- Tham gia
- 26/12/17
- Bài viết
- 6,449
- Điểm tương tác
- 1,152
- Điểm
- 113
A ha hahahahhahaha .. khoan vội vàng đã .. CHƯA HÊT đâu [smile]
trong đoạn kinh đó ... đức Phật sử dụng một hình ảnh môt tả TỰ NGÃ thiệt là hết xảy và ngài nói:
A Nan, những ái dục ấy dù khác, nhưng sự chảy nước là đồng,
tánh nước thấm ướt chẳng lên được,
-->> tự nhiên sa đọa, gọi là Nội Phần.
i. Bây giờ chúng ta thử tưởng tượng một người buồn ... gặp lại người yêu cũng .. và tình yêu đó còn đau nhức như xưa:
chiều buồn .. ngồi một mình
nhìn mấy .. trôi lang thang .. lang thang mãi mãi
thà rằng: NGƯỜI ĐỪNG VỀ .. cho muôn kiếp .. luôn yêu thương .. nhớ ơi là nhớ .. cho tình yêu ... mai sau ..
đó ... là chỗ SÂU .. NƯỚC TƯỚI CHẲNG THẤM TỚI XOA DỊU ĐƯỢC PHIỀN NÃO ... và đó chính là CHỖ DÍNH MẮC SÂU của THÂN KIẾN
vậy thử hỏi: bạn dùng lời gì để khuyên người ấy ... dùng gì để TƯỚI TỚI TÁC ĐỘNG được cái phiền não của DÒNG THÂN KIẾN ấy ?
theo giáo lý của đức Phật .. thì sự chuyển đổi "THÂN KIẾN" .. NƯỚC TƯỚI THẤM tới .. thường xảy ra ở hai cách:
i. một là ở SẮC GIỚI ... một "THÂN KIẾN" khác ...
ii. hai là ở VÔ SẮC GIỚI .. tức là "NGUỒN GỐC SINH RA THÂN KIẾN" đó ...
ở trong môi trường thông thường chúng ta cũng thường thấy một số áp dụng:
a. có người tin thầy .. tin Phật .. tin pháp môn tịnh độ đi chẳng hạn ... .. và vị thầy .. vị sư .. vị pháp chủ đó: LÀM CHỦ ĐƯỢC MỘT PHẦN tâm tính của người kia .. [smile]
buồn thì họ theo lời dạy Kinh Hành .. Pháp Môn Hành .. ngồi tụng niệm ...
như vậy ... cũng là "TƯỚI TỚI" sự phiền não gây dòng THÂN KIẾN ĐÓ ...
nhưng chỉ là TƯỚI TỚI .. chứ ở bên trong thì chưa xong ..
bởi vì NGUỒN GỐC làm ra dòng thân kiến đó ... là ở "NHẬN THỨC" ... tức là MẠT NA THỨC [smile]
cho nên .. câu nói đó của ĐỨC PHẬT đúng là HẾT XẢY [smile]
mà đúng không ?
:lol: :lol:
trong đoạn kinh đó ... đức Phật sử dụng một hình ảnh môt tả TỰ NGÃ thiệt là hết xảy và ngài nói:
A Nan, những ái dục ấy dù khác, nhưng sự chảy nước là đồng,
tánh nước thấm ướt chẳng lên được,
-->> tự nhiên sa đọa, gọi là Nội Phần.
i. Bây giờ chúng ta thử tưởng tượng một người buồn ... gặp lại người yêu cũng .. và tình yêu đó còn đau nhức như xưa:
chiều buồn .. ngồi một mình
nhìn mấy .. trôi lang thang .. lang thang mãi mãi
thà rằng: NGƯỜI ĐỪNG VỀ .. cho muôn kiếp .. luôn yêu thương .. nhớ ơi là nhớ .. cho tình yêu ... mai sau ..
đó ... là chỗ SÂU .. NƯỚC TƯỚI CHẲNG THẤM TỚI XOA DỊU ĐƯỢC PHIỀN NÃO ... và đó chính là CHỖ DÍNH MẮC SÂU của THÂN KIẾN
vậy thử hỏi: bạn dùng lời gì để khuyên người ấy ... dùng gì để TƯỚI TỚI TÁC ĐỘNG được cái phiền não của DÒNG THÂN KIẾN ấy ?
theo giáo lý của đức Phật .. thì sự chuyển đổi "THÂN KIẾN" .. NƯỚC TƯỚI THẤM tới .. thường xảy ra ở hai cách:
i. một là ở SẮC GIỚI ... một "THÂN KIẾN" khác ...
ii. hai là ở VÔ SẮC GIỚI .. tức là "NGUỒN GỐC SINH RA THÂN KIẾN" đó ...
ở trong môi trường thông thường chúng ta cũng thường thấy một số áp dụng:
a. có người tin thầy .. tin Phật .. tin pháp môn tịnh độ đi chẳng hạn ... .. và vị thầy .. vị sư .. vị pháp chủ đó: LÀM CHỦ ĐƯỢC MỘT PHẦN tâm tính của người kia .. [smile]
buồn thì họ theo lời dạy Kinh Hành .. Pháp Môn Hành .. ngồi tụng niệm ...
như vậy ... cũng là "TƯỚI TỚI" sự phiền não gây dòng THÂN KIẾN ĐÓ ...
nhưng chỉ là TƯỚI TỚI .. chứ ở bên trong thì chưa xong ..
bởi vì NGUỒN GỐC làm ra dòng thân kiến đó ... là ở "NHẬN THỨC" ... tức là MẠT NA THỨC [smile]
cho nên .. câu nói đó của ĐỨC PHẬT đúng là HẾT XẢY [smile]
mà đúng không ?
:lol: :lol: