Hỏi về đạo Phật

hoailinh

Registered
Phật tử
Tham gia
11 Thg 10 2013
Bài viết
133
Điểm tương tác
50
Điểm
28
Kính xin chị Diệu Đức

Xin chị nói rõ hai chữ Diệu Đức mà chị đang dùng?
Không biết cái Đức nào là Diệu trong muôn vàn cái Đức à Chị?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Xin chị nói rõ hai chữ Diệu Đức mà chị đang dùng?
Không biết cái Đức nào là Diệu trong muôn vàn cái Đức à Chị?

Chào bạn Hoailinh,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Trước khi trả lời câu Bạn hỏi - d/d muốn đính chánh với Bạn. Diệu Đức là tên của Thầy d/đ đặt cho d/đ. Cho nên, hai chữ Diệu Đức là của Thầy d/đ dùng. Còn đ/đ thì chỉ nguyện thật hành đúng theo nghĩa của chữ Đức _ Thầy d/đ dùng.

Theo lời Thầy d/đ dạy - thì không có Đức nào huyền diệu bằng sự hiền diệu. Vì muốn tu tập tâm hiền diệu - thì chúng ta phải có sự cảm thông. Mà muốn có được sự cảm thông với tất cả mọi người - thì tâm của chúng ta phải rất tịnh. Cho nên, người không tu đúng Phật Pháp sẽ không không thể tu tập tâm hiền diệu. Do đó, dầu chúng ta có hiểu sai về Phật Pháp mà chuyên cần tu tập tâm hiền diệu thì cũng không bị “sai đường”. Và đối với người đời - thì người tu tâm hiền diệu - được coi là người có Đức.

Cho nên, sự huyền diệu của cái Đức - khi chúng ta tu tâm hiền diệu - là có thể làm cho người hiểu sai về Phật Pháp _ tu đúng Phật Pháp

Và vì tâm phải tịnh mới có thể tu tập tâm hiền diệu. Trong khi, tâm tịnh thì trí sáng. Cho nên, sự huyền diệu của cái Đức - khi chúng ta tu tập tâm hiền diệu - là có thể giúp chúng ta đủ trí sáng - đọc hiểu nghĩa chơn thật lời đức Phật Thích Ca giảng bằng xuất thế ngữ - trong các kinh Đại thừa.

Trong khi, người tu học Phật đạo cũng chỉ cần :

……. đi đúng con đường Phật đi.
……. hiểu đúng nghĩa chơn thật lời Phật giảng về diệu pháp của Như Lai.

Cho nên, trong muôn vàn cái Đức thì không có Đức nào huyền diệu bằng cái Đức _ tu tâm hiền diệu. Và d/đ thì luôn thật hành đúng theo lời Thầy d/đ dạy.
Thân

========

Nhơn đây, d/đ cũng xin trích đoạn kinh đức Phật Thích Ca giảng trong kinh Thủ Lăng Nghiêm - để Bạn suy ngẫm.

Nếu ông quyết-chấp cái tính hay-biết suy-xét phân-biệt là tâm của ông thì cái tâm ấy phải rời sự-nghiệp các trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, riêng có toàn-tính; chứ như hiện nay ông vâng nghe pháp-âm của tôi, đó là nhân cái tiếng mà có phân-biệt: dầu cho diệt hết tất-cả cái thấy, nghe, hay, biết, bên trong nắm-giữ cái u-nhàn, không biết, không nghĩ thì đó cũng còn là sự phân-biệt bóng-dáng pháp-trần mà thôi.

Chẳng phải tôi bảo ông chấp cái ấy (tức là :cái tính hay-biết suy-xét phân-biệt) không phải là tâm, nhưng ông phải, chính nơi tâm ông, suy-xét chín-chắn, nếu rời tiền-trần có tính phân-biệt, thì đó mới thật là tâm của ông. Nếu tính phân-biệt, rời tiền-trần, không còn tự-thể thì nó chỉ là sự phân-biệt bóng-dáng tiền-trần. Tiền-trần không phải thường-trụ, khi thay đổi diệt mất rồi, thì cái tâm nương vào tiền-trần ấy cũng đồng như lông rùa sừng thỏ và pháp-thân của ông cũng thành như đoạn-diệt, còn gì mà tu-chứng vô-sinh-pháp-nhẫn”.

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-748_5-50_6-4_17-207_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Vì theo d/đ thì qua lời giảng này - đức Phật đã cho chúng ta biết : TÂM là sự hay biết, suy xét phân biệt. Còn sự sai khác giữa sự hay-biết suy-xét phân-biệt của tâm vọng và tâm Chơn Như - là - tâm vọng thì phải nhân tiền trần mới có tính phân biệt. Còn tâm Chơn Như thì dầu rời tiền trần vẫn có tính phân biệt. <!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

hoailinh

Registered
Phật tử
Tham gia
11 Thg 10 2013
Bài viết
133
Điểm tương tác
50
Điểm
28
...

Chào bạn Hoailinh,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Trước khi trả lời câu Bạn hỏi - d/d muốn đính chánh với Bạn. Diệu Đức là tên của Thầy d/đ đặt cho d/đ. Cho nên, hai chữ Diệu Đức là của Thầy d/đ dùng. Còn đ/đ thì chỉ nguyện thật hành đúng theo nghĩa của chữ Đức _ Thầy d/đ dùng.

Theo lời Thầy d/đ dạy - thì không có Đức nào huyền diệu bằng sự hiền diệu. Vì muốn tu tập tâm hiền diệu - thì chúng ta phải có sự cảm thông. Mà muốn có được sự cảm thông với tất cả mọi người - thì tâm của chúng ta phải rất tịnh. Cho nên, người không tu đúng Phật Pháp sẽ không không thể tu tập tâm hiền diệu. Do đó, dầu chúng ta có hiểu sai về Phật Pháp mà chuyên cần tu tập tâm hiền diệu thì cũng không bị “sai đường”. Và đối với người đời - thì người tu tâm hiền diệu - được coi là người có Đức.

Cho nên, sự huyền diệu của cái Đức - khi chúng ta tu tâm hiền diệu - là có thể làm cho người hiểu sai về Phật Pháp _ tu đúng Phật Pháp

Và vì tâm phải tịnh mới có thể tu tập tâm hiền diệu. Trong khi, tâm tịnh thì trí sáng. Cho nên, sự huyền diệu của cái Đức - khi chúng ta tu tập tâm hiền diệu - là có thể giúp chúng ta đủ trí sáng - đọc hiểu nghĩa chơn thật lời đức Phật Thích Ca giảng bằng xuất thế ngữ - trong các kinh Đại thừa.

Trong khi, người tu học Phật đạo cũng chỉ cần :

……. đi đúng con đường Phật đi.
……. hiểu đúng nghĩa chơn thật lời Phật giảng về diệu pháp của Như Lai.

Cho nên, trong muôn vàn cái Đức thì không có Đức nào huyền diệu bằng cái Đức _ tu tâm hiền diệu. Và d/đ thì luôn thật hành đúng theo lời Thầy d/đ dạy.
Thân

========

Nhơn đây, d/đ cũng xin trích đoạn kinh đức Phật Thích Ca giảng trong kinh Thủ Lăng Nghiêm - để Bạn suy ngẫm.

Vì theo d/đ thì qua lời giảng này - đức Phật đã cho chúng ta biết : TÂM là sự hay biết, suy xét phân biệt. Còn sự sai khác giữa sự hay-biết suy-xét phân-biệt của tâm vọng và tâm Chơn Như - là - tâm vọng thì phải nhân tiền trần mới có tính phân biệt. Còn tâm Chơn Như thì dầu rời tiền trần vẫn có tính phân biệt. <!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

Xin cám ơn lời chia sẻ của Diệu Đức tức ( hiền diệu), cùng bài viết rất "Hiền Diệu" của Diệu Đức hề hề. cũng xin được mọi người là bậc trưởng lão như bác Tuấn Tú , Bác Trừng Hải, bác Chiếu Thanh, bác Chùa Phước Thành...vào đầu câu chuyện về hai chữ( Diệu Đức ) cũng là nằm trong chủ đề Hỏi Về Đạo Phật. Hoailinh kinh xin các vị trưởng bối có lời cho hậu sinh thêm sáng tỏ. Hoailinh kính đa tạ
 

hoailinh

Registered
Phật tử
Tham gia
11 Thg 10 2013
Bài viết
133
Điểm tương tác
50
Điểm
28
Kính xin chị Diệu Đức

Kính xin Diệu Đức ( Hiền Diệu) nói về nghĩa TỊNH DANH trong kinh DUY MA CẬT
Xin đa tạ nhiều
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Kính xin Diệu Đức ( Hiền Diệu) nói về nghĩa TỊNH DANH trong kinh DUY MA CẬT
Chào bạn Hoailinh
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Trước khi giải đáp câu Bạn hỏi. d/đ xin nói rõ là d/đ tuy có thấy trong kinh đức Phật Thích Ca nhắc đến kinh Tịnh Danh. Và sau này khi tham gia diễn đàn d/d được nghe biết kinh Tịnh Danh là kinh Duy Ma Cật. Nhưng chưa có thời gian tìm hiểu. Nay nhờ Bạn hỏi d/đ mới tìm đọc để biết về nghĩa Tịnh Danh nói trong kinh Duy Ma Cật. Nhưng đọc hết quyển kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết - bản Việt dịch của Tỳ kheo Thích Duy Lực - d/đ không đọc thấy hai chữ “Tịnh Danh”.

Cho nên, d/đ chỉ có thể trình bày chỗ hiểu sơ khởi của d/đ về kinh Duy Ma Cật. Đó là, nếu chúng ta muốn hiểu được ý nghĩa chơn thật lời nói của ngài Duy Ma Cật - thì tâm phải thật tịnh. Tịnh như ngài Bồ tát Văn Thù - thì mới nghe hiểu được nghĩa chơn thật lời ngài Duy Ma Cật nói. Vì như chúng ta biết - tâm càng tịnh, trí càng sáng. Cho nên, trí huệ của ngài Văn Thù sáng ở mức độ nào - thì tâm của ngài Văn Thù tịnh đến mức độ đó.

Và vì trong phẩm Phương Tiện - có đoạn viết :

Trưởng giả Duy Ma Cật dùng vô lượng phương tiện như thế để lợi ích chúng sanh, phương tiện ấy là hiện thân có bệnh. Vì Ngài bệnh nên quốc vương, đại thần, trưởng giả, cư sĩ, Bà La Môn v.v... cùng các vương tử, quan lại và quyến thuộc, vô số ngàn người đều đi thăm bệnh. Nhân dịp này, vì tất cả mọi người đến thăm bệnh, Ngài dùng phương tiện mà thuyết pháp rằng:

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-1954_5-50_6-3_17-207_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Và trong phẩm Đệ Tử - lời kinh cho biết :

Phật biết ý Ngài (Duy Ma Cật), liền bảo Xá Lợi Phất đến thăm bệnh.

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-1955_5-50_6-3_17-207_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Nhưng vì, ý của ngài Duy Ma Cật _ hiện thân bệnh _ là để thuyết pháp. Cho nên, đức Phật cử đi thăm bệnh - cũng tức là để nghe pháp. Do đó, các ngài Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, Tu Bồ Đề… không dám nhận nhiệm vụ đi thăm bệnh - là vì các vị này nhận biết mình không đủ trí huệ để nghe hiểu điều ngài Duy Ma Cật thuyết.

Trong khi, muốn hiểu nghĩa chơn thật lời ngài Duy Ma Cật - thì chúng ta phải hiểu được ý nghĩa các danh tự _ ngài Duy Ma Cật dùng. Cho nên, nếu kinh Duy Ma Cật gọi là kinh Tịnh Danh. Thì nghĩa của hai chữ Tịnh Danh này - là ý nói : những danh từ ngài Duy Ma Cật dùng khi thuyết - là nghĩa sâu - tâm phải thật tịnh _ mới có thể hiểu.

Do đó, muốn hiểu lời ngài Duy Ma Cật thuyết - chúng ta phải tu tâm thanh tịnh. Tâm tịnh đến đâu thì hiểu đến đó - đừng suy đoán gì cả. Khi nào hiểu thông - thì là có trí huệ…

Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên