Nhất Bát Thiên Gia Phạn

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Ồ lạ nhỉ [smile] .. khi thày là CHA ... thì bác TH đem mí trò ĐỒ TÔN đi dọa TỔ SƯ CHA rùi [smile]

Vẫn nói là 1 VẬT là hỏng đúng [smile]

----> cái này mới đúng là GẬY NÈ {smile]

thiền trượng nhất thanh lôi

Trừng Hải .. thề tương tùy [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

thiện

Registered
Phật tử
Tham gia
5 Thg 2 2024
Bài viết
101
Điểm tương tác
55
Điểm
28
Tâm thức chư Như Lai, chư tổ thiền tông luôn như thế.
Đạo không dụng tu, chỉ đừng ô nhiễm.

Này A-nan-đà, Ta luôn an trú trong tánh không, và đang trong lúc này thì Ta lại càng an trú sâu xa hơn nữa'.
Bạch Thế Tôn, tôi nghĩ rằng tôi đã nghe đúng như thế, và hiểu đúng như thế"

Đấng Thế Tôn đáp lại như sau:

- "Quả đúng như thế, này A-nan-đà, những gì người đã được nghe thấy đúng là như thế; những gì người hiểu được cũng đúng là như thế.
Nếu có những người đến viếng thăm hỏi Như Lai, thì dù họ là các tỳ-kheo hay tỳ-kheo-ni, là người thế tục, là đàn ông hay đàn bà, là vua chúa, là quan lại chốn triều đình, là các vị lãnh đạo giáo phái và các môn đệ của họ, thì tâm thức của Như Lai lúc nào cũng hướng vào sự đơn độc, mở rộng vào sự đơn độc, tiếp nhận sự đơn độc, nhìn vào sự đơn độc, tận hưởng sự từ bỏ (nếp sống của người xuất gia), và sau khi đã loại bỏ được các phẩm năng cơ bản (basic qualities) làm dấy lên các sự xao động tâm thần, thì:
Như Lai chỉ đàm đạo với họ về những gì thật cần thiết và để tự họ cáo từ.

Trong tâm thức chư Phật, chư Tổ không có chủ thể, không có đối tượng. Đó là tâm thức bất nhị.
Tâm thức không còn bị nhiễm ô bởi nhị nguyên trên đây được hiển thị rõ ràng qua bài kệ của vua Trần Nhân Tông và cũng là Tổ sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm Việt Nam
Đối cảnh vô tâm chớ hỏi thiền.
 

thiện

Registered
Phật tử
Tham gia
5 Thg 2 2024
Bài viết
101
Điểm tương tác
55
Điểm
28
Tâm thức chư Như Lai, chư tổ thiền tông luôn như thế.
Đạo không dụng tu, chỉ đừng ô nhiễm.

Này A-nan-đà, Ta luôn an trú trong tánh không, và đang trong lúc này thì Ta lại càng an trú sâu xa hơn nữa'.
Bạch Thế Tôn, tôi nghĩ rằng tôi đã nghe đúng như thế, và hiểu đúng như thế"

Đấng Thế Tôn đáp lại như sau:

- "Quả đúng như thế, này A-nan-đà, những gì người đã được nghe thấy đúng là như thế; những gì người hiểu được cũng đúng là như thế.
Nếu có những người đến viếng thăm hỏi Như Lai, thì dù họ là các tỳ-kheo hay tỳ-kheo-ni, là người thế tục, là đàn ông hay đàn bà, là vua chúa, là quan lại chốn triều đình, là các vị lãnh đạo giáo phái và các môn đệ của họ, thì tâm thức của Như Lai lúc nào cũng hướng vào sự đơn độc, mở rộng vào sự đơn độc, tiếp nhận sự đơn độc, nhìn vào sự đơn độc, tận hưởng sự từ bỏ (nếp sống của người xuất gia), và sau khi đã loại bỏ được các phẩm năng cơ bản (basic qualities) làm dấy lên các sự xao động tâm thần, thì:
Như Lai chỉ đàm đạo với họ về những gì thật cần thiết và để tự họ cáo từ.

Trong tâm thức chư Phật, chư Tổ không có chủ thể, không có đối tượng. Đó là tâm thức bất nhị.
Tâm thức không còn bị nhiễm ô bởi nhị nguyên trên đây được hiển thị rõ ràng qua bài kệ của vua Trần Nhân Tông và cũng là Tổ sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm Việt Nam
Đối cảnh vô tâm chớ hỏi thiền.
Này A-nan-đà, Ta không hình dung ra được bất cứ một thể dạng nào mà sự đổi thay và biến dạng [của nó] lại không mang lại lo buồn, ta thán, đớn đau, khốn cùng và tuyệt vọng cho một người chỉ biết say mê thể dạng ấy và tìm kiếm sự thích thú trong thể dạng ấy.

"Thế nhưng có một nơi an trú [trong tâm thức] mà Như Lai (Như Lai có nghĩa là Như Thế - Ainsité / Suchness - , đấy là tên gọi mà Đức Phật dùng để tự xưng mình. Đối với Phật Giáo thì bản thể của Hiện Thực chỉ là "như thế", cái bản thể ấy luôn vẫn là như thế, nó không từ đâu đến và cũng chẳng đi đâu cả) đã khám phá ra được, nơi ấy Như Lai không hướng vào bất cứ một chủ đề [suy tư] nào mà chỉ hội nhập và thường trú trong sự trống không của nội tâm.

Trong lúc thường trú nơi ấy và xuyên qua cảnh giới ấy, nếu có những người đến viếng Như Lai, thì dù họ là các tỳ-kheo hay tỳ-kheo-ni, là người thế tục, là đàn ông hay đàn bà, là vua chúa, là quan lại chốn triều đình, là các vị lãnh đạo giáo phái và các môn đệ của họ, thì tâm thức của Như Lai [lúc nào cũng] hướng vào sự đơn độc, mở rộng vào sự đơn độc, tiếp nhận sự đơn độc, nhìn vào sự đơn độc, tận hưởng sự từ bỏ (nếp sống của người xuất gia), và sau khi đã loại bỏ được các phẩm năng cơ bản (basic qualities) làm dấy lên các sự xao động tâm thần, thì Như Lai chỉ đàm đạo với họ về những gì thật cần thiết và để tự họ cáo từ.

"Vì thế, này A-nan-đà, nếu một tỳ-kheo mong cầu: 'Xin cho tôi được hòa nhập và an trú trong sự trống không của nội tâm', thì người ấy phải hướng tâm thức mình vào nội tâm, trụ lại nơi ấy, hội nhập vào nơi ấy, tập trung thật vững vàng vào nơi ấy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Thiền Trượng của Thiền Giả ... CẤM KHÔNG ĐỤNG ĐẾN [smile]

Sư thượng đường, đưa cây gậy trong tay lên bảo chúng:


"Phàm phu ---> gọi nó là thật,

Nhị thừa phân tích --> gọi nó là không,

Viên Giác --> gọi nó là huyễn có,

Bồ Tát ---> thì đương thể tức không,

[colo=red] Thiền gia ---> thì thấy cây gậy ---> gọi là cây gậy,

đi --> chỉ đi,

ngồi --> chỉ ngồi,

không được động đến.
" VÂN MÔN VĂN YỂN [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 

thiện

Registered
Phật tử
Tham gia
5 Thg 2 2024
Bài viết
101
Điểm tương tác
55
Điểm
28
ha ha ha [smile]

(1) Thiền Trượng của Thiền Giả ... CẤM KHÔNG ĐỤNG ĐẾN [smile]

Sư thượng đường, đưa cây gậy trong tay lên bảo chúng:


"Phàm phu ---> gọi nó là thật,

Nhị thừa phân tích --> gọi nó là không,

Viên Giác --> gọi nó là huyễn có,

Bồ Tát ---> thì đương thể tức không,

[colo=red] Thiền gia ---> thì thấy cây gậy ---> gọi là cây gậy,

đi --> chỉ đi,

ngồi --> chỉ ngồi,

không được động đến.
" VÂN MÔN VĂN YỂN [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
Đó là cách nói khéo để cho những người đến thăm hỏi dừng vọng tưởng. Nhưng đa số người ra về lại vọng tưởng tiếp.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ahhahaha .. cách nói khéo gì ... CÂY GẬY là gì nhỉ ?[smile]

(i) Phàm phu cho cây gậy là thật ---> nên ... khi gậy gãy, mục, khô, héo [? ... smile], tròn méo [smile] ---> thì người ta khổ đau ... vì hiện thực bẽ bàng ---> GẬY là BỂ KHỔ [smile]

(ii) Thinh Văn ... với cây gậy .. thì mặc dù sống với SẮC TƯỚNG, TÂM TƯỚNG
vẫn đầy đủ tỉnh giác với TAM PHÁP TƯỚNG: Khổ, Vô Thường .. Vô Ngã


(iii) Duyên Giác .. dù sống với cây gậy ... vẫn luôn tỉnh giác rằng ... rồi có 1 ngày ... nó sẽ DIỆU KHÔNG [smile] .. ĐỒ GIẢ THÔI [smile]

(ii) và (iii) là --> Tri Huyễn thì Huyễn Diệt .. Biết Vọng thì vọng tan


(ĩv) Bồ Tát ... thì nói là: Nam Mô Nam Mô ... Sắc tức thị không ... Không tức thị sắc [smile]

----> (iv) .. chính là THỰC TƯỚNG GIẢI THOÁT [smile]


chỉ có THIỀN GIẢ là nói thật ...... CÂY GẬY là CÂY GẬY ... đứng thì nó chỉ đứng .. ngồi thì nó chỉ ngồi [smile]

---> THÔI ĐỪNG ĐỤNG DZÔ .. CẦM LẤY NHỈ ? [smile]

Ờ mà đúng hông? [smile]
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,098
Điểm tương tác
690
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Thiền Trượng của Thiền Giả ... CẤM KHÔNG ĐỤNG ĐẾN [smile]

Sư thượng đường, đưa cây gậy trong tay lên bảo chúng:


"Phàm phu ---> gọi nó là thật,

Nhị thừa phân tích --> gọi nó là không,

Viên Giác --> gọi nó là huyễn có,

Bồ Tát ---> thì đương thể tức không,

[colo=red] Thiền gia ---> thì thấy cây gậy ---> gọi là cây gậy,

đi --> chỉ đi,

ngồi --> chỉ ngồi,

không được động đến.
" VÂN MÔN VĂN YỂN [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]

Hề hề,

Nhị thừa: mặc kệ
Duyên giác thừa: không quan tâm
Bồ tát thừa: he he...let it be

Ông bạn KLL này cũng khôn ghê hí, hề hề!!! Đâu có thua mấy chả...thiền sư Vân môn tôn; chỉ chơi trong sân nhà mình và chơi theo luật của mình mà thôi. Còn không thì, mackeno he he mặc kệ nó


Trừng Hải
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

bác TH rùi sao nhỉ ... Tứ Liệu Giản của Lâm Tế Tông hỏng xài được sao ? [smile]

mà nói là 1 VẬT thì hỏng đúng ... dễ dàng vậy sao Nam Nhạc Hoài Nhượng ... sư tổ của Lâm Tế lại tốn 8 năm hơi nhiều nhỉ [smile]

---> "có phải người bây giờ bị hỏi, mới đấu thì còn có vẻ khí khái của tăng sĩ,

song chỉ hỏi dồn một chút,
---> là lập tức bụng mềm chân nhuyễn ---> , lúng ta lúng túng, thiếu hẳn sự liên tục" - Thích Mãn Giác.

ờ đúng hông? [smile]
 
Last edited:

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
119
Điểm
43
Khổ!

Xưa Đạt Ma tổ sư diện Bích 10 năm vì chờ thời hoằng pháp

Xuân này bổn tiệm lại
Diện Bích từ hôm 28 âm tới giờ vì bị ốm

Kính chúc mọi người năm mới An lạc

Hề!

Sáng diện, tối diện hẵn là người Toàn Diện :D
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
119
Điểm
43
Kẻ chưa thấy rõ sự thật tức là vẫn còn ngộ nhận trong nhận thức ở cái thế giới quan thì nên làm gì?

- Dừng tạp niệm thì cái thể chân thật hiện rõ ra

Kẻ đã nhận ra mê lầm thì không còn khởi niệm chăng?

- Nhận ra rồi thì niệm niệm đều bình đẳng nơi bản thể Chân Như.

Nếu đã niệm niệm đều bình đẳng tại sao còn bảo " Dừng tạp niệm "?

- Phương tiện đối trị trong khi còn ngộ nhận giúp hành giả nhận ra mê lầm

Ngộ Nhận cái gì?

- Ngộ nhận thật có cái ta, thân này là ta, trí này là ta...

Vậy thật có ta không?

- Chẳng có

Vậy ai hỏi ai đáp?

- Chẳng thật có Ta nhưng có chỗ quy ước nương nơi thân mà lập.

Vậy thân còn thì ta còn chỗ lập, thân hoại thì Ta không còn?

- Vốn đã không có lấy gì không còn :D

Èo éo èo... o_Oo_Oo_O

Trích: Hoa Vô Tướng linh tinh luận
 

thiện

Registered
Phật tử
Tham gia
5 Thg 2 2024
Bài viết
101
Điểm tương tác
55
Điểm
28
Chánh niệm của đức Phật là thấy tất cả chỉ là hiện tượng, hiện tượng này chẳng liên quan với hiện tượng kia. Niệm là hiện tượng chẳng có liên quan với hiện tượng (thân), thân cũng là hiện tượng cũng chẳng liên quan đến trí,... trí cũng là hiện tượng.
Tất cả hiện tượng xảy ra không có nghĩa là hiện tượng với hiện tượng liên quan với nhau. Nói cách này cho ông bạn dễ hiểu hơn, ông bạn là hiện tượng tất cả những gì xảy ra ở chỗ ông bạn chỉ là những hiện tượng ẩn hiện mỗi sát na. Ở chỗ ông bạn là chỗ không có gì sinh ra, không có gì mất đi.
 

thiện

Registered
Phật tử
Tham gia
5 Thg 2 2024
Bài viết
101
Điểm tương tác
55
Điểm
28
Kẻ tham thiền hỏi đạo xét rõ chính mình, tối kỵ giản trạch ngôn cú. Trong ngôn cú không có ý chư Phật, chư Tổ.
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
119
Điểm
43
Chánh niệm của đức Phật là thấy tất cả chỉ là hiện tượng, hiện tượng này chẳng liên quan với hiện tượng kia. Niệm là hiện tượng chẳng có liên quan với hiện tượng (thân), thân cũng là hiện tượng cũng chẳng liên quan đến trí,... trí cũng là hiện tượng.
Tất cả hiện tượng xảy ra không có nghĩa là hiện tượng với hiện tượng liên quan với nhau. Nói cách này cho ông bạn dễ hiểu hơn, ông bạn là hiện tượng tất cả những gì xảy ra ở chỗ ông bạn chỉ là những hiện tượng ẩn hiện mỗi sát na. Ở chỗ ông bạn là chỗ không có gì sinh ra, không có gì mất đi.
UI cha!!!!

Đấng aladin này ở đâu ra vậy :D:D:D

Nói như vậy thì khúc gỗ cũng biết suy nghĩ nhờ kkkk

Hí sờ tiếu :D:D:D
 

thiện

Registered
Phật tử
Tham gia
5 Thg 2 2024
Bài viết
101
Điểm tương tác
55
Điểm
28
Kẻ tham thiền hỏi đạo xét rõ chính mình, tối kỵ giản trạch ngôn cú. Trong ngôn cú không có ý chư Phật, chư Tổ.
Việc này nếu ở trên ngôn cú thì ba thừa mười hai phần giáo há không ngôn cú, cần gì Tổ Đạt-ma từ Ấn Độ sang.
 

thiện

Registered
Phật tử
Tham gia
5 Thg 2 2024
Bài viết
101
Điểm tương tác
55
Điểm
28
Chánh niệm của đức Phật là thấy tất cả chỉ là hiện tượng, hiện tượng này chẳng liên quan với hiện tượng kia. Niệm là hiện tượng chẳng có liên quan với hiện tượng (thân), thân cũng là hiện tượng cũng chẳng liên quan đến trí,... trí cũng là hiện tượng.
Tất cả hiện tượng xảy ra không có nghĩa là hiện tượng với hiện tượng liên quan với nhau. Nói cách này cho ông bạn dễ hiểu hơn, ông bạn là hiện tượng tất cả những gì xảy ra ở chỗ ông bạn chỉ là những hiện tượng ẩn hiện mỗi sát na. Ở chỗ ông bạn là chỗ không có gì sinh ra, không có gì mất đi.
Hoàng Bá dạy chúng: Cả thảy các ngươi đều là bọn ăn hèm, hành cước thế ấy chỗ nào có ngày nay? Lại biết trong nước Đại Đường Thiền sư chăng? Có vị Tăng ra thưa: Chỉ như các nơi khuông đồ lãnh chúng lại là gì?
Hoàng Bá bảo: Chẳng nói không thiền, chỉ là không Sư.(không có gì sinh ra, không có gì mất đi.)
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
119
Điểm
43
Có 1 loại cảnh giới gọi là bình thường. Sau những nỗ lực tìm kiếm dài ngày không thỏa mãn , dù bạn đọc ngàn lời chỉ dạy nhưng bạn không trở lại cảnh giới này thì cũng vô ích.

Khi bạn luôn khao khát tìm kiếm trong sự bế tắc và mệt nhoài, bỗng nhiên 1 âm thanh làm bạn giật mình, hoặc một sắc tướng làm bạn bừng tỉnh. Cái ý niệm tìm kiếm vở tan tành.

Ồ! Thật kỳ lạ ngay cái thấy hàng ngày, ngay sự nghe đang diễn ra đều thân thuộc và trong trẻo đến kỳ lạ.

Bằng sự xác tín bởi mắt thấy, tai nghe bạn không còn chỗ nghi ngờ về sự thật kỳ diệu đang diễn ra.

Ồ bình thường vốn kỳ diệu thế này sao không nhận ra nhỉ?

Nhưng theo thói quen cảnh giới kỳ diệu này sẽ chuyển sang cảnh giới mờ mịt. Tuy vậy vì đã từng mắt thấy tai nghe bạn sẽ cực kỳ vững tin để tìm lại cảnh giới ấy dù phải thử nghìn vạn lần.

Trích : Nhật ký dò đường - Hoa Vô Tướng
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,098
Điểm tương tác
690
Điểm
113
Trích : Nhật ký dò đường - Hoa Vô Tướng

Hề hề,

Ngay chính khi nhận biết được điều "kỳ diệu" thì cái "kỳ diệu" đó đã mất đi. Và khi nó trôi qua đi mất rồi thì đừng bao giờ tìm kiếm lại nó nữa bởi vĩnh viễn sẽ không bao giờ thấy lại nó.
Tuy không tìm lại được "cảnh giới kỳ diệu" như đã từng kinh nghiệm nhưng cảnh giới ấy sẽ xuất hiện trở lại mới mẽ như chưa từng gặp nhưng sẽ lại kỳ diệu như chưa từng bao giờ kỳ diệu trước đây.
Cái cần biện biệt là tâm địa nào dẫn đến nơi sở duyên điều kỳ diệu mới là quan trọng. Nên nhớ, he he


Mến, Trừng Hải
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
119
Điểm
43
Hề hề,

Ngay chính khi nhận biết được điều "kỳ diệu" thì cái "kỳ diệu" đó đã mất đi. Và khi nó trôi qua đi mất rồi thì đừng bao giờ tìm kiếm lại nó nữa bởi vĩnh viễn sẽ không bao giờ thấy lại nó.
Tuy không tìm lại được "cảnh giới kỳ diệu" như đã từng kinh nghiệm nhưng cảnh giới ấy sẽ xuất hiện trở lại mới mẽ như chưa từng gặp nhưng sẽ lại kỳ diệu như chưa từng bao giờ kỳ diệu trước đây.
Cái cần biện biệt là tâm địa nào dẫn đến nơi sở duyên điều kỳ diệu mới là quan trọng. Nên nhớ, he he


Mến, Trừng Hải
Hi hi ..

Sư phụ có cao kiến gì không? :D
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
119
Điểm
43
uhm...

Sau khi kinh qua 9 lần 9 là 81 kiếp nạn mà có khi còn nhiều hơn :D thì con cũng có ghi lại tiện thể trình sư phụ cái cách vượt qua sự lầm lộn của con là như thế này hì hì....

A: - Thiền tông chỉ vật truyền Tâm người học làm sao hội?

B: - Rắc rối là người học mang vô lượng nghĩa nhét vào 1 nghĩa mà nhét không vào nên chẳng hội :D

A: - Xin được chỉ rõ?

B: - uhm. Mang nghĩa ngón tay hì hục nhét vào nghĩa bàn tay lại không nhét được :D - vốn dĩ không dấu vết đâu nhọc muốn tàng hình :D

Trích : Linh Tinh Luận - Hoa Vô Tướng
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
119
Điểm
43
Hê hê ...

Chuột gặm sừng châu nào chui lọt

Nào hay vốn dĩ đã viên thành

Cái sự lầm lộn của ý thức báo hại con dây dưa mấy năm trời tiểu ngộ hoài nhưng không dứt điểm nỗi hì hì..... :D:D
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Bên trên