Hỏi về Đạo Phật ?

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
+ Bồ tát và La hán giống hay khác nhau ?

Kính thưa Quí thầy, quí cô.

Cho con hỏi:

Khi vô chùa, con thấy có thờ Bồ tát, cũng có chùa thờ La Hán.

Xin cho con biết Bồ tát và La hán giống nhau hay khác nhau thế nào ạ ?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Ba Phải Thiền Sư

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 10 2015
Bài viết
33
Điểm tương tác
23
Điểm
8
+ Bồ tát và La hán giống hay khác nhau ?

Kính thưa Quí thầy, quí cô.

Cho con hỏi:

Khi vô chùa, con thấy có thờ Bồ tát, cũng có chùa thờ La Hán.

Xin cho con biết Bồ tát và La hán giống nhau hay khác nhau thế nào ạ ?
Bạn Vấn Đạo, tôi giới thiệu bạn bộ sách Phật học Phổ Thông của cố Hòa thượng Thích Thiện Hoa. Bạn có thể thỉnh ở bất cứ nhà sách Phật giáo nào vì bộ sách đó rất phổ biến. Đọc và nghiền ngẫm, bạn sẽ tự có câu trả lời thôi.
 

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
Bạn Vấn Đạo, tôi giới thiệu bạn bộ sách Phật học Phổ Thông của cố Hòa thượng Thích Thiện Hoa. Bạn có thể thỉnh ở bất cứ nhà sách Phật giáo nào vì bộ sách đó rất phổ biến. Đọc và nghiền ngẫm, bạn sẽ tự có câu trả lời thôi.

Thưa Ba Phải Thiền Sư.

Con không biết và cũng không có thời giờ để tìm mua. Con chỉ muốn tìm hiểu ở diễn đàn, vì con có sự tin tưởng ở đây. Nếu Thiền Sư biết, thì vui lòng chỉ dẫn giúp, con sẽ rất vui mừng.

Kính.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
+ Bồ tát và La hán giống hay khác nhau ?

Kính thưa Quí thầy, quí cô.

Cho con hỏi:

Khi vô chùa, con thấy có thờ Bồ tát, cũng có chùa thờ La Hán.

Xin cho con biết Bồ tát và La hán giống nhau hay khác nhau thế nào ạ ?

Chào bạn Vấn Đạo,
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]-->
Theo như chỗ d/đ hiểu thì đạo Phật gồm có hai phần - tu hạnh và tu nguyện. Gọi Bồ tát là nói về phần nguyện. Còn A La Hán là một trong hai quả vị cao nhất của phần tu hạnh.

Các vị Bồ tát được thờ trong các chùa là những vị đã xong rồi phần tu hạnh. Nghĩa là, nếu các vị đó không tu theo giáo pháp Thanh văn thừa để đạt quả vị A La Hán thì cũng đã đạt được quả vị Bích Chi Phật của Duyên Giác thừa.

Thường thì các vị tu theo Duyên Giác thừa đều phát tâm Bồ đề nguyện hành Bồ tát đạo - giúp đưa chúng sanh qua sông sanh tử.

Còn các vị A La Hán tu theo Thanh Văn thừa thì thường phát nguyện độ đời. Cho nên chùa thờ các vị A La Hán thì nghiêng về độ đời. Còn chùa thờ các vị Bồ tát thì nghiêng về thoát sanh tử.

d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ
Thân

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:EnableOpenTypeKerning/> <w:DontFlipMirrorIndents/> <w:OverrideTableStyleHps/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]-->
 
  • Like
Reactions: VQ6

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
Độ đời và Thoát sanh tử là Gì ?

Kính Quí Thầy, quí cô.

Con chưa hiểu được Độ đời và Thoát sanh tử là Gì ?

có thể giải thích thêm được không ạ.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Độ đời và Thoát sanh tử là Gì ?

Kính Quí Thầy, quí cô.

Con chưa hiểu được Độ đời và Thoát sanh tử là Gì ?

có thể giải thích thêm được không ạ.

Chào bạn Vấn Đạo,

Độ đời là thoả mãn những điều mong cầu của người đời về cuộc sống nơi thế gian. Còn độ thoát sanh tử là độ chấm dứt sanh tử luân hồi

Thân
 

Ba Phải Thiền Sư

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 10 2015
Bài viết
33
Điểm tương tác
23
Điểm
8
Thưa Ba Phải Thiền Sư.

Con không biết và cũng không có thời giờ để tìm mua. Con chỉ muốn tìm hiểu ở diễn đàn, vì con có sự tin tưởng ở đây. Nếu Thiền Sư biết, thì vui lòng chỉ dẫn giúp, con sẽ rất vui mừng.

Kính.
Đạo hữu à, nếu đạo hữu hỏi thì không biết đến bao giờ mới hết thắc mắc. Nhớ lại tôi khi xưa cũng từng hay đặt câu hỏi lắm, hỏi hết vấn đề này đến vấn đề khác. Có một bạn hữu đã quở mắng tôi, bảo tôi tự mà tìm hiểu lấy, người này giới thiệu tôi bộ sách Phật học Phổ Thông như đã đề cập.

Trong bộ sách này có đầy đủ thông tin cũng như kiến thức cơ bản cho một người học Phật, tại gia lẫn xuất gia. Vì vậy, không có kiến thức nào bằng kiến thức tự mình thu thập, hiểu biết cả. Tất cả những câu trả lời ở đây chỉ dựa trên quan niệm hiểu biết của mỗi cá nhân thôi. Chẳng lẽ đạo hữu muốn lấy cái của người mà làm cái của mình?

Tôi chân thành khuyên đạo hữu! Khi đã nắm vững kiến thức cơ bản rồi thì không còn gì phải suy tư, thắc mắc danh từ này nọ nữa.
 

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
Phật tạo ra Vũ trụ ?

* Vũ trụ và con người có phải do Phật tạo ra ?

Kính xin quí Thầy, quí Cô chỉ dạy ạ .
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
* Vũ trụ và con người có phải do Phật tạo ra ?

Kính xin quí Thầy, quí Cô chỉ dạy ạ .

Chào bạn,
Sự hình thành của vũ trụ và con người hiện nay theo duy vật, do vụ nổ Bigbang, do sự tiến hoá v.v tôi mới chỉ hiểu vậy, tuy nhiên về Tâm Linh tôi không dám đi sâu. Chỉ chia sẻ với bạn những gì tôi đang hiểu nhé.
Vũ trụ và con người không phải do Phật tạo thành, Phật không có quyền năng tạo, hay tái tạo gì hết, Ngài chính là sự Giác Ngộ cao nhất bạn ạ.
Thái Tử Tất Đạt Đa, nhờ Giác Ngộ hết mà thành Phật mà trước đó ngài cũng mang thân phàm xác phàm như chúng ta, sau khi tu hành, gặp nhân duyên lớn từ nhiều đời nhiều kiếp mà thành Phật.
Nếu xét theo thế giới Ta Bà này là vậy, mà trong các cõi chư Phật 10 phương có vô số Đức Phật. các đức Phật đều hiện ra thuyết Pháp tại cõi mà Đức Phật đó làm bậc Thế Tôn.
Ở Tà Bà này thì Đức Thích Ca Mâu Ni làm Thế Tôn chủ đạo.
Bạn ạ, Là chúng sinh trong lục đạo (Trời, Người, A Tu La, Súc Sinh, Ngã Quỷ, Địa Ngục) có trước rồi mới có các bậc xuất thế gian Pháp như A la hán, Bồ Tát rồi mới có Phật, bởi Phật chính là sự Giác Ngộ tuyệt đối nhất không còn ngăn ngại từ chúng sinh, từ các bậc xuất thế gian pháp mà ra.
Do vậy Tôi kết luận Vũ trụ và con người chẳng bởi do Phật tạo ra.
Còn bạn vẫn lăn tăn cho rằng ai tạo ra con người, và vũ trụ. Thì tôi cũng cố trả lời thêm là : Vũ Trụ từ vốn có nó đã hình thành, Tự sinh rồi cũng tự diệt mà thôi. Chẳng có cái gì là Hằng bất biến, chỉ có sự giác ngộ là trường tồn.
Con người có từ bao giờ và ai tạo thì mình chịu rồi hihi, và mình thấy mình không tim hiểu nữa, vì chả có lợi ích gì cho tu tập cả. Khi nào giác ngộ thì mình sẽ biết.
Bạn ạ Ai cũng có thể trở thành Phật nhé, vì chúng ta đều có Phật tính, từ Phật tính đến Phật thì còn xa lắm thời gian lâu lắm nhưng có thể thành nhé.
Mình trả lời có gì không phải bạn hoan hỷ nhé. Chúc bạn an lành. Và nhớ tìm mua quyển Phật học phổ thông như đạo hữu Ba phải thiền sư chỉ dẫn
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
như thế.như thế

Chào bạn,
Sự hình thành của vũ trụ và con người hiện nay theo duy vật, do vụ nổ Bigbang, do sự tiến hoá v.v tôi mới chỉ hiểu vậy, tuy nhiên về Tâm Linh tôi không dám đi sâu. Chỉ chia sẻ với bạn những gì tôi đang hiểu nhé.
Vũ trụ và con người không phải do Phật tạo thành, Phật không có quyền năng tạo, hay tái tạo gì hết, Ngài chính là sự Giác Ngộ cao nhất bạn ạ.
Thái Tử Tất Đạt Đa, nhờ Giác Ngộ hết mà thành Phật mà trước đó ngài cũng mang thân phàm xác phàm như chúng ta, sau khi tu hành, gặp nhân duyên lớn từ nhiều đời nhiều kiếp mà thành Phật.
Nếu xét theo thế giới Ta Bà này là vậy, mà trong các cõi chư Phật 10 phương có vô số Đức Phật. các đức Phật đều hiện ra thuyết Pháp tại cõi mà Đức Phật đó làm bậc Thế Tôn.
Ở Tà Bà này thì Đức Thích Ca Mâu Ni làm Thế Tôn chủ đạo.
Bạn ạ, Là chúng sinh trong lục đạo (Trời, Người, A Tu La, Súc Sinh, Ngã Quỷ, Địa Ngục) có trước rồi mới có các bậc xuất thế gian Pháp như A la hán, Bồ Tát rồi mới có Phật, bởi Phật chính là sự Giác Ngộ tuyệt đối nhất không còn ngăn ngại từ chúng sinh, từ các bậc xuất thế gian pháp mà ra.
Do vậy Tôi kết luận Vũ trụ và con người chẳng bởi do Phật tạo ra.
Còn bạn vẫn lăn tăn cho rằng ai tạo ra con người, và vũ trụ. Thì tôi cũng cố trả lời thêm là : Vũ Trụ từ vốn có nó đã hình thành, Tự sinh rồi cũng tự diệt mà thôi. Chẳng có cái gì là Hằng bất biến, chỉ có sự giác ngộ là trường tồn.
Con người có từ bao giờ và ai tạo thì mình chịu rồi hihi, và mình thấy mình không tim hiểu nữa, vì chả có lợi ích gì cho tu tập cả. Khi nào giác ngộ thì mình sẽ biết.
Bạn ạ Ai cũng có thể trở thành Phật nhé, vì chúng ta đều có Phật tính, từ Phật tính đến Phật thì còn xa lắm thời gian lâu lắm nhưng có thể thành nhé.
Mình trả lời có gì không phải bạn hoan hỷ nhé. Chúc bạn an lành. Và nhớ tìm mua quyển Phật học phổ thông như đạo hữu Ba phải thiền sư chỉ dẫn

Như thê.như thế Phật Pháp do những người như ông mà được bảo tồn
 

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
* Đức Phật từ cõi trời Đâu Suất giáng trần ?

Con xin cảm ơn Quí thầy, quí Cô đã giúp trả lời.

Dạ xin cho con được hỏi thêm:

Con có xem sự tích Phật Thích Ca. Trong đó nói :

- Đức Phật THÍCH CA là từ cõi Trời Đâu Suất giáng trần, mà làm thái tử Tất Đạt Đa.

- Khi thái tử đi dạo 4 cửa thành, thì chư Thiên hóa hiện ra 4 cảnh: sanh, già, bệnh, chết để khuyến tu.

Vậy theo con nghĩ:

+ Do đức Phật là Trời (Đâu suất), nên mới có thể thành Phật, còn chúng ta là người trần, thì tu cách mấy cũng không thành Phật được. Xin hỏi con nghĩ như vậy có đúng không ? hay sai ? Nếu sai thì sai chỗ nào ?

Con xin cảm ơn.
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
* Đức Phật từ cõi trời Đâu Suất giáng trần ?

Con xin cảm ơn Quí thầy, quí Cô đã giúp trả lời.

Dạ xin cho con được hỏi thêm:

Con có xem sự tích Phật Thích Ca. Trong đó nói :

- Đức Phật THÍCH CA là từ cõi Trời Đâu Suất giáng trần, mà làm thái tử Tất Đạt Đa.

- Khi thái tử đi dạo 4 cửa thành, thì chư Thiên hóa hiện ra 4 cảnh: sanh, già, bệnh, chết để khuyến tu.

Vậy theo con nghĩ:

+ Do đức Phật là Trời (Đâu suất), nên mới có thể thành Phật, còn chúng ta là người trần, thì tu cách mấy cũng không thành Phật được. Xin hỏi con nghĩ như vậy có đúng không ? hay sai ? Nếu sai thì sai chỗ nào ?

Con xin cảm ơn.

Chào bạn vấn đạo,

Về truyền thuyết Đức Phật từ cõi trời Đâu Suất giáng trần thì minh định nghĩ phải xét đến bối cảnh lịch sử của thời kỳ đó.Thời đó ở Ấn Độ các tôn giáo hay đề cao các vị Phạm Thiên,các vị Thánh Thần ... hay nói chung là xã hội Ấn Độ luôn đề cao giai cấp.Giai cấp càng cao quí thì càng được mọi người tôn sùng và dễ chấp nhận.Cho nên,theo minh định nghĩ,khi các vị Tổ,các vị Tăng,các vị Sư muốn hoằng dương Phật Pháp đến quảng đại quần chúng thì việc tạo ra cho Đức Phật một xuất xứ,một vị thế cao quí cũng là điều dễ hiểu.Mà ở Ấn Độ lúc đó thì cõi Trời là nhất rồi.Giống như ở Trung Hoa thì hay nói Vua là chân mệnh Thiên Tử,tức con Trời vậy...

Nhưng việc Đức Phật từ cõi trời Đâu Suất giáng trần cũng mang thêm một ý nghĩa ẩn dụ nữa.Đó chính là ẩn dụ về Nhân Quả,về Nghiệp,về Phước báo ... Cho nên câu hỏi của bạn vừa đúng lại vừa sai.

Đúng là vì không phải ai cũng có thể thành Phật nếu không tích đủ Công Đức,Phước báo.Mà Công Đức,Phước báo là do tích lũy của vô lượng những Nhân mà chúng ta gieo trồng từng ngày,từng giờ,từng phút,từng giây,từng kiếp...Điều này phù hợp với luật Nhân-Quả.Nếu trong vô lượng kiếp trước mà Đức Phật không có Tâm hướng về Chân Lý thì sao có một kiếp này của Thái tử Tất Đạt Đa ?

Sai là bởi Đức Phật đã nói "Ta là Phật đã thành,chúng sinh là Phật sẽ thành ".Đâu phải Đức Phật nói như vậy chỉ để khuyến khích Phật tử chúng ta.Bản thân Đức Phật cũng trước hết là người phàm trần đó thôi.Đức Phật trước khi thành Phật thì cũng chỉ là một Thái tử Tất Đạt Đa như bao nhiêu người khác đó sao ?

Cho nên trong mọi sự,có thể dùng Duyên Khởi mà lý giải :

Cái này có thì cái kia có
Cái này không thì cái kia không
Cái này sinh thì cái kia sinh
Cái này diệt thì cái kia diệt.

Theo suy nghĩ của minh định thì chỉ với bốn câu này là có thể giải đáp được thắc mắc của bạn rồi.Không có gì là điểm khởi đầu và kết thúc cả,nó là một vòng tuần hoàn bất tận.Không tự nhiên mà có được ông Phật,cũng không tự nhiên mà có chúng sinh.

Thân.
 
  • Like
Reactions: VQ6

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
Tụng kinh có làm cho người dễ chết hay không ?

Con xin cảm ơn Thầy Minh Định đã giúp giải thích.

Quí Thầy cho con hỏi:

Gần nhà con, có một ông nọ bệnh lâu năm, sắp chết. Những người con cháu rước quí Thầy về để tụng kinh cho ông.

Hôm đầu tiên Quí Thầy tụng kinh Đại Bi, Bát nhã để cầu nguyện cho ông được nhẹ nhàng,

Ngày hôm sau, các người con yêu cầu quí Thầy.- Nếu tụng kinh Đại bi thì cha con không chết được. Gia đình con yêu cầu quí Thầy tụng kinh Thủy Sám, vì Đạo Tràng niệm Phật có dạy con phải tụng kinh này thì cha con mới chết được. quả thật tụng một đêm thì ông bèn tắt thở qua đời ! (chuyện này có thật, và đang sảy ra. Con ở đường thống Nhất Q Gò Vấp, quí thầy có thể kiểm tra).

Vậy quí Thầy cho con hỏi: Phải chăng tụng kinh thủy Sám. có thể làm chết người không ạ ?
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Tụng kinh có làm cho người dễ chết hay không ?

Con xin cảm ơn Thầy Minh Định đã giúp giải thích.

Quí Thầy cho con hỏi:

Gần nhà con, có một ông nọ bệnh lâu năm, sắp chết. Những người con cháu rước quí Thầy về để tụng kinh cho ông.

Hôm đầu tiên Quí Thầy tụng kinh Đại Bi, Bát nhã để cầu nguyện cho ông được nhẹ nhàng,

Ngày hôm sau, các người con yêu cầu quí Thầy.- Nếu tụng kinh Đại bi thì cha con không chết được. Gia đình con yêu cầu quí Thầy tụng kinh Thủy Sám, vì Đạo Tràng niệm Phật có dạy con phải tụng kinh này thì cha con mới chết được. quả thật tụng một đêm thì ông bèn tắt thở qua đời ! (chuyện này có thật, và đang sảy ra. Con ở đường thống Nhất Q Gò Vấp, quí thầy có thể kiểm tra).

Vậy quí Thầy cho con hỏi: Phải chăng tụng kinh thủy Sám. có thể làm chết người không ạ ?

Chào bạn, rất vui khi bạn hỏi nhiều câu hỏi Phật học. Điều này thật đáng quý và đáng ngợi khen, mình rất kính trọng cái tâm tìm cầu Phật pháp của bạn.
Không phải tụng kinh thủy sám pháp mà giết người đâu bạn. NGười sơ cơ mới nhìn qua sự việc họ sẽ suy nghĩ như vậy là điều tất yếu. Không có kinh nào mà giết người cả mà chỉ có kinh cửu người thôi.
Cái cốt lõi cái chuyện này là do nhân quả nghiệp lực. Một người nghiệp sâu dày gieo nhiều nghiệp từ tiền kiếp và kiếp hiện tại, lúc giai đoạn lâm chung thường bị oan gia trái chủ hành hạ đòi nợ đau đớn thân xác muốn chết cũng không được sống cũng không xong, đau đớn rên la thảm thiết, nằm một chỗ lở loét tùm lum, dòi bò trong thân, thật là ghê rợn. Vì cái nghiệp quá nặng như vậy nên không thể nhẹ nhàng ra đi được vì bị oan gia trái chủ bắt phải trả nợ. Trong hoàn cảnh đó chính người bệnh và người nhà mong muốn người nhà ra đi một cách nhẹ nhàng nhưng đã là nghiệp lực thì không cho vậy, nghiệp là những gì trái ý muốn mình, không thuận theo sự ước mong như mình.
Để hóa giải vấn đề nghiệp lực này thường người nhà mới các thầy về tụng kinh để hóa giải oan gia, khai thị cho oan gia cũng như người bệnh lẫn người nhà buong xả để cho người bệnh sớm ra đi một cách nhẹ nhàng. Đó là việc làm đầy từ bi là việc làm cứu người, cứu thần thức người bệnh lẫn thần thức các oan gia, giúp họ giảm đi sự sân hận mà hường về sự từ bi hướng về ánh sáng phật pháp.
Người nhà giúp người bệnh lúc này là người nhà thành tâm niệm phật khai thị cho thần thức của oan gia và người bệnh, làm nhiều việc thiện để hồi hường công đức cho oan gia, thường là phóng sanh. Mời nhựng vị thầy chân tu có tâm vì chúng sanh để tới tụng kinh khai thị cho thần thức và oan gia, không nên mời những thầy ra giá cúng là bao nhiêu tiền, cúng dường là tùy tâm và tùy hoàn cảnh chúng sanh mà người thầy hoan hỷ thọ nhận, vì thật ra đã làm thầy làm việc này là nhiệm vụ báo đáp công ơn bá tánh đã nuoi nấng và giúp đỡ mình tu tập. Đã là nhiệm vụ thì không có suy nghĩ về tiền bạc chỉ một lòng hướng chúng sanh đa khổ đó thôi, giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ về thể xác lẫn tinh thần.
Mình ví dụ thcự tế khoảng 2 năm trước người mẹ của người anh rể của bạn đạo mình trong hoàn cảnh này. Đau bệnh nằm 2 năm trời thân người lở loét, xác thân đau đớn như có hàng ngàn con dòi bò trong cương trong tủy. Thần thức không còn biết gì không nhận ra ai chỉ nằm một chổ 2 năm trời như vậy rên rỉ mà thôi. Con cháu thầy mẹ mình và mọi người trong gia đình rất khổ sở như vậy mới nhờ nhóm mình dến nhà ở Vĩnh Long lập đàn sám hối hóa giải oan gia. Nhóm mình cũng vui lòng nhận lời xuống cúng giúp và khai thị người nhà tụng kinh niệm phật hàng ngày để hồi hướng cho oan gia của bà cụ. Kết quả bà cụ ngày càng bớt đau bớt rên rỉ hơn, gần một tháng sau bà cụ ra đi.
đôi dòng chia sẻ để bạn và nhiều người sơ cơ không có cái nhìn sai lầm về Phật đạo.
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Tụng kinh có làm cho người dễ chết hay không ?

Con xin cảm ơn Thầy Minh Định đã giúp giải thích.

Quí Thầy cho con hỏi:

Gần nhà con, có một ông nọ bệnh lâu năm, sắp chết. Những người con cháu rước quí Thầy về để tụng kinh cho ông.

Hôm đầu tiên Quí Thầy tụng kinh Đại Bi, Bát nhã để cầu nguyện cho ông được nhẹ nhàng,

Ngày hôm sau, các người con yêu cầu quí Thầy.- Nếu tụng kinh Đại bi thì cha con không chết được. Gia đình con yêu cầu quí Thầy tụng kinh Thủy Sám, vì Đạo Tràng niệm Phật có dạy con phải tụng kinh này thì cha con mới chết được. quả thật tụng một đêm thì ông bèn tắt thở qua đời ! (chuyện này có thật, và đang sảy ra. Con ở đường thống Nhất Q Gò Vấp, quí thầy có thể kiểm tra).

Vậy quí Thầy cho con hỏi: Phải chăng tụng kinh thủy Sám. có thể làm chết người không ạ ?

Hihi, trước khi nhờ Thầy Minh Định trả lời thì tôi hy vong làm ấm cái bụng bạn trước nhé. Sau đó thầy Minh Định sẽ làm no cái bụng của bạn. hihi
Tôi không nhân xét rộng, tôi chỉ nhìn nhận vào trường hợp của bạn đưa ra với ông này mà thôi. Có gì không vừa ý bạn hoan hỷ nhé.
Ông cụ bệnh lâu năm, chứng tỏ nghiệp nặng đúng không? Chắc phải đau đớn, nên con cháu mới mong cụ ra đi nhẹ nhàng để thoát khổ bệnh là vậy.
Không thể nói Đại Bi Chú và Bát nhã ông lão không chết còn tụng Thuỷ Sám Ông lão chết được.
Thế này, Đại Bi Chú và Bát nhã không nhiều thì ít đã giúp cho ông lão hoá giải ít nhiều nghiệp chướng và giúp ông lão buông chấp.
Sau đó, sư Thầy có tụng kinh Thuỷ Sám. Đây là bộ kinh sám hối tội lỗi, bộ kinh này cũng giống như Lương Hoàng Bảo Sám vậy.
Kết hợp Đại Bi và Bát Nhã, Cộng với Thuỷ Sám mà ông ra đi.
Này bạn, chúng sinh luân chuyển trong 6 đường, cõi Trần hay cõi Người này chỉ là 1 trong 6 lục đạo mà thôi. Ông ý đã nhờ có Đai Bi, Bát Nhã, Thuỷ Sám mà dứt bỏ được sự đau đớn của bệnh tật mang lại, từ bỏ cái nhà cũ kĩ dột nát đó (thân xác bệnh) mà tái sinh chọn cái nhà khác tuỳ theo nghiệp lực dẫn dắt.
Này bạn, Tụng kinh niệm Phật để giúp Bồ Đề Tâm, Trí tuệ được khai mở để mà hiểu lẽ Sinh Tử chứ không có làm chết người nhé. Bất kỳ bộ kinh nào cũng vậy.
Chúc bạn an lành, mong bạn hoan hỷ
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Tụng kinh có làm cho người dễ chết hay không ?

Con xin cảm ơn Thầy Minh Định đã giúp giải thích.

Quí Thầy cho con hỏi:

Gần nhà con, có một ông nọ bệnh lâu năm, sắp chết. Những người con cháu rước quí Thầy về để tụng kinh cho ông.

Hôm đầu tiên Quí Thầy tụng kinh Đại Bi, Bát nhã để cầu nguyện cho ông được nhẹ nhàng,

Ngày hôm sau, các người con yêu cầu quí Thầy.- Nếu tụng kinh Đại bi thì cha con không chết được. Gia đình con yêu cầu quí Thầy tụng kinh Thủy Sám, vì Đạo Tràng niệm Phật có dạy con phải tụng kinh này thì cha con mới chết được. quả thật tụng một đêm thì ông bèn tắt thở qua đời ! (chuyện này có thật, và đang sảy ra. Con ở đường thống Nhất Q Gò Vấp, quí thầy có thể kiểm tra).

Vậy quí Thầy cho con hỏi: Phải chăng tụng kinh thủy Sám. có thể làm chết người không ạ ?

Chào bạn vấn đạo.Chào các bạn.

Minh định xin trước hết đính chính lại một chút là minh định chỉ là một Cư Sĩ,tu tại gia cho nên không dám nhận chữ Thầy mà các bạn xưng cho.Chúng ta đều là Phật tử,đều là những người có duyên với Phật Pháp,cùng nhau trao đổi,chia sẻ những gì chúng ta biết,chúng ta hiểu... để cùng giúp nhau tiến bộ trên con đường tu học.Chúng ta hãy coi nhau như là bạn hữu,bạn Đạo để mà đàm luận với nhau.

Về câu hỏi này của bạn vấn đạo thì theo minh định nghĩ,câu trả lời của hai bạn nguoidienhocphat và bạn hungmq là đã đầy đủ và rõ ràng.Minh định chỉ bổ sung thêm một ít theo suy nghĩ của mình mà thôi.

Theo minh định,mọi vấn đề đều có NHÂN và QUẢ của nó.Cuộc đời của mỗi con người chúng ta là một chuỗi nhân quả,từ lúc chúng ta sinh ra cho đến lúc chúng ta chết đi.Mỗi suy nghĩ,mỗi lời nói,mỗi hành động của chúng ta là đều gieo một hạt mầm cho tương lai.Cho nên khi chúng ta nhận quả báo thì sẽ tùy theo những gì mà chúng ta đã gieo trồng trong quá khứ.

Vậy trong trường hợp mà bạn vấn đạo nêu lên thì có thể giải thích rằng : có người phù hợp với kinh này,có người phù hợp với kinh kia là do trong quá khứ,trong tiền kiếp họ đã từng biết đến,từng nghe đến hoặc giả do căn cơ của họ phù hợp với bộ kinh đó.Giống như chúng ta tu tập vậy,có người thì phù hợp với Pháp môn này,có người thì phù hợp với Pháp môn kia.Có người thì chỉ cần đọc sơ vài lần là đã thuộc Chú Đại Bi làu làu,có người thì chỉ thích xem-nghe Bát Nhã Tâm Kinh,có người thích ngồi Thiền,có người thích trì chú,có người lại thích niệm Phật...Cho nên,mọi sự đều là có căn duyên của nó.Ông nọ nghe được bài Kinh Thủy Sám mà thanh thản ra đi thì có thể là do ông đã có duyên với bài Kinh đó.Trong quá khứ,trong tiền kiếp ông đã từng tiếp xúc,từng biết và thậm chí từng tụng niệm hàng ngày bản kinh đó...Cho nên khi nghe được các vị hộ niệm tụng bộ Kinh này thì Tâm ông liền an tịnh mà nhắm mắt xuôi tay chăng !!

Minh định luôn thích câu "Vạn sự tùy Duyên" của Đạo Phật là vậy.Chúng ta là những kẻ phàm,nào ai thấu được Nhân Quả ra sao ?

Thân.
 

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
* Nghiệp có phải là tội không ạ ?

Con xin cảm ơn quí Bác : Minh Định, hungmq, nguoidienhocphat1 đã tận tình giúp chỉ dạy.

Dạ xin cho con hỏi:

Theo Đạo Phật: Tất cả chúng sanh, do có nghiệp, mà phải luân hồi sanh tử. Vậy có phải "Nghiệp" là "tội Tổ Tông", cái mà đã có sẳng từ lâu đời do Tổ tông truyền lại (như lời Đạo Chúa đã dạy) không ạ ?
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
kính bạn vấn đạo

* Nghiệp có phải là tội không ạ ?

Con xin cảm ơn quí Bác : Minh Định, hungmq, nguoidienhocphat1 đã tận tình giúp chỉ dạy.

Dạ xin cho con hỏi:

Theo Đạo Phật: Tất cả chúng sanh, do có nghiệp, mà phải luân hồi sanh tử. Vậy có phải "Nghiệp" là "tội Tổ Tông", cái mà đã có sẳng từ lâu đời do Tổ tông truyền lại (như lời Đạo Chúa đã dạy) không ạ ?

Đạo chúa dạy thế nào tôi ko có xem qua lên ko có biết.bạn cho tôi hỏi ý của bạn hỏi ở đây có phải giống như cách nói của người đời là vì tổ tông ăn ở không có đức lên con cháu bị quả báo không ạ
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
* Nghiệp có phải là tội không ạ ?

Con xin cảm ơn quí Bác : Minh Định, hungmq, nguoidienhocphat1 đã tận tình giúp chỉ dạy.

Dạ xin cho con hỏi:

Theo Đạo Phật: Tất cả chúng sanh, do có nghiệp, mà phải luân hồi sanh tử. Vậy có phải "Nghiệp" là "tội Tổ Tông", cái mà đã có sẳng từ lâu đời do Tổ tông truyền lại (như lời Đạo Chúa đã dạy) không ạ ?

Chào bạn Vấn Đạo,
Bạn hỏi một câu rất hay. Vì nếu là người tin vào luật nhơn quả gieo nhân nào gặt quả nấy thì sẽ trả lời là không. Nhưng nếu Bạn tin có thể tạo phước đức để hồi hướng cho tổ tông, ông bà, cha mẹ thì tất là Bạn cũng có thể phải chia xẻ bớt phần nào đó ác nghiệp do tổ tông, ông bà, cha mẹ tạo ra. Vì hể có thể cho ra thì tất có thể nhận lại
d/đ hiểu như vậy...
Thân
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
.
* Nghiệp có phải là tội không ạ ?

Con xin cảm ơn quí Bác : Minh Định, hungmq, nguoidienhocphat1 đã tận tình giúp chỉ dạy.

Dạ xin cho con hỏi:

Theo Đạo Phật: Tất cả chúng sanh, do có nghiệp, mà phải luân hồi sanh tử. Vậy có phải "Nghiệp" là "tội Tổ Tông", cái mà đã có sẳng từ lâu đời do Tổ tông truyền lại (như lời Đạo Chúa đã dạy) không ạ ?

Chào bạn vấn đạo,

Trước tiên minh định phải nói luôn rằng câu hỏi của bạn đụng chạm đến nhiều vấn đề,rất khó trả lời và phân biệt rõ ràng.Minh định chỉ nói đơn giản một chút.

Muốn trả lời thì trước hết chúng ta phải hiểu "Tội Tổ Tông" là gì ?Minh định có tìm hiểu từ google về cái gọi là "Tội Tổ Tông" này thì biết được như sau :

Khi Chúa Cha tạo ra Vũ Trụ và ông Adam và bà Eva,Chúa có tạo ra cái Vườn Địa Đàng để cho Adam và Eva sống.Trong khu vườn này có đầy đủ mọi thứ để thỏa mãn nhu cầu từ vật chất cho đến tinh thần cho Adam và Eva.Adam và Eva được tự do thỏa thích làm bất cứ điều gì mà họ muốn trừ việc không được ăn Trái cây cấm(ăn vào sẽ phải Chết).Trái cấm đó được gọi là "Trái cây của sự hiểu biết",tức là biết phân biệt Đúng-Sai,Tốt-Xấu.Ông Adam và bà Eva đã không thắng nổi sự tò mò mà làm trái lời dạy của Chúa Cha,tức là quyết định ăn trái cấm đó.Từ đó họ không còn được hưởng sự che chở của Chúa Cha mà phải bị đày đọa xuống trần gian và sẽ chịu sự đe dọa của Cái Chết.

Chính vì sự tò mò đó mà loài người được sinh ra và loài người phải thừa kế luôn cái khả năng phải Chết của ông bà Adam và Eva.

Điều này được gọi là "Tội Tổ Tông".

Minh định xin không đi sâu vào phân tích ý nghĩa của câu truyện này mà minh định chỉ xin bàn luận về "Tội Tổ Tông" của Đạo Thiên Chúa và chữ "Nghiệp" của Đạo Phật mà thôi.

Với Đạo Thiên Chúa,Adam và Eva khi còn sống ở Vườn Địa Đàng thì không phải chết(tức Luân Hồi) và được hưởng một cuộc sống đầy đủ từ vật chất lẫn tinh thần từ Chúa Cha.Nhưng do sự tò mò mà ăn trái cấm khiến phải chịu sự Chết (tức Luân Hồi).

Với Đạo Phật,chúng sinh sa vào Luân Hồi là do khởi nguồn từ sự Vô Minh.Thoạt kỳ thủy,Bản Tâm của chúng ta vốn thanh tịnh thường hằng nhưng trong một sát na nào đó,Tâm bất giác Vô Minh nên nảy sinh ra sự phân biệt,dẫn đến những Tham,Sân,Si mà tạo ra Ngiệp(cả nghiệp lành lẫn nghiệp ác)...nên phải sa vào luân hồi.

Qua câu truyện trên thì chúng ta sẽ đặt câu hỏi : vậy liệu ông Adam và bà Eva có phải là đại diện cho Bản Tâm thanh tịnh hay không ?Minh đinh xin trả lời rằng : Không !

Ông Adam khi được Chúa tạo ra đã có vọng tưởng,đã mang sẵn trong mình sự Vô Minh rồi.Đó là khi ông không cảm thấy vui khi Chúa tạo ra cây cối,muông thú,chim chóc để sống cùng ông.Ông không vui,không hài lòng và cảm thấy cô đơn khi có một mình.Tức là ông đã có sẵn dục vọng.Cho nên Chúa phải tạo ra bà Eva sống cùng ông(Vậy tội Tổ tông có thể nói là bắt nguồn từ dục vọng của ông Adam chứ bà Eva chả có tội gì rồi...hihi.Mà suy ngược lên thì tội này là do ông Chúa,vì ông đã tạo ra ông Adam...hii.Vậy làm gì có tội Tổ tông ?).

Cho nên có thể kết luận rằng: ngay cả ông Chúa cũng không phải là Bản Tâm thanh tịnh,chính ông Chúa cũng đã mang sẵn trong mình sự Vô Minh rồi khi ông tạo ra ông Adam.

Còn với Đạo Phật,chủ trương của Đạo Phật là không có sự khởi đầu và cũng không có sự kết thúc.Mọi sự vật hiện tượng sinh ra trên đời này đều là Nhân-Quả từ sự tương tác,tương hỗ tổng hòa của mọi yếu tố.Cho nên Nghiệp không phải là cái có sẵn,bị mặc định như là một sự bất biến không thay đổi như "Tội Tổ tông" của Đạo Thiên Chúa.

Đây chỉ là một vài suy nghĩ của riêng minh định về câu hỏi này của bạn vấn đạo.Rất vui khi được trao đổi cùng bạn.

Thân.
 
  • Like
Reactions: VQ6
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên