Hỏi về Tánh Không.

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 10 2019
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Bản chất của thực tại, xét ở từng sát na, thì một sự hiện hữu vừa sanh khởi thì ngay khi đó cũng là hoại diệt tức thì. Bởi nếu nó có thể tồn tại thì sẽ có khả năng tồn tại trong nhiều sát na hoặc vô thời hạn, dẫn tới sự vĩnh cửu và bất biến, mà điều này là phi lý. Cho nên bất cứ sự hiện hữu nào cũng đều là hư vọng, và bản chất của chúng phải dựa trên một nền tảng không tồn tại một trạng thái cố định nào thì mới có thể hiện hữu.

Như vậy, tánh không là nền tảng không tồn tại một trạng thái hay giá trị cố định nào mà qua đó mọi sự hiện hữu được diễn ra. Và cũng chính vì sự sinh và diệt ngay trong từng sát na như thế, nên thực tại cũng là không thể được nắm bắt.

Tuy nhiên, con người tồn tại với khả năng trải nghiệm thực tại, sự nhận thức có khả năng xác định một giá trị hoặc đối tượng trong thực tại để sinh tồn và phát triển. Vì thế sinh ra các đối tượng để nắm bắt và chủ thể nắm bắt trong nhận thức.

Một cục đá hay một cá thể sinh vật thì chỉ đơn thuần là sự thể hiện của cái thực tại luôn biến chuyển và dựa trên một nền tảng không sở hữu một trạng thái cố định nào. Mặc dù nhận thức con người luôn cố gắng nắm bắt một đối tượng nào đó, dù cho đó là bất cứ gì, thì cái đối tượng đó dù thế nào đi nữa cũng chỉ là những khái niệm trong nhận thức không hơn.

Vấn đề ở đây là sự nhận thức này cố gắng nắm bắt sự biến chuyển liên tục và vô định của thực tại thành một đối tượng cố định, cho nên sự nắm bắt này ko bao giờ là chính xác. Nhưng sự nhận thức lại hoạt động dựa trên những đối tượng này, và cố gắng gìn giữ chúng, trong khi bản chất của các đối tượng này vốn sai lệch và vì vậy nên nhận thức tự tạo ra các vấn đề cho chính nó.

Một cá thể có nhận thức không nhất thiết phải từ bỏ khả năng nắm bắt các "đối tượng" vì điều đó là không cần thiết và cũng không khả thi. Điều cần thiết cho một cá thể nhận thức là ngoài việc nắm bắt các "đối tượng" thì cũng phải có khả năng "buông bỏ" sự nắm bắt đó - vì các đối tượng được nắm bắt vốn sai lệch.

Tuy nhiên, từ "buông bỏ" vốn không chính xác cũng như không khả thi, mà đúng hơn thì cá thể nhận thức cần phải "nắm bắt" một cách linh hoạt hơn. Có nghĩa là cá thể nhận thức vốn đang nắm bắt một cách chậm chạp và tù túng chỉ một đối tượng và níu giữ nó. Trong khi thực tại thì luôn biến chuyển liên tục còn nhận thức thì chỉ nắm bắt một cách hết sức cục bộ và hoàn toàn ko theo kịp sự biến chuyển của thực tại.

Vì thế, nhận thức cần phải có sự linh hoạt để chạy theo sự biến chuyển liên tục của thực tại, và "sự nắm bắt" cũng phải biến chuyển cùng với thực tại. Khi đó, sẽ không có sự dừng lại ở bất kỳ một "đối tượng" nào, mà các "đối tượng" cũng phải biến đổi liên tục cùng thực tại. Như vậy, nhận thức cũng không còn cố định riêng một đối tượng nào nữa, và mọi sự hiện hữu của các "đối tượng" cũng sinh và diệt liên tục trong nhận thức đó. Hay nói một cách khác hơn là không còn một "đối tượng" nào trong nhận thức nữa, mà chỉ còn sự tương ưng liên tục của nhận thức với thực tại mà thôi.


E đi ngang chợt nảy vài suy nghĩ, các bác đừng bận tâm :)
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9 Thg 4 2018
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Bản chất của thực tại, xét ở từng sát na, thì một sự hiện hữu vừa sanh khởi thì ngay khi đó cũng là hoại diệt tức thì. Bởi nếu nó có thể tồn tại thì sẽ có khả năng tồn tại trong nhiều sát na hoặc vô thời hạn, dẫn tới sự vĩnh cửu và bất biến, mà điều này là phi lý. Cho nên bất cứ sự hiện hữu nào cũng đều là hư vọng, và bản chất của chúng phải dựa trên một nền tảng không tồn tại một trạng thái cố định nào thì mới có thể hiện hữu.

Như vậy, tánh không là nền tảng không tồn tại một trạng thái hay giá trị cố định nào mà qua đó mọi sự hiện hữu được diễn ra. Và cũng chính vì sự sinh và diệt ngay trong từng sát na như thế, nên thực tại cũng là không thể được nắm bắt.

Tuy nhiên, con người tồn tại với khả năng trải nghiệm thực tại, khả năng nhận thức có khả năng xác định một giá trị hoặc đối tượng trong thực tại để sinh tồn và phát triển. Vì thế sinh ra các đối tượng để nắm bắt và chủ thể nắm bắt trong nhận thức.

Một cục đá hay một cá thể sinh vật thì ngay sự tồn tại của chúng đã là sự thể hiện của cái thực tại luôn biến chuyển và dựa trên một nền tảng không sở hữu một trạng thái cố định nào. Mặc dù bộ não con người luôn cố gắng nắm bắt một đối tượng nào đó, dù cho đó là bất cứ gì, thì cái đối tượng đó dù thế nào đi nữa cũng chỉ là những khái niệm trong nhận thức không hơn.

Vấn đề ở đây là sự nhận thức này cố gắng nắm bắt sự biến chuyển liên tục và vô định của thực tại thành một đối tượng cố định, cho nên sự nắm bắt này ko bao giờ là chính xác. Sự nhận thức hoạt động dựa trên những đối tượng này, và cố gắng gìn giữ chúng, trong khi bản chất của các đối tượng này vốn sai lạc và vì nhận thức tự tạo ra các vấn đề trong sự sai lạc này.

Một cá thể có nhận thức không cần thiết phải từ bỏ khả năng nắm bắt các "đối tượng" vì điều đó là không cần thiết và cũng không khả thi. Điều cần thiết cho một cá thể nhận thức là ngoài việc nắm bắt các "đối tượng" thì cũng phải có khả năng "buông bỏ" sự nắm bắt đó - vì các đối tượng được nắm bắt vốn sai lệch.

Tuy nhiên, từ "buông bỏ" vốn không chính xác cũng như không khả thi, mà đúng hơn thì cá thể nhận thức cần phải "nắm bắt" một cách linh hoạt hơn. Có nghĩa là cá thể nhận thức vốn đang nắm bắt một cách chậm chạp và tù túng chỉ một đối tượng và níu giữ nó. Trong khi thực tại thì luôn biến chuyển liên tục còn nhận thức thì chỉ nắm bắt một cách hết sức cục bộ và hoàn toàn ko theo kịp sự biến chuyển của thực tại.

Vì thế, nhận thức cần phải có sự linh hoạt để chạy theo sự biến chuyển liên tục của thực tại, và "sự nắm bắt" cũng phải biến chuyển cùng với thực tại. Khi đó, sẽ không có sự dừng lại ở bất kỳ một "đối tượng" nào, mà các "đối tượng" cũng phải biến đổi liên tục cùng thực tại. Như vậy, nhận thức cũng không còn cố định riêng một đối tượng nào nữa, và mọi sự hiện hữu của các "đối tượng" cũng sinh và diệt liên tục trong nhận thức đó. Hay nói một cách khác hơn là không còn một "đối tượng" nào trong nhận thức nữa, mà chỉ còn sự tương ưng liên tục của nhận thức với thực tại mà thôi.


E đi ngang chợt nảy vài suy nghĩ, các bác đừng bận tâm :)

Quá là hay!!!

Phải bay vào like ngay cho bạn khi vừa đọc xong đấy!!! :D:D:D

Người tự khám phá để biết cái mê của mình là người đồng đạo. Lão Tôn rất khoái bạn :D:D:D:D
 

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 10 2019
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Quá là hay!!!

Phải bay vào like ngay cho bạn khi vừa đọc xong đấy!!! :D:D:D

Người tự khám phá để biết cái mê của mình là người đồng đạo. Lão Tôn rất khoái bạn :D:D:D:D
E vào đọc bài của các bác rùi nảy suy nghĩ viết loạn lên thui bác, e đọc lại thấy nhiều chỗ còn viết thiếu từ tùm lum. Chẳng qua lâu lâu bác ko thấy em nên vào khen đại một cái khích lệ chứ gì ? Em biết thừa ! :v
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Wow .. đại ca Davinci [smile]

Thế gian ... ly --> sinh diệt

do như --> hư không --> hoa


cho nên ... "hư không" Hoa đúng chỉ là những khái niệm nhất thời ... xảy ra ... rùi biến mất đối với sự tồn tại của 1 THỰC TẠI TUYỆT ĐỐI [smile]

có lẽ vì vậy mà người xưa gọi đó là --> hiện tượng --> HOA KHAI (nhìn thấy hoa) --> KIẾN --> PHẬT [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]
 

minhthien

Registered
Phật tử
Tham gia
7 Thg 6 2018
Bài viết
124
Điểm tương tác
90
Điểm
28
Bản chất của thực tại, xét ở từng sát na, thì một sự hiện hữu vừa sanh khởi thì ngay khi đó cũng là hoại diệt tức thì. Bởi nếu nó có thể tồn tại thì sẽ có khả năng tồn tại trong nhiều sát na hoặc vô thời hạn, dẫn tới sự vĩnh cửu và bất biến, mà điều này là phi lý. Cho nên bất cứ sự hiện hữu nào cũng đều là hư vọng, và bản chất của chúng phải dựa trên một nền tảng không tồn tại một trạng thái cố định nào thì mới có thể hiện hữu.

Như vậy, tánh không là nền tảng không tồn tại một trạng thái hay giá trị cố định nào mà qua đó mọi sự hiện hữu được diễn ra. Và cũng chính vì sự sinh và diệt ngay trong từng sát na như thế, nên thực tại cũng là không thể được nắm bắt.

Tuy nhiên, con người tồn tại với khả năng trải nghiệm thực tại, sự nhận thức có khả năng xác định một giá trị hoặc đối tượng trong thực tại để sinh tồn và phát triển. Vì thế sinh ra các đối tượng để nắm bắt và chủ thể nắm bắt trong nhận thức.

Một cục đá hay một cá thể sinh vật thì chỉ đơn thuần là sự thể hiện của cái thực tại luôn biến chuyển và dựa trên một nền tảng không sở hữu một trạng thái cố định nào. Mặc dù nhận thức con người luôn cố gắng nắm bắt một đối tượng nào đó, dù cho đó là bất cứ gì, thì cái đối tượng đó dù thế nào đi nữa cũng chỉ là những khái niệm trong nhận thức không hơn.

Vấn đề ở đây là sự nhận thức này cố gắng nắm bắt sự biến chuyển liên tục và vô định của thực tại thành một đối tượng cố định, cho nên sự nắm bắt này ko bao giờ là chính xác. Nhưng sự nhận thức lại hoạt động dựa trên những đối tượng này, và cố gắng gìn giữ chúng, trong khi bản chất của các đối tượng này vốn sai lệch và vì vậy nên nhận thức tự tạo ra các vấn đề cho chính nó.

Một cá thể có nhận thức không nhất thiết phải từ bỏ khả năng nắm bắt các "đối tượng" vì điều đó là không cần thiết và cũng không khả thi. Điều cần thiết cho một cá thể nhận thức là ngoài việc nắm bắt các "đối tượng" thì cũng phải có khả năng "buông bỏ" sự nắm bắt đó - vì các đối tượng được nắm bắt vốn sai lệch.

Tuy nhiên, từ "buông bỏ" vốn không chính xác cũng như không khả thi, mà đúng hơn thì cá thể nhận thức cần phải "nắm bắt" một cách linh hoạt hơn. Có nghĩa là cá thể nhận thức vốn đang nắm bắt một cách chậm chạp và tù túng chỉ một đối tượng và níu giữ nó. Trong khi thực tại thì luôn biến chuyển liên tục còn nhận thức thì chỉ nắm bắt một cách hết sức cục bộ và hoàn toàn ko theo kịp sự biến chuyển của thực tại.

Vì thế, nhận thức cần phải có sự linh hoạt để chạy theo sự biến chuyển liên tục của thực tại, và "sự nắm bắt" cũng phải biến chuyển cùng với thực tại. Khi đó, sẽ không có sự dừng lại ở bất kỳ một "đối tượng" nào, mà các "đối tượng" cũng phải biến đổi liên tục cùng thực tại. Như vậy, nhận thức cũng không còn cố định riêng một đối tượng nào nữa, và mọi sự hiện hữu của các "đối tượng" cũng sinh và diệt liên tục trong nhận thức đó. Hay nói một cách khác hơn là không còn một "đối tượng" nào trong nhận thức nữa, mà chỉ còn sự tương ưng liên tục của nhận thức với thực tại mà thôi.


E đi ngang chợt nảy vài suy nghĩ, các bác đừng bận tâm :)

nắm cái vừa sinh ra hay cái sắp mất đi ?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Cổ Học Tinh Hoa .. câu truyện cuối cùng là câu truyện của Khuất Nguyên ... [smile]

- Ông là quan đại phu nước Sở ... khuyên vua hỏng nghe, cuối cùng mất nước ... ổng buồn quá TỰ TỬ THEO LUÔN [smile] --> NHẢY XUỐNG SÔNG LÀM MỒI CHO CÁ [smile]


Câu truyện kể lại 1 ông lão .. có TÂM ĐẠO có lòng khuyên ổng nhìn thấy cái TÂM SÂU XA HƠN [smile] --> nhưng cũng không được

thế gian ly sinh diệt
do như ... hư không hoa

trí bất đắc hữu, vô

nhi hưng --> ĐẠI BI TÂM
...

phải chi quan đại phu KHUẤT NGUYÊN có cái TÂM ĐẠI BI ấy .. thì cái tài hoa đóa ... trời sinh ra ổng đại tài .. ẮT CÓ HỮU DỤNG [smile]


người xưa hay bảo NẮM [smile]

cầm NÓ --> tức là sao ? [smile]


(1) Thiền Sư Việt Nam: Vân Phong và Thiện Hội

Khi sống chết đến, làm sao tránh khỏi?

Hội đáp: Hãy nắm lấy chỗ không sống chết mà tránh.

Sư hỏi: Thế nào là chỗ không sống chết?

Hội đáp: Ngay trong sống chết nắm lấy nó mới được. [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]



Say Tỉnh Đục Trong


Khuất Nguyên làm quan đại phu cho đời Hoài Vương nước Sở, bị kẻ sàm báng mà phải bãi chức. Mặt mũi tiều tuỵ, hình dong khô héo, Khuất Nguyên vừa đi, vừa hát trên bờ đầm.

Có ông lão đánh cá trông thấy, hỏi rằng:

- Ông có phải là Tam Lư Đại Phu(1) không? Sao mà đến nỗi khốn khổ như vậy?

Khuất Nguyên nói: “Cả đời đục cả, một mình ta trong; mọi người say cả, một mình ta tỉnh; bởi vậy nên ta phải bị bãi chức”.

Ông lão đánh cá nói: “Thánh nhân không câu nệ việc gì, lại hay tuỳ thời. Có phải cả đời đục cả, sao không khuấy thêm bùn, vỗ thêm sóng cho đục một thể; loài người say cả, sao ông không ăn cả men, húp cả bã cho say một thể? Việc gì mà phải lo xa, nghĩ sâu, để cho đến nỗi phải phóng khí?”.

Khuất Nguyên nói: “Tôi nghe: Mới gội đầu tất phải chải mũ, mới tắm ra tất phải thay áo; có đâu lại chịu đem cái thân trong sạch mà để cho vật dơ bẩn dính vào mình được? Chẳng thà nhảy xuống sông Tương(2), vùi xác vào bụng cá, chớ sao đang trắng lôm lốp, lại chịu để vấy phải bụi dơ”.

Ông lão đánh cá nghe nói tủm tỉm cười, quay bơi chèo đi, rồi hát rằng:

“Sông Tương nước chảy trong veo.

Thì ta đem giặt cái lèo mũ ta.

Sông Tương nước đục phù sa

Thì ta lội xuống để mà rửa chân”.


Hát xong, đi thẳng không nói gì.

Khuất Nguyên

Lời bàn:


Bài này, tác giả chính là Khuất Nguyên, mượn lời lão đánh cá mà đặt lời vấn đáp. Mấy câu hát của lão đánh cá có ý khuyên Khuất Nguyên hoà quang đồng trần với đời, mấy câu Khuất Nguyên nói thì lại phản đối lại: chết thời thôi chứ không chịu theo thời, không chịu dày dạn, sống đục, không bằng thác trong. Ôi! Không nỡ bỏ nước nhà mà lẩn lút đi ở nơi khác, lại cũng không chịu cùng tiểu nhân mà cẩu thả sống, cho qua đời, sau quả nhiên vùi xác vào bụng cá trong sông Mịch La, lấy nước sông Mịch mà tẩy uế sự nhơ bẩn, thật là nghìn thu trung nghĩa, dòng nước trong xanh, khiến cho ai đem chuyện Khuất Nguyên cũng ngậm ngùi thương nhớ và sinh lòng phấn khởi.

-------------------------------------------------------------

(1) Quan Đại Phu Tam Lư, Tam Lư họ của Khuất Nguyên
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Kính Bạn
VO-NHAT-BAT-NHI

"Tánh Không về cục đá"

Đây là Pháp sở thuyết, sở trường của Bạn mà.

Nếu nhã hứng Bạn vui lòng nói lại Pháp này cho Đại chúng thưởng thức với nhé.

Mến.

:) Cái này vui à nghen. Tôi còn nhớ trước đây VNBN thuyết giảng về cục đá có linh hồn rồi tái sanh gì đó, không biết giờ còn ý nghĩ đó không. Rất mong được nghe lại.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Bản chất của thực tại, xét ở từng sát na, thì một sự hiện hữu vừa sanh khởi thì ngay khi đó cũng là hoại diệt tức thì. Bởi nếu nó có thể tồn tại thì sẽ có khả năng tồn tại trong nhiều sát na hoặc vô thời hạn, dẫn tới sự vĩnh cửu và bất biến, mà điều này là phi lý.

Sao lại phi lý nhỉ, tôi thấy rất có lý mà :)

Cho nên bất cứ sự hiện hữu nào cũng đều là hư vọng, và bản chất của chúng phải dựa trên một nền tảng không tồn tại một trạng thái cố định nào thì mới có thể hiện hữu.

Như vậy, tánh không là nền tảng không tồn tại một trạng thái hay giá trị cố định nào mà qua đó mọi sự hiện hữu được diễn ra. Và cũng chính vì sự sinh và diệt ngay trong từng sát na như thế, nên thực tại cũng là không thể được nắm bắt.

Tuy nhiên, con người tồn tại với khả năng trải nghiệm thực tại, sự nhận thức có khả năng xác định một giá trị hoặc đối tượng trong thực tại để sinh tồn và phát triển. Vì thế sinh ra các đối tượng để nắm bắt và chủ thể nắm bắt trong nhận thức.

Câu sau đá câu trước là ý gì nhỉ, trước thì cho là không thể nắm bắt, sau lại nói có thể nhận thức và nắm bắt :oops:

Một cục đá hay một cá thể sinh vật thì chỉ đơn thuần là sự thể hiện của cái thực tại luôn biến chuyển và dựa trên một nền tảng không sở hữu một trạng thái cố định nào. Mặc dù nhận thức con người luôn cố gắng nắm bắt một đối tượng nào đó, dù cho đó là bất cứ gì, thì cái đối tượng đó dù thế nào đi nữa cũng chỉ là những khái niệm trong nhận thức không hơn.

Vấn đề ở đây là sự nhận thức này cố gắng nắm bắt sự biến chuyển liên tục và vô định của thực tại thành một đối tượng cố định, cho nên sự nắm bắt này ko bao giờ là chính xác. Nhưng sự nhận thức lại hoạt động dựa trên những đối tượng này, và cố gắng gìn giữ chúng, trong khi bản chất của các đối tượng này vốn sai lệch và vì vậy nên nhận thức tự tạo ra các vấn đề cho chính nó.

Một cá thể có nhận thức không nhất thiết phải từ bỏ khả năng nắm bắt các "đối tượng" vì điều đó là không cần thiết và cũng không khả thi. Điều cần thiết cho một cá thể nhận thức là ngoài việc nắm bắt các "đối tượng" thì cũng phải có khả năng "buông bỏ" sự nắm bắt đó - vì các đối tượng được nắm bắt vốn sai lệch.

Tuy nhiên, từ "buông bỏ" vốn không chính xác cũng như không khả thi, mà đúng hơn thì cá thể nhận thức cần phải "nắm bắt" một cách linh hoạt hơn. Có nghĩa là cá thể nhận thức vốn đang nắm bắt một cách chậm chạp và tù túng chỉ một đối tượng và níu giữ nó. Trong khi thực tại thì luôn biến chuyển liên tục còn nhận thức thì chỉ nắm bắt một cách hết sức cục bộ và hoàn toàn ko theo kịp sự biến chuyển của thực tại.

Vì thế, nhận thức cần phải có sự linh hoạt để chạy theo sự biến chuyển liên tục của thực tại, và "sự nắm bắt" cũng phải biến chuyển cùng với thực tại. Khi đó, sẽ không có sự dừng lại ở bất kỳ một "đối tượng" nào, mà các "đối tượng" cũng phải biến đổi liên tục cùng thực tại. Như vậy, nhận thức cũng không còn cố định riêng một đối tượng nào nữa, và mọi sự hiện hữu của các "đối tượng" cũng sinh và diệt liên tục trong nhận thức đó. Hay nói một cách khác hơn là không còn một "đối tượng" nào trong nhận thức nữa, mà chỉ còn sự tương ưng liên tục của nhận thức với thực tại mà thôi.


E đi ngang chợt nảy vài suy nghĩ, các bác đừng bận tâm :)

Vui nhỉ :) Bạn nói rằng do nhận thức không có khả năng nắm bắt các "đối tượng" vì điều đó là không cần thiết và cũng không khả thi. Do đó phải linh hoạt....bla bla cho tới khi không còn đối tượng nhận thức nào nữa. Rốt cuộc là không thể nhận thức được gì, tức là không còn biết gì hết. Vậy thì nói quách ngay từ đầu cho xong, bạn chỉ cách phải thế này thế kia để rồi kết quả cũng là không nhận thức được gì :mad:
 

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 10 2019
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Sao lại phi lý nhỉ, tôi thấy rất có lý mà :)



Câu sau đá câu trước là ý gì nhỉ, trước thì cho là không thể nắm bắt, sau lại nói có thể nhận thức và nắm bắt :oops:



Vui nhỉ :) Bạn nói rằng do nhận thức không có khả năng nắm bắt các "đối tượng" vì điều đó là không cần thiết và cũng không khả thi. Do đó phải linh hoạt....bla bla cho tới khi không còn đối tượng nhận thức nào nữa. Rốt cuộc là không thể nhận thức được gì, tức là không còn biết gì hết. Vậy thì nói quách ngay từ đầu cho xong, bạn chỉ cách phải thế này thế kia để rồi kết quả cũng là không nhận thức được gì :mad:

Có vẻ e viết hơi khó hiểu, nên bác đọc ko hiểu đc, e giải thích thêm hen :)

1. Phi lý vì ko có gì tồn tại vĩnh cửu và bất biến cả :) Nếu bác thấy có lý, xin chỉ ra một thứ tồn tại vĩnh cửu và bất biết :)

2. Có thể nắm bắt "trong nhận thức", tức nhận thức cho rằng nó đang nắm bắt được gì đó.

3. Chức năng của nhận thức là tự tạo ra các "đối tượng", và tất nhiên các đối tượng này là sai lệch. Nhưng vì điều này cũng có lợi ích về mặt sinh tồn, nên nó ko nhất thiết phải bị loại bỏ. Và vì nó là một chức năng của não bộ, nên nó ko thể bị loại bỏ, trừ khi não có vấn đề :) - Đây là cho dòng in đậm thứ nhất.

Nhưng vì thực tại là luôn biến đổi liên tục, trong khi nhận thức lại "nắm bắt" quá cục bộ, nên chính vì hạn chế như thế, các "đối tượng"đang được nắm bắt trở nên ko còn chính xác nữa. Vì vậy, nếu nhận thức cũng "nắm bắt" liên tục theo thực tại thì khi đó sẽ chính xác hơn.

Và khi nhận thức làm đc điều đó, thì các "đối tượng" của nó cũng ko còn cố định nữa, và dẫn tới việc ko còn đối tượng nào nữa.

Điều nàyđể dễ hiểu hơn thì bác hãy nghĩ đến việc xem phim.

Một giây của một bộ phim trôi qua gồm khoảng 24 hình ảnh tĩnh tại, nhưng vì ko có hình ảnh nào là cố định, mà các hình ảnh trôi qua liên tục, nên dẫn đến sự diễn tiến của bộ phim.

Tuy nhiên, có một người coi phim và anh ta lại hay chỉ nghĩ về một hình ảnh nào đó của bộ phim, trong khi bộ phim lại diễn tiến liên tục, nên hình ảnh của người đó nghĩ về đã ko còn phù hợp với diễn tiến của bộ phim lúc đó.

Thành thử, người xem phim phải theo dõi bộ phim một cách liên tục cùng với sự diễn tiến của bộ phim. Khi đó, sự nắm bắt của người xem cũng là liên tục. Và do sự liên tục như thế, nên thành ra ko có sự nắm bắt riêng lẻ một hình ảnh biệt lập nào nữa.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Có vẻ e viết hơi khó hiểu, nên bác đọc ko hiểu đc, e giải thích thêm hen :)

1. Phi lý vì ko có gì tồn tại vĩnh cửu và bất biến cả :) Nếu bác thấy có lý, xin chỉ ra một thứ tồn tại vĩnh cửu và bất biết :)

2. Có thể nắm bắt "trong nhận thức", tức nhận thức cho rằng nó đang nắm bắt được gì đó.

3. Chức năng của nhận thức là tự tạo ra các "đối tượng", và tất nhiên các đối tượng này là sai lệch. Nhưng vì điều này cũng có lợi ích về mặt sinh tồn, nên nó ko nhất thiết phải bị loại bỏ. Và vì nó là một chức năng của não bộ, nên nó ko thể bị loại bỏ, trừ khi não có vấn đề :) - Đây là cho dòng in đậm thứ nhất.

Nhưng vì thực tại là luôn biến đổi liên tục, trong khi nhận thức lại "nắm bắt" quá cục bộ, nên chính vì hạn chế như thế, các "đối tượng"đang được nắm bắt trở nên ko còn chính xác nữa. Vì vậy, nếu nhận thức cũng "nắm bắt" liên tục theo thực tại thì khi đó sẽ chính xác hơn.

Và khi nhận thức làm đc điều đó, thì các "đối tượng" của nó cũng ko còn cố định nữa, và dẫn tới việc ko còn đối tượng nào nữa.

Điều nàyđể dễ hiểu hơn thì bác hãy nghĩ đến việc xem phim.

Một giây của một bộ phim trôi qua gồm khoảng 24 hình ảnh tĩnh tại, nhưng vì ko có hình ảnh nào là cố định, mà các hình ảnh trôi qua liên tục, nên dẫn đến sự diễn tiến của bộ phim.

Tuy nhiên, có một người coi phim và anh ta lại hay chỉ nghĩ về một hình ảnh nào đó của bộ phim, trong khi bộ phim lại diễn tiến liên tục, nên hình ảnh của người đó nghĩ về đã ko còn phù hợp với diễn tiến của bộ phim lúc đó.

Thành thử, người xem phim phải theo dõi bộ phim một cách liên tục cùng với sự diễn tiến của bộ phim. Khi đó, sự nắm bắt của người xem cũng là liên tục. Và do sự liên tục như thế, nên thành ra ko có sự nắm bắt riêng lẻ một hình ảnh biệt lập nào nữa.

1. Tôi hiểu ý bạn, nhưng bạn dùng từ gây hiểu lầm. Ý bạn là nếu tự thân hiện hữu thì sẽ hiện hữu vĩnh viễn, nhưng thực tế quan sát không phải vậy. Nhưng bạn lại nói sự hiện hữu như vậy là phi lý. Thật ra là có lý chứ, vì theo lý thì cái gì tự thân hiện hữu sẽ là hiện hữu vĩnh viễn.

2. 3. Tôi thấy kết luận của bạn trở nên vô nghĩa, vậy bạn kết luận là có thể nhận thức được hay không? Còn ví dụ về xem phim, nếu lấy ví dụ về xem ảnh thì bạn giải thích thế nào?
 

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 10 2019
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
1. Tôi hiểu ý bạn, nhưng bạn dùng từ gây hiểu lầm. Ý bạn là nếu tự thân hiện hữu thì sẽ hiện hữu vĩnh viễn, nhưng thực tế quan sát không phải vậy. Nhưng bạn lại nói sự hiện hữu như vậy là phi lý. Thật ra là có lý chứ, vì theo lý thì cái gì tự thân hiện hữu sẽ là hiện hữu vĩnh viễn.

2. 3. Tôi thấy kết luận của bạn trở nên vô nghĩa, vậy bạn kết luận là có thể nhận thức được hay không? Còn ví dụ về xem phim, nếu lấy ví dụ về xem ảnh thì bạn giải thích thế nào?
Nói chung e chỉ là chia sẻ ý kiến, nếu bác có gì ko hiểu thì e nói rõ hơn :) Ngoài ra e ko ở đây để tranh luận, cũng ko phải để chứng minh cái gì :D Thành thử nếu bác có ko hiểu rõ chỗ nào thì e sẽ cố giải thích. Còn nếu bác ko đồng tình thì cũng ok , nhưng e xin phép ko tranh luận thêm :D Tại e cũng ko cần ai đồng ý cả :D
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
:) Cái này vui à nghen. Tôi còn nhớ trước đây VNBN thuyết giảng về cục đá có linh hồn rồi tái sanh gì đó, không biết giờ còn ý nghĩ đó không. Rất mong được nghe lại.
Chắc bạn suy diễn thêm thôi, tôi dùng cục đá để phản bác các luận kiến khác, cục đá lợi hại lắm đó đừng có cà khịa với nó!

Bạn không nghe người ta hát sao: "hạt bụi nào hóa kiếp thân ta". Sắc, thọ, tưởng, hành, thức đều không có tự tánh; nhưng nếu không có tự tánh thì năm món đó là thứ vô dụng như một đống cát rời rạc thôi, cho nên quả quyết là có tự tánh thường trụ nhưng mà nó là gì thì cái đó do trí tuệ của bạn biết hay không thôi?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên