Tìm hiểu kinh Pháp Bảo Đàn _ Phẩm Tọa Thiền

T

thinhphap

Guest
Sáu căn đều an
sao còn ngẫu hứng
đã biết vạ miệng
sáu căn chẳng an

TP ngẫu hứng,có gì xin hỷ xả bỏ qua
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Luc An

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 2 2008
Bài viết
148
Điểm tương tác
79
Điểm
28
Địa chỉ
viet nam
Sáu căn đều an
sao còn ngẫu hứng
đã biết vạ miệng
sáu căn chẳng an

TP ngẫu hứng,có gì xin hỷ xả bỏ qua

Chào thinhphap
Khì khì...Ngẫu hứng thường hay lây mà!
Cám ơn thinhphap đã nói đúng,Lục an chưa từng an sáu căn mà cũng chẳng mong an sáu căn.

Lục an:Mến


 

Ngọc Quế

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (2015
Tham gia
28 Thg 2 2012
Bài viết
859
Điểm tương tác
1,078
Điểm
93
Chào thinhphap
Khì khì...Ngẫu hứng thường hay lây mà!
Cám ơn thinhphap đã nói đúng, Lục an chưa từng an sáu căn mà cũng chẳng mong an sáu căn.

Lục an:Mến

Hay lắm ! Hy vọng bạn thinhphap nhớ kỹ câu này , nếu kiếp này chưa hiểu được thì một kiếp vị lai nào đó cũng sẽ không quá ngạc nhiên khi gặp lại Giáo lý này.
 
T

thinhphap

Guest
Chào đạo hữu NgocQue cám ơn đã nhắc nhở
Lục căn NgocQue muốn an
sao an, an mãi, an hoài chẳng an
thôi đành kệ nó không an
biết nó như thế là an được rồi

an mà chăng an, không an mà an có đúng không đạo hữu NgocQue
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Kinh PHÁP BẢO ĐÀN _ Phẩm TỌA THIỀN _ Phần 5


PHẨM TỌA THIỀN - PHẦN 5

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Tổ nói : Chư Thiện tri thức, ngoài lìa tướng tức là Thiền, trong không tán loạn tức là Định. Ngoài Thiền trong Định tức là Thiền Định. Kinh Bồ Tát Giới nói: “Bổn Tánh của ta tự nhiên thanh tịnh.”
Giải thích : Tổ Huệ Năng giảng nói lời này - là lập lại lời Tổ vừa giải thích : sao gọi là Thiền Định? Ngoài lìa tướng là Thiền, trong không tán loạn là Định - để xác định với chúng ta - về nghĩa Thiền Định của pháp Như Lai.

Thiền là lìa tướng - và Định là không tán loạn. Nghĩa là đối với pháp của Như Lai - chỉ cần đối với tướng chúng ta lìa - và tâm không tán loạn ; thì chúng ta thành tựu pháp tu Thiền Định.

Còn Tổ Huệ Năng nói : Kinh Bồ Tát Giới nói : “Bổn tánh của ta tự nhiên thanh tịnh” là để giải thích cho chúng ta nghe biết về ý nghĩa của câu : “Bổn tánh của ta tự nhiên thanh tịnh” - trong kinh Bồ Tát Giới. Và câu này cũng cùng một nghĩa với câu Tổ Huệ Năng vừa nói : “Bổn tánh vốn tự định”.

Và d/đ hiểu - sở dĩ Tổ Huệ Năng giảng cùng một lúc - hai lời giảng có cùng chung một ý nghĩa như vậy ; là để xác định lời Ngài giảng là chơn thật.


Tổ nói : Chư Thiện tri thức, trong niệm niệm tự mình thấy Bổn tánh thanh tịnh, tự mình tu, tự mình hành, tự mình thành Phật Đạo.”
Dẫn nghĩa : Ý Tổ Huệ Năng nói : trong niệm niệm - chúng ta hãy niệm TỰ MÌNH thấy Bổn tánh thanh tịnh của chính mình. tự mình tu. tự mình hành, tự mình thành Phật đạo.

Nghĩa là - Tổ dạy chúng ta - tất cả ĐỀU PHẢI TỰ MÌNH - đừng mong cầu vào ai cả. Phật Pháp là như vậy.


Giải thích : vì Tổ Huệ Năng dạy như vậy. Cho nên, trong phẩm Quyết Nghi - Tổ Huệ Năng mới nói :

NGƯỜI MÊ niệm Phật cầu vãng sanh về cõi Tây Phương, người ngộ TỰ TỊNH tâm mình.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên