H

đốn ngộ-kiến tánh ai có thể? dạ! tôi xin mạo muội gợi ý cho bạn

  • Người khởi tạo hoiquangphanchieu
  • Ngày bắt đầu
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
H

hoiquangphanchieu

Guest
Nhận tăng like SLL cho các Shop, Cửa Hàng, Doanh Nghiệp, các Fanpage đã có sẵn 0937 300 O81



dịch vụ tăng like fanpage facebook

11415_zps3290a924.gif

chuky_zpsf85dcdc7.gif



Hãy nhanh chóng tạo dựng 1 trang Facebook FanPage. Đó là 1 mạng xã hội tốt nhất tại thời điểm này,việc duy trì 1 trang FanPage giúp cho công việc kinh doanh và thương hiệu dễ được quảng bá tới nhiều khách hàng biết đến.


...
Dạ! xin chủ quản, Mod phòng chát linh tinh diễn đàn đừng xóa 2 bài quảng cáo trên! (nếu có thêm bài thứ 3 thì hãy xóa dùm tôi)
Vì tôi muốn dùng 2 bài quảng cáo trên làm ốc xà cừ để vẽ một bức tranh sơn mài ạ!
Lấy bài quảng cáo trên làm thí dụ:

Dạ! với tôi tôi thấy 2 bài quảng cáo không ảnh hưởng gì không gây khó chịu gì đến tiêu đề tôi viết, thậm chí còn là điểm chấm phá hay hay!
Theo tôi, đâu đâu cũng có, cũng là phật pháp! và ngược lại nếu không thật hiểu phật pháp thì không nơi nào có phật pháp! (dạ không có mâu thuẫn ạ!)
Theo tôi, đâu đâu, tại đây ngay bây giờ nếu có thể đốn ngộ, nêu có thể thâm nhập "bể tánh thiền tông" thì bài quảng cáo trên ẩn chứa phật pháp trong ấy! chỉ có điều ta có thấy được bằng con mắt phật pháp hay bằng con mắt kinh doanh? bằng con mắt phân biệt pháp phật pháp đời?

BẠN HÃY NHÌN BÀI QUẢNG CÁO:
có 2 thứ : chữ và hình
Hình: đó là những bức ảnh bình thường, không phải là chân dung các vị phật, hay bồ tát, hay a la hán...
Chữ: chắc những vị tu hành lâu năm tinh thông kinh điển tam tạng giáo lý thì sẽ cho rằng đó toàn là chữ pháp đời! chứ không phải chữ pháp phật! dạ phải không ạ? đó chỉ là 1 bài quảng cáo 100% mục đích là kiếm tiền! chứ không phải là bài viết về phật pháp... dạ đúng vậy không a? nên bài này thường sẽ bị xóa ngay!
Nhưng với tôi mắt nhậm...tôi sẽ phăng ra cái yếu chỉ phật pháp ngay trong bài quảng cáo này cho các bạn xem thử nha!

Hỏi bạn rằng: giả sử có 2 chữ, một chữ viết tên là PHẬT!, một chữ còn lại viết tên là MA! vậy hỏi bạn chữ nào là phật ở trong đó? chữ nào là ma ở trong đó?
dạ có phật hay ma ở trong 2 cái chữ trên không?
Bạn nào nói có?
Bạn nào nói không?
Bạn nào chỉ mĩm cười với tôi?

Sao?
kỳ cục không!

Vậy ma hay phật, pháp phật hay pháp đời kinh doanh quảng cáo có liên quang gì đến con chữ vô tri! (việc này có liên quan đến câu nói kỳ quặc nhất khó hiểu nhất trong kinh điển: AI NÓI NHƯ LAI THUYẾT PHÁP LÀ HỦY BÁNG NHƯ LAI!- tôi đã sắp sẳn đề mục trong tiêu đề này sẽ lý giải câu nói này sau nha)

Cái cô nàng quảng cáo này cũng có duyên với bài tôi viết rồi! hi hi hi tôi xin cảm ơn cô ta ( chỉ 1 lần cảm ơn thôi!, không có lần thứ 2 đâu hi hi hi)

VẬY CHỖ NÀO LÀ PHÁP PHẬT TRONG BÀI QUẢNG CÁO?
Hỏi rằng:

Lấy gì để viết ra mấy con chữ kia? dạ có phải não cô gái kia đang vắt óc suy nghĩ để viết ra rồi, và bắt đầu đôi tay bật máy tính click vào diễn đàn và đôi tay đánh máy...đôi mắt chăm chú nhìn màn hình vi tính (ít có người mù đánh máy tính được!). Đã có sử dụng đến 3 cơ quan giác quan:

1 mắt.
2. thân (tay)
3.suy nghĩ (vọng tâm-ý căn)

3 cơ quan giác quang này là sáu cửa vào đạo, 6 cửa kiến tánh, và cũng là cái GỌI LÀ ĐẠO thoát ra ngoài cũng qua 6 cửa này!
Vậy ĐẠO, HAY PHÁP PHẬT ở đây đây? thì ở trong mà cũng không ở trong thân ta đây này (dạ không mâu thuẫn ạ)

Nếu cô gái kia không nhờ ĐẠO để phát sinh ra con chữ đánh máy thì ai ở đây đánh máy.

Nhưng ngặt nỗi, không dễ gì nhận ra trực nhận ra "bể tánh thanh tịnh thiền" đâu ạ, ta thường chỉ nhận ra cái suy nghĩ -vọng tâm cho là ta thôi, cho là tâm ta thôi, ngoài ra đâu còn có cái tâm nào khác đâu, nên gọi là "quên mình theo vật" hay "nhận giặc làm con". Chính vì "nhận ngụy làm chơn" nên đối với NGƯỜI ĐỜI và CÔ GÁI QUÃNG CÁO kia thì bị mê si đã đành, bị quảng có chối chặt lấy thân tâm, bị cuốn cuồn trong đêm tối. Còn đối với người gọi là xuất gia hay tại gia TU HÀNH thì sao? Bị cái ngụy cái giặc, cái vật nó làm mờ mắt, hết biết đâu là ta là giặc, nên chỉ lấy cái giặc mà tu! lấy cái ngụy mà tu! lấy cái vật mà tu! còn cái GỌI LÀ THẬT MÌNH thì có nhớ tới đâu, có hồi quang phản chiếu được phút giây nào đâu! có sống được với cái thật ta hồi nào đâu, 1 GIÂY CŨNG CHƯA TỪNG! 1 PHÚT CŨNG CHƯA TỪNG!


Cho nên dù miệng có niệm phật, thân có ngồi thiền mấy tiếng đồng hồ mà thật chất chưa hề thật niệm phật, chưa hề thật thiền phút giây nào!
THật uổng công vô ích, dã chàng xe cát bể đông.

Vì sao tôi nhậm mắt hay nói: niệm phật với thiền là 1, khi bạn đã đốn ngộ, thâm nhập được "bể tánh thiền thanh tịnh" rồi thì kêu bạn đọc gì, niệm gì cũng được, chả có ăn nhằm gì đến bên trong, vì niệm bên ngoài mà! và cái thân này dù có ngồi kiết già hay bán già hay mua già hay ngồi chéo ngoảy có sao đâu, đâu có liên quan gì đến cái gọi là "BỂ TÁNH THANH TỊNH THIỀN"

...
Dạ! dài dòng quá, xin tạm thôi ạ.
Rất cảm ơn các bạn, và riêng cô gái quảng cáo kia!
Xin phép viết lại nữa chữ ký rất là hay hay của ông chủ diễn đàn VIENQUANG6: Mượn chỉ đưa diều lên khỏi gió...
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

H

hoiquangphanchieu

Guest
...
19/9/17
(viết tiếp0
2/ ĐỐN NGỘ, KIẾN TÁNH RỒI THÌ SAO? TỨC KHẮC THÀNH PHẬT ? HAY VẨN LÀ NGƯỜI THƯỜNG VẨN TIỆM TU-BẢO NHẬM! (sự kiến tánh, sự đốn ngộ)

Dạ phải nói đại nói càng...
Thôi hôm nay thay từ " đốn ngộ" hay thâm nhập thiền tông bằng "đốn cây" thì chúng ta sẽ dễ hình dung ra hơn, chứ nếu nói đốn ngộ hoài chỉ e chả có cây nào để làm cột nhà nữa, huống chi là tìm được lại nhà xưa.

Hãy xem, những cây già nua được chặt ngang, đốn ngang gốc...
Chúng sẽ mọc lên nhiều đọt non hơn, cây con hơn!
Và cái thân cây gỗ to kia nằm quẹp thẳng đờ sát mặt đất...
Còn mấy nhánh non mọc ra từ thân cây mẹ cũng là đà mặt đất chúng rất là thấp so với đọt non ở trên ngọn cây khi chưa đốn xuống.
Điều này cũng giống như ĐỐN NGỘ mà!
Tuy đồng PHẬT như ai đó đã nói...nhưng khác biệt rất lớn một trời một vực, một ở trên cao, một là đà mặt đất, cùng đều là đọt non mà!

Vậy nên không có việc đốn ngộ là thành phật thành phiết gì ngay tức khắc ạ...mà có biết PHẬT là cái gì ông gì đâu mà để thành giống ông ta chứ!? Phải không bạn, bạn có thấy mặt mày ông phật ra sao chưa, nói tôi nghe coi!

Ví như mấy cái tược non mọc lên chỗ gốc cây bị chặt đốn rất là yếu ớt, và đếm không xuể ví như rõ 1 pháp thì thông vạn pháp vốn vĩ cùng là đọt non cả! đọt với đọt có khác chi? nên thiền, hay tịnh có khác chi!

Đốn rồi thì cây ngã, cây ngã rồi thì nằm thấp mặt đất, nên phải bắt đầu lại từ đầu...bắt đầu lại từ chỗ thấp nhất! ngay tại đây và bây giờ! ngay tại dưới chân ta! mặt đất này! từ chỗ ăn ở mặt ngủ nghĩ hàng ngày, đi đứng tới lui, nói xui nói ngược, hớt tóc cạo râu, học ăn học nói, học hiền bỏ dữ, học niệm phật tụng kinh, gõ mõ lạy phật...

KỲ VẬY?

Sao đốn ngộ rồi lại cũng như chưa ngộ? sao cũng gõ mõ tụng kinh, học lành bỏ ác..vậy?
Có gì đâu mà kỳ với cục! đã nói rồi mà, tược non mọc ở chỗ rất là thấp chỗ bị đốn chặt mà!
Thử hỏi có ai khùng mà leo lên đọt cây tre mà chặt từng lóng ở trên đọt xuống trước không? leo lên tuột xuống rồi leo lên chặt biết giờ nào mới hết cây tre cả trăm đốt?

Chắc người khùng khiệu là tôi quá rồi! hi hi hi

Rất nhiều người không có cơ duyên với chặt tre ở gốc! mà chỉ khoái chặt từng mắt từng mắt ở ngọn trước thôi! vì họ thích như thế, quen như thế, họ chỉ dòm lên trên đọt tre, đâu có chịu nhìn lại dưới chân mình! họ sợ chặt phải chân mình thì khốn nguy! hi hi hi.
Phải có gan mới được!

Và người nhát gan họ tưởng những người gan to đều leo lên đọt tre! thật là trật lất!
người chặt ở gốc là người đốn gốc (đốn ngộ) là người nhát gan lắm vì họ đâu dám leo lên đọt tre cao mà chặt.

Người không chặt gốc (không đốn ngộ) mới là người leo lên đọt tre cao! mới là người đang ở trên đọt tre cao! sớm muộn gì cũng sẽ bị té xuống mặt đất thấp cho coi!

Kỳ lạ ha! lạ quá ha!

Dạ! thưa các bạn yêu mến!
Rất hạnh phúc khi được viết như vầy...

Thật sai lầm, khi nói người đốn ngộ là họ đã một phút nhảy tới trời xanh! Thât ra người đốn ngộ một phút họ cúi thấp cúi thấp đến mức không còn cúi thấp được nữa! chỗ ấy là chỗ cây tre bị chặt=đốn ấy mà. Chỉ khi nào cúi thấp mới nhìn thấy hết được các chỗ cao còn lại...
Và chính ở chỗ gốc tre bị chặt này, họ mới nhìn được tận từng các nhánh tre non khác đâm chòi mọc nhiều um tùm hơn, từ 1 cây tre ban đầu mọc ra nhiều cây! từ 1 pháp tu họ thâm nhập được cửa vào thì họ sẽ mở tung được các cửa (pháp tu khác còn lại) khác của căn nhà.

Và cửa nào họ cũng ló đầu ra nhìn được! kỳ thật! nên bảo họ niệm phật họ cũng niệm được, bảo họ quán tưởng khúc gỗ họ cũng làm được, bảo họ gõ mõ tụng kinh họ cũng không ngại ngùng, chả có làm gì (đọt tre non1) nói gì (đọt tre non2) suy nghĩ gì (đọt tre non3...) ra khỏi gốc tre bị chặt kia!

Bạn sẽ khó mà chấp nhận điều tôi viết.
chỗ cao nhất ở chỗ thấp nhất! và chỗ này cũng chưa phải thật cao!

Cụ thể như vầy:
bạn không thể bỏ niệm phật mà bảo bạn ngồi quán cục đất! bạn sẽ nói rằng tôi đang tu pháp tịnh độ, tôi chỉ niệm danh hiệu phật A DI ĐÀ mà. Sao lại có thể coi cục đất chứ!
hay ngược lại...người tu thiền gì đó bảo phải sang tịnh độ đâu có được, thiền là thiền, tịnh là tịnh, thiền khác tịnh hoàn toàn chứ! dạ chắc bạn sẽ nói vậy nghĩ vậy...thật không thể bửa nay thiền, mai thì tịnh độ...
Nếu bạn đã cưa cái gốc tre kia ngã rồi thì nay thiền mai tịnh có gì khác đâu ví như cái đọt tre non này với đọt tre non khác trong 1 chùm dọt tre non đang mọc lên um tùm! đọt nào mà chẳng gọi là đọt tre, hông lẽ có đọt đế sậy mọc lộn vào gốc tre! Lạ ha! lạ ha!
Còn chưa cưa, chưa đốn xong thì chỉ có 1 đọt duy nhất là ở ngọn tre cao vút trên không trung kia thôi!


(gõ nhiều mỏi tay rồi, mai mốt gõ tiếp thôi)
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
31/8/15
Bài viết
1,933
Điểm tương tác
348
Điểm
83
...
19/9/17
(viết tiếp0
2/ ĐỐN NGỘ, KIẾN TÁNH RỒI THÌ SAO? TỨC KHẮC THÀNH PHẬT ? HAY VẨN LÀ NGƯỜI THƯỜNG VẨN TIỆM TU-BẢO NHẬM! (sự kiến tánh, sự đốn ngộ)

Dạ phải nói đại nói càng...
Thôi hôm nay thay từ " đốn ngộ" hay thâm nhập thiền tông bằng "đốn cây" thì chúng ta sẽ dễ hình dung ra hơn, chứ nếu nói đốn ngộ hoài chỉ e chả có cây nào để làm cột nhà nữa, huống chi là tìm được lại nhà xưa.

Hãy xem, những cây già nua được chặt ngang, đốn ngang gốc...
Chúng sẽ mọc lên nhiều đọt non hơn, cây con hơn!
Và cái thân cây gỗ to kia nằm quẹp thẳng đờ sát mặt đất...
Còn mấy nhánh non mọc ra từ thân cây mẹ cũng là đà mặt đất chúng rất là thấp so với đọt non ở trên ngọn cây khi chưa đốn xuống.
Điều này cũng giống như ĐỐN NGỘ mà!
Tuy đồng PHẬT như ai đó đã nói...nhưng khác biệt rất lớn một trời một vực, một ở trên cao, một là đà mặt đất, cùng đều là đọt non mà!

Vậy nên không có việc đốn ngộ là thành phật thành phiết gì ngay tức khắc ạ...mà có biết PHẬT là cái gì ông gì đâu mà để thành giống ông ta chứ!? Phải không bạn, bạn có thấy mặt mày ông phật ra sao chưa, nói tôi nghe coi!

Ví như mấy cái tược non mọc lên chỗ gốc cây bị chặt đốn rất là yếu ớt, và đếm không xuể ví như rõ 1 pháp thì thông vạn pháp vốn vĩ cùng là đọt non cả! đọt với đọt có khác chi? nên thiền, hay tịnh có khác chi!

Đốn rồi thì cây ngã, cây ngã rồi thì nằm thấp mặt đất, nên phải bắt đầu lại từ đầu...bắt đầu lại từ chỗ thấp nhất! ngay tại đây và bây giờ! ngay tại dưới chân ta! mặt đất này! từ chỗ ăn ở mặt ngủ nghĩ hàng ngày, đi đứng tới lui, nói xui nói ngược, hớt tóc cạo râu, học ăn học nói, học hiền bỏ dữ, học niệm phật tụng kinh, gõ mõ lạy phật...

KỲ VẬY?

Sao đốn ngộ rồi lại cũng như chưa ngộ? sao cũng gõ mõ tụng kinh, học lành bỏ ác..vậy?
Có gì đâu mà kỳ với cục! đã nói rồi mà, tược non mọc ở chỗ rất là thấp chỗ bị đốn chặt mà!
Thử hỏi có ai khùng mà leo lên đọt cây tre mà chặt từng lóng ở trên đọt xuống trước không? leo lên tuột xuống rồi leo lên chặt biết giờ nào mới hết cây tre cả trăm đốt?

Chắc người khùng khiệu là tôi quá rồi! hi hi hi

Rất nhiều người không có cơ duyên với chặt tre ở gốc! mà chỉ khoái chặt từng mắt từng mắt ở ngọn trước thôi! vì họ thích như thế, quen như thế, họ chỉ dòm lên trên đọt tre, đâu có chịu nhìn lại dưới chân mình! họ sợ chặt phải chân mình thì khốn nguy! hi hi hi.
Phải có gan mới được!

Và người nhát gan họ tưởng những người gan to đều leo lên đọt tre! thật là trật lất!
người chặt ở gốc là người đốn gốc (đốn ngộ) là người nhát gan lắm vì họ đâu dám leo lên đọt tre cao mà chặt.

Người không chặt gốc (không đốn ngộ) mới là người leo lên đọt tre cao! mới là người đang ở trên đọt tre cao! sớm muộn gì cũng sẽ bị té xuống mặt đất thấp cho coi!

Kỳ lạ ha! lạ quá ha!

Dạ! thưa các bạn yêu mến!
Rất hạnh phúc khi được viết như vầy...

Thật sai lầm, khi nói người đốn ngộ là họ đã một phút nhảy tới trời xanh! Thât ra người đốn ngộ một phút họ cúi thấp cúi thấp đến mức không còn cúi thấp được nữa! chỗ ấy là chỗ cây tre bị chặt=đốn ấy mà. Chỉ khi nào cúi thấp mới nhìn thấy hết được các chỗ cao còn lại...
Và chính ở chỗ gốc tre bị chặt này, họ mới nhìn được tận từng các nhánh tre non khác đâm chòi mọc nhiều um tùm hơn, từ 1 cây tre ban đầu mọc ra nhiều cây! từ 1 pháp tu họ thâm nhập được cửa vào thì họ sẽ mở tung được các cửa (pháp tu khác còn lại) khác của căn nhà.

Và cửa nào họ cũng ló đầu ra nhìn được! kỳ thật! nên bảo họ niệm phật họ cũng niệm được, bảo họ quán tưởng khúc gỗ họ cũng làm được, bảo họ gõ mõ tụng kinh họ cũng không ngại ngùng, chả có làm gì (đọt tre non1) nói gì (đọt tre non2) suy nghĩ gì (đọt tre non3...) ra khỏi gốc tre bị chặt kia!

Bạn sẽ khó mà chấp nhận điều tôi viết.
chỗ cao nhất ở chỗ thấp nhất! và chỗ này cũng chưa phải thật cao!

Cụ thể như vầy:
bạn không thể bỏ niệm phật mà bảo bạn ngồi quán cục đất! bạn sẽ nói rằng tôi đang tu pháp tịnh độ, tôi chỉ niệm danh hiệu phật A DI ĐÀ mà. Sao lại có thể coi cục đất chứ!
hay ngược lại...người tu thiền gì đó bảo phải sang tịnh độ đâu có được, thiền là thiền, tịnh là tịnh, thiền khác tịnh hoàn toàn chứ! dạ chắc bạn sẽ nói vậy nghĩ vậy...thật không thể bửa nay thiền, mai thì tịnh độ...
Nếu bạn đã cưa cái gốc tre kia ngã rồi thì nay thiền mai tịnh có gì khác đâu ví như cái đọt tre non này với đọt tre non khác trong 1 chùm dọt tre non đang mọc lên um tùm! đọt nào mà chẳng gọi là đọt tre, hông lẽ có đọt đế sậy mọc lộn vào gốc tre! Lạ ha! lạ ha!
Còn chưa cưa, chưa đốn xong thì chỉ có 1 đọt duy nhất là ở ngọn tre cao vút trên không trung kia thôi!


(gõ nhiều mỏi tay rồi, mai mốt gõ tiếp thôi)

đốn ngộ thì mới ngộ ra tự tánh của mình vốn thanh tịnh viên mãn tròn đầy chứ sao thành Phật được hẻ. Phật là giác ngộ hoàn toàn. Từ cái ngộ đó mới tìm cách mà trụ vào tự tánh thì từ từ giác ngộ dần dần. A di đà Phật!
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
đốn ngộ thì mới ngộ ra tự tánh của mình vốn thanh tịnh viên mãn tròn đầy chứ sao thành Phật được hẻ. Phật là giác ngộ hoàn toàn. Từ cái ngộ đó mới tìm cách mà trụ vào tự tánh thì từ từ giác ngộ dần dần. A di đà Phật!
...

Phải đấy...phải đó...tập bò tập chạy như tập vái tập lạy...niệm phật hay ngồi thiền cũng như tiền với dây chuyền vàng 24!
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
3/CÓ CÁCH NÀO BIẾT MÌNH KIẾN TÁNH, ĐỐN NGỘ? DẠ CÓ Ạ! (bài kiểm tra trắc nghiệm để biết bạn có kiến tánh, đốn ngộ không?)

CÁCH 1:
Nếu bạn có thể vứt bỏ ra khỏi trí nhớ của bạn 4 chữ: kiến tánh, đốn ngộ .
Thì bạn mới có thể biết mình sắp ngộ đốn, tánh kiến...
Còn bằng không, một chữ " K " đầu tiên trong từ " KIẾN " cũng không nếm được hương vị!
...
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
CÁCH 2:

-Tự nhiên bạn hiểu hết diệu ý bên trong tất cả các pháp môn Chư Phật, Tổ dạy ( tất cả pháp môn trong kinh điển và ngoài kinh điển, kể cả tất cả pháp tu của ngoại đạo)
(bạn có thể diễn tả nó bằng cái lời của bạn cái hiểu của bạn như suối chảy không ngừng khi đặt bút xuống viết, mở miệng ra nói...)

- Những câu nói mâu thuẫn trong kinh điển giờ đã biến mất mâu thuẫn khi bạn thấy tánh. Mọi nút thắt được tháo gỡ.
( mâu thuẫn giữa chỗ nói tu thành phật thành bồ tát chỗ nói vô tu vô chứng vô đắc, 49 năm NHƯ LAI thuyết pháp nhưng chỗ lại nói: ai nói NHƯ LAI thuyết pháp là hủy báng NHƯ LAI, mâu thuẫn chỗ pháp tịnh độ mới có cõi CỰC LẠC còn tất cả pháp khác chỉ có CỰC BUỒN! vì vắng lặng, tĩnh lự, hư vô...)
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
CÁCH 3:

Kiến tánh rồi thì luôn nhớ hơi thở của bạn lúc bạn thấy tánh hay sống với cái tánh ấy.

(lúc bạn quên hơi thở trong thoáng chốc thì đó cũng là lúc bạn quên mình theo vật! quên mất cái tánh. hi hi hi)
(tất nhiên nói ngược lại không đúng!- nếu chú ý tới hơi thở tất sẽ nhớ nó ngay nhưng như vậy không có nghĩa là bạn kiến tánh!

Ví như người tu pháp gì mà đếm hơi thở ra vào 12345 gì đó..., tôi không rành tên gọi là gì hình như là QUÁN SỔ TỨC gì đó...Người tu pháp này họ cũng nhớ hơi thở mà! họ đâu có kiến tánh đâu?! họ vẩn thở vẩn nhớ hơi thở và mỗi nhịp thở đếm 1 rồi 2 họ đang tập trung ý thức, hay tập trung suy nghĩ vào hơi thở và mấy con số toán học này! đây cũng là pháp hữu vi dạy trong kinh điển có dùng sức. Cốt để an tâm, dẹp vọng tưởng...rồi dần già lâu ngày bạn công phu tin tấn tự động bạn sẽ nhận ra còn có một điều gì bí ẩn núp sau mấy con số toán học và hơi thở này! CÁI NÚP SÂU TRONG ĐÓ là gì? cái này mới chính là cái bạn phải hành trì hay sống với nó nhớ tới nó đây mới gọi là thật sự TU BÊN TRONG! hay NẾM ĐƯỢC DIỆU Ý HƯƠNG VỊ CỦA PHÁP MÔN ĐÓ!
Chứ chã nhẽ ngồi bắt chước mấy chú nhóc con học toán vỡ lòng e a 1...2...3...4... hoài hay sao? hi hi hi

Tất nhiên nếu đếm hơi thở hoài mà vẩn thích vẩn không thấy gì vẩn bình thường thì phải tin tấn dũng mãnh mà đếm đến hơi thở đến hơi thở cuối cùng! Kiên nhẫn...kiên nhẫn...Cho dù HẮC BẠCH VÔ THƯỜNG đến rước đi cũng không quên hơi thở và đừng có rung sợ mà niệm NAM MÔ A DI ĐÀ phật! thì thật không có nên đâu...đã không hiểu thì chưa tin, đã hiểu thì tin rồi làm, đã làm thì làm cho chót, chết cũng cam tâm! pháp tu hữu vi nào cũng y chang nhau mà thôi, bắp cũng gọi là ngô mà! Pháp tu hữu vi nào cũng nhắm đến cái đích đầu tiên là rơi vào pháp vô vi!

Nếu kiếp này không vớ được pháp vô vi thì hẹn lại kiếp sau vậy...đừng có lo...Ai cũng phải chết mà! Tui cũng vậy mà! hi hi hi


Còn người thấy tánh họ vẩn nhớ hơi thở, họ không dẹp vọng tưởng, họ không dùng sức gì cả, vọng tưởng đến biết đến, đi biết đi , cứ thản nhiên vui chơi với nó, và luôn hằng biết còn có 1 cái gọi là TÁNH ẩn sâu trong vọng tưởng đó! vậy thôi chỉ có vậy.

Tất nhiên nói nghe dễ quá...nhưng ăn được lời nói thì khó chứ đọc được lời nói, hiểu được lời nói có gì khó đâu!
Chỉ có ăn được lời kinh văn mới biết mùi vị của chân kinh, còn không dầu có nghiền nát tam tạng giáo điển cũng chỉ là tro bụi phù du...chỉ một cơn gió tử thần nhè nhẹ thoảng qua là tiêu tan đám bụi bám kia....và sự nghiệp đèn sách mày kinh nấu điển cùng luận giải biện tài thao thao bất tuyệt mấy chục năm trời! theo mây theo gió...

Thật không còn 1 hạt kinh dính lại tà áo khoát!)
 

Vô Năng

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
7/2/17
Bài viết
139
Điểm tương tác
42
Điểm
43
CÁCH 3:

Kiến tánh rồi thì luôn nhớ hơi thở của bạn lúc bạn thấy tánh hay sống với cái tánh ấy.

(lúc bạn quên hơi thở trong thoáng chốc thì đó cũng là lúc bạn quên mình theo vật! quên mất cái tánh. hi hi hi)
(tất nhiên nói ngược lại không đúng!- nếu chú ý tới hơi thở tất sẽ nhớ nó ngay nhưng như vậy không có nghĩa là bạn kiến tánh!

lúc bạn quên hơi thở trong thoáng chốc thì đó cũng là lúc bạn quên mình theo vật! quên mất cái tánh

hơi thở chẳn phải thuộc thế giới vật chất sao? hơi mâu thuẩn?


Pháp tu hữu vi nào cũng nhắm đến cái đích đầu tiên là rơi vào pháp vô vi!

Phương pháp niệm Phật thì sao? Có được xem như thế không?
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Reputation: 85%
Tham gia
2/12/09
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
CÁCH 3:

Kiến tánh rồi thì luôn nhớ hơi thở của bạn lúc bạn thấy tánh hay sống với cái tánh ấy.

(lúc bạn quên hơi thở trong thoáng chốc thì đó cũng là lúc bạn quên mình theo vật! quên mất cái tánh. hi hi hi)
(tất nhiên nói ngược lại không đúng!- nếu chú ý tới hơi thở tất sẽ nhớ nó ngay nhưng như vậy không có nghĩa là bạn kiến tánh!

Ví như người tu pháp gì mà đếm hơi thở ra vào 12345 gì đó..., tôi không rành tên gọi là gì hình như là QUÁN SỔ TỨC gì đó...Người tu pháp này họ cũng nhớ hơi thở mà! họ đâu có kiến tánh đâu?! họ vẩn thở vẩn nhớ hơi thở và mỗi nhịp thở đếm 1 rồi 2 họ đang tập trung ý thức, hay tập trung suy nghĩ vào hơi thở và mấy con số toán học này! đây cũng là pháp hữu vi dạy trong kinh điển có dùng sức. Cốt để an tâm, dẹp vọng tưởng...rồi dần già lâu ngày bạn công phu tin tấn tự động bạn sẽ nhận ra còn có một điều gì bí ẩn núp sau mấy con số toán học và hơi thở này! CÁI NÚP SÂU TRONG ĐÓ là gì? cái này mới chính là cái bạn phải hành trì hay sống với nó nhớ tới nó đây mới gọi là thật sự TU BÊN TRONG! hay NẾM ĐƯỢC DIỆU Ý HƯƠNG VỊ CỦA PHÁP MÔN ĐÓ!
Chứ chã nhẽ ngồi bắt chước mấy chú nhóc con học toán vỡ lòng e a 1...2...3...4... hoài hay sao? hi hi hi

Tất nhiên nếu đếm hơi thở hoài mà vẩn thích vẩn không thấy gì vẩn bình thường thì phải tin tấn dũng mãnh mà đếm đến hơi thở đến hơi thở cuối cùng! Kiên nhẫn...kiên nhẫn...Cho dù HẮC BẠCH VÔ THƯỜNG đến rước đi cũng không quên hơi thở và đừng có rung sợ mà niệm NAM MÔ A DI ĐÀ phật! thì thật không có nên đâu...đã không hiểu thì chưa tin, đã hiểu thì tin rồi làm, đã làm thì làm cho chót, chết cũng cam tâm! pháp tu hữu vi nào cũng y chang nhau mà thôi, bắp cũng gọi là ngô mà! Pháp tu hữu vi nào cũng nhắm đến cái đích đầu tiên là rơi vào pháp vô vi!

Nếu kiếp này không vớ được pháp vô vi thì hẹn lại kiếp sau vậy...đừng có lo...Ai cũng phải chết mà! Tui cũng vậy mà! hi hi hi


Còn người thấy tánh họ vẩn nhớ hơi thở, họ không dẹp vọng tưởng, họ không dùng sức gì cả, vọng tưởng đến biết đến, đi biết đi , cứ thản nhiên vui chơi với nó, và luôn hằng biết còn có 1 cái gọi là TÁNH ẩn sâu trong vọng tưởng đó! vậy thôi chỉ có vậy.

Tất nhiên nói nghe dễ quá...nhưng ăn được lời nói thì khó chứ đọc được lời nói, hiểu được lời nói có gì khó đâu!
Chỉ có ăn được lời kinh văn mới biết mùi vị của chân kinh, còn không dầu có nghiền nát tam tạng giáo điển cũng chỉ là tro bụi phù du...chỉ một cơn gió tử thần nhè nhẹ thoảng qua là tiêu tan đám bụi bám kia....và sự nghiệp đèn sách mày kinh nấu điển cùng luận giải biện tài thao thao bất tuyệt mấy chục năm trời! theo mây theo gió...

Thật không còn 1 hạt kinh dính lại tà áo khoát!)

Vậy có nghĩa là sau khi bị kiến cắn thì vứt hết Giáo Lý Phật Pháp đi chăng ?
 

Tào Tháo

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 35%
Tham gia
23/11/16
Bài viết
253
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Vậy có nghĩa là sau khi bị kiến cắn thì vứt hết Giáo Lý Phật Pháp đi chăng ?

Ngộ Không hiểu sai ý của HOIQUANGPHANCHIEU rồi.
" Chỉ có ăn được lời kinh văn mới biết mùi vị của chân kinh, còn không dầu có nghiền nát tam tạng giáo điển cũng chỉ là tro bụi phù du...chỉ một cơn gió tử thần nhè nhẹ thoảng qua là tiêu tan đám bụi bám kia....và sự nghiệp đèn sách mày kinh nấu điển cùng luận giải biện tài thao thao bất tuyệt mấy chục năm trời! theo mây theo gió...

Thật không còn 1 hạt kinh dính lại tà áo khoát!)"

- Nghĩa là ngay nơi lời kinh nhận được ý chỉ và thực hành đạt được cái mục đích cuối cùng tạm gọi là kiến cắn gì đó cũng được. có nghĩa là đã vượt qua được sanh tử.
Chứ không như mấy chàng nghiền giấy bút, đông ,tây ,kim, cổ, tiểu, đại đều thuộc làu làu, nhưng chỉ cần một cơn đau bụng , tào tháo gọi vài lần là mặt xanh nanh vàng , tâm thần hoảng loạn , nhất là khi đưa vô phòng cấp cứu hahahahahaahahahahha.....
Nghĩa là những con chữ đọc được thuộc làu làu kia chỉ như những hạt bụi nhỏ trên ve áo, mà chỉ một ngọn gió nhè nhẹ đau bụng thôi là tiêu tán theo lời khuyên của ông thầy hốt bạc thôi hahahahahahaa......
- Cũng có nghĩa là khi đã sống được với cái ấy rồi thì kinh với kệ làm gì nữa.
chỉ là khi cần giúp đỡ ai đó nếu trường hợp không đủ sức uống thuốc độc để " chết" ngay, thì cho uống nước đường cho khỏe và tỉnh táo rồi từ từ cho uống.....hahahahahahha... mà nhà Phật gọi là đau đâu chữa đó
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
lúc bạn quên hơi thở trong thoáng chốc thì đó cũng là lúc bạn quên mình theo vật! quên mất cái tánh

hơi thở chẳn phải thuộc thế giới vật chất sao? hơi mâu thuẩn?


Pháp tu hữu vi nào cũng nhắm đến cái đích đầu tiên là rơi vào pháp vô vi!

Phương pháp niệm Phật thì sao? Có được xem như thế không?
...

Chào VÔ NĂNG
- Hơi thở đúng là thế giới vật chất gì đó.
(ghi chú: tôi là ngoại đạo nên nói kiến tánh cũng là ngoại đạo kiến tánh! có khác với phật đạo kiến tánh thì tui không biết! Hi hi hi ... Giả sử có Tổ Huệ Năng ngồi đây thì tôi cũng không muốn hỏi Ngài là tôi có thật sự kiến tánh không! Vì sao? tôi cảm thấy tôi biết lòng tôi là đủ rồi, lòng tin tuyệt đối có kiến tánh tầm bậy cũng cam lòng! hi hi hi. Câu chuyện cao nhân nói với tôi mà tôi đã kể ...rằng cao nhân bảo tôi hãy bỏ cái tánh đó đi, hãy niệm phật cầu trợ lực của chư phật mới tâm tánh sáng suốt mới có trí huệ...Tôi đã chỉ tay thẳng vào mặt cao nhân mà nói: " Đạo bất đồng bất tương vi mưu! ...tiền bối đi đi theo cái đạo mà tiền bối tin, tôi tin cái của tôi...cảm ơn tiền bối! đi đi!..."
Nên việc tôi thấy sao hiểu sao cảm nhận sao tôi lên đây cốt để chia sẽ cái thấy thiển cận ấy mà thôi, tôi cũng không hiểu sao tại sao lại nhớ tới cái hơi thở này hoài, muốn vứt bỏ hơi thở nhưng vứt không được! Tất nhiên khi mới kiến tánh gì đó thì một ngày 24 giờ chỉ nhớ được hơi thở mình có vài lần, mỗi lần 1 vài giây! và...và sau 6 năm :20011-2017 thì sự nhớ hơi thở này nhiều hơn là quên! chỉ những việc thất thường lắm mới làm tôi quên mình, còn không thì dễ nhớ tới thân+ tâm suy nghĩ mình lắm, nhất là hơi thở nó thở ra vào đều đặn thật là vui vui...thật là kỳ lạ...thật là lạ thật!...)

- Đúng! Pháp tu hữu vi nào cúng nhắm đến đích đầu tiên là thâm nhập hay ngộ pháp vô vi! PHÁP NIỆM PHẬT (tịnh độ nói chung) cũng vậy. Đây là suy nghĩ hiểu biết thiển cẩn độc đoán của ngoại đạo tôi nha!
Pháp niệm phật nôm na niệm miệng, niệm thầm trong lòng: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT , tôi thấy làng xóm tôi họ cũng chỉ hiểu có vậy...nói rộng vô sâu hơn là lý sự niệm phật gì đó...họ không cần biết gì đâu...vì tối ngày chỉ lo học hành, lo làm mướn, buôn gánh bán bưng, đưa rước con đi học...là đủ mệt chết rồi! Hơn nửa PHÁP TỊNH độ theo tôi chỉ đọc 6 chữ lục tự này là đủ lắm rồi! không nên mơ tưởng đến CỰC LẠC gì đó! vì mơ CỰC LẠC là còn chưa hiểu CỰC LẠC mới mơ! hiểu rõ ai lại mơ! Ta cứ niệm lục tự, nếu có phần không cần gì lo...hi hi hi Lo mà niệm không lo ở đó mà lo mơ CỰC LẠC, tôi nói có lý không!?

Vậy nên tôi mạo muội sẳn nói nói luôn với ông bạn-và các bạn tu tịnh độ rằng: niệm câu lục tự trên đích thực là pháp hữu vi! chỉ tu ngoài vỏ! chưa tu ruột được! hay chưa thâm nhập được diệu ý của pháp tu TỊNH ĐỘ! người nào còn mơ CỰC LẠC là chả hiểu gì 2 chữ:TỊNH với ĐỘ. Dĩ nhiên cõi cực lạc PHẬT nói có thì ta nói có theo lời kinh văn!
Vì sao?
Thử hỏi lấy cái gì để niệm phật? có phải lấy suy nghĩ hay cái lòng này để niệm thầm trong tâm hay phát ra âm thanh bằng miệng câu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT không?

Nếu không có miệng, và không có lòng thì không thể NIỆM được.
Nếu bảo ta niệm ra miệng từ sáng tới chiều ta làm nổi không? dạ không, vì đọc ra miệng mệt lắm, đọc khô cả họng...đọc từ sáng tới chiều chắc người đó sẽ ngã lăng ra chết mất! Vì hao tổn sức lực hơn só với niệm thầm trong tâm!

Vậy còn niệm thầm trong tâm có hao tổn sức lực không? Có!
Dạ! có chứ! dù chỉ nhớ câu lục tự thầm trong tâm thì cũng phải hao tổn năng lượng để dẹp mấy cái nhớ khác hay vọng tưởng khác!
Hay nhớ câu thoại đầu, nhớ công an, nhớ câu chú, nhớ cục đá, nhớ tượng phật, nhớ hơi thở...mọi pháp này đều dùng sức, đều có sinh thì phải có chết! vì có làm ra hành ra tức có lúc phải nghĩ làm vì mệt mà, nên sẽ tử! hay có lúc ngừng pháp đó!

Niệm phật là lấy 1 cái nhớ câu lục tự để dẹp các cái nhớ khác, chỉ nhớ 1, nhưng vẩn là nhớ! vẩn là vọng tưởng! vẩn là suy nghĩ rồi! vẩn cần năng lượng cho bộ não hoạt động.

Còn khi ta thấy cái gọi là TÁNH (gọi là : CỤC PHÂN HEO Cũng được!) thì nó hằng luôn ở đó, ta không cần dùng sức gì cả mà vẩn nhớ được nó...thật ra thì CÁI TÁNH NÓ NHỚ TA MỚI ĐÚNG! tại ta hay quên nó, chứ nó luôn nhớ tới ta mà ta không hay biết!...thật là kỳ cục...

Ai kiến tánh rồi thì mới thắc cười cái chuyện ngược ngạo này! CÁI TÁNH LUÔN NHỚ TA, MÀ TA THÌ HAY QUÊN TÁNH! đúng là càng nói càng xa cái tánh ấy...nhưng không nói ra cho vui như vầy...thì cái miệng này tạo ra để làm gì hổng lẽ chỉ để ăn cơm! hi hi hi

PHƯƠNG PHÁP NIỆM PHẬT nếu không cho nhớ câu lục tự trong tâm hay đọc ra miệng thì còn gì mà gọi là niệm phật? Dạ phải không?

Không làm gì, không nhớ cái gì , không cột tâm không đè nén tâm vào bất cứ cái gì, vật gì, chữ gì, hơi thở gì, câu thoại câu chú câu di đà gì...thì mới gọi là pháp vô vi... Vì có thấy nhớ có thấy đọc gì đâu mà hữu vi.

PHáp vô vi hay chính là THIỀN TÔNG mà ĐỰC PHẬT THÍCH CA đưa cành hoa sen năm xưa chỉ có NGÀI CA DIẾP được truyền dạy! truyền tay 36 vị tổ gì đó.... đây mới thật sự là pháp cần dạy, cần tu! cần hành! cần chứng! cần đắc! Nhưng thử hỏi có ai thấy truyền dạy gì đâu ngoài cành HOA SEN và nụ cười của NGÀI CA DIẾP! ai thấy ĐỨC PHẬT dạy nhớ cái gì, dạy niệm, dạy đọc câu gì không? dạ không ạ! vậy dạy cái gì?
Vạch nát kinh điển, dịch hết phạn ngữ gì đó thử coi có thấy một pháp gì một cái gì dạy đâu?

DẠY CÁI KHÔNG LÀM GÌ, KHÔNG TU GÌ, KHÔNG HÀNH GÌ. CÁI ĐÓ MỚI THẬT SỰ GỌI LÀ TU!
tạm gọi pháp vô vi là vậy...
Thật ra cũng không thể nói pháp đó là pháp vô vi, vì đã kêu tên ra là vô vi thì cũng là một tên gọi, mà là một tên gọi thì đã trở thành hữu vi rồi, nhưng nếu không đặt để tên ra thì thử hỏi lấy gì làm mốc, làm chuẩn để kêu, như cha mẹ sinh con ra không đặt tên thì kêu con mình bằng cái gì? không mở miệng kêu tên chắc phải chỉ tay vào mặt chúng quá! hi hi hi...

XIN LỖI VÌ ĐÃ MÚA RÌU QUA MẮT ÔNG THỢ: VÔ NĂNG rồi!

Vậy còn câu nói: Trực chỉ chân tâm kiến tánh thành phật! thì sao?
Dạ! kiến tánh rồi mà...nếu ai kiến tánh mà còn muốn mình thành phật gì đó thì quả là tham thật!
Như người đã biết niệm phật (tu tịnh độ) mà còn đợi được Phật A DI ĐÀ rước, hay sớm muộn cũng về trên kia kia CỰC LẠC...thì quả là phụ lòng tốt của ĐỨC PHẬT rồi! Người này chưa biết niệm 1 câu phật vỏ! người nào biết thật sự niệm phật ruột thì sẽ không còn mơ về trên kia kia...

Các bạn tu tịnh độ hãy nghĩ thử xem: nếu mình tu pháp khác mình có thấy bất công không? người tu tịnh độ thì ưu đãi quá chời! người ngoài tịnh độ thì cái vỏ lạc cũng không có mà gậm với nhấm!... hi hi hi Không lẽ chư PHẬT lại bất công kỳ cục vậy! đừng cố chấp nữa các bạn tu tịnh độ còn mơ CỰC LẠC nếu còn mơ sớm muộn cũng đến BẮC CỰC, BẮC CẠN CAO BẰNG gì đó....

...
(Vô vi không phải là không, rồi vướng cái không bỏ cái có bỏ thế gian này. Vô vi này như cái la bàn, nó sẽ giúp hành giả đi đúng hướng, con thuyền từ từ sẽ quay mũi vào bờ, và bạn sẽ thấy thân, tâm mình chuyển biến rõ rệt, từ từ sống với cái tánh tự nhiên ngộ lắm, ví dụ ngày xưa người mình rất là ghét cay đắng nhưng nay lại bỗng thấy cảm thương người ấy như người thân ta...trước ta thấy mình không thích làm phước, không thương xót ai nhưng nay bỗng lại thấy thương mọi người, thấy thích làm phước...Nói chung những đức tính tốt dần dần hiển lộ ra, tham, sân, si, tình dục, từ từ lắng đọng lắng đọng tức nhiên là chưa một cái khảy tay mà vứt sạch à nha! Tôi cũng vậy! nhưng giờ thật sự mà nói kết quả đạt được ngoài sự mong đợi! kỳ thú thật, không cần tập làm phước mà cũng thấy bố thí vui vui, không tập thương người mình ghét mà mình cũng thương thương người ấy...kỳ cục lắm! thật là kỳ diệu...)

Dạ! xin dừng bút.
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
Vậy có nghĩa là sau khi bị kiến cắn thì vứt hết Giáo Lý Phật Pháp đi chăng ?
...
CHÀO NGỘ KHÔNG!
- Kiến tánh kiến cắn rồi tự nhiên không cần vứt sạch mà kinh điển giả tự nhiên bay mất! chỉ còn lại kinh điển thật-chân kinh thôi!
TAM TẠNG GIÁO ĐIỂN chỉ là kinh giả!

Kinh thật, chân kinh phải là kinh không tự, không chữ! ( PHIM TÂY DU KÝ kinh không chữ mới thật, có chữ là giả- tôi khen ông NGÔ THỪA ÂN ổng đem cái ý này vào phim thật là hay!)

TAM tạng giáo lý chỉ là con chữ, sách vở, tất sẽ bị vô thường hoại diệt theo thời gian, chỉ có chân kinh- kinh không chữ thì mới còn tồn tại bất tử.
Kinh này vương mới không đốt được, không dùng nước làm ước được, chứ kinh bằng sách, bằng đĩa VCD, DVD, Thẻ nhớ, hay download lên diễn đàn, tạng thư phật học, thư viện phật học sớm muộn cũng hoại diệt khi không có điện! hay mối mọt ăn sách vở, đĩa VCD bị trầy xướt...

Tất cả kinh điển chỉ dạy pháp hữu vi, tất hoại diệt! mục đích bày ra pháp hữu vi là để an thân, an tâm! kế đến phải tiến lên bước nữa là TÌM RA cái gọi là chân tâm hay cục phân chó GÌ ĐÓ ! rồi từ đó cứ đi tiếp...đi tiếp...với chân tâm này...ĐÓ MỚI LÀ CHÂN KINH THẬT SỰ! dù niệm phật cốt cũng để an tâm trước, sau đó dần già phát hiện ra chân tâm mà sống với nó,,,tu với nó, mà khi đã tu được với nó rồi thì đâu còn mơ gì đến cực lạc tây phang! hi hi hi. Nếu còn niệm phật mà mơ cực lạc là còn tu ngoài vỏ. chưa thấy bản tâm bản tánh, chưa niệm phật nhất tâm, hay niệm phật tam muội tam miết tam mó gì đó...hi hihi

Tóm lại:
khi chưa hiểu giáo lý thật, nếm được giáo lý thật, ăn được giáo lý thật thì nhất định cũng cần có giáo lý giả để nương nhờ mà rồi từ từ tìm ra giáo lý thật! Nhưng nếu nương nhờ hoài, nhưng nếu sống với giáo lý giả hoài, tu với giáo lý giả hoài ắt đến khi tan rã xác thân khi chết thì còn gì mà nương. Nên mục đích là nhanh chóng thoát ra cái giả, thoát cái nương nhờ này, mà phải tự lực cánh sinh tìm ra cái chân thật.

Phải dùng giáo lý giả chỉ là cách thường tình, vòng vo, tạm đặt ra, hợp căn cơ người chậm nhạy bén mới tu pháp hữu vi, niệm phật, ngồi thiền cột tâm....vân vân.
Người nhạy bén không cần kinh giả, nhân lời thầy tổ la quát khi xưa mà nhận ra cái chân kinh..., và thời nay không còn thầy tổ thì phải nhờ chính mình! đâu còn ai quát mắng mình...

(Tất nhiên phật dạy ta bố thí tức pháp hữu vi, vậy khi kiến tánh ta bỏ pháp hữu vi này sao? dạ không, tự nhiên nếu bạn thấy tánh, bạn sống với cái tánh ấy một thời gian tự nhiên bạn sẽ hỷ lạc và lắng động phiền não, cởi mở, chân thành, tham sân si ít đi dần dần,,, tình thương người mến vật, bố thí của bố thí tài bố thí tâm ngày càng nảy nở như hoa xuân khoe sắc!

Rất là tuyệt!
Không cần ép mình bố thí người mình ghét, không cần tập thương người mình không thương! người mình căm thù! mà tự nhiên trong lòng ta mến yêu người ta từng thù ghét và căm thù năm xưa! ngộ thật, kỳ thật! lạ thật!
Hãy tự lo liệu vậy...tự thấp đuốc thấp nến gì đó...

Hi hi hi
Càng nói càng viết ( cái nói cái viết này là ý căn tức ma nói! ) càng xa kinh thật! nói một câu xa 1 câu, viết một quyển sách về TỊNH, THIỀN thì càng xa TỊNH THẬT, THIỀN THẬT bằng số đo của quyển sách ấy!
...
Viết dài dòng quá, nên cũng xa cái gọi là chân kinh vài ba vòng rồi! hi hi
Đi nha ông bạn.
 

Tào Tháo

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 35%
Tham gia
23/11/16
Bài viết
253
Điểm tương tác
67
Điểm
28
...
CHÀO NGỘ KHÔNG!
- Kiến tánh kiến cắn rồi tự nhiên không cần vứt sạch mà kinh điển giả tự nhiên bay mất! chỉ còn lại kinh điển thật-chân kinh thôi!
TAM TẠNG GIÁO ĐIỂN chỉ là kinh giả!

Kinh thật, chân kinh phải là kinh không tự, không chữ! ( PHIM TÂY DU KÝ kinh không chữ mới thật, có chữ là giả- tôi khen ông NGÔ THỪA ÂN ổng đem cái ý này vào phim thật là hay!)

TAM tạng giáo lý chỉ là con chữ, sách vở, tất sẽ bị vô thường hoại diệt theo thời gian, chỉ có chân kinh- kinh không chữ thì mới còn tồn tại bất tử.
Kinh này vương mới không đốt được, không dùng nước làm ước được, chứ kinh bằng sách, bằng đĩa VCD, DVD, Thẻ nhớ, hay download lên diễn đàn, tạng thư phật học, thư viện phật học sớm muộn cũng hoại diệt khi không có điện! hay mối mọt ăn sách vở, đĩa VCD bị trầy xướt...

Tất cả kinh điển chỉ dạy pháp hữu vi, tất hoại diệt! mục đích bày ra pháp hữu vi là để an thân, an tâm! kế đến phải tiến lên bước nữa là TÌM RA cái gọi là chân tâm hay cục phân chó GÌ ĐÓ ! rồi từ đó cứ đi tiếp...đi tiếp...với chân tâm này...ĐÓ MỚI LÀ CHÂN KINH THẬT SỰ! dù niệm phật cốt cũng để an tâm trước, sau đó dần già phát hiện ra chân tâm mà sống với nó,,,tu với nó, mà khi đã tu được với nó rồi thì đâu còn mơ gì đến cực lạc tây phang! hi hi hi. Nếu còn niệm phật mà mơ cực lạc là còn tu ngoài vỏ. chưa thấy bản tâm bản tánh, chưa niệm phật nhất tâm, hay niệm phật tam muội tam miết tam mó gì đó...hi hihi

Tóm lại:
khi chưa hiểu giáo lý thật, nếm được giáo lý thật, ăn được giáo lý thật thì nhất định cũng cần có giáo lý giả để nương nhờ mà rồi từ từ tìm ra giáo lý thật! Nhưng nếu nương nhờ hoài, nhưng nếu sống với giáo lý giả hoài, tu với giáo lý giả hoài ắt đến khi tan rã xác thân khi chết thì còn gì mà nương. Nên mục đích là nhanh chóng thoát ra cái giả, thoát cái nương nhờ này, mà phải tự lực cánh sinh tìm ra cái chân thật.

Phải dùng giáo lý giả chỉ là cách thường tình, vòng vo, tạm đặt ra, hợp căn cơ người chậm nhạy bén mới tu pháp hữu vi, niệm phật, ngồi thiền cột tâm....vân vân.
Người nhạy bén không cần kinh giả, nhân lời thầy tổ la quát khi xưa mà nhận ra cái chân kinh..., và thời nay không còn thầy tổ thì phải nhờ chính mình! đâu còn ai quát mắng mình...

(Tất nhiên phật dạy ta bố thí tức pháp hữu vi, vậy khi kiến tánh ta bỏ pháp hữu vi này sao? dạ không, tự nhiên nếu bạn thấy tánh, bạn sống với cái tánh ấy một thời gian tự nhiên bạn sẽ hỷ lạc và lắng động phiền não, cởi mở, chân thành, tham sân si ít đi dần dần,,, tình thương người mến vật, bố thí của bố thí tài bố thí tâm ngày càng nảy nở như hoa xuân khoe sắc!

Rất là tuyệt!
Không cần ép mình bố thí người mình ghét, không cần tập thương người mình không thương! người mình căm thù! mà tự nhiên trong lòng ta mến yêu người ta từng thù ghét và căm thù năm xưa! ngộ thật, kỳ thật! lạ thật!
Hãy tự lo liệu vậy...tự thấp đuốc thấp nến gì đó...

Hi hi hi
Càng nói càng viết ( cái nói cái viết này là ý căn tức ma nói! ) càng xa kinh thật! nói một câu xa 1 câu, viết một quyển sách về TỊNH, THIỀN thì càng xa TỊNH THẬT, THIỀN THẬT bằng số đo của quyển sách ấy!
...
Viết dài dòng quá, nên cũng xa cái gọi là chân kinh vài ba vòng rồi! hi hi
Đi nha ông bạn.

Chào Đại Ca kiến cắn híc....!
Nói thật với Đại Ca , tại sao tôi biết mở miệng là làm cho những người xung quanh không được vui thích, nhưng nghĩ nếu mình không mở miệng , chẳng lẽ để họ cứ làm những điều thật tức cười... có thể nói là không ngoa nếu dưới con mắt nhà thần kinh học là họ có bị hơi chập mát .
Nhưng biết nói ra là như vậy mà sao không dừng được , mà cứ nói.
Thú thực giờ thì tôi khẳng định rằng đã là ngọn rơm thì không thể làm cái đinh đóng bàn ghế được rồi. Mới hay câu trong giáo lý là : tùy pháp thuận pháp.
Nhưng nghĩ lại nếu mà theo cái kiểu đó thì giáo hóa chúng sanh làm cái chi?. tam tạng kinh điển cũng chỉ đem ra treo như cái bóng bay màu đỏ trước người mù . phỏng có ích chi?
Nếu hiểu theo điều Phật dạy chân thật nhất là mọi người đều có cái gọi là tánh giác. nghĩa là họ có thể nhận biết cái thật cái giả, cái không phải của mình....
Nhưng tất cả đều là ngược lại, mặc dù họ vẫn mang danh người học Phật , thậm chí là được nhiều người mến mộ hahahahahahaha..... tỉ như người thân của tôi hahahahahaha...
Thú thực tôi đã phải nói rằng ....nên đi khám viện tâm thần xem sao. hahahahahaha nhưng với người đó vẫn có "đệ tử " mới oai.hahahahaha.......
Nếu tôi kể một vài hành vi , việc làm và lối suy nghĩ của người đó chắc các bạn cười té ghế hahahahahahahahaha....
Nói thật với tất cả các bạn theo học Pháp môn Tịnh Độ nhé.
Tôi hoàn toàn không phủ nhận lợi ích từ pháp môn Tịnh Độ cho những người hợp với pháp đó. Nhưng thực tế , tôi khẳng định một điều rằng gần như sát đít 100% những người theo Tịnh Độ, không thực hành đúng theo yếu chỉ của pháp môn Tịnh Độ. mà họ đã làm sai nên đã rơi vào mê tín dị đoan, tham lam sân hận và si mê có phần còn tăng hơn khi chưa tu học. Chỉ là cái vỏ ngoài của Phật Pháp để khỏa lấp sự u mê tham ái , thậm chí rất.....mà điều này rơi vào cả người xuất gia, thậm chí là bậc trụ trì.
Các bạn nên nhìn thẳng vào thực tế, phải sát thực với người đi chùa , và lắng nghe những gì các vị xuất gia ở chùa nói với Phật tử.
Tôi đã là ngoại đạo thì đâu sợ sai với đúng. cho nên theo tôi nghĩ.
những người mà thật sự thông hiểu giáo lý ( lời thật nghĩa của Phật dạy )thì nên mở mồm nói thẳng nơi thế gian cho mọi người biết thật hư....và nói thẳng cái không đúng dù họ là ai , xuất gia hay trụ trì....
Còn nói mình thông đạt mà mồm như con hến lại dẫn kinh này kinh nọ... về sự chỉ trích là không đúng với giáo pháp...... là những người chưa thực sự thông đạt, chỉ là tự dối mình gạt người mà thôi.
Tôi thí dụ như Hòa Thượng Thích Từ Thông, không trừ bất cứ ai . làm gì .... nếu có sai là đều nói ra cả, đâu có phạm giới phạm luật gì đâu.
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
TÀO THÁO!
hi hi hi , ông có biết cớ tại làm sao mà ông hễ mở miệng ra là người ta ghét ông không! vì ông tính nóng như Tào tháo mà. Ông là quan võ nên phải vung gươm múa kiếm...hi hi hi. Nên người sợ kiếm làm sao ưa ông cho nỗi....ưa cho nỗi....

Mà quên nữa...cảm ơn ông lắm. Ông rất thẳn thắng.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Chào Đại Ca kiến cắn híc....!
Nói thật với Đại Ca , tại sao tôi biết mở miệng là làm cho những người xung quanh không được vui thích, nhưng nghĩ nếu mình không mở miệng , chẳng lẽ để họ cứ làm những điều thật tức cười... có thể nói là không ngoa nếu dưới con mắt nhà thần kinh học là họ có bị hơi chập mát .
Nhưng biết nói ra là như vậy mà sao không dừng được , mà cứ nói.
Thú thực giờ thì tôi khẳng định rằng đã là ngọn rơm thì không thể làm cái đinh đóng bàn ghế được rồi. Mới hay câu trong giáo lý là : tùy pháp thuận pháp.
Nhưng nghĩ lại nếu mà theo cái kiểu đó thì giáo hóa chúng sanh làm cái chi?. tam tạng kinh điển cũng chỉ đem ra treo như cái bóng bay màu đỏ trước người mù . phỏng có ích chi?
Nếu hiểu theo điều Phật dạy chân thật nhất là mọi người đều có cái gọi là tánh giác. nghĩa là họ có thể nhận biết cái thật cái giả, cái không phải của mình....
Nhưng tất cả đều là ngược lại, mặc dù họ vẫn mang danh người học Phật , thậm chí là được nhiều người mến mộ hahahahahahaha..... tỉ như người thân của tôi hahahahahaha...
Thú thực tôi đã phải nói rằng ....nên đi khám viện tâm thần xem sao. hahahahahaha nhưng với người đó vẫn có "đệ tử " mới oai.hahahahaha.......
Nếu tôi kể một vài hành vi , việc làm và lối suy nghĩ của người đó chắc các bạn cười té ghế hahahahahahahahaha....
Nói thật với tất cả các bạn theo học Pháp môn Tịnh Độ nhé.
Tôi hoàn toàn không phủ nhận lợi ích từ pháp môn Tịnh Độ cho những người hợp với pháp đó. Nhưng thực tế , tôi khẳng định một điều rằng gần như sát đít 100% những người theo Tịnh Độ, không thực hành đúng theo yếu chỉ của pháp môn Tịnh Độ. mà họ đã làm sai nên đã rơi vào mê tín dị đoan, tham lam sân hận và si mê có phần còn tăng hơn khi chưa tu học. Chỉ là cái vỏ ngoài của Phật Pháp để khỏa lấp sự u mê tham ái , thậm chí rất.....mà điều này rơi vào cả người xuất gia, thậm chí là bậc trụ trì.
Các bạn nên nhìn thẳng vào thực tế, phải sát thực với người đi chùa , và lắng nghe những gì các vị xuất gia ở chùa nói với Phật tử.
Tôi đã là ngoại đạo thì đâu sợ sai với đúng. cho nên theo tôi nghĩ.
những người mà thật sự thông hiểu giáo lý ( lời thật nghĩa của Phật dạy )thì nên mở mồm nói thẳng nơi thế gian cho mọi người biết thật hư....và nói thẳng cái không đúng dù họ là ai , xuất gia hay trụ trì....
Còn nói mình thông đạt mà mồm như con hến lại dẫn kinh này kinh nọ... về sự chỉ trích là không đúng với giáo pháp...... là những người chưa thực sự thông đạt, chỉ là tự dối mình gạt người mà thôi.
Tôi thí dụ như Hòa Thượng Thích Từ Thông, không trừ bất cứ ai . làm gì .... nếu có sai là đều nói ra cả, đâu có phạm giới phạm luật gì đâu.

Đọc mấy lời này thì quả thật thẳng thắn phơi bầy "gan ruột",

Ngặt nỗi, đã có lòng giúp người đạt tới chỗ cứu kính chân thật nghĩa là bước vào con đường Bồ Tát đạo (dù có tự mình phủ nhận điều đó bằng cách nào đi chăng nữa !).

Người muốn theo Bồ Tát đạo tức phải tự mình hành trì lục độ ba la mật và tứ nhiếp pháp.

- Lục độ là bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ.

- Tứ nhiếp là bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự.

10 điểm này nếu chỗ nào còn chưa rõ, cần phải tự mình nghiên tầm cho rõ, mới có hi vọng thành công như ý !

Mặt trời lên cao,
Sương mù tự tạn;
Đức hạnh đủ sáng,
Người tự quy hướng.
 

Tào Tháo

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 35%
Tham gia
23/11/16
Bài viết
253
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Cám ơn Đại Ca

Đọc mấy lời này thì quả thật thẳng thắn phơi bầy "gan ruột",

Ngặt nỗi, đã có lòng giúp người đạt tới chỗ cứu kính chân thật nghĩa là bước vào con đường Bồ Tát đạo (dù có tự mình phủ nhận điều đó bằng cách nào đi chăng nữa !).

Người muốn theo Bồ Tát đạo tức phải tự mình hành trì lục độ ba la mật và tứ nhiếp pháp.

- Lục độ là bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ.

- Tứ nhiếp là bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự.

10 điểm này nếu chỗ nào còn chưa rõ, cần phải tự mình nghiên tầm cho rõ, mới có hi vọng thành công như ý !

Mặt trời lên cao,
Sương mù tự tạn;
Đức hạnh đủ sáng,
Người tự quy hướng.
Hề hề !
Đại ca mà có muốn làm Bồ Tát thì thằng em này cho đại ca gánh thêm phần thưởng cao quí của thằng em cho nó sướng , nó oai.
Còn thằng em thì không làm nổi ,mà cũng chẳng có thèm làm cái gì cả, kể cả làm Phật .hahahahahaha......
Chỉ là cái gì chẳng thể giải thích được, hề hề.. là thấy có cái gì đó nó trái trái so với lời ông Thích Ca nói, thì đem ra đối chiếu lại với đời thôi. cũng chẳng có cái ý bày vẽ hay giảng giải chi cả. điều này cũng tự nhiên chẳng có mong cầu ,cũng chẳng có ý định gì ráo.
Cho nên có sao nói vậy, chẳng văn hoa, hay ngọt ngào êm ái ( ái ngữ gì đó).
nói thật nếu mà dùng câu văn, ngôn ngữ học được nơi thế gian này, Tào Tháo có khả năng lôi bất cứ ai dù ở đâu vẫn có thể ngó đầu ra để nghe đấy. nhưng Tháo này không có làm, mà chỉ muốn ại mà nghe, là nghe cái nội dung và cái tình nghĩa nó gắn vào cốt chuyện ấy. nó phải thật thà 100% và 100% không ý đồ gì hết.
Còn muốn có thật nhiều người nghe, với Tháo này không khó . và để bày tỏ lời tình cảm nồng nàn sâu đậm và đầy chia sẻ, thậm chí còn hơn thế nhiều. không phải Tháo này không có ngôn ngữ thủy chung , thân ái....nhưng với Tháo này giờ điều đó đã thành quá khứ và kỷ niệm . phamvandung57.blogspot.com.
Thưa đại ca Ba Tuần! cám ơn đại ca khích lệ, chiếu cố quan tâm. giả sử nếu thành Thánh không thành thì Đại Ca cho em đi theo làm Ma cũng tốt nha Đại Ca .hahahahahahahahaaaa.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Hề hề !
Đại ca mà có muốn làm Bồ Tát thì thằng em này cho đại ca gánh thêm phần thưởng cao quí của thằng em cho nó sướng , nó oai.
Còn thằng em thì không làm nổi ,mà cũng chẳng có thèm làm cái gì cả, kể cả làm Phật .hahahahahaha......
Chỉ là cái gì chẳng thể giải thích được, hề hề.. là thấy có cái gì đó nó trái trái so với lời ông Thích Ca nói, thì đem ra đối chiếu lại với đời thôi. cũng chẳng có cái ý bày vẽ hay giảng giải chi cả. điều này cũng tự nhiên chẳng có mong cầu ,cũng chẳng có ý định gì ráo.
Cho nên có sao nói vậy, chẳng văn hoa, hay ngọt ngào êm ái ( ái ngữ gì đó).
nói thật nếu mà dùng câu văn, ngôn ngữ học được nơi thế gian này, Tào Tháo có khả năng lôi bất cứ ai dù ở đâu vẫn có thể ngó đầu ra để nghe đấy. nhưng Tháo này không có làm, mà chỉ muốn ại mà nghe, là nghe cái nội dung và cái tình nghĩa nó gắn vào cốt chuyện ấy. nó phải thật thà 100% và 100% không ý đồ gì hết.
Còn muốn có thật nhiều người nghe, với Tháo này không khó . và để bày tỏ lời tình cảm nồng nàn sâu đậm và đầy chia sẻ, thậm chí còn hơn thế nhiều. không phải Tháo này không có ngôn ngữ thủy chung , thân ái....nhưng với Tháo này giờ điều đó đã thành quá khứ và kỷ niệm . phamvandung57.blogspot.com.
Thưa đại ca Ba Tuần! cám ơn đại ca khích lệ, chiếu cố quan tâm. giả sử nếu thành Thánh không thành thì Đại Ca cho em đi theo làm Ma cũng tốt nha Đại Ca .hahahahahahahahaaaa.

Ái ngữ đâu phải chỉ là lời ru ngủ, lời hợp lòng.

Ái ngữ còn khiến người buông cái tình, bỏ cái "ngữ".

Nhớ khi xưa đứng Thế Tôn trên đường du hóa, có một ngoại đạo tìm giết 1000 người; nay vừa hay được 999 thì lại gặp đức Phật đi qua. Kẻ này liền đuổi theo Phật toan tính giết Ngài, mà đuổi mãi không thể đuổi nổi; cho tới khi hắn mệt, bèn nói với tới: Này kẻ tu hành kia, hà cớ chi lại đi vội thế ?

Đức Phật đáp: Ta không có vội.

Kẻ kia: Vậy cớ sao ngươi không dừng lại ?

Đức Phật: Ta đã dừng lại rồi, chỉ có ngươi là chưa dừng lại thôi !

Kẻ đó bèn tỉnh ngộ.

Lời nói trên chính là một minh chứng cho ái ngữ vậy !

/* "Nếu chuyển được vật, tức đồng Như Lai", câu này thật thâm diệu, lý và sự rất là sâu xa...chẳng cần phải cầu làm Ma, Phật, Bồ Tát...hễ phát huy được câu này trong sự sống hiện đời, thì đã là một thành tựu lớn lao rồi !

Chúc đạo hữu: an lạc, tinh tấn !
 

Tào Tháo

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 35%
Tham gia
23/11/16
Bài viết
253
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Ái ngữ đâu phải chỉ là lời ru ngủ, lời hợp lòng.

Ái ngữ còn khiến người buông cái tình, bỏ cái "ngữ".

Nhớ khi xưa đứng Thế Tôn trên đường du hóa, có một ngoại đạo tìm giết 1000 người; nay vừa hay được 999 thì lại gặp đức Phật đi qua. Kẻ này liền đuổi theo Phật toan tính giết Ngài, mà đuổi mãi không thể đuổi nổi; cho tới khi hắn mệt, bèn nói với tới: Này kẻ tu hành kia, hà cớ chi lại đi vội thế ?

Đức Phật đáp: Ta không có vội.

Kẻ kia: Vậy cớ sao ngươi không dừng lại ?

Đức Phật: Ta đã dừng lại rồi, chỉ có ngươi là chưa dừng lại thôi !

Kẻ đó bèn tỉnh ngộ.

Lời nói trên chính là một minh chứng cho ái ngữ vậy !

/* "Nếu chuyển được vật, tức đồng Như Lai", câu này thật thâm diệu, lý và sự rất là sâu xa...chẳng cần phải cầu làm Ma, Phật, Bồ Tát...hễ phát huy được câu này trong sự sống hiện đời, thì đã là một thành tựu lớn lao rồi !

Chúc đạo hữu: an lạc, tinh tấn !
Đại Ca!
Tào Tháo mới trảm có được một nửa của ngoại đạo kia. cho nên chưa đến độ để gặp được người Ái Ngữ.
Nay gặp được một Ác Ngữ như Đại Ca kể cũng hên rồi.hahahahahahaha.......
Đời lắm khi phải làm hòn bi để lăn tròn mới vào được tận cái hốc cái hang, nếu thế chẳng phải là để vật chuyển sao?
Thôi thì nhắm mắt coi vật với mình là một cũng xong cho khỏe phải không Đại Ca.
Lúc đó thì Ái Ngữ cũng tốt mà Ác Ngữ cũng vui, vì có phân chia gì đâu nên bình đẳng phải không Đại Ca .hahahahahahaha.......
Chúc Đại Ca mạnh khỏe, thỉnh thoảng vào dạy em làm Ma dần đi càng tốt .Híc.......
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
...
(tiếp)

cách 4:

- Để biết mình có kiến tánh hay không? cách thứ 4 tiếp theo để kiểm chứng là: không trở ngại hay thấy khó chịu khi thay đổi hành trì giữa các pháp tu hữu vi!
.....

(nghĩa là: ví dụ bạn đang tu quán câu thoại đầu Ta là ai! bảo bạn quán tượng phật trước mặt cũng được, hay bạn quay sang niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT cũng được, hay bảo bạn bỏ niệm phật mà ngồi quán chót mũi bạn bạn cũng làm trơn tru không cảm thấy khó chịu hay khó khăn gì...

Các ví dụ trên đều là các pháp hữu vi như các pháp : TỊNH ĐỘ TÔNG, MẬT TÔNG, THIỀN TIỆM GIÁO-NGUYÊN THỦY...vân vân truyền trong kinh điển, nên pháp nào thực hành - tu cũng vậy mà thôi cũng đều là cách lột ra CÁI VỎ để thấy được để ngữi được để ăn được pháp chân thật là CÁI RUỘT ẩn tàng sâu bên trong lớp vỏ mà thôi!

Pháp chân thật nếu đã nếm được rồi thì bạn sẽ ngồi đó mà mĩm cười hạnh phúc thấy rằng thật ra pháp vốn chỉ 1!, 84000 pháp tu thật ra khi đem cô đặc, đem chưng cất lấy hết tạp chất ra thì chỉ còn lại tinh hoa rượu gốc của nó chỉ còn lại 1 pháp duy nhất- 1 loại rượu gốc cực mạnh tạm gọi cho có tên mà gọi đó là pháp thấy tánh!, hay Thiền tông, thiền đốn ngộ, thuyền độc mộc, pháp kiến cắn gì đó cũng được...Tên gọi thôi mà...tên gì chả được...)

(Như tôi- Hoiquangphanchieu này, giờ pháp phiết gì tôi hành trì cũng được, chả có chướng ngại hay khó khăn khó khiết gì, thiền, tịnh, mật ong mật gấu gì cũng như nhau..., nhưng kỳ thật tôi chả có hành trì mấy cái lớp vỏ này làm gì nữa...bởi ai lại ngốc khi được lọt vào ruột mà ở đó còn phí sức mà ngồi kiết già đau đầu mỏi gối cổ cong nhức chân làm gì.. sờ mó ngắm ngía cái vỏ nữa làm gì...Dạ, thật không dám tự tân bốc mình...nhưng vì nói phải nói cho ra nói, vì viết phải viết cho ra viết...)

( dạ! ngược lại có nghĩa là bạn chưa kiến tánh, chưa thấy tánh thường thì cần tu pháp gì phải chọn 1 pháp duy nhất mà cứ thế hành trì tu, ai lôi kéo theo người khác cũng phải tin tấn chính mình đã chọn pháp đó là hợp với mình, không tu theo người khác, hay vì thấy người khác tu tịnh độ thời mạt pháp mạt phiết gì đó...đông quá mà ta bỏ pháp quán sổ tức...rẽ sang tịnh độ thì thật không nên. Hãy suy nghĩ, cân nhắc cho kỹ!
Và khi đã thấy tánh rồi, thì các pháp hữu vi trên đều tốn hao sức lực là cái vỏ nên bạn sẽ vứt bỏ nó ngay! chỉ sống với cái ruột, đây không phải là hỷ báng, hay chê pháp hữu vi dở, mà nhân nhờ hành trì hữu vi mà nhận ra vô vi!, hoặc có người là ngoại đạo, hoặc có người không theo tôn giáo nào, hoặc có người chính hiệu là nhà khoa học, trí thức, hoặc có người chưa tu tập hành trì pháp hữu vi nào, nhưng người này là bậc thượng căn thượng cặn thượng cắn gì đó...mà nhanh trí liễu ngộ nhờ câu kinh, nhờ ngữ lục chư tổ, nhờ thiện tri thức chỉ dạy mà đốn ngộ ngay cái pháp vô vi này thì không cần tập tành hành trì các pháp hữu vi làm chi nữa...)

(dạ! hình như có ái đó nói: thời mạt pháp chỉ có pháp Tịnh Độ là mới giải thoát! mới là pháp phù hợp, mới là pháp thâu nhiếp hết thảy cả các pháp chư phật dạy!..., tôi nghĩ người này thật là đáng thương! thật đáng buồn cho người này, không phải chê người này, mà thật tình nói rằng người này chả hiểu gì cả 1 chữ : TU! chứ đừng nói gì đến pháp đến phiết! đến tịnh độ tịnh đố...gì đó...
Nếu người đó nói: 2 chữ NIỆM PHẬT là thâu nhíp hết tất cả 84000 pháp tu của chư PHẬT đã dạy thì mới đúng! mới có lý! người này mới hiểu chữ TU!
Vì sao 2 chữ: NIỆM PHẬT là thâu nhíp tất cả pháp tu? tra từ điển xem, vạch nát kinh điển xem, cái nghĩa đơn giản thôi của từ: NIỆM, và từ : PHẬT coi thế nào? hình như niệm phật là niệm bản lai thanh tịnh mới đúng! vậy niệm cái bản lai thanh tịnh là niệm cái gì? có phải niệm cái tánh? cái tâm?..., vậy có phải pháp thấy tánh không? có phải là pháp THIỀN TÔNG không? có phải là pháp vô vi không? đốn ngộ không?

1 PHÁP VÔ VI gọi là THIỀN TÔNG, ĐỐN NGỘ, KIẾN TÁNH THÌ MỚI THÂU NHÍP HẾT TẤT CẢ PHÁP TU HỮU VI :"84000-1" , thật ra không phải có 84000 pháp hữu vi mà phải trừ đi 1 pháp vô vi mới đúng! hi hi hi, vậy sẽ còn lại là: 83999!)

(Dạ! tam tạng giáo điển có thể được tóm tắt thành 1 câu:
TU TÂM DƯỠNG TÁNH!, hay tóm gọn hơn , cực kỳ gọn hơn chỉ còn thành 1 chữ: TÂM!)

( Dạ! tôi không có ý đả phá, hay có ý bác bỏ các pháp hữu vi mà CHƯ PHẬT đã dạy. Tôi có 10 cái mạng cũng không dám! Hi hi hi )

Cảm ơn các bạn đã đọc!
(nhiều khi các bạn vào đây đang đọc giờ này -2027, 2037, 2057...thì tôi đã không còn ở thế gian này nữa rồi...hi hi hi! Thật mà!)
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Đại Ca!
Tào Tháo mới trảm có được một nửa của ngoại đạo kia. cho nên chưa đến độ để gặp được người Ái Ngữ.
Nay gặp được một Ác Ngữ như Đại Ca kể cũng hên rồi.hahahahahahaha.......
Đời lắm khi phải làm hòn bi để lăn tròn mới vào được tận cái hốc cái hang, nếu thế chẳng phải là để vật chuyển sao?
Thôi thì nhắm mắt coi vật với mình là một cũng xong cho khỏe phải không Đại Ca.
Lúc đó thì Ái Ngữ cũng tốt mà Ác Ngữ cũng vui, vì có phân chia gì đâu nên bình đẳng phải không Đại Ca .hahahahahahaha.......
Chúc Đại Ca mạnh khỏe, thỉnh thoảng vào dạy em làm Ma dần đi càng tốt .Híc.......

Nếu quả thật hành được "chỗ bình đẳng ấy", há lại phải lo "chuyển vật" làm chi nữa ư ?!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
Top