Lục Tổ nói về Cực Lạc chỉ là giả định!

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha hahahah.. bạn VNBN có nghe câu truyện: CÂY GÒN của TRạng Quỳnh chưa ....

ngày xưa có sứ nước Tàu qua thử tài người Việt ... và ông mang qua một Khúc Cây:

- tròn nhẵn ... đầu đuôi ... giữa đều hệt như nhau và đòi đáp ứng hai câu hỏi:


i. Một ... ha ahahhahaha

đâu là Gốc ?

đâu là Ngọn ?

để phân biệt gốc ngọn .. Trạng Quỳnh chỉ đem khúc gỗ thả trong ao ... khoái chọc Chúa bắt Chúa ra ao coi chơi ...

- đầu nhẹ nổi lên

- đầu nặng ở dưới ...


ii. HAI

trên cây gỗ có khắc hai chữ .. TÚC TỬ

vậy xin hỏi .. đó là cây gì ...




cho nên câu hỏi của bạn VNBN chắc chắc là CỔ ĐỨC người ta ghi trong kinh nhiều rùi:

TÂM là GỐC .. hỏng phải là NGỌN ... cho nên


TÂM với TA ?? ... chúng ta thử phân NẶNG, NHẸ thế nào ... ha hahahahahahhahaha

- đâu là gốc .. ?

- đâu là ngọn ?



mà đúng không ?

:lol: :lol:
Tâm chỉ ở trong loài người hoặc hữu tình? Cục đá thì không có tâm?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Tâm chỉ ở trong loài người hoặc hữu tình? Cục đá thì không có tâm?

ha ha hahahaha ... cái đó là phân CÓ tâm - KHÔNG có tâm

còn phân NẶNG NHẸ ... tức là GỐC NGỌN thì cái chuyện này không hợp lắm ... phải không ?


cốc cốc cốc cốc

Đệ Nhất Giác Ngộ

thế gian vô thường

quốc độ nguy thúy

tứ đại khổ không

ngũ ấm vô ngã

sinh diệt biến dị

hư ngụy vô chủ

TÂM THỊ ÁC NGUYÊN [NẶNG = GỐC ]

hình vi tội tẩu

như thị quán sát

tiệm ly sinh tử
- Kinh Bát Đại Nhân Giác


cho nên .. QUÁN NẶNG NHẸ ... QUÁN GỐC NGỌN thử một lần xem .. có được lợi ích gì không ?


i. những "HẠT VI TRẦN" .. .từ đâu ra ??


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hahaaha ... mà nói tới phân NẶNG NHẸ ... GỐC NGỌN .. hay là TRƯỚC - SAU .. thì có một đoạn pháp ngữ giữa Thạch Đầu Hi Thiên và Thiên Hoàng Đạo Ngộ cũng lạ lạ


Sau sư đến yết kiến Thạch Đầu, hỏi:

"Lìa định, huệ, Hoà thượng lấy gì dạy người?"
Thạch Đầu đáp: "Ta trong ấy không tôi tớ, lìa cái gì?"
Sư hỏi: "Làm sao rõ được?"
Thạch Đầu hỏi lại: "Ông bắt được hư không chăng?"
Sư đáp: "Thế ấy ắt chẳng từ ngày nay đi."
Thạch Đầu bảo: "Chưa biết ông bao giờ từ bên kia đến?"
Sư thưa: "Đạo Ngộ chẳng phải từ bên kia đến."
Thạch Đầu: "Ta đã biết chỗ ông đến."
Sư hỏi: "Sao thầy lại lấy tang vật vu khống người?"

Thạch Đầu đáp: "Thân ông hiện tại."
Sư hỏi lại: "Tuy nhiên như thế, rốt ráo vì người sau thế nào?"

Thạch Đầu hỏi vặn lại: "Ông hãy nói, ai là người sau?"

Sư nhân câu hỏi này triệt ngộ, mọi thắc mắc nghi ngờ đều tan biến.




AI là người đến sau ??

- GỐC có trước

- NGỌN có sau .. phải không ?? .. ha hahahahahahhaha



mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha hahahahahahahah ..

HÀNH --> THỨC --> DANH/SẮC --> LỤC NHẬP, XÚC THỌ ÁI THỦ HỮU --> SANH ... [lục đạo luân hồi]


như vậy ... đoạn kinh ĐẠI TRÍ ĐỘ này nói:

Sao gọi là Các các vị nhân Tất-đàn? (Tất đàn trong ý nghĩa cá biệt với từng người). Quán sát tâm hành của từng người mà nói pháp cho họ. Đối trong một việc mà hoặc có người nghe được, có người không nghe được.

Như trong Kinh nói: "Do nghiệp tạp báo mà tạp sanh ra trong thế gian, được tạp xúc, tạp thọ".

Lại trong kinh Phá-quần-na nói: "Không có người xúc, không có người thọ".



Không có người xúc ...

không có người thọ


-->> là CÁI GÌ ??

*** ha ha ha ha a... mà NGƯỜI ĐÓ .. là ai vậy ?? .. ha hahahahhahahaah




Ngày khác – nhân lúc sư đứng hầu – Dược Sơn hỏi: "Bách Trượng lại nói pháp gì?"
Sư trình: "Có khi thượng đường, đại chúng nhóm họp xong, ngài lấy gậy đuổi tan, rồi gọi đại chúng. Đại chúng xoay đầu nhìn lại thì ngài hỏi: ‘Là cái gì?’"


Dược Sơn bảo: "Sao chẳng sớm nói như thế! Ngày nay do ngươi mà ta được thấy Hải huynh."
Sư nghe câu này triệt ngộ.



*** Biển = Hải Huynh = trong đó chứa muôn ngàn quốc độ .. muôn ngàn giọt nước .. mỗi giọt nước đều đồng một "VỊ MẶN" ... vậy thì BIỂN ĐÓ ... là CÁI GÌ ?


mà đúng không ?


:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hahahahah a.. với lại tui còn chép đây một một trình tự tu tập .. hồi xưa "CU ĐEN" [tức là Doccoden] có trao cho tui ..

Khổ --> Vô Thường, Vô Ngã, Tánh Không --> Duyên Khởi --> Tâm, Vật ---> Có, Không, Thật Giả --> Nhị Nguyên, Nhất Nguyên --> Bất Nhị, Bất Nhất --> Tứ Cú --> Vô Nguyên, Vô Ngôn


cho nên .. đoạn này chính là chỗ:

- GỐC

- NGỌN


hay là NẶNG - NHẸ ...


hay là TÂM - VẬT

hay là NHỨT - NHỊ


NHẤT không đồng LƯỠNG

tề hàm vạn tượng


[NHẤT ] tròn đồng thái hư

không thiếu

không dư - Tín Tâm Minh, Tăng Xán




mà đúng không ? [smile .. ha ha ahhahahah]

*** mí đoạn sau .. còn đòi hỏi NHIỀU NGHĨA hơn nhiều ... ... mà đúng không ? .. ha hahahahahahhahahaha

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hahahah .. đứng ở bề mặt HIỆN TƯỢNG:

- TÂM = đặc tính "THƯỜNG, CHƠN" của TÂM .. thường ở dạng THÁI HƯ .. tức là không ai thấy ...

và người ta chỉ thấy TÂM MÌNH như là "NHỊ" = những cái ta .. những cái tôi .. những hạt vi trần


nên ngày đó .. khi THƯỢNG TỌA MINH rượt theo Lục Tổ Huệ Năng ..

thì LỤC TỔ ổng KHÉO LÉO = ĐẶT MỘT CON DAO ...

CẮT TÂM và VẬT ra làm đôi ... và ổng CẮT CÁI VẬT quẳng luôn và hỏi: CÁI CÒN LẠI CẦM TRONG TAY này là gì ??


gọi là NHỨT ĐAO LƯỠNG ĐOẠN = cuộc sống chia làm hai phần không liền được nữa ...




và ổng hỏi THƯỢNG TOA MINH ..


NẾU DÙNG CON DAO ... CẮT ĐI TÂT CẢ THIỆN ÁC ...

thì còn lại cái gì ?? [không nghĩ thiện .. không nghĩ ác .. không có các hạt vi trần .. thì cái gì là còn lại ??]


-->> tức là KHÉO LÉO CHỈ TÂM đó .. ha hahahahahhahahahahahahhahaha

** nếu ai tu theo THẬP MỤC NGƯU ĐỒ .. thì đã là TÌM THẤY CON TRÂU




mà đúng không ? [smile] ..




** theo lẽ thông thường .. hiện tượng NHẤT ĐAO LƯỠNG ĐOẠN đó .. thường ở lúc CUỐI ĐƯỜNG của một hạt vi trần như là Kinh Lăng Nghiêm .. chỗ TU TƯỞNG có dạy:

- khi vừa mệnh chung, chưa dứt hơi ấm .. thiện/ác một đời .. đồng thời hiện ra .. cái thuận của sống .. cái nghịch của chết .. hai luồng tập khí .. xen kẽ lẫn nhau



cho nên .. chỗ đó có HAI CỬA = SONG MÔN :

cửa SỐNG - cửa CHẾT đồng xuất hiện ...

và cũng ở chỗ đó .. tức là "CHỖ CÓ MỘT CÁI GÌ ĐÓ" nó cũng xuất hiện luôn

tức là CÁI THỨ KHÔNG NGẰN MÉ .. và THƯỜNG TRÚ = TÂM .... nhận ra chỗ này là chỗ "SÔNG LỚN" rùi đó .. ha ha hahahahahahhahahahahahaah ....


cho nên ngày xưa .. chư Tổ hay dạy: BỚI TRO ... ha ha hahahahahahhahahahahahaha

hay kinh Như Lai Viên Giác Tánh cũng nói: lửa phát .. gỗ cháy .. cho bay .. khói diệt ... KHÔNG PHẢI LÀ TRO ... mà là CÁI GỐC đấy ..




Ơ HƠ .. lai tí quên hỏi một câu Vô Dziên ... nặng ... ha hahahahahhahaha

-->> mà đúng không ?


:lol: :lol:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha hahahah.. bạn VNBN có nghe câu truyện: CÂY GÒN của TRạng Quỳnh chưa ....

ngày xưa có sứ nước Tàu qua thử tài người Việt ... và ông mang qua một Khúc Cây:

- tròn nhẵn ... đầu đuôi ... giữa đều hệt như nhau và đòi đáp ứng hai câu hỏi:


i. Một ... ha ahahhahaha

đâu là Gốc ?

đâu là Ngọn ?

để phân biệt gốc ngọn .. Trạng Quỳnh chỉ đem khúc gỗ thả trong ao ... khoái chọc Chúa bắt Chúa ra ao coi chơi ...

- đầu nhẹ nổi lên

- đầu nặng ở dưới ...


ii. HAI

trên cây gỗ có khắc hai chữ .. TÚC TỬ

vậy xin hỏi .. đó là cây gì ...




cho nên câu hỏi của bạn VNBN chắc chắc là CỔ ĐỨC người ta ghi trong kinh nhiều rùi:

TÂM là GỐC .. hỏng phải là NGỌN ... cho nên


TÂM với TA ?? ... chúng ta thử phân NẶNG, NHẸ thế nào ... ha hahahahahahhahaha

- đâu là gốc .. ?

- đâu là ngọn ?



mà đúng không ?

:lol: :lol:

Con người có gốc? Mà cục đá lại không?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Con người có gốc? Mà cục đá lại không?

ha ha hahaha ... bạn VNBN nói vậy đúng rùi ... con người TÙY THEO TÂM họ đặt ở đâu ... mà GỐC ở đó ..


Thí Dụ: bạn VNBN bị chuyện bất bình ... một số THỌ, ÁI THỦ HỮU = bị chấn động ... không được vui ... thọ ưu .. khổ

bi giờ bạn VNBN nghĩ: KHÔNG SAO ... NHỊN được ...

thì khởi điểm của chữ NHỊN = tức là sức CHỊU ĐỰNG của "Số Thọ Ái Thủ Hữu kia thôi" ....

lấy thí dụ .. TÂM muốn LẶNG mà GIÓ CHẲNG NGỪNG ... --> NHỊN HOÀI .. thì hệt như "THỌ, ÁI THỦ HỮU" kia bị BÓP MÉO .. ÉP đủ kiểu tới lúc nó không chịu nổi luôn ... THỨ GÌ mà chịu nổi ... ??


cho nên .. đó là ĐẶT TÂM ở NGỌN ... tức là sau khi nó đẵ được làm ra rồi = SANH [chữ SANH trong đó có thân .. có mạng căn... có một BỘ CẢNH - CHÍN DUYÊN - CHÍN ĐỊA ... 51 tâm sở ... tánh tướng nghiệp riêng]

cho nên ... MẠT NA THỨC = vì có công năng đem cái NHỊN NÀY cất vào trong TẠNG THỨC .. nên lần sau lôi ra nhìn thấy liền ...

cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng .. ha hahahahahhahahahahahahahahhahaha

-->> rùi thì đó .. THỨ GÌ CHỊU NỔI phải hông ??



cho nên đó là hiện tượng dùng TÂM tại "NGỌN" ... và còn phải "ĐỐI CHIẾU" cái DỤNG ĐÓ với lại một: VỊ QUÂN VƯƠNG .. CÁI TA đó: THỌ ÁI THỦ HỮU nó có đồng ý không .. nó bị chấn động và thay đổi hình dạng ra sao .. .



còn DỤNG TÂM tại GỐC = tức là NGUỒN SINH RA tất cả các NGỌN luôn thì khác ...

- không có "THÂN" = NGỌN ... nên không có chữ NHỊN


chỉ đơn thuần là TỪ TRỐNG RỖNG là GỐC --> SANH RA "NGỌN" khác thôi ...



cho nến TỔ ĐẠO TÍN nói:

diệu đức như hà sa .. thảy từ NGUỒN = TÂM


** tâm là nguồn tạo ra vô số diệu đức ...



hay là như Tam Tổ Tăng Xán nói:

Vê NGUỒN [nguồn = TÂM ] đắc chỉ

tùy chiếu .. thất tông [dụng tâm .. là ngọn ... là thất tông]


phút giây được mình

hơn KHÔNG trước kia



*** cái không trước kia là ở NGỌN là có THÂN = bằng một MẠNG CĂN = MỘT BỘ ÁI THỦ HỮU riêng biệt ... thì cái KHÔNG bây giờ .. thoáng rộng .. hư vô .. từ trống rỗng -->> vạn vật xuất hiện mà ... cho nên TAM TỔ mới nói là HƠN "CÁI KHÔNG" trước kia ... uy lực mạnh mẽ hơn ... vì CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ mà ... phải hông ?



TẬP CÁI NÀY lâu lắm .. vì người ta xưa nay dụng tâm như là NGỌN [nhìn vào âm thanh .. thây cử chỉ .. nghe nó trong ba cảnh, ba lượng, ba tánh, ba thức ... chín duyên chín địa ... 51 tâm sở .. và tánh tướng nghiệp là biết liền]

... cho nên ... PHẢI ĐÁNH THỨC CÁI NGUỒN tức là CON NGƯỜI PHI THƯỜNG trong con người thức dậy ... và khi cái NGUỒN đó thức dậy .. ha hahahahahahhahahahaha

--> KHÁC LIỀN ... chỗ sông lớn thường chuyên chở được nhiều thứ hơn mà ... ... phải không ??



mà đúng không ??

:lol: lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hahahah .. bạn VNBN nè:

và sau khi sử dụng TÂM = GỐC miên mật rùi .. đánh thức nó dậy hoài rùi ...


thì bạn VNBN cứ kiếm thử coi bức tranh thập mục ngưu đồ ... con trâu TRẮNG từ đầu ..

- rùi từ từ .. thân trâu trắng

- rùi tư từ .. đuôi trâu trắng


rùi thì CÁI GÌ XUẤT HIỆN ?? .. cái gì BIẾN MẤT ??


- GỐC là gì ?

- NGỌN là gi ?


- GỐC đâu ?

- NGỌN đâu ?

phải hông ?


mà đúng không ?


:lol: :lol:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha hahahah .. bạn VNBN nè:

và sau khi sử dụng TÂM = GỐC miên mật rùi .. đánh thức nó dậy hoài rùi ...


thì bạn VNBN cứ kiếm thử coi bức tranh thập mục ngưu đồ ... con trâu TRẮNG từ đầu ..

- rùi từ từ .. thân trâu trắng

- rùi tư từ .. đuôi trâu trắng


rùi thì CÁI GÌ XUẤT HIỆN ?? .. cái gì BIẾN MẤT ??


- GỐC là gì ?

- NGỌN là gi ?


- GỐC đâu ?

- NGỌN đâu ?

phải hông ?


mà đúng không ?


:lol: :lol:


Gốc của con người là cái gì mà cục đá lại không có cái đó? Bạn cứ trả lời thẳng, hạn chế nó phụ trợ nhiều.

Nếu cái đó có tướng thì là hư vọng.
Nếu vô tướng thì không thể căn cứ vào sắc mà nói rằng cục đá không có nó.

Khi ta nói sắc thì đó là danh từ do trí não đặt ra để ám chỉ có loại chất cấu tạo nên vật thể.
Cục đá cấu tạo từ sắc, chứ không phải cục đá là sắc. Mỗi một cục đá đều là bất nhị, có thể tri giác, cảm nhận nhưng không thể dùng trí não xác định đầy đủ về nó được.

Khẳng định với bạn rằng, cục đá cũng có cái tâm vô tướng như con người vậy.

Những ai cho rằng, chỉ con người, hữu tình mới có cái tâm chơn như xưa nay vô tướng thì còn chấp tướng.

 

Linhthoai

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
Tham gia
21 Thg 4 2012
Bài viết
337
Điểm tương tác
168
Điểm
43


Gốc của con người là cái gì mà cục đá lại không có cái đó? Bạn cứ trả lời thẳng, hạn chế nó phụ trợ nhiều.

Nếu cái đó có tướng thì là hư vọng.
Nếu vô tướng thì không thể căn cứ vào sắc mà nói rằng cục đá không có nó.

Khi ta nói sắc thì đó là danh từ do trí não đặt ra để ám chỉ có loại chất cấu tạo nên vật thể.
Cục đá cấu tạo từ sắc, chứ không phải cục đá là sắc. Mỗi một cục đá đều là bất nhị, có thể tri giác, cảm nhận nhưng không thể dùng trí não xác định đầy đủ về nó được.

Khẳng định với bạn rằng, cục đá cũng có cái tâm vô tướng như con người vậy.

Những ai cho rằng, chỉ con người, hữu tình mới có cái tâm chơn như xưa nay vô tướng thì còn chấp tướng.


Kính chào Bạn VNBN

Bạn nghĩ sao về bài kệ của Ngũ tổ, sau:

Ngũ Tổ biết Huệ Năng đã ngộ được bản tánh mới bảo: “Chẳng biết bản tâm, học pháp vô ích, nếu biết được bản tâm mình, thấy được bản tánh mình, tức gọi là Trượng phu, là Thầy của trời người, là Phật.” Canh ba thọ pháp, người trọn không biết, Tổ liền truyền pháp đốn giáo và y bát, nói rằng: “Ngươi là vị Tổ đời thứ sáu, khéo tự hộ niệm, rộng độ chúng hữu tình, truyền khắp đời sau, không khiến cho đoạn tuyệt.

Nghe ta nói kệ :

Hữu tình đến gieo giống,
Nhân đất quả lại sanh.
Vô tình cũng không giống,
Không tánh cũng không sanh.

” (Hữu tình lai hạ chủng,
Nhân địa quả hoàn sanh.
Vô tình diệc vô chủng,
Vô tánh diệc vô sanh.)


Trích Pháp Bảo Đàn kinh- Phẩm Hành do
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113


Gốc của con người là cái gì mà cục đá lại không có cái đó? Bạn cứ trả lời thẳng, hạn chế nó phụ trợ nhiều.

Nếu cái đó có tướng thì là hư vọng.
Nếu vô tướng thì không thể căn cứ vào sắc mà nói rằng cục đá không có nó.

Khi ta nói sắc thì đó là danh từ do trí não đặt ra để ám chỉ có loại chất cấu tạo nên vật thể.
Cục đá cấu tạo từ sắc, chứ không phải cục đá là sắc. Mỗi một cục đá đều là bất nhị, có thể tri giác, cảm nhận nhưng không thể dùng trí não xác định đầy đủ về nó được.

Khẳng định với bạn rằng, cục đá cũng có cái tâm vô tướng như con người vậy.

Những ai cho rằng, chỉ con người, hữu tình mới có cái tâm chơn như xưa nay vô tướng thì còn chấp tướng.


ha ha hahah ... bạn VNBN ơi:

bình tĩnh ... những lời đó không phải phụ trội đâu ... mà MUÔN LỜI = ĐỒNG MỘT NGHĨA ... chỉ tại vì VỊ TRÍ đứng của bạn chưa ở chỗ thích hợp để nhìn thấy thôi ... chúng ta đều ở đây hết mà ..

->> anh em đồng lòng ... Ý HÒA ĐỒNG DUYỆT .. LỢI HÒA ĐỒNG QUÂN ... chuyện gì cũng XOA TAY XONG ... phải hông ?



Gốc của con người là "CHƠN TÂM" chứ là gì .. khi tới được cái NGHĨA ĐÓ rùi .. tức là đã "NHẬN CHƠN TÂM" = TỰ THÂN rồi ...

nhưng phần lớn số đông con người không đứng ở vị trí này ... cho nên BỂ KHỔ = RỘNG MÊNH MÔNG luôn .. và người trong đó thì nhiều .. đủ mọi thứ khổ

cho nên mới có THANH TỊNH ĐẠO .. tức là ĐẠO GIẢI THOÁT cho TÂM đó chứ ...




thì đúng là "CỤC ĐÁ VÔ TRI" = nên LÝ của nó vốn đã là VÔ NGÃ, VÔ TÂM ...

- nhưng vì CỤC ĐÁ VÔ TRI .. nên chỉ PHÁP TÁNH của nó giống PHÁP TÁNH chúng ta thôi ... tui thấy Thầy VQ đã đăng đoạn này trong CÂU HỎI và GIẢI ĐÁP trong mục trong Minh Tâm Kiến Tánh rùi" ... chắc chắn câu trả lời không phải là như vậy đâu ... [đúng không ? ... ]

- cục đá làm gì có THỌ TƯỞNG HÀNH THỨC ... có CĂN .. có TRẦN ... có CHẤP NGÃ = cho nên nó nằm ở trạng thái mà chư tổ chư phật dạy: LÝ đã VÔ NGÃ rồi ..

và trong phần đối đáp hình như Thày VQ còn đưa ra cả câu hỏi này luôn vì có người hỏi .. còn trích Kinh Hoa Nghiêm .. dẫn chứng của một kinh khác nữa ... ở trên kia thôi mà ... chúng ta có thể đồng xem lại ... đúng không ?


nhưng mà bạn VNBN nói cũng đúng .. để bữa nào "TUI RA NGOÀI ÔM CỤC ĐÁ ĐÀM ĐẠO chơi" ... có thể tui học được "PHÁP VÔ TƯỚNG" từ cục đá luôn thì sao ..

xong về tui sẽ thuật lại cho bạn biết:

hiên ngang đi giữa đât trời

giơ tay VỖ ĐÁ .. đá cười hoát nhiên .. ha hahahahhahahahahahahhahahahaha




còn chúng ta, những người DÙNG TÂM TOÀN LÀ Ở NGỌN = kiếm cái LÝ VÔ TRI .. CÁI NGHĨA "THỰC TƯỚNG GIẢI THOÁT" ở đâu ra.. hơn nữa,

chuyện gì chúng ta không biết ... chúng ta không thể CỤ THỂ và GIẢI THÍCH được ... vì CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ mà ... bạn VNBN tin điều này không ?



cho nên bạn VNBN cứ ở đây với tui .. chúng ta lần lượt đi qua từng NGHĨA MỘT .. chuyện này không khó .. cả chục năm nữa tui cũng chưa có chết đâu .. ha hahahahahhahahaha

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113


Kính chào Bạn VNBN

Bạn nghĩ sao về bài kệ của Ngũ tổ, sau:

Ngũ Tổ biết Huệ Năng đã ngộ được bản tánh mới bảo: “Chẳng biết bản tâm, học pháp vô ích, nếu biết được bản tâm mình, thấy được bản tánh mình, tức gọi là Trượng phu, là Thầy của trời người, là Phật.” Canh ba thọ pháp, người trọn không biết, Tổ liền truyền pháp đốn giáo và y bát, nói rằng: “Ngươi là vị Tổ đời thứ sáu, khéo tự hộ niệm, rộng độ chúng hữu tình, truyền khắp đời sau, không khiến cho đoạn tuyệt.

Nghe ta nói kệ :

Hữu tình đến gieo giống,
Nhân đất quả lại sanh.
Vô tình cũng không giống,
Không tánh cũng không sanh.

” (Hữu tình lai hạ chủng,
Nhân địa quả hoàn sanh.
Vô tình diệc vô chủng,
Vô tánh diệc vô sanh.)


Trích Pháp Bảo Đàn kinh- Phẩm Hành do


ha ha hahaha .. thân chào bạn LT:

ha ha haha .. có một đoạn pháp thoại giữa Quy Sơn Linh Hựu .. và Mã Tổ Đạo Nhất ... ngày đó .. độ khoảng một năm sau khi gặp LÃO CA .. tui mới đọc được đoạn này .. và từ đó:

phải công nhận LÃO CA khéo thiệt ...



Sau khi từ giã Tổ, sư đến núi Hoành Nhạc trụ trì chùa Bát-nhã. Nơi đây, sư ngày nọ gặp một Sa-môn ngày ngày ngồi thiền. sư nhìn biết là thượng căn, đến hỏi:

"Đại đức ngồi thiền làm gì?"
Vị này trả lời: "Để làm Phật."
Sau đó, sư lấy một viên gạch, đến trước am của vị này mài liên tục. Sa-môn thấy lạ hỏi Sư:

"Thầy mài gạch để làm gì?"
Sư đáp: "Mài để làm gương."
Vị này nói: "Mài gạch đâu có thể thành gương được?"
Sư bảo: "Ngồi thiền cũng không thể thành Phật được."
Sa-môn hỏi: "Vậy làm thế nào mới phải?"
Sư hỏi vặn lại: "Như trâu kéo xe, nếu xe không đi, phải đánh trâu hay đánh xe?"
Vị Sa-môn lặng thinh, sư nói tiếp:

"Ngươi học ngồi thiền hay học ngồi Phật? Nếu học ngồi thiền, thiền không phải ngồi nằm. Nếu học ngồi Phật, Phật không tướng nhất định, đối pháp không trụ, chẳng nên thủ xả. Ngươi nếu ngồi Phật tức là giết Phật, nếu chấp tướng ngồi chẳng đạt ý kia."
Sa-môn này chẳng ai khác hơn là Giang Tây Pháp chủ Mã Tổ Đạo Nhất sau này. Nghe được chân ngôn như vậy, Đạo Nhất liền quỳ xuống lễ bái, hỏi:

"Dụng tâm thế nào mới hợp với vô tướng tam-muội."

Sư đáp: "Ngươi học pháp môn tâm địa như gieo giống, ta nói pháp yếu như mưa móc, nếu duyên ngươi hợp sẽ thấy đạo này."

Đạo Nhất hỏi: "Đạo không có sắc tướng làm sao thấy?"

Sư bảo: "Con mắt pháp tâm địa hay thấy được đạo."



Vì vậy, mới nói .. không biết DỤNG TÂM đúng với VÔ TƯỚNG TAM MUỘI, không có cách nào phát triển "PHÁP NHÃN" đâu .. và NGHĨA của PHÁP NHÃN cũng không có hiểu luôn ...

- thông thường .. chúng ta một cách gì đó .. hay qua thực chứng gì đó .. cũng "GOM ĐỦ" hội tụ đủ một tí PHÂN THÂN .. để mà nhìn thấy: ... à hiện tượng này đang xảy ra ..

nhưng thông thường .. cũng phải rõ ràng hơn ..

TRỰC CHỈ CHƠN TÂM --> KIẾN TÁNH THÀNH PHẬT

và đương nhiên cũng phải là CỤ THỂ luôn rồi ...

cho nên .. VÔ LƯỢNG NGHĨA của TÂM nằm ở chỗ "MUÔN LƯỢNG NGHĨA = MUÔN LƯỢNG CHỨNG CHUYỂN" của SỰ THANH TỊNH của TÂM ..

và vì vậy Tổ Đạo Tín mới nói: diệu đức như hà xa thảy nơi NGUỒN = TÂM


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha haha .. với lại bạn VNBN ơi:

những người biết sử dụng TÂM như VÔ TƯỚNG TAM MUỘI = hỏng hề ít đâu ... hôm nọ tui vô trang Thuvienhoasen .. nhìn thấy bài NHƯ VẬY của tác giả Nguyễn Thế Đăng, Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo


hay là để trích vài đoạn chúng ta lược qua coi chung ..

“Mười như vậy” trong đoạn kinh Pháp Hoa ở trên đã được giải nghĩa rõ ràng bằng đoạn kinh Đại Bát-nhã, phẩm Đại Như này. Tóm lại, thấy “thật tướng của tất cả các pháp” tức là thấy tướng Như của tất cả các pháp

“Tướng, tánh, thể, lực, tác, nhân, duyên, quả, báo, đầu cuối” đều như vậy, đều Như. Thấy mười pháp ấy đều tướng Như, đó là điều kinh Pháp Hoa nói là tri kiến Phật. Mười pháp ấy là tất cả hình tướng, sinh thành, chuyển động, tương tác, thời gian (đầu cuối) nhân quả của vũ trụ. Vũ trụ ấy là vũ trụ Như, hay nói theo kinh điển, là Pháp giới Chân Như, Pháp giới Nhất chân.

Tướng Như, tánh Như không phải là sự hoại diệt, sự dừng lại của tất cả các pháp, để Niết-bàn là sự tịch lặng, bất động, “tắt mất” của tất cả các pháp. Tướng Như, tánh Như không phải là sự đồng nhất vô phân biệt, tĩnh chết; trái lại, đó là sự sanh khởi, đa dạng, sống động, khác biệt nhau mà vẫn là Như. Tu-bồ-đề vẫn là Tu-bồ-đề, Đức Phật vẫn là Đức Phật, nhưng cả hai đều Như. Không phải rằng Như thì không có Tu-bồ-đề khác với Đức Phật. Thế nên kinh không nói chỉ một cái “như vậy” mà đến mười cái “như vậy”.

Mười cái như vậy này gồm tất cả sự vật, con người, thánh phàm…

Mọi sự vật, con người, thánh phàm, thế giới… đều ở trong tướng Như và là tướng Như.

Mọi cử động, đi đứng nằm ngồi, hoạt động, nghĩ suy, sinh hoạt hàng ngày đều ở trong tướng Như và là tướng Như.

Mọi cử động, đi đứng nằm ngồi, hoạt động, nghĩ suy, sinh hoạt hàng ngày đều ở trong tướng Như và là tướng Như. [tui tự đánh lại đoạn này lần thứ hai .. ]

Mọcử động, đi đứng nằm ngồi, hoạt động, nghĩ suy, sinh hoạt hàng ngày đều ở trong tướng Như và là tướng Như. [tui tự đánh lại đoạn này lần thứ ba .. để nhớ những đoạn văn có tính chất: CHÌA KHÓA ... ha hahahahahahah]


Đó là cái thấy biết của Phật (tri kiến Phật). Nhận biết trực tiếp như vậy, an trụ trong đó tức là tu hành. Tu hành là Tam-muội tự thọ dụng trong Pháp giới Nhất chân này.



đây là một bài văn . tui nghĩ .. những người bình thường hỏng có CÁCH NÀO VIẾT NỔI đâu .. vì trong đó .. thiệt là VÔ LƯỢNG NGHĨA .. A ha hahahahahhaahhahahahahahahahhahah



mà đúng không ?

đúng không ?


:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hahaha ... với lại hồi mới vào tui nhận ra trong đây có người "có NĂNG LỰC MIÊN MẬT" và cũng lén đi học lóm đó chứ ..

thí dụ hôm qua mới lượm được đoạn này trong phần Minh Tâm Kiến Tánh: trích Tuyệt Quán Luận ... ha hahahahhaha

pháp của ta là nghĩ:
- nghĩ mà không nghĩ

là làm:
- làm mà không làm


là nói:
- nó mà không nói

là tu:
- tu mà không tu

Kẻ Biết = thì gần

Người Mê = thì xa


đường ngôn ngữ hết

chẳng bị VẬT gì ràng buộc

sai một ly, ắt mất trong khoảnh khắc ... [trong Vi Diệu Pháp .. hay Tâm Lộ .. thường hay nói chỗ SAI MỘT LY này là một bước "LY CHƠN TÂM" .. LỠ BƯỚC QUÁ ĐÀ .. MÊ luôn ... phải không ? ]



vì vậy .. phải nói một câu "RẤT LÀ TỰ TIN" luôn = PHẢI HIỂU ĐƯỢC NGHĨA ... phải có TRẢI NGHIỆM .. phải qua DỤNG mới hoàn toàn hiểu được câu nói đó ..

- và giải thích ĐÚNG NGHĨA câu nói đó ...


chứ không .. không có cách nào đâu .... mà đúng không ??


đúng không ?


:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hahaha .. định đi chợ rùi .. nhưng lên thay đồ chợt nhớ câu nói của bạn VNBN .. khiến cho tui cảm thấy có một mối quan ngại .. nên thui để kể luôn nhưng tui nghĩ ở đây chắc cũng có nhiều người đã biết:


Sư Tử Giảo Nhân Hàn Lu Trục Khối .. là một câu truyện .. kể về Hàn Lu .. .và đại ý câu truyện là khuyên người ta: CON SƯ TỬ thì NƯƠNG NƠI "TỰ TÁNH" mà lãnh hội ...

tự tánh ở đây .. chính là Tự Tánh của Chính mình .. cũng là nơi .. CHƠN TÂM --> THƯỜNG XUẤT HIỆN


tuy nhiên chúng ta tạm gác vấn đề này vì tui nhớ lại câu nói của bạn VNBN cũng giống như câu hỏi của người xưa .. vì cổ học có chép câu truyện của CHU HI ... là tại vì hồi xưa người ta chủ trương:

- trí tri tại cách vật ... có nghĩa là quán .. hiện tượng các cách vật .. mà học hỏi từ chúng

cúng có khi rất có lý .. thí dụ như NGũ hình Quyền .. là do quán sát năm con thú mà lập nên .. dựa theo bản sắc của chúng ..

nhưng Chu Hi giảng hay quá .. làm cho một học giả LỖI LẠC thời đó là VƯƠNG DƯƠNG MINH muốn học theo luôn:

- cái chỗ này .. chắc phải mượn hiện tượng TỊNH NGŨ NHÃN --> sinh ra NGŨ LỰC .. và Lục Thần Thông ra giải thích .. vì NGoại đạo chỉ có 5 thần thông và thần thông thứ 6 là Định Huệ qua Mạt Na Thức = là Túc Mạng Thông thì họ không có ..

cho nên Vương nghe thấy hay quá: NGỒI BẢY NGÀY BẢY ĐÊM QUÁN CÂY TRE .. CÂY TRÚC .. và người đời sau còn gọi đó là LÝ CÂY TRE ... cuối cùng quán chả được gì .. học chả được gì...

nên ông chán nản bỏ qua ..


cũng vì vậy mà TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC và TÂM HỌC của họ Vương .. sau này có nét lỗi lạc hơn .. thiên về TÂM HỌC hơn ... và gần gũi với con người hơn ...


tui nghĩ chúng ta học phật lý cũng vậy .. cũng phải nương nơi "TỰ TÁNH" ... CHƠN TÂM mà lãnh hội là vậy đó ...



À .. cũng tiện chỗ: QUÁN "NGƯỜI TRƯỚC" = "NGƯỜI SAU" ... GỐC = NGỌN .. thì có một bài hát của Hoàng Yến Chi Bi hát... tui nghĩ chỉ cần sửa "đặt TRƯỚC SAU và đó .. thì đúng là HẾT XẢY" ..

vì hiện tượng NHẬP LÝ .. khi xảy ra rồi .. thì khắp nơi cũng thấy vậy


Cứ đi mà không biết

cuối con đường phía trước

có phải là hạnh phúc

khi trước mắt đầy lao sầu


sống trong niềm cay đắng

trái tim đầy thù oán

cứ mỏi mòn trông ngóng

không biết ta .. giờ đi về đâu ?


LÀM SAO CÓ THỂ: tìm thấy được bình yên ?

LÀM SAO CÓ THỂ: tìm thấy được hạnh phúc ?


khi trước mắt [dùng tâm ở ngọn] giờ chỉ bóng đêm

mưa với mây mù khuất lối đi

ta nhận ra mình: ĐÃ SAI .. SAI QUÁ NHIỀU [ha hahahahahahahhaha]


HÃY CỨ BỎ MẶT QUÁ KHỨ đi [nếu sửa lại là danh từ = CON NGƯỜI ĐẾN SAU đi ]

và ta quay lại nơi bắt đầu [quay lại nơi CON NGƯỜI LUÔN CÓ SẴN Ở ĐÂY rồi]

-->> chắc có lẽ tìm thấy ra được bình yên ....




hoặc như nhà văn NGUYÊN GIAO .. ông viết về bài DI TẢN BUỒN của NAM LỘC như sau:

tôi có một người bạn rất là KHÔN ... anh ta viết:

" XIN CHO YÊU LẠI TỪ ĐẦU

khi vừa .. chớm biết thương đau"




cho nên phương pháp TỊNH TÂM .. ở ngoài đời . không phải là không có ...

- nhưng tản mát .. không đúng hiện tượng NGUỒN GỐC .. CỘI RỄ cấu trúc của TÂM ... không đạt cái lý "CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ"


cho nên không đạt được cái "THANH TỊNH GIẢI THOÁT" của PHẬT MÔN mà thôi .. đúng không ?

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha hahah ... bạn VNBN ơi:

bình tĩnh ... những lời đó không phải phụ trội đâu ... mà MUÔN LỜI = ĐỒNG MỘT NGHĨA ... chỉ tại vì VỊ TRÍ đứng của bạn chưa ở chỗ thích hợp để nhìn thấy thôi ... chúng ta đều ở đây hết mà ..

->> anh em đồng lòng ... Ý HÒA ĐỒNG DUYỆT .. LỢI HÒA ĐỒNG QUÂN ... chuyện gì cũng XOA TAY XONG ... phải hông ?



Gốc của con người là "CHƠN TÂM" chứ là gì .. khi tới được cái NGHĨA ĐÓ rùi .. tức là đã "NHẬN CHƠN TÂM" = TỰ THÂN rồi ...

nhưng phần lớn số đông con người không đứng ở vị trí này ... cho nên BỂ KHỔ = RỘNG MÊNH MÔNG luôn .. và người trong đó thì nhiều .. đủ mọi thứ khổ

cho nên mới có THANH TỊNH ĐẠO .. tức là ĐẠO GIẢI THOÁT cho TÂM đó chứ ...




thì đúng là "CỤC ĐÁ VÔ TRI" = nên LÝ của nó vốn đã là VÔ NGÃ, VÔ TÂM ...

- nhưng vì CỤC ĐÁ VÔ TRI .. nên chỉ PHÁP TÁNH của nó giống PHÁP TÁNH chúng ta thôi ... tui thấy Thầy VQ đã đăng đoạn này trong CÂU HỎI và GIẢI ĐÁP trong mục trong Minh Tâm Kiến Tánh rùi" ... chắc chắn câu trả lời không phải là như vậy đâu ... [đúng không ? ... ]

- cục đá làm gì có THỌ TƯỞNG HÀNH THỨC ... có CĂN .. có TRẦN ... có CHẤP NGÃ = cho nên nó nằm ở trạng thái mà chư tổ chư phật dạy: LÝ đã VÔ NGÃ rồi ..

và trong phần đối đáp hình như Thày VQ còn đưa ra cả câu hỏi này luôn vì có người hỏi .. còn trích Kinh Hoa Nghiêm .. dẫn chứng của một kinh khác nữa ... ở trên kia thôi mà ... chúng ta có thể đồng xem lại ... đúng không ?


nhưng mà bạn VNBN nói cũng đúng .. để bữa nào "TUI RA NGOÀI ÔM CỤC ĐÁ ĐÀM ĐẠO chơi" ... có thể tui học được "PHÁP VÔ TƯỚNG" từ cục đá luôn thì sao ..

xong về tui sẽ thuật lại cho bạn biết:

hiên ngang đi giữa đât trời

giơ tay VỖ ĐÁ .. đá cười hoát nhiên .. ha hahahahhahahahahahahhahahahaha




còn chúng ta, những người DÙNG TÂM TOÀN LÀ Ở NGỌN = kiếm cái LÝ VÔ TRI .. CÁI NGHĨA "THỰC TƯỚNG GIẢI THOÁT" ở đâu ra.. hơn nữa,

chuyện gì chúng ta không biết ... chúng ta không thể CỤ THỂ và GIẢI THÍCH được ... vì CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ mà ... bạn VNBN tin điều này không ?



cho nên bạn VNBN cứ ở đây với tui .. chúng ta lần lượt đi qua từng NGHĨA MỘT .. chuyện này không khó .. cả chục năm nữa tui cũng chưa có chết đâu .. ha hahahahahhahahaha

mà đúng không ?

:lol: :lol:


1. Dùng lý vô ngã để bác bỏ cục đá không có chân tâm là không hợp. Vì con người cũng Vô Ngã.

2. Căn cứ vào sắc, thọ, tưởng, hành, thức mà nói cục đá không có chân tâm cũng không hợp lí, vì chân tâm không phải là sắc, thọ, tưởng, hành, thức và cũng chẳng phải do chúng hòa hợp lại mà thành.

3. Khi ta nói, một cục đá thì đá là sắc, là cái cấu tạo ra nhiều thứ chứ không riêng gì cục đá, sẵc vô ngã.

"Một cục" thì một là hàm ý một chỉnh thể hoàn chỉnh, là tổng thể trọn vẹn, không sức mẻ.

Cũng như một con người, phần con người là phần chung do ngũ uẩn hòa hợp lại, là vô ngã. Còn "một" là phần tổng thể tánh hoàn chỉnh, có tính chất tự tánh.

 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hahah .. bạn VNBN cũng cứng cỏi quá nhỉ ...

ĐÁ mà có TÂM ... thì thử hỏi: VÔ LƯỢNG THỌ của ĐÁ là gì vậy ??


- bạn có muốn tui đi kiếm một cục đá hỏi giùm bạn không .. ha hahahahahhahaha


mà đúng không ?

A ha hahahahahahhahahahahahahahhahaha

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hahahha a... bạn VNBN ơi:

2. Căn cứ vào sắc, thọ, tưởng, hành, thức mà nói cục đá không có chân tâm cũng không hợp lí, vì chân tâm không phải là sắc, thọ, tưởng, hành, thức và cũng chẳng phải do chúng hòa hợp lại mà thành.

A ha ha ahhahaha .. bạn xoay thử vòng vòng vòng vòng vòng vòng tí coi ...

định nghĩa hai này ... không giống tên của bạn VNBN lắm ...


bạn biết tại sao:

- KHÔNG LÀ



- LÀ

có nghĩa là gì không ?? ...



CỤC ĐÁ có cả hai sao ??


A ha hahahahaahahhahahahahaaahahhahahaha

mà đúng không ?



**** [[[[ mở ngoặc đóng ngoặc mí tầng âm thanh nhắc ban dời chỗ đứng một tí .. "vì chân tâm không phải là sắc, thọ, tưởng, hành, thức" ...

câu này không đúng với "ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ" đâu ...

vì Như Lai Tàng = Ngũ Uẩn, Lục Nhập, Thập Nhị Xứ, Thập Bát Giới .. và Thất Đại = đều là VÔ SANH đó ... ...

định nghĩa này không phải là đệ nhứt nghĩa đế của PHẬT MÔN 100% luôn ... ]]]]


mà đúng không ??

đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
3. Khi ta nói, một cục đá thì đá là sắc, là cái cấu tạo ra nhiều thứ chứ không riêng gì cục đá, sẵc vô ngã.

"Một cục" thì một là hàm ý một chỉnh thể hoàn chỉnh, là tổng thể trọn vẹn, không sức mẻ.



Ha ha ha hahah â... bạn VNBN ơi:

theo VI Diệu Pháp .. Sắc cũng là "TÂM" .. và cũng là có mối tương quan không thể tách rời với "DANH" = tức là THỌ TƯỞNG HÀNH THỨC ...


nhưng cục đá không có những biểu hiện này ... phải không ?

--->> nếu bạn VNBN biết chỗ này .. thì xin chia xẻ cho mọi người hiểu chung với ... phải không?


CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ .. xin bạn VNBN cứ CỤ THỂ ra hết cho chúng ta cùng xem .. và học hỏi luôn ...

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên