1@ -NGHIỆP TƯỚNG :.KINH LĂNG GIÀ :
- ..."Đại Huệ! Các thức có ba thứ tướng,gọi là chuyển tướng, nghiệp tướng và chơn tướng. Nói tóm lại có ba thứ thức ấy là : Chơn thức, hiện thức và phân biệt sự thức. Đại Huệ ! Ví như gương sáng hiện những sắc tướng, chỗ hiện của hiện thức cũng như thế .
-Đại Huệ ! Nếu mỗi mỗi sự hư vọng chẳng thật che khuất chơn thức đều tiêu diệt thì tất cả căn thức đều diệt,ấy gọi là tướng diệt ."...
.KINH KIM CƯƠNG :
-" Phật bảo Ông Tu-bồ đề rằng: Hết thẩy cái gì mà có hình tướng, đều là giả rối hết. Nếu thấy rõ được hết mọi tướng đó không phải là tướng chân thật, tức là thấy tỏ được chân tướng Như Lai....
..Ông Tu-bồ đề ơi! cái pháp Như lai Đã Được đó,không phải thực mà cũng không phải hư.".....
-Là những điều do "THẤY,BIẾT" ( Thói quen,Phong tục Tập Quán Bầy Đàn,Môi trường Sống )Từ vô thỉ thâm nhập,lưu trữ trong TÀNG THỨC của mỗi Chúng Hữu Tình Qua công năng các CĂN THÂN đã có Như : MẮT-TAI-MŨI-LƯỠI-THÂN-Ý THỨC.
2@-CHUYỂN TƯỚNG :
-NGHIỆP TƯỚNG -> Là : NHÂN để Nối liền mạch mạng (Lối mòn tương tục )cho công cuộc TÁI SANH tùy Theo DUYÊN Tương ưng ( Thích Hợp )mà BIẾN CHUYỂN Thành TƯỚNG TRẠNG MỚI ( Tạm Tướng... - Tạm Tánh ...)
3@ -CHĂN TƯỚNG :
-Là KẾT QUẢ của NGHIỆP TƯỚNG + CHUYỂN TƯỚNG Tác Thành TẠM TƯỚNG có TẠM TÁNH = HIỆN TẠI
....
( ! ) CHƠN THỨC :
- Là Cái "THẤY BIẾT" Chân Thật khi Các Căn :MẮT-TAI-MŨI-LƯỠI-THÂN Tiếp Súc (DUYÊN ) Trần Cảnh --->SẮC-THANH-HƯƠNG-VỊ-XÚC.
( ! ) HIỆN THỨC
-Khi Các YẾU TỐ Trên hội Đủ Thì XUẤT HIỆN Ý THỨC NHẬN BIẾT : NHƯ ĐANG LÀ ...( Thấy Biết )
( ! ) PHÂN BIỆT SỰ THỨC :
-Khi Vừa XUẤT HIỆN Ý THỨC NHẬN BIẾT :NHƯ ĐANG LÀ...Thì Theo QUY LUẬT VÔ MINH HÀNH->NGHIỆP TƯỚNG->THAM GIA Với Các NHẬN THỨC QUÁ KHỨ (Thói quen,Phong tục Bầy Đàn,Môi Trường sống ) từ Vô Thỉ Huân Tập và Lưu trữ trong TÀNG THỨC -> BÌNH LUẬN Và CHỦ QUAN =ĐƯA RA NHẬN THỨC MỚI (LỐI MÒN TƯƠNG TỤC )=HUYỄN TƯỞNG!
@ -TẠI SAO LẠI LÀ HUYỄN TƯỞNG :
-Vì NHẬN THỨC HUYỄN TƯỞNG này dựa trên các nguyên nhân không hiện diện mà từ các dữ liệu thông tin của quá khứ nên không thực tế,sự xét đoán ( PHÂN BIỆT SỰ THỨC ) Rất Dễ Đưa đến các sai lầm biến thiên và đưa đến RẮC RỐI .Nên gọi HUYỄN TƯỞNG.
KINH LĂNG GIÀ:
..." - Đại Huệ ! sao nói TƯƠNG TỤC DIỆT ? Bởi cái nhân của tương tục đã diệt thì tương tục phải diệt:Sở nhân diệt thì sở duyên cũng phải diệt. Sở nhân và sở duyên đều diệt thì tương tục phải diệt .Tại Sao ? Vì có sở nương tựa. Nói " Nương Tựa " là vọng tưởng huân tập từ vô thỉ: Nói " DUYÊN " là tự tâm hiện những cảnh vọng tưởng của thức.
-Đại Huệ ! Ví như cục đất với vi trần có khác , cũng không có khác, dùng vàng ròng làm ra đồ trang sức cũng vậy. Đại Huệ ! Nếu cục đất với vi tràn có khác thì cục dất chẳng do vi trần hợp thành , mà thật thì do vi trần hợp thành, nên nói chẳng khác. Nếu chấp thật chẳng khác thì cục đất với vi trần chẳng có phân biệt .
- Như thế, Đại Huệ ! Chơn tướng của chuyển thức với Tạng thức nếu là khác tạng thức chẳng phải cái nhân của chuyển thức: Nếu là chẳng khác thì chuyển thức diệt, tạng thức cũng phải diệt, mà chơn tướng của nó thật chẳng diệt . Cho nên Đại Huệ ! Chẳng phải tự thức của chân tướng diệt , chỉ là nghiệp tướng diệt . Nếu tự thức của chân tướng diệt thì tạng thức cũng phải diệt, Đại Huệ ! Nếu Tạng thức diệt thì chẳng khác gì đoạn kiến của ngoại đạo."...