Kính ngài rickpham !

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Thế bạn bảo đến cái cột mốc đó có ai biết được không?:icon_mrgreen:

người biết thì không nói, người nói thì không biết. Cám ơn đạo hữu đã chỉ chỗ sai sót cho mình, mình sẽ khắc phục ngôn từ.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

thanhvan

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 10 2013
Bài viết
156
Điểm tương tác
56
Điểm
28
chớ có tự mình bịt tai mà nói không nghe hehe...

Hì, bạn nhận nhầm người rồi, tôi không phải Chiếu Thanh của bạn, tôi cũng không phải người xuất gia, tôi chỉ là một người thế tục có duyên với Tổ sư bên Thiền tông mà thôi.:icon_mrgreen:

Theo chổ bạn giải thích thì vì nghe nói làm Tổ làm Phật rất sướng nên mới học hỏi giáo pháp tu hành mong được làm Phật làm tổ gọi là Kiến tánh khởi tu hả? :icon_mrgreen:

hề hề chỉ là "có duyên với Tổ sư bên Thiền Tông mà thôi" nên mới tự sướng đến độ muốn làm Phật làm Tổ cho sướng HAHAHA......
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Thế bạn bảo đến cái cột mốc đó có ai biết được không?:icon_mrgreen:

VNBN chỉ gợi ý thôi, ai muốn biết thì tự tìm. Giờ VNBN đi ngủ, chúc tất cả đạo hữu online vui vẻ.
 

thanhvan

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 10 2013
Bài viết
156
Điểm tương tác
56
Điểm
28
Kính Ngài rickpham!

Thật vinh dự khi diễn đàn có một bậc chân tu như Ngài. nay chiểu theo ý Ngài có thể trả lời mọi thắc mắc về sự học hành tu luyện theo đạo Phật. như vậy có nghĩa là Ngài có đủ đức trí để nhận biết đúng ,sai, thật , giả...
Vậy tôi có chỗ không được rạch ròi, nên nhờ Ngài giúp đỡ, vì ở đây là chỗ giao lưu tư tưởng, nên mong Ngài rộng lượng, từ bi ban cho thời pháp thông qua một đoạn kinh của một người cũng tự xưng là Phật Gia. không biết đúng sai thế nào mong Ngài nói rõ cặn kẻ từng chi tiết .Xin đa tạ nhiều.
" Thiền Tông là cực đoan

Chia người ta thành mấy loại hình: cực đoan, trung dung. Thiền Tông ngay từ đầu đã là cực đoan, nó không thành một hệ thống tu luyện. Lịch sử xưa nay vẫn luôn có tranh luận về tu luyện Thiền Tông; tuy là chiểu theo phương pháp Thiền Tông mà tu luyện, nhưng trên thực tế là do những người đó có tâm hướng Thiện tu Phật, nên vẫn là luôn [được] Phật Thích Ca Mâu Ni quản; [chứ] tự nó không thành một hệ thống tu luyện. Đạt Ma không có thiên quốc bản thân mình và không độ nhân được. Vì vào thời Đạt Ma, vẫn là bái Phật Thích Ca Mâu Ni làm Tổ Sư. Tuy ông xưng là ‘Thiền Tông’, nhưng vẫn là đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni, ông là đệ tử đời thứ 28, vẫn là rất sùng bái Phật Thích Ca Mâu Ni. Xoay quanh trọng điểm lý luận của Phật Thích Ca Mâu Ni mà ngộ được chữ “Vô”, vẫn là chưa ly khai khỏi lý luận của Thích giáo. Thiền Tông về sau này, càng ngày càng không tốt nữa. Người về sau là coi Đạt Ma đã khai sáng một pháp môn riêng, hơn nữa còn là cao nhất. Ông không phải là cao nhất. Thực ra, Thiền Tông càng về đời sau càng kém đi; bản thân Đạt Ma cũng nói rằng chỉ có thể kéo dài sáu đời thôi.
Đạt Ma khá coi trọng nhận thức về chữ “Vô” mà Phật Thích Ca Mâu Ni giảng, vẫn là rất sùng bái Phật Thích Ca Mâu Ni, xưng là đệ tử đời thứ 28. Nhưng người sau hoàn toàn sa vào chỗ cực đoan kia rồi. Hễ đến cực đoan là đã sang giai đoạn ‘hoại’ rồi; coi Đạt Ma hầu như đồng đẳng với Phật Thích Ca Mâu Ni. Sùng bái Đạt Ma, coi lý luận của Đạt Ma như Phật Lý duy nhất, đó quả thực đã lầm đường lạc lối rồi.
Vì Đạt Ma tu được rất thấp, bấy giờ ông mới đạt quả vị La Hán; ông bất quá chỉ là La Hán thôi. Ông có thể nhận thức được bao nhiêu điều? Cuối cùng cũng không đến đạt tầng thứ Như Lai. Ông còn xa nhường nào mới đến tầng thứ của Phật Thích Ca Mâu Ni! Do đó những điều của ông là gần với triết học của người thường nhất, người thường là dễ tiếp thu cái Lý của ông nhất. Đặc biệt là coi tôn giáo như một loại triết học, như một loại chính trị. Những người coi như một loại học vấn để nghiên cứu ‘triết lý’ Phật giáo, khi coi nó như Phật học để nghiên cứu ấy, là dễ tiếp thu lý luận của ông nhất. Nó rất giống triết học nơi người thường.
Tới tầng thứ cao đến mấy cũng có Phật. Tu tới tu lui cái gì cũng tu mất đi rồi. Nói đến tu, thì thậm chí con người họ cũng không dám thừa nhận rồi; người sống rành rành ra ở đó trông thấy rõ nhưng [họ] đều không thừa nhận. Còn không được như một số người thường ngộ tính bất hảo nói rằng ‘có thấy thì tôi mới tin, không thấy thì không tin’. Họ là ngay cả thấy rõ rồi mà vẫn không thừa nhận. Thế thì sống làm gì? Mở mắt để làm gì? Nhắm mắt lại, không cần nằm, không cần đứng, ……, cái gì cũng không có. Chính là cực đoan đến thế rồi; Đạt Ma nói rằng Pháp của ông chỉ có thể truyền sáu đời. Người hiện nay vẫn ôm chết cứng cái Lý ấy; nguyên là cái Lý ấy không tồn tại; quá khôi hài, đã đi vào đường cụt rồi. Không thừa nhận bản thân, không thừa nhận Phật, không thừa nhận địa cầu? Không thừa nhận bản thân tồn tại thì mang tên làm gì? Ăn làm gì? Suốt ngày nhịn đói, không cần nhìn thời gian, không cần nghe âm thanh, ……
Vòng vo qua lại rồi thì cái gì cũng không có nữa; đó chẳng phải phá hoại Phật Thích Ca Mâu Ni sao? [Nếu] Phật Thích Ca Mâu Ni không có giảng gì hết, thế thì 49 năm ấy Ông làm gì? Có biết được hàm nghĩa chân chính của cái “Không” mà Phật Thích Ca Mâu Ni giảng là gì chăng? [Nói] Phật Thích Ca Mâu Ni không lưu lại Pháp, là nói Ông không hề thật sự đưa phương pháp tu luyện và Pháp của vũ trụ giảng xuất ra. Những gì Ông bàn đến chỉ bất quá là những thứ ở tầng thứ tu luyện của bản thân Ông, rồi lưu lại cho người ta Như Lai Pháp, nhất là những kinh nghiệm và giáo huấn tu luyện. Pháp mà khi Phật Thích Ca tại thế thật sự lưu lại chính là Giới Luật; cũng bàn về một số nhận thức ở các tầng khác nhau; đó cũng là một tầng Pháp. Nhưng Phật Thích Ca Mâu Ni không để người ta bị hãm vào tầng thứ của Ông, nên nói rằng Ông một đời là chưa có giảng Pháp nào cả. Vì Ông biết rằng Pháp mà bản thân Ông giảng không phải là Pháp tối cao. Như Lai là Phật, nhưng Ông không phải là tầng cao nhất. Phật Pháp vô biên. Người tu luyện nào không chịu hạn chế của Pháp do Ông giảng. Người đại căn cơ có thể tu đến cao hơn, đều sẽ có nhận thức và thể hiện của Pháp cao thâm hơn nữa.
● ● ● ● ● ● ● ● ●
Ghi chú:
Dịch ngày 30-3-2008.
▪ Thích giáo: tạm hiểu là Phật giáo (giáo lý, tôn giáo của họ Thích).
http://vi.falundafa.org/book/zfl2_html/zfl2_v.html#1

Tôi đã làm tất cả những gì Ngài yêu cầu. Vậy tôi cũng hi vọng Ngài giữ lời - Trả lời bài viết của tôi sưu tầm với tất cả những gì Ngài hiểu và biết .Kính chúc Ngài an khang
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Haha, phải thế chứ, trả lời thế này nó mới đã, chứ tôi dị ứng theo kiểu trả lời bắt chước mấy ông sư phim Tàu lắm vì đây là khai mê cho sơ cơ cơ mà, chứ đâu phải "mỉm cười" , "gõ tiếng động" đâu. Đạo hữu không thấy sao, tôi và đạo hữu có chung một tư tưởng.
"Phật giáo cũng là sự bình dị, trí tuệ nằm sâu trong đó, chứ không phải Phật giáo là có mỗi trí tuệ lồ lộ ra ngoài." vs "Đạo phật rất gần gũi mà bình dị, đừng biến đạo phật thành một triết lý sâu xa khó hiểu "

Trong diễn đàn này người điên lúc nào cũng ra rả rằng phật giáo rất thực tế, rất bình dị gần gũi và luôn sẵn có xung quanh ta, và cũng khuyên nhiều người đừng biến đạo phật thành một triết lý sâu xa mà xa rời thực tế, đừng có đắm say vào tam tạng kinh điển mà quên mất con đường đi của mình, vì tam tạng kinh điển cũng chỉ là phương tiện mà thôi. Hãy hành bồ tát đạo cứu chính mình và giúp những người hữu duyên xung quanh ta, biến những kiến thức đa văn kia những mớ lý thuyết kia vận dụng vào thực tế độ sanh, mang đến niềm an lạc an vui cho chính mình và cho chúng sanh. Hôm nay gặp những vị đồng tư tưởng thật là hoan hỷ. A di đà Phật!
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Thiền Tông là cực đoan

Chia người ta thành mấy loại hình: cực đoan, trung dung. Thiền Tông ngay từ đầu đã là cực đoan, nó không thành một hệ thống tu luyện. Lịch sử xưa nay vẫn luôn có tranh luận về tu luyện Thiền Tông; tuy là chiểu theo phương pháp Thiền Tông mà tu luyện, nhưng trên thực tế là do những người đó có tâm hướng Thiện tu Phật, nên vẫn là luôn [được] Phật Thích Ca Mâu Ni quản; [chứ] tự nó không thành một hệ thống tu luyện. Đạt Ma không có thiên quốc bản thân mình và không độ nhân được. Vì vào thời Đạt Ma, vẫn là bái Phật Thích Ca Mâu Ni làm Tổ Sư. Tuy ông xưng là ‘Thiền Tông’, nhưng vẫn là đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni, ông là đệ tử đời thứ 28, vẫn là rất sùng bái Phật Thích Ca Mâu Ni. Xoay quanh trọng điểm lý luận của Phật Thích Ca Mâu Ni mà ngộ được chữ “Vô”, vẫn là chưa ly khai khỏi lý luận của Thích giáo. Thiền Tông về sau này, càng ngày càng không tốt nữa. Người về sau là coi Đạt Ma đã khai sáng một pháp môn riêng, hơn nữa còn là cao nhất. Ông không phải là cao nhất. Thực ra, Thiền Tông càng về đời sau càng kém đi; bản thân Đạt Ma cũng nói rằng chỉ có thể kéo dài sáu đời thôi.
Đạt Ma khá coi trọng nhận thức về chữ “Vô” mà Phật Thích Ca Mâu Ni giảng, vẫn là rất sùng bái Phật Thích Ca Mâu Ni, xưng là đệ tử đời thứ 28. Nhưng người sau hoàn toàn sa vào chỗ cực đoan kia rồi. Hễ đến cực đoan là đã sang giai đoạn ‘hoại’ rồi; coi Đạt Ma hầu như đồng đẳng với Phật Thích Ca Mâu Ni. Sùng bái Đạt Ma, coi lý luận của Đạt Ma như Phật Lý duy nhất, đó quả thực đã lầm đường lạc lối rồi.
Vì Đạt Ma tu được rất thấp, bấy giờ ông mới đạt quả vị La Hán; ông bất quá chỉ là La Hán thôi. Ông có thể nhận thức được bao nhiêu điều? Cuối cùng cũng không đến đạt tầng thứ Như Lai. Ông còn xa nhường nào mới đến tầng thứ của Phật Thích Ca Mâu Ni! Do đó những điều của ông là gần với triết học của người thường nhất, người thường là dễ tiếp thu cái Lý của ông nhất. Đặc biệt là coi tôn giáo như một loại triết học, như một loại chính trị. Những người coi như một loại học vấn để nghiên cứu ‘triết lý’ Phật giáo, khi coi nó như Phật học để nghiên cứu ấy, là dễ tiếp thu lý luận của ông nhất. Nó rất giống triết học nơi người thường.
Tới tầng thứ cao đến mấy cũng có Phật. Tu tới tu lui cái gì cũng tu mất đi rồi. Nói đến tu, thì thậm chí con người họ cũng không dám thừa nhận rồi; người sống rành rành ra ở đó trông thấy rõ nhưng [họ] đều không thừa nhận. Còn không được như một số người thường ngộ tính bất hảo nói rằng ‘có thấy thì tôi mới tin, không thấy thì không tin’. Họ là ngay cả thấy rõ rồi mà vẫn không thừa nhận. Thế thì sống làm gì? Mở mắt để làm gì? Nhắm mắt lại, không cần nằm, không cần đứng, ……, cái gì cũng không có. Chính là cực đoan đến thế rồi; Đạt Ma nói rằng Pháp của ông chỉ có thể truyền sáu đời. Người hiện nay vẫn ôm chết cứng cái Lý ấy; nguyên là cái Lý ấy không tồn tại; quá khôi hài, đã đi vào đường cụt rồi. Không thừa nhận bản thân, không thừa nhận Phật, không thừa nhận địa cầu? Không thừa nhận bản thân tồn tại thì mang tên làm gì? Ăn làm gì? Suốt ngày nhịn đói, không cần nhìn thời gian, không cần nghe âm thanh, ……
Vòng vo qua lại rồi thì cái gì cũng không có nữa; đó chẳng phải phá hoại Phật Thích Ca Mâu Ni sao? [Nếu] Phật Thích Ca Mâu Ni không có giảng gì hết, thế thì 49 năm ấy Ông làm gì? Có biết được hàm nghĩa chân chính của cái “Không” mà Phật Thích Ca Mâu Ni giảng là gì chăng? [Nói] Phật Thích Ca Mâu Ni không lưu lại Pháp, là nói Ông không hề thật sự đưa phương pháp tu luyện và Pháp của vũ trụ giảng xuất ra. Những gì Ông bàn đến chỉ bất quá là những thứ ở tầng thứ tu luyện của bản thân Ông, rồi lưu lại cho người ta Như Lai Pháp, nhất là những kinh nghiệm và giáo huấn tu luyện. Pháp mà khi Phật Thích Ca tại thế thật sự lưu lại chính là Giới Luật; cũng bàn về một số nhận thức ở các tầng khác nhau; đó cũng là một tầng Pháp. Nhưng Phật Thích Ca Mâu Ni không để người ta bị hãm vào tầng thứ của Ông, nên nói rằng Ông một đời là chưa có giảng Pháp nào cả. Vì Ông biết rằng Pháp mà bản thân Ông giảng không phải là Pháp tối cao. Như Lai là Phật, nhưng Ông không phải là tầng cao nhất. Phật Pháp vô biên. Người tu luyện nào không chịu hạn chế của Pháp do Ông giảng. Người đại căn cơ có thể tu đến cao hơn, đều sẽ có nhận thức và thể hiện của Pháp cao thâm hơn nữa.
● ● ● ● ● ● ● ● ●
Ghi chú:
Dịch ngày 30-3-2008.
▪ Thích giáo: tạm hiểu là Phật giáo (giáo lý, tôn giáo của họ Thích).



Người viết bài này chỉ là căn cứ vào lời Phật rồi suy diễn càn loạn theo ý mình, đối với hạng người này thật đáng thương xót, Bởi vì mê lầm không hiểu lời Phật nên mới càn loạn như thế! Giống như Tổ sư nói "như con dê gặp gì cũng ăn, không phân biệt được".


Phật thuyết muôn ngàn pháp môn chỉ là trị bệnh cho thuốc, không có một pháp thật để cho người, chỉ là phá trừ tà kiến cho chúng sanh. Nay Phật không còn tại thế nhưng phương thuốc vẫn còn, vấn đề của thời bây giờ là hiếm người biết được thuốc nào trị bệnh nào, nên đem dùng lung tung rồi chê thuốc không hiệu nghiệm vậy.
 

thanhvan

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 10 2013
Bài viết
156
Điểm tương tác
56
Điểm
28
chào bạn tapchoi82

Người viết bài này chỉ là căn cứ vào lời Phật rồi suy diễn càn loạn theo ý mình, đối với hạng người này thật đáng thương xót, Bởi vì mê lầm không hiểu lời Phật nên mới càn loạn như thế! Giống như Tổ sư nói "như con dê gặp gì cũng ăn, không phân biệt được".


Phật thuyết muôn ngàn pháp môn chỉ là trị bệnh cho thuốc, không có một pháp thật để cho người, chỉ là phá trừ tà kiến cho chúng sanh. Nay Phật không còn tại thế nhưng phương thuốc vẫn còn, vấn đề của thời bây giờ là hiếm người biết được thuốc nào trị bệnh nào, nên đem dùng lung tung rồi chê thuốc không hiệu nghiệm vậy.
Ồ xin chào! Mình đã xem bạn như cố nhân, vậy cho nên rất cám ơn những lời chỉ dạy . chỉ có điều, hình như là bạn đang thời kỳ mọc răng và lưỡi cũng đang trong thời kỳ phát triển.
Thôi thây kệ! cứ để cho nó mọc và dài cho hết cỡ. đến lúc rồi nó cũng sẽ biết răng dài quá thì chống hàm không nhai được , lưỡi dài quá thì dễ bị tự mình cắn vào lưỡi.
Ôi cái điều muôn thủa này mà không mấy trẻ nhỏ hay biết mà lo xa.
hề hề nói rất là bài bản nhé : các pháp không cố định, vậy cớ gì cứ phải ngồi ôm bó gối mà không đứng dậy kinh hành một chút cho lưu thông khí huyết, lại cứng cốt khỏe gân, mà " cãi nhau" cũng thú vị hề hề...
Đa tạ bạn đã trao nhiều phần phước đức thật là may mắn may mắn
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Ồ xin chào! Mình đã xem bạn như cố nhân, vậy cho nên rất cám ơn những lời chỉ dạy . chỉ có điều, hình như là bạn đang thời kỳ mọc răng và lưỡi cũng đang trong thời kỳ phát triển.
Thôi thây kệ! cứ để cho nó mọc và dài cho hết cỡ. đến lúc rồi nó cũng sẽ biết răng dài quá thì chống hàm không nhai được , lưỡi dài quá thì dễ bị tự mình cắn vào lưỡi.
Ôi cái điều muôn thủa này mà không mấy trẻ nhỏ hay biết mà lo xa.
hề hề nói rất là bài bản nhé : các pháp không cố định, vậy cớ gì cứ phải ngồi ôm bó gối mà không đứng dậy kinh hành một chút cho lưu thông khí huyết, lại cứng cốt khỏe gân, mà " cãi nhau" cũng thú vị hề hề...
Đa tạ bạn đã trao nhiều phần phước đức thật là may mắn may mắn


Đọc kỹ lại đi, tôi nói là người viết cái đoạn trích dẫn kia chứ không nói bạn, hay là bạn chính là người viết bài đó? Người xưa nói chỉ cần có "Kiến giải chân chính" thì mới không mắc kẹt vạn pháp, lo gì người khác không thông. :016:
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Tôi đã làm tất cả những gì Ngài yêu cầu. Vậy tôi cũng hi vọng Ngài giữ lời - Trả lời bài viết của tôi sưu tầm với tất cả những gì Ngài hiểu và biết .Kính chúc Ngài an khang

Được rồi đạo hữu thanhvan mình sẽ vì đạo hữu mà mở một thời pháp. Xin đạo hữu nghe và hiểu thật kỹ
phật pháp bổn vô ngôn
không lời vốn pháp phật
nhược tồn nghi kiến thủ
tâm bất kiến như lai
 

thanhvan

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 10 2013
Bài viết
156
Điểm tương tác
56
Điểm
28
kinh Ngài rickpham!

Được rồi đạo hữu thanhvan mình sẽ vì đạo hữu mà mở một thời pháp. Xin đạo hữu nghe và hiểu thật kỹ
phật pháp bổn vô ngôn
không lời vốn pháp phật
nhược tồn nghi kiến thủ
tâm bất kiến như lai

ở đây không tuyển diễn viên xiếc! vì nhà huyễn thuật đã diễn hết tất thảy mọi trò rồi.
Phật Pháp vốn vô ngôn sao Ngài lại vào đây lắm lời làm gì? thà là nói được lời vô ngôn, nhưng chưa thấy lời nào là lời vô ngôn cả. Ông Thích Ca nhờ giữ được mối nghi mới ngộ đạo đấy
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
ở đây không tuyển diễn viên xiếc! vì nhà huyễn thuật đã diễn hết tất thảy mọi trò rồi.
Phật Pháp vốn vô ngôn sao Ngài lại vào đây lắm lời làm gì? thà là nói được lời vô ngôn, nhưng chưa thấy lời nào là lời vô ngôn cả. Ông Thích Ca nhờ giữ được mối nghi mới ngộ đạo đấy

thưa đạo hữu pháp mình sanh. Để đáp pháp cho đạo hữu. Nếu đạo hữu ngừng pháp thì mình có nói nữa không. Nếu đạo hữu đã không còn vướng mắc thì mình xin dừng ở đây
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên