kiểu này. mà thích " bổ cho mạnh" mới thấy thấm. còn như thế này thì chỉ gãi ngứa ngoài dày mà thôi.
nhưng cũng cám ơn thiện ý khi nói ra lời cuối
"Mấy hôm nay tham gia diễn đàn mới thực sự biết rõ như thật, ở bên đây có vài vị nhiều tâm từ rất khéo hành văn, tuy tôi chưa có duyên đàm đạo nhưng tôi vẫn nhận được từ các bài viết, cho nên vẫn có các vị rất giỏi Phật pháp bởi tâm các vị ấy rất khéo nhu hòa uyễn chuyễn nên ít người nhận ra đấy thôi,"
Xin được nêu tên cụ thể cho chính xác là những vị nào vậy để còn học hỏi và đáp lễ cho đúng

Hi..hi....
Người cao thâm viết ra những lời đầy sân hận này :

Cái hạng người cứ trồi lên ngụp xuống, hết thai trâu bụng ngựa , rồi đến quái hài nhi thì không những mở mắt thấy phiền não mà nhắm mắt cũng thấy cuồng si. vì không ngoài mở mắt chiêm bao và nhắm mắt chiêm bao. cái hạng người mà như Ngài Lai Quả nói là suốt ngày sống trong nhân ngã thị phi mà làm bộ giữ cải vẻ mặt thúi làm gì.
Cứ ôm chặt tứ cú rụng hay không rụng... thì có dính dáng gì đến chính mình mà cứ phải lắc cội đùng đùng cho nó rụng, nó rụng hay không rụng thì liên quan gì đến mở mắt hay nhắm mắt, vậy mà cũng gọi là tuyphapthuanphap. nên nhớ làm gì có pháp mà thuận hay không thuận, nó như bào như ảnh... chỉ vì u mê mà sinh ra chấp trước. chỉ vì chúng sinh là huyễn nên mới nói có Phật có Pháp..
Người có chút tri thức thì tự mình phải biết cái chuyện sinh tử luân hồi nó do đâu mà có, muốn ra bằng cách nào, thì phải tâm tâm dụng , niệm niệm dụng cho triệt thấu. người ta có vào ngục cũng cốt là mai sau nói cho bọn con cháu biết được cái khổ ở đó như thế nào mà dạy dỗ bọn chuyên lưu manh trộm cướp, suốt ngày rong chơi, đam mê tửu sắc, múa hát đàn ca, dèm pha nhân ái, chỉ được cái hùa bè với bọn xấu nói ác cho người, sinh lòng đố kỵ. mai mốt mà chịu quả còn đắng cay hơn nhiều thì chớ có trách ai

cho nên tôi viết:
''Ngài có biết tuyphapthuanphap là ai chăng ?

Nhưng đạo hữu Nhãn đầu Mùa không trả lời thẳng mà chỉ tránh né bằng những lời đầy ngã mạn bằng cách trích những bài của những vị khác và tự hào kheo pháp học cao thâm.
Hi..hi....tội nghiệp thật !
Nên tôi mới hỏi :
Ngài nghĩ sao ? khi tâm Ngài đầy sân hận ? bọn trẻ họ sẽ nói sao ?
Các bạn hãy xem này một tu sĩ đấp y, miệng bao điều diệu, khuyên người đừng tham sân si, vậy mà vị tu sĩ này tâm sân hận mà không hay biết, nếu họ là vậy thì vị thầy của họ cũa nhưng vậy, họ chỉ thọ hưỡng tài thí vật cúng của bá tánh không thọ hưỡng pháp,vị tu sĩ này không xứng đáng dạy dỗ chúng ta.
Ngài nghĩ sao khi họ nói với nhau như vậy ?
Thay vì trả lời câu hỏi vị này lại lèo lái như một con lương :

Vì chẳng phải xuất gia nên không biết có đắp y hay không đắp y...
- Đừng có học lời chư Phật
người học lời chư Phật là đây nhé, câu này là của vị này tự khoe viết ra đấy :

" tận cùng hư không đại địa là miệng lưỡi của ta " mà cuồng ngôn. chư Phật nói thì được, bạn nói thì còn cách nhau như trời với đất
- Việc đến chẳng nhận , tất cả chỗ không tâm, cũng là muôn duyên đều bặt thì có phải cái lưỡi là thừa ?
- Còn câu : có biết tuyphapthuanphap là ai chăng?
Nó quan trọng lắm sao mà cứ lặp đi lặp lại hoài vậy?

Nói thêm về cái lưỡi của bạn:
Chỉ cần nghe qua lời nói đã biết bạn có cái lưỡi không hoàn chỉnh. giọng còn ngọng líu ngọng lo như vậy mà sao hay nhiều lời vậy;

Vả lại người trich kinh văn của các vị thiền sư cũng là vị đạo hữu này, vị đạo hữu tự ngã mạn cho là đã biết rõ các lời dạy của các vị ấy nên tâm ngã mạn tự cao không thể nghĩ bàn, nên tôi thấy tội nghiệp và nhận thấy không thích hợp đàm đạo nên hạ mình khiêm cung ra đi, như vị đạo hữu này vẫn tật nào tánh nấy không biết tấn thối,
Đây chẳng phải là tự cho mình là người thấu triệt cao thâm chăng? Tự cho mình cái quyền đứng trên cao nhìn xuống mà nói như vậy chăng?

như bài tôi đã viết. rốt cục thì cũng chỉ trích lời trong kinh điển mà ra cả. có cái gì của riêng mình thì " khoe ra " cho mọi người xem thử[/QUOTE]

tôi đã viết từ đầu rồi ;
Trâu thuần quen lối cũ,
Lè lưỡi hứng sương đêm.
Người trí viết ít cũng hiểu, người không hiểu viết bao nhiêu cũng không đủ.

hai câu này hiểu chưa xong thì làm sao hiểu mặt áo, ăn cơm phải không ?

Hi..hi..........
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top