Học tập Bát Nhã Ba La Mật

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
Kim Cang Thoi Luan đã viết:
TRONG KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA,HỘI Ở NÚI KỲ XÀ QUẬT, TẠI THÀNH VƯƠNG XÁ CÙNG 5000 A LA HÁN.

PHẬT GIẢNG PHẢI HỌC TRÍ TUỆ BÁT NHÃ BA LA MẬT MỚI CÓ THỂ CHỨNG QUẢ NHỎ NHẤT LÀ TU ĐÀ HOÀN ĐẾN PHẬT QUẢ, CHO ĐẾN NGŨ NHÃN VÀ SÁU THẦN THÔNG.

-ĐIỀU NÀY CHỨNG MINH RẰNG: NHỮNG LỐI MÒN TU SAI LẦM NGHIÊM TRỌNG THEO CÁCH CỦA THIỀN ĐỐN NGỘ CỦA TRUNG HOA (cho rằng việc học giáo pháp chướng thánh đạo), CHO RẰNG KHÔNG HỌC TRÍ TUỆ BÁT NHÃ BA LA MẬT TỰ NHIÊN HIỆN (cũng như không nhân, không duyên thình lình hiện) ĐIỀU ĐÓ KHÔNG BAO GIỜ CÓ.

-ĐỨC THẾ TÔN NHẮC ĐI NHẮC LẠ, ĐỀU PHẢI HỌC TRÍ TUỆ BÁT NHÃ BA LA MẬT KHÔNG BIẾT BAO NHIÊU LẦN.

Đây là quan điểm của ai ?

"Những lối mòn tu sai lầm nghiêm trong theo cách của thiền đốn ngộ của trung hoa."
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43


Đây là quan điểm của ai ?

"Những lối mòn tu sai lầm nghiêm trong theo cách của thiền đốn ngộ của trung hoa."


Master+Kamalashila.jpg

*NGÀI LIÊN HOA GIỚI (Bồ Tát) TRUYỀN THỪA TỪ TỔ LONG THỌ.
-NGÀI NÓI RẰNG: HỆ THỐNG THUỘC THIỀN ĐỐN NGỘ CỦA TRUNG HOA,VÌ HỆ THỐNG NÀY KHÔNG CÓ LỐI XÁC MINH ĐÚNG ĐẮN VỀ CHÁNH KIẾN VÔ NGÃ QUA LÝ LUẬN VÀ PHỦ QUYẾT.
-BỞI VÌ HỌ CHO RẰNG TẤT CẢ LÝ LUẬN QUAN SÁT CHƯỚNG NGẠI THÀNH PHẬT.
-ĐÃ BỊ PHỦ ĐỊNH CHÍNH NGÀI LIÊN HOA GIỚI.

Ngài Liên Hoa Giới (Kamalaśila) trong phần ba của Tu Thứ Đệ Luận (Bhāvanā Krama) cũng hướng dẫn cùng một phương pháp như vậy: Khi tu nhiều về quán tuệ (tỳ bát xá na), trí tuệ vượt mức, mà sức định chỉ (samatha) quá yếu, giống như ngọn đèn dầu trước gió, tâm sẽ diêu động, không thể thấy rõ như thị ngã kiến, lúc đó nên tu định chỉ [đối trị]. Cũng thế khi định chỉ vượt mức, hành giả chìm đắm trong đề mục không thể thấy rõ như thị ngã kiến, lúc đó nên tu quán (huệ). Nếu lúc nào cũng quân bình giữa định (chỉ) và huệ (quán), giống như cổ xe kéo bởi một cặp bò, cả hai phải kéo đồng đều và cùng lúc, hành giả phải tu tập đến lúc thân tâm tự tại, trụ vô tác hành (vô công dụng hành), thì lúc đó không cần phải áp dụng đối trị nữa, gọi là đẳng trì đẳng chí, quân bình cả hai thiền chỉ và thiền quán một cách tự nhiên. Theo ý của ngài Liên Hoa Giới, hành giả cần phải quân bình giữa thiền chỉ và thiền quán, đặt nặng sự tu tập vào thành thành phần yếu thế (Anh: not predominant), khiến cho sự tu tập hai bên được cân bằng. Nếu như thiền chỉ quá mạnh, hay chỉ quán lực không quân bình, thì hành giả không nên cho là mình đắc vô phân biệt thiền (vô niệm thiền), cũng không nên chấp thủ hệ thống Đại thừa của Hòa thượng (Mahāyanā Hvashang) thuộc hệ thống thiền đốn ngộ Trung quốc, vì hệ thống này không có lối xác minh đúng mức độ chánh kiến vô ngã qua lý luận và phủ quyết (đây là điểm sai lầm nổi bật trong hệ thiền đốn ngộ Trung quốc). Hệ thiền này cho rằng tất cả các niệm phân biệt đều là thật có. Vì cho rằng đây là điều mà (Trung Quán đã bác bỏ), bởi vậy họ đã sai lầm khi cho là tất cả các quán sát phân tích đều là chướng ngại cho trí tuệ thành Phật.

Chú thích: Đây là hệ thống truyền pháp theo thiền đốn ngộ Trung quốc, do vị Hòa thượng đại diện, nặng về hành trì làm sao cho được vô niệm (vô phân biệt tâm), thì cho là ngộ chân tâm, đắc giải thoát. Hệ thiền vô tâm này bị phủ nhận bởi ngài Liên Hoa Giới, tạo thành một cuộc tranh biện dữ dội giữa hai thiền phái Trung hoa và Ấn độ, qua sự chứng minh của vua Tây tạng Triseng Detsen (trị vì từ 755-799). Hai bên cam kết nếu ai không hợp chánh lý sẽ không được truyền pháp ở Tây tạng. Kết quả tranh biện là phe của Hòa thượng đuối lý nên theo lời hứa đã trở về Trung quốc, và hệ thiền vô niệm này được xem như không đúng chánh pháp giải thoát của Phật giáo nên không được truyền bá ở Tây tạng nữa.
Đại sư Tông Khách Ba
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
e3ec1cf870666d457d4478bb1061db66.jpg


*TRẢI QUA VÔ LƯỢNG KIẾP, THÍCH CA MÂU NI PHẬT THÍ NHIỀU THÂN MẠNG, NGƯỜI THÂN CÙNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẠT GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI ĐẠI THỪA THÂM SÂU TỐI THẮNG, CHỨ PHẢI KHÔNG CẦN HỌC, ĐÂU PHẢI CÁCH NÓI KHÔNG CẦN TRÍ TƯ LƯƠNG, PHƯỚC TƯ LƯƠNG MÀ THÀNH TỰU ĐƯỢC.

-NẾU VẬY KHÔNG NHÂN DUYÊN THÌ AI AI CŨNG NÊN ĐẠT BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TRÍ.

-CHƯA TỪNG CÓ MỘT PHÁP KHÔNG TỪ NHÂN DUYÊN SINH, TỨC LÀ CHƯA TỪNG CÓ MỘT PHÁP THÌNH LÌNH KHÔNG NHÂN, KHÔNG DUYÊN MÀ CÓ ĐƯỢC.

-ĐẠT HẠNH PHÚC TỐI THẮNG, HAY KHỔ ĐAU CŨNG DO MÌNH LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG ĐÚNG ĐẮN, NHỜ VÀO ĐI VÀO CON ĐƯỜNG NHÂN DUYÊN ĐÚNG ĐẮN MỚI CÓ THỂ ĐẮC NIẾT BÀN.

Xưng Tán Duyên Khởi của ngài Tông Khách Ba:
Trải qua vô lượng kiếp
Vì truy cầu duyên khởi
Ngài thí nhiều thân mạng
Người thân cùng tài sản.





----------------------------
*CŨNG NHƯ NGOẠI ĐẠO NGỒI THIỀN TỔ CHIM ĐẬU TRÊN ĐẦU, TUY RẰNG CÓ ĐẮC ĐỊNH THỌ MỆNH DÀI LÂU, NHƯNG KHÔNG PHÁ ĐƯỢC NGÃ CHẤP, KHI THẤY CON CHIM ĐẠI TIỆN TRÊN ĐẦU NÊN NỔI SÂN.
- BỞI THẾ NÊN VẪN CÒN KHỔ ĐAU LUÂN HỒI, DO CHẤP HỮU.
Xưng Tán Duyên Khởi của ngài Tông Khách Ba:
Quay lưng với Thánh giáo
Dù khổ hạnh dài lâu
Càng gọi, càng sai lầm
Do ngã kiến kiên cố.



*Không những cách nói này có trong Bát Nhã Ba La Mật Đa kinh, mà Giải Thâm Mật kinh cùng rất nhiều bộ luận của Đại thừa Na Lan Đà truyền xuống cũng có cách nói tương tự.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
Vị Hòa thượng MH đại diện cho trường phái thiền đốn ngộ tại Tây Tạng, lấy tư cách gì để đại biểu cho " Hệ thống thiền đốn ngộ của Trung Hoa" ?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ... kính bạn VN một ly trà:

trắng ở đây .. đen ở đây --> CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ cũng phải là --> Ở ĐÂY

Sư họ Chu, quê ở Kiến Nam, Giản Châu, xuất gia lúc 20 tuổi. Sư thông Luật tạng và các bộ kinh, luận. Vì thường giảng Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh nên thời nhân gọi sư là Chu Kim Cương. Nghe Nam phương Thiền tông thịnh hành sư bất bình nói:

"Kẻ xuất gia muôn kiếp học uy nghi của Phật, vạn kiếp học tế hạnh của Phật. Những kẻ ma ở phương Nam dám nói ‘Trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật.’ Ta phải ruồng tận hang ổ của chúng, diệt hết đống ma quái để đền ân Phật."

Sư bèn khăn gói lên đường, mang theo bộ Thanh Long sớ sao tới Lễ Châu. Trên đường, sư gặp một người đàn bà bán bánh rán, bảo bà lấy ít bánh ăn điểm tâm. Bà chỉ gánh của sư hỏi:

"Gói này là gì."
Sư trả lời: "Thanh Long sớ sao."
Bà nói: "Tôi có một câu hỏi, nếu thầy đáp được, tôi xin cúng dường bánh điểm tâm. Bằng đáp không được, mời thầy đi nơi khác."
Sư ưng ý, bà liền hỏi: "Trong kinh Kim cương có nói ‘Tâm quá khứ bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc, tâm hiện tại bất khả đắc.’ Vậy Thầy muốn điểm tâm nào?"
Sư lặng thinh, không đáp được. Người đàn bà liền chỉ sư đến tham vấn Thiền sư Long Đàm Sùng Tín. Vừa tới cửa Long Đàm, sư liền nói:

"Nghe danh Long Đàm đã lâu, nay đến đây, đầm (đàm 潭) cũng chẳng thấy, rồng (long 龍) cũng chẳng hiện."
Long Đàm bước ra, nói: "Ngươi đã tới Long Đàm rồi."
Sư không đáp được, liền dừng lại đây. Một đêm, sư đứng hầu. Long Đàm bảo:

"Đêm khuya sao chẳng xuống?"

Sư kính chào bước ra, lại trở vào thưa: "Bên ngoài tối đen." Long Đàm thắp đèn đưa Sư. Sư toan tiếp lấy, Long Đàm liền thổi tắt. Sư bỗng nhiên đại ngộ, tất cả kiến chấp đều tan vỡ, quỳ xuống lễ bái. Long Đàm hỏi:

"Ngươi thấy gì?"

Sư thưa: "Từ nay về sau chẳng còn nghi lời nói chư Hoà thượng trong thiên hạ."
- Đức Sơn Tuyên Giám


Kinh của Tổ Đức Sơn ...

- lúc đầu cất ở Thanh Long Sớ Sao ...

- cất ở sự Nghĩ Nhớ mà CÓ TƯ ...

- cất ở trong thọ trong tưởng ...

--> mà hỏng cất ở trong --> CHƠN TÂM --> là "BẤT CHỢT TỐI OM HẾT thì NGÀI PHẢI LÀM SAO" ?.....

cho nên ... lần đầu tiên gặp bà LÃO BÁN BÁNH .... TAM THẾ đều bất khả đắc ... thì tất cả HƯ HẾT TRƠN ... TỔ ĐỨC SƠN lúc đó cũng hỏng biết trả lời ...

rùi tới Long Đàm .... nói chẳng có Long Đàm .. lại cụ thể là đã gặp Long Đàm [smile] --> nên Tổ Đức Sơn lại "HƯ HẾT TRƠN" ... cũng hỏng biết trả lời ...



HÀNH CƯỚC [smile]

Đến Quy Sơn Linh Hựu, sư vào pháp đường từ phía Tây đi qua phía Đông, lại từ Đông sang Tây, hỏi:

"Có chăng?

Có chăng?"


Quy Sơn ngồi lặng im không ngó tới.

Sư nói: "Không, không". [tức là KHÔNG CÓ ... smile]

Liền đi thẳng ra cửa tự nói: "Tuy nhiên như thế cũng chẳng đặng thô xuất." Sư bèn đầy đủ uy nghi đi trở vào. Vừa bước qua cửa, sư đưa toạ cụ lên gọi:

"Hoà thượng!"

Quy Sơn toan nắm Phất tử, Sư liền hét, phủi áo ra đi.

Quy Sơn sau nói: "Gã ấy về sau lên tận ngọn núi cao, cất am cỏ ở, để rồi quở Phật mắng Tổ."



có thể .. và chắc chắn là có lẽ NÓI LÀ KHÔNG CÓ ... KHÔNG CÓ .... chắc chắn phải là HUYỄN RỒI [smile]

--> cho nên KINH của TÂY TẠNG ĐỐN NGỘ mà cất hỏng đúng chỗ ... thì cũng phải là ... còn thiếu nhiều CỤ THỂ lắm [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ... tiếp nhé [smile]:

mặt khác đã nói là KINH LUẬN ... thì phải CẤT Ở ĐÚNG CHỖ [smile]

- Lão ca tui nói: Cất được 1 thời là Luận của Bồ Tát ... cất được 3 thời là Kinh của Chư Phật [smile]


Cất ở đúng chỗ là Chơn Tâm .... thì dù là Ba Thời ... dù là Ai Nói ... cũng vẫn TẤT CẢ LÀ KINH


còn CẤT hỏng đúng chỗ

--> thì sẽ có hiện tượng vô thường --> là gió cuốn bay đi hết .... cụ thể là .... HỎI GIÓ PHIÊU DU ... QUA BAO ĐỈNH TRỜI ? ... [smile]


BÁT PHONG GHÊ GỚM ... thổi tới được những chỗ cất kinh ... người mà giấu kinh hỏng đúng chỗ ... cũng sẽ BAY LUÔN [smile]

- một là TỰ BAY

- hay là BỊ BAY ... khi mà GIÓ TÁM HƯỚNG QUÁ LỚN

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Vị Hòa thượng MH đại diện cho trường phái thiền đốn ngộ tại Tây Tạng, lấy tư cách gì để đại biểu cho " Hệ thống thiền đốn ngộ của Trung Hoa" ?

*Sau này mình sẽ thật sự cân nhắc kỹ càng, với những người không cung kính, không chân thành và không đủ khả năng tiếp thu pháp thâm sâu. Đôi khi im lặng vẫn là câu trả lời tốt nhất. (giải thích bình luận trên rõ ràng, như vậy mà còn không hiểu, trích dẫn Bát Nhã Hội còn chưa thông làm sao hiểu được nghĩa chân thật?!)
-Không phải cái gì là không biết cứ hỏi, trong khi ngày nay khoa học hiện đại, Computer phát triển tại không chủ động tìm kiếm?
-Bạn cần phải tra từ điển tham khảo lịch sử như, từ điển Phật Quang Sơn, từ điển Đạo Uyển, Bách Khoa Wiki, từ điển bách khoa tiếng anh En.Wiki.
-Ngài Kamalasila (Liên Hoa Giới) là một đại Bồ Tát tu hành tại chùa Na Lan Đà, ngày nay chúng ta gọi là Thủ Khoa xuất sắc nhất, không những thứ đó ngài đó đã trải qua các việc truyền pháp đại mạn đà la, đắc vô lượng Đà Ra Ni tổng trì.
-Trong Tạng Trung Hoa xếp ngài chức vụ Bồ Tát, còn về Ngài đâu có thể nói cho những người chấp mê bất ngộ được. Đây là cùng là bình luận cuối cùng.

--Chưa đủ căn cơ hỏi nhiều lần chớ nên nói, ngạo mạn cũng chớ nên nói, vì sao? Quả báo phỉ báng là Tam Ác Đaọ---
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
*Sau này mình sẽ thật sự cân nhắc kỹ càng, với những người không cung kính, không chân thành và không đủ khả năng tiếp thu pháp thâm sâu. Đôi khi im lặng vẫn là câu trả lời tốt nhất. (giải thích bình luận trên rõ ràng, như vậy mà còn không hiểu, trích dẫn Bát Nhã Hội còn chưa thông làm sao hiểu được nghĩa chân thật?!)
-Không phải cái gì là không biết cứ hỏi, trong khi ngày nay khoa học hiện đại, Computer phát triển tại không chủ động tìm kiếm?
-Bạn cần phải tra từ điển tham khảo lịch sử như, từ điển Phật Quang Sơn, từ điển Đạo Uyển, Bách Khoa Wiki, từ điển bách khoa tiếng anh En.Wiki.
-Ngài Kamalasila (Liên Hoa Giới) là một đại Bồ Tát tu hành tại chùa Na Lan Đà, ngày nay chúng ta gọi là Thủ Khoa xuất sắc nhất, không những thứ đó ngài đó đã trải qua các việc truyền pháp đại mạn đà la, đắc vô lượng Đà Ra Ni tổng trì.
-Trong Tạng Trung Hoa xếp ngài chức vụ Bồ Tát, còn về Ngài đâu có thể nói cho những người chấp mê bất ngộ được. Đây là cùng là bình luận cuối cùng.

--Chưa đủ căn cơ hỏi nhiều lần chớ nên nói, ngạo mạn cũng chớ nên nói, vì sao? Quả báo phỉ báng là Tam Ác Đaọ---

Ba Tuần hỏi rõ ràng: Vị Hòa thượng Mh đã bị Ngài Liên Hoa Giới phê phán vì sao lại đủ tư cách đại diện cho "Hệ thống thiền đốn ngộ của Trung Hoa " ?

Đạo hữu thì lại lo sợ Ba Tuần tạo ác nghiệp vì phỉ báng Bồ tát Liên Hoa Giới - "thần tượng" của đạo hữu.

Lý nào lại thành ra mê lầm như vậy ?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Hà hà, Khúch huynh, thế nào gọi là "quả báo phỉ bán là tam ác đạo"?

ha ha ha ... kính bạn VN một ly trà:

đã có mí PHÁP ẤN dẫn đường hết rồi ... tại vì KINH luôn ở trong TÂM nên đời nào cũng có người từ TÂM mà tới được KINH ... và con đường của họ .. tuy những dấu chân có vẻ nhìn thấy mới mẻ ... có lẽ và chắc chắn có thể gọi là --> VÔ TỰ THIÊN THƯ [smile]

--> nhưng mà .. chạy đâu cho thoát khỏi NHƯ LAI THẦN CHƯỞNG ?? [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
MẬT TÔNG là Phật Giáo thì làm gì có cái TÂM PHÂN BIỆT chủng tộc kỳ dị quái đản vậy ta?????????

Master+Kamalashila.jpg

*NGÀI LIÊN HOA GIỚI (Bồ Tát) TRUYỀN THỪA TỪ TỔ LONG THỌ.
-NGÀI NÓI RẰNG: HỆ THỐNG THUỘC THIỀN ĐỐN NGỘ CỦA TRUNG HOA,VÌ HỆ THỐNG NÀY KHÔNG CÓ LỐI XÁC MINH ĐÚNG ĐẮN VỀ CHÁNH KIẾN VÔ NGÃ QUA LÝ LUẬN VÀ PHỦ QUYẾT.
-BỞI VÌ HỌ CHO RẰNG TẤT CẢ LÝ LUẬN QUAN SÁT CHƯỚNG NGẠI THÀNH PHẬT.
-ĐÃ BỊ PHỦ ĐỊNH CHÍNH NGÀI LIÊN HOA GIỚI.

Ngài Liên Hoa Giới (Kamalaśila) trong phần ba của Tu Thứ Đệ Luận (Bhāvanā Krama) cũng hướng dẫn cùng một phương pháp như vậy: Khi tu nhiều về quán tuệ (tỳ bát xá na), trí tuệ vượt mức, mà sức định chỉ (samatha) quá yếu, giống như ngọn đèn dầu trước gió, tâm sẽ diêu động, không thể thấy rõ như thị ngã kiến, lúc đó nên tu định chỉ [đối trị]. Cũng thế khi định chỉ vượt mức, hành giả chìm đắm trong đề mục không thể thấy rõ như thị ngã kiến, lúc đó nên tu quán (huệ). Nếu lúc nào cũng quân bình giữa định (chỉ) và huệ (quán), giống như cổ xe kéo bởi một cặp bò, cả hai phải kéo đồng đều và cùng lúc, hành giả phải tu tập đến lúc thân tâm tự tại, trụ vô tác hành (vô công dụng hành), thì lúc đó không cần phải áp dụng đối trị nữa, gọi là đẳng trì đẳng chí, quân bình cả hai thiền chỉ và thiền quán một cách tự nhiên. Theo ý của ngài Liên Hoa Giới, hành giả cần phải quân bình giữa thiền chỉ và thiền quán, đặt nặng sự tu tập vào thành thành phần yếu thế (Anh: not predominant), khiến cho sự tu tập hai bên được cân bằng. Nếu như thiền chỉ quá mạnh, hay chỉ quán lực không quân bình, thì hành giả không nên cho là mình đắc vô phân biệt thiền (vô niệm thiền), cũng không nên chấp thủ hệ thống Đại thừa của Hòa thượng (Mahāyanā Hvashang) thuộc hệ thống thiền đốn ngộ Trung quốc, vì hệ thống này không có lối xác minh đúng mức độ chánh kiến vô ngã qua lý luận và phủ quyết (đây là điểm sai lầm nổi bật trong hệ thiền đốn ngộ Trung quốc). Hệ thiền này cho rằng tất cả các niệm phân biệt đều là thật có. Vì cho rằng đây là điều mà (Trung Quán đã bác bỏ), bởi vậy họ đã sai lầm khi cho là tất cả các quán sát phân tích đều là chướng ngại cho trí tuệ thành Phật.

Chú thích: Đây là hệ thống truyền pháp theo thiền đốn ngộ Trung quốc, do vị Hòa thượng đại diện, nặng về hành trì làm sao cho được vô niệm (vô phân biệt tâm), thì cho là ngộ chân tâm, đắc giải thoát. Hệ thiền vô tâm này bị phủ nhận bởi ngài Liên Hoa Giới, tạo thành một cuộc tranh biện dữ dội giữa hai thiền phái Trung hoa và Ấn độ, qua sự chứng minh của vua Tây tạng Triseng Detsen (trị vì từ 755-799). Hai bên cam kết nếu ai không hợp chánh lý sẽ không được truyền pháp ở Tây tạng. Kết quả tranh biện là phe của Hòa thượng đuối lý nên theo lời hứa đã trở về Trung quốc, và hệ thiền vô niệm này được xem như không đúng chánh pháp giải thoát của Phật giáo nên không được truyền bá ở Tây tạng nữa.
Đại sư Tông Khách Ba

Cái quái khỉ gì gọi là kim cang thời luận KHÔNG BIẾT là:


"Người có TỰ TRỌNG, LIÊM SỈ thì phải nói cái TỰ BIẾT.


Cái quái khỉ đột gì gọi là kim cang thời luận VÔ TƯ CÁCH, VÔ LIÊM SỈ:

Cứ dựa vào TRÍCH DẪN CÓP NHÁI rồi nói năng dẫn giải lung tung chỉ chứng tỏ cái DỐT ĐẶC CÁN CUỐC mà thôi.


MẬT TÔNG làm gì mà có cái TÂM PHÂN BIỆT như cái quái khỉ gì gọi là kim cang thời luận KỲ DỊ QUÁI ĐẢN có cái TÂM HỦ LẬU KỲ THỊ PHÂN BIỆT chủng tộc này nói nghe muốn ÓI!!!!!

SICKLE! Indeed.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Sao KCTL và Ba Tuần không cùng thấy chổ "Ở ĐÂY" vậy?

ha ha .. kính bạn VN một ly trà:

tui nói có tâm --> Ở ĐÂY --> thì sẽ có KINH ở đây [smile]

*** tui bảo đảm --> lời tui nói ... khỏi cần dị nghị [ha ha ha]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Master+Kamalashila.jpg

*NGÀI LIÊN HOA GIỚI (Bồ Tát) TRUYỀN THỪA TỪ TỔ LONG THỌ.
-NGÀI NÓI RẰNG: HỆ THỐNG THUỘC THIỀN ĐỐN NGỘ CỦA TRUNG HOA,VÌ HỆ THỐNG NÀY KHÔNG CÓ LỐI XÁC MINH ĐÚNG ĐẮN VỀ CHÁNH KIẾN VÔ NGÃ QUA LÝ LUẬN VÀ PHỦ QUYẾT.
-BỞI VÌ HỌ CHO RẰNG TẤT CẢ LÝ LUẬN QUAN SÁT CHƯỚNG NGẠI THÀNH PHẬT.
-ĐÃ BỊ PHỦ ĐỊNH CHÍNH NGÀI LIÊN HOA GIỚI.

Ngài Liên Hoa Giới (Kamalaśila) trong phần ba của Tu Thứ Đệ Luận (Bhāvanā Krama) cũng hướng dẫn cùng một phương pháp như vậy: Khi tu nhiều về quán tuệ (tỳ bát xá na), trí tuệ vượt mức, mà sức định chỉ (samatha) quá yếu, giống như ngọn đèn dầu trước gió, tâm sẽ diêu động, không thể thấy rõ như thị ngã kiến, lúc đó nên tu định chỉ [đối trị]. Cũng thế khi định chỉ vượt mức, hành giả chìm đắm trong đề mục không thể thấy rõ như thị ngã kiến, lúc đó nên tu quán (huệ). Nếu lúc nào cũng quân bình giữa định (chỉ) và huệ (quán), giống như cổ xe kéo bởi một cặp bò, cả hai phải kéo đồng đều và cùng lúc, hành giả phải tu tập đến lúc thân tâm tự tại, trụ vô tác hành (vô công dụng hành), thì lúc đó không cần phải áp dụng đối trị nữa, gọi là đẳng trì đẳng chí, quân bình cả hai thiền chỉ và thiền quán một cách tự nhiên. Theo ý của ngài Liên Hoa Giới, hành giả cần phải quân bình giữa thiền chỉ và thiền quán, đặt nặng sự tu tập vào thành thành phần yếu thế (Anh: not predominant), khiến cho sự tu tập hai bên được cân bằng. Nếu như thiền chỉ quá mạnh, hay chỉ quán lực không quân bình, thì hành giả không nên cho là mình đắc vô phân biệt thiền (vô niệm thiền), cũng không nên chấp thủ hệ thống Đại thừa của Hòa thượng (Mahāyanā Hvashang) thuộc hệ thống thiền đốn ngộ Trung quốc, vì hệ thống này không có lối xác minh đúng mức độ chánh kiến vô ngã qua lý luận và phủ quyết (đây là điểm sai lầm nổi bật trong hệ thiền đốn ngộ Trung quốc). Hệ thiền này cho rằng tất cả các niệm phân biệt đều là thật có. Vì cho rằng đây là điều mà (Trung Quán đã bác bỏ), bởi vậy họ đã sai lầm khi cho là tất cả các quán sát phân tích đều là chướng ngại cho trí tuệ thành Phật.

Chú thích: Đây là hệ thống truyền pháp theo thiền đốn ngộ Trung quốc, do vị Hòa thượng đại diện, nặng về hành trì làm sao cho được vô niệm (vô phân biệt tâm), thì cho là ngộ chân tâm, đắc giải thoát. Hệ thiền vô tâm này bị phủ nhận bởi ngài Liên Hoa Giới, tạo thành một cuộc tranh biện dữ dội giữa hai thiền phái Trung hoa và Ấn độ, qua sự chứng minh của vua Tây tạng Triseng Detsen (trị vì từ 755-799). Hai bên cam kết nếu ai không hợp chánh lý sẽ không được truyền pháp ở Tây tạng. Kết quả tranh biện là phe của Hòa thượng đuối lý nên theo lời hứa đã trở về Trung quốc, và hệ thiền vô niệm này được xem như không đúng chánh pháp giải thoát của Phật giáo nên không được truyền bá ở Tây tạng nữa.
Đại sư Tông Khách Ba

Thiền Đốn Ngộ là giáo ngoại biệt truyền bất lập văn tự, không lập văn tự mà ai dùng văn tự để bác bỏ là không phải phép. Hơn nữa, các Tổ sư vẫn không tự cho bằng với Phật về mọi năng lực. Kiến tánh rồi vẫn tu gọi là vô công dụng hạnh. Bồ Tát Liên Hoa Giới phê phán những ai cho rằng Kiến Tánh ngang bằng thành tựu Phật Quả nhưng hậu thế hiểu lầm ngài bác bỏ Thiền đốn ngộ. ,
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ... kính bạn VNBN một ly trà:

có thể chắc chắn là KINH SÁCH của BỒ TÁT VIẾT RA khó hiểu quá ... nên khi nói tới cụ thể .. thì không có cụ thể ...

--> mà không có cụ thể .. thì không có chân lý .... bởi vì THỰC TƯỚNG cũng phải là CỤ THỂ [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
*Mình đã tô đậm còn in chữ hoa, những câu nói trên sao còn không hiểu.
*1, Nổi bậc sai lầm thiền đốn ngộ Trung Hoa,hệ thống này không có lối xác minh đúng mức độ chánh kiến vô ngã qua lý luận và phủ quyết.
2, Hệ thiền này cho rằng tất cả các niệm phân biệt đều là thật có. (đây là điều đã bị bác bỏ bởi Trung Quán)
3, Họ đã sai lầm khi cho là tất cả các quán sát phân tích đều là chướng ngại cho trí tuệ thành Phật.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
*Mình đã tô đậm còn in chữ hoa, những câu nói trên sao còn không hiểu.
*1, Nổi bậc sai lầm thiền đốn ngộ Trung Hoa,hệ thống này không có lối xác minh đúng mức độ chánh kiến vô ngã qua lý luận và phủ quyết.
2, Hệ thiền này cho rằng tất cả các niệm phân biệt đều là thật có. (đây là điều đã bị bác bỏ bởi Trung Quán)
3, Họ đã sai lầm khi cho là tất cả các quán sát phân tích đều là chướng ngại cho trí tuệ thành Phật.
Bạn lại phải đọc kỹ nhé: Cái bất lập văn tự có chỗ để cho bạn xác minh ư? Chỗ tâm truyền tâm đó chẳng thể dùng thức trí để mà suy lường, há có chỗ hệ thống ư?

Cái dòng gạch đỏ đó của bạn chứng tỏ bạn chưa hiểu gì về đốn ngộ.

Khuyên bạn: Phải nghiên cứu cả hai, chứ đừng nghe nói vậy mà ùa theo. Bạn nghiên cứu Tổ Ca Diếp, Tổ Annan, ..., Lục Tổ đi và vào đây để mọi người khảo sát bạn. Chứ trước mắt tôi thấy bạn dốt rồi đó! Chẳng lẽ, Phật, Ma Ha Ca Diếp, annan đà,,..., Đạt Ma,..., Lục Tổ lừa gạt thiên hạ sao!
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9 Thg 4 2018
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Chào các bạn!

Nghĩa chia chẻ là thật có hay không có là do sự thông đạt của hành giả. Nói có tay, có chân, chân lại chẳng phải tay đều là nghĩa báo thân. Ở báo thân nói lông tóc, răng môi... Mỗi mồm đều tự lập nghĩa sai biệt trong nghĩa sẵn sàng. Cũng vậy thể tức vô sanh là đệ nhất nghĩa từ nghĩa này lập ra vạn nghĩa sai biệt cũng không hề có chướng ngại.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Seek First to Understand, Then to Be Understood

*Mình đã tô đậm còn in chữ hoa, những câu nói trên sao còn không hiểu.
*1, Nổi bậc sai lầm thiền đốn ngộ Trung Hoa,hệ thống này không có lối xác minh đúng mức độ chánh kiến vô ngã qua lý luận và phủ quyết.
2, Hệ thiền này cho rằng tất cả các niệm phân biệt đều là thật có. (đây là điều đã bị bác bỏ bởi Trung Quán)
3, Họ đã sai lầm khi cho là tất cả các quán sát phân tích đều là chướng ngại cho trí tuệ thành Phật.

Cái quái khỉ gì gọi là kim cang cang thời luận này vốn dĩ căn bản KHÔNG CÓ HIỂU BIẾT Thiền ĐỐN NGỘ thì nói gì cũng là NÓI TẦM BẬY! NÓI TẦM BẬY thì cho dù tô đậm còn in chữ hoa mà có người nào HIỂU được mới là LẠ phải không cái quái khỉ đột kim cang thời luận???

Thật là uổng kiếp làm người.


Lẽ ra LIÊN HOA GIỚI Bồ Tát quái khỉ gì NÓI phải "SỢ!" người khác KHÔNG HIỂU mình NÓI cái quái khỉ gì???phải không cái quái khỉ đột kim cang thời luận???



Cái quái khỉ đột kim cang thời luận này NGÃ MẠN thấy ỚN???





Bên Mỹ này có một câu DANH NGÔN rất là hiệu quả cho những người NGU DỐT ĐẶC mà lúc nào cũng muốn người khác HIỂU mình.



"Seek First to Understand, Then to Be Understood".
DR. STEPHEN R. COVEY

TRƯỚC NHẤT! PHẢI KIÊN NHẪN NGHE HIỂU RÕ RÀNG người khác! SAU ĐÓ PHẢI KIÊN NHẪN NÓI NGHE người khác HIỂU mình!

 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Cái quái khỉ gì gọi là kim cang cang thời luận này vốn dĩ căn bản KHÔNG CÓ HIỂU BIẾT Thiền ĐỐN NGỘ thì nói gì cũng là NÓI TẦM BẬY! NÓI TẦM BẬY thì cho dù tô đậm còn in chữ hoa mà có người nào HIỂU được mới là LẠ phải không cái quái khỉ đột kim cang thời luận???

Thật là uổng kiếp làm người.


Lẽ ra LIÊN HOA GIỚI Bồ Tát quái khỉ gì NÓI phải "SỢ!" người khác KHÔNG HIỂU mình NÓI cái quái khỉ gì???phải không cái quái khỉ đột kim cang thời luận???



Cái quái khỉ đột kim cang thời luận này NGÃ MẠN thấy ỚN???





Bên Mỹ này có một câu DANH NGÔN rất là hiệu quả cho những người NGU DỐT ĐẶC mà lúc nào cũng muốn người khác HIỂU mình.



"Seek First to Understand, Then to Be Understood".
DR. STEPHEN R. COVEY

TRƯỚC NHẤT! PHẢI KIÊN NHẪN NGHE HIỂU RÕ RÀNG người khác! SAU ĐÓ PHẢI KIÊN NHẪN NÓI NGHE người khác HIỂU mình!


Vô minh mà biết cái gì mà thích tạo khẩu nghiệp.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Bạn lại phải đọc kỹ nhé: Cái bất lập văn tự có chỗ để cho bạn xác minh ư? Chỗ tâm truyền tâm đó chẳng thể dùng thức trí để mà suy lường, há có chỗ hệ thống ư?

Cái dòng gạch đỏ đó của bạn chứng tỏ bạn chưa hiểu gì về đốn ngộ.

Khuyên bạn: Phải nghiên cứu cả hai, chứ đừng nghe nói vậy mà ùa theo. Bạn nghiên cứu Tổ Ca Diếp, Tổ Annan, ..., Lục Tổ đi và vào đây để mọi người khảo sát bạn. Chứ trước mắt tôi thấy bạn dốt rồi đó! Chẳng lẽ, Phật, Ma Ha Ca Diếp, annan đà,,..., Đạt Ma,..., Lục Tổ lừa gạt thiên hạ sao!

*Bất lập văn tự rời khỏi kinh điển tu hành, cái này ngoại đạo hơn một trăm mười mấy loại cũng nên rời kinh điển mà tu tập thành tựu Phật quả nha. hahaha.
-Được, bạn hiểu tốt, mình xin nhường lại cho bạn để tự áp dụng thì tốt hơn đó.
-Tôi thấy bạn ~những người chưa rời cái ngã, ngã sở như bạn nói ra~ nói nhiều cũng không hiểu đâu. (vì cách xưng hô của người Đại thừa)
-Với kinh nghiệm học Phật lâu dài như vậy chẳng lẽ tôi không đủ trí tuệ mà hùa theo ai sao?! Đây là ngữ khí vô cùng khẳng định của các vị tổ chùa Na Lan Đà xuất sắc, còn chẳng tinh hay không là chuyện của bạn!
-Phật tổ nào kỳ cục vậy ha, hệ thống vô phân biệt thiền, vô niệm thiền là sai lời Phật dạy, còn có nghe loáng thoáng đâu đó Đạt Ma tới Trung Hoa cũng muốn phiên dịch Nhập Lăng Già kinh, đề xướng tam không của Duy Thức haha.
-Thưa bạn, bạn quá giỏi, bạn học đạo quá tốt thì bạn cứ đem ~cái học vấn để ủ ấp phỉ báng chúng sinh đi~ haha..

*Vô Nhất Bất Nhị mong bạn bình luận phía sau đừng nên bình luận với tôi nữa nha, vì tôi không muốn muốn gieo ác duyên với ai cả, bạn nói đúng rồi đó tôi không giỏi bằng bạn đâu, bạn là người giỏi hơn, nên tốt nhất sau này đừng nên đi tranh biện với người dốt như tôi nhé! Cảm ơn câu trả lời của bạn nhiều nha!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên