- Tham gia
- 24/1/15
- Bài viết
- 317
- Điểm tương tác
- 274
- Điểm
- 43
Chào bạn nhukhong!
Trước tiên cảm ơn bạn vì đã đưa tài liệu này lên.Nếu có thể bạn hãy mail cho mình tài liệu này. Mình thực sự quan tâm.
Trong thực hành, người tu phải giải quyết nhiều vấn đề như thế này chứ ko phải chỉ tu trên ý nghĩa các kinh. Bài viết rất thiết thực.
Nhưng mình xin góp 1 ý như thế này:Tuy ta phân tích, phần này phần nọ, bước này bước kia, nhưng khi thực hành, thì thực hành cùng 1 lúc.
Ta chia ra thân và tâm, nhưng khi thực hành thì thực hành thân và tâm cùng lúc, chẳng thể chia 2, bởi thân tâm là 2 mặt của 1 đồng tiền, cái này động, cái kia động.
Cái này đạt một cấp độ nào thì cái kia có thể đạt một cấp độ tương ứng.
Sự thay đổi cái này dẩn đến sự thay đổi cái kia.
Ta tiến cái này được 1 chút thì cái kia cũng tiến được 1 chút, và ngược lại, khi cái kia tiến được 1 chút thì cái này cũng tiến được 1 chút, giống như chân trái và chân phải của 1 người.
Khi nào ta thực hiện việc này nhuần nhuyễn thì ta xem như tự đi được, khi giỏi hơn ta có thể chạy.
Ai rõ được điều này mới có thể tinh tiến.
Nếu chỉ quan tâm 1 trong hai thì chỉ như người 1 chân (buộc phải cần cái nạng), nếu quan tâm cả 2 nhưng ko tương xứng thì như người teo 1 chân (đi xiu vẹo), nếu quan tâm cả 2 nhưng ko biết phối hợp tương hổ thì như người có 2 chân nhưng quẩy đạp lung tung (vần ko đi được). Nếu quan tâm cả 2, đã biết phối hợp tương hổ nhưng còn chấp ở thân và tâm, thì như người nhút nhát, phải luôn có 1 chân chạm đất thì người đó chỉ có thể đi chứ ko thể chạy.
Đại đa số chúng ta đang lăn và lết, ai có được 1 chân để chống nạng đã là khá rồi, nhưng muốn đi nhanh hơn bằng cái nạng dài hơn là bất khả, muốn tinh tiến nhanh hơn phải đi bằng cả 2 chân: Thân và tâm.
Một chấp thủ hiện nay là đại đa số đánh giá quá thấp tầm quan trọng của Thân.
Chào bạn nhukhong!
Trước tiên cảm ơn bạn vì đã đưa tài liệu này lên.Nếu có thể bạn hãy mail cho mình tài liệu này. Mình thực sự quan tâm.
Trong thực hành, người tu phải giải quyết nhiều vấn đề như thế này chứ ko phải chỉ tu trên ý nghĩa các kinh. Bài viết rất thiết thực.
Nhưng mình xin góp 1 ý như thế này:Tuy ta phân tích, phần này phần nọ, bước này bước kia, nhưng khi thực hành, thì thực hành cùng 1 lúc.
Ta chia ra thân và tâm, nhưng khi thực hành thì thực hành thân và tâm cùng lúc, chẳng thể chia 2, bởi thân tâm là 2 mặt của 1 đồng tiền, cái này động, cái kia động.
Cái này đạt một cấp độ nào thì cái kia có thể đạt một cấp độ tương ứng.
Sự thay đổi cái này dẩn đến sự thay đổi cái kia.
Ta tiến cái này được 1 chút thì cái kia cũng tiến được 1 chút, và ngược lại, khi cái kia tiến được 1 chút thì cái này cũng tiến được 1 chút, giống như chân trái và chân phải của 1 người.
Khi nào ta thực hiện việc này nhuần nhuyễn thì ta xem như tự đi được, khi giỏi hơn ta có thể chạy.
Ai rõ được điều này mới có thể tinh tiến.
Nếu chỉ quan tâm 1 trong hai thì chỉ như người 1 chân (buộc phải cần cái nạng), nếu quan tâm cả 2 nhưng ko tương xứng thì như người teo 1 chân (đi xiu vẹo), nếu quan tâm cả 2 nhưng ko biết phối hợp tương hổ thì như người có 2 chân nhưng quẩy đạp lung tung (vần ko đi được). Nếu quan tâm cả 2, đã biết phối hợp tương hổ nhưng còn chấp ở thân và tâm, thì như người nhút nhát, phải luôn có 1 chân chạm đất thì người đó chỉ có thể đi chứ ko thể chạy.
Đại đa số chúng ta đang lăn và lết, ai có được 1 chân để chống nạng đã là khá rồi, nhưng muốn đi nhanh hơn bằng cái nạng dài hơn là bất khả, muốn tinh tiến nhanh hơn phải đi bằng cả 2 chân: Thân và tâm.
Một chấp thủ hiện nay là đại đa số đánh giá quá thấp tầm quan trọng của Thân.
Chào bạn nhukhong!