- Tham gia
- 23/8/10
- Bài viết
- 3,931
- Điểm tương tác
- 780
- Điểm
- 113
ha ha hahah ... bạn VNBN cứ bình tinh theo hết từng định nghĩa .. từng danh từ .. và đừng nóng vội, chúng ta còn rất nhiều thời gian mà ... phải không ?
NHƯ LAI TÀNG = bốn khoa bảy đại
- ngũ uẩn, lục nhập, thập nhị xứ, thập bát giới .. thất đại = vố là VÔ SANH = cũng tức là CHƠN TÂM
bây giờ cái CHÂN TÂM ẤY = THANH TỊNH = VÔ SANH mà ... nên nó tồn tại "ĐỘC LẬP" .. với các pháp .. với các vi trần
** chỗ rắc rối là chỗ này đây của TAM GIỚI: tuy CHƠN TÂM tồn tại độc lập với các pháp .. các vi trần ... nhưng "NÓ" lại xuất hiện "ĐỒNG VỚI" các pháp và các vi trần trong một thời gian .. cho nên nhiều người nghĩ TỰ TÁNH CÓ SANH = mà đòi chấp giữ TỰ TÁNH ĐÓ .. ở trong "MỘT TƯỚNG" nhất định nào đó của TÂM luôn ...
TƯỚNG tự TÂM SANH .. cho nên "TỨ TƯỚNG" của tất cả các vi trần = cũng tự tâm sanh
và người ta "có THỌ" .. có NHÂN .. có NGÃ .. có CHÚNG sinh tướng trong đó .. nên cũng có cảm nhận hạnh phúc .. và ĐÒI NẮM GIỮ CÁC TƯỚNG ẤY LUÔN"
NHẤT không đồng LƯỠNG
tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh
cho nên các pháp = cũng có XẢ NIỆM THANH TỊNH .. cũng có "CHƠN TÂM" xuất hiện ..
cho nên .. DỤC, SẮC, VÔ SẮC GIỚI .. 12 loài đều có cảm nhận hạnh phúc .. của các pháp .. và đều cho rằng: NÓ PHẢI LÀ NHƯ VẬY
tức là CHƯA THẤY CON VOI .. chỉ thấy phần nào . thì đều tự nhận phần đó là CON VOI .. nên họ "KHÔNG NÓI CHUNG MỘT LỜI" .. ha hahahahaha
PHÁP: nhiệm trì tự tánh, quỹ sinh vật giải .. thì sự xuất hiện của một pháp TỪ NHÂN DUYÊN mà có [điều này được giải thích thật rõ ràng trong kinh ĐẠI NIẾT BÀN ]
- nhưng "CÁI THANH TỊNH ĐÓ" vì từ nhân duyên mà có .. nên khi duyên tận .. nó cũng không còn ... và đó cũng là chỗ có "ĐỊNH TÍNH" = tức là bị ép trong một cái khuôn, từ ô vuông được miêu tả trong kinh Lăng Nghiêm
và vì vậy ... "mới nói là CÁC PHÁP KHÔNG CÓ TỰ TÁNH" = tức là phải đúng ở lúc PHÁP HOẠI mới nói như vậy được
thông thường một câu nói là đúng .. hay là sai .. cũng là tùy lúc .. tùy thời [cho nên trong tỳ kheo giới .. có chỗ chỉnh sửa thời gian .. thời thích hợp luôn .. phải không ?? ... smile ] ...
tuy các pháp có BẢO ĐẢM CÓ SỰ THANH TỊNH của TỰ TÁNH = tức là khi có KHỔ .. tự tánh hoạt động .. người ta BÁM VÀO PHÁP chứ gì ??
- cho nên PHÁP mới là MỘT trong TAM BẢO .. và TẤT CẢ CÁC PHÁP đều đồng một vị mặn = tức là VỊ GIẢI THOÁT
[[[ mở ngoặc đóng ngoặc ba lần âm thanh .. hôm nọ tui dặn bạn ĐIỀU CHỈNH CHỖ ĐỨNG đi còn gì ... người ta nói ĐẠO LỚN KHÓ THẤY, đứng ở một chỗ không thích hợp .. sẽ không thấy ... bây giờ bạn VNBN tháy đúng chưa ...]]]
hơn nữa .. vô sanh pháp nhẫn là ở chỗ DỤNG của cái biết về chỗ thanh tịnh của TỰ TÁNH .. trong kinh Tịnh Độ có một kinh gọi là NIỆM PHẬT BA LA MẬT trong đó có đoạn "SỬ DỤNG NHẤT TÂM BẤT LOẠN" = như là phương pháp thuần tưởng:
*** A Nan! Tất cả sanh tử tương tục trên thế gian, sống thì tùy thuận theo tập khí, chết thì biến đổi theo dòng nghiệp, đến lúc lâm chung, còn chút hơi ấm, các việc thiện ác của một đời đồng thời hiện ra, sống thì thuận, chết thì nghịch, hai tập khí giao xen lẫn nhau,
thuần tưởng thì bay lên,
ắt sanh cõi trời,
nếu cái tâm bay ấy gồm cả:
- phước đức,
- trí huệ và
- tịnh nguyện,
-->> thì tự nhiên tâm được mở mang, thấy tất cả tịnh độ với mười phương chư Phật, theo nguyện vãng sanh.
- Tình ít tưởng nhiều, nhẹ nhàng bay xa thì làm phi tiên, đại lực quỷ vương, phi hành Dạ Xoa, địa hành La Sát, dạo khắp cõi trời, chẳng gì ngăn ngại.
Trong đó nếu có thiện tâm thiện nguyện, hộ trì Phật Pháp, hoặc hộ trì giới cấm và người trì giới; hoặc hộ trì thần chú và người trì chú; hoặc hộ trì thiền định,
--->> thành tựu pháp nhẫn, thì những hạng ấy được ở cạnh pháp tọa của Như Lai.
*** cũng tức là có TÌNH .. có TƯỞNG ...
mà lúc đó còn là ÍT TÌNH -->> NHIỀU TƯỞNG
thì đó là biểu hiện của MỘT PHÁP NHẪN ... bạn VNBN thấy đúng không ??
hơn nữa ... khi có biến cố:
- cả vấn đề DỤNG TƯỞNG còn không biết làm ... .. ...
- dụng tâm như là VÔ TƯỚNG TAM MUỘI còn không biết làm
cả ngay chỗ "CỰC TĨNH" lôi ra .. nắm giữ chỗ đó ... như là tám trong 25 pháp tu lẫn lộn XA MA THA, TAM MA ĐỀ .. THIỀN NA .. còn không biết sử dụng thuần thục ... có gì mà "ĐỘ NỔI CHÚNG SINH' ... thứ gì chịu nổi .. ha hahahahahahha ... đúng không ?
mà đúng không ? .. ha ha hahahahahhahaha
:lol: :lol:
Chóng mặt quá, hai lỗ tai ù ù, mắt lờ mờ ... ka ka ka một núi danh tự và định nghĩa...
VÔ SANH PHÁP NHẪN trong Kinh nói cũng khá nhiều. Đó là bậc Thất Địa Bồ Tát, thành tựu nhẫn này là bậc Bất Động Địa Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm, Thủ Lăng Nghiêm, Niệm Phật Ba La Mật,....
Vnbn không có thời gian và điều kiện internet để thảo luận dài dòng cùng bạn. Mà bạn dùng nhiều từ ngữ lạ quá, dài dòng nữa, ... Mình không theo dõi được. Cám ơn bạn đã thảo luận.