KINH LĂNG GIÀ ;
ha ha ha [smile]
ỦA [smile] .. AL là người cứ NHƯ THỊ NHƯ THỊ NHƯ THỊ mà [smile] ... chứ cứ chạy quẩn chạy quanh làm gì được [smile]
-- Như Thị phải là cụ thể được chứ ? [smile] ... (THẬP NHƯ THỊ của bác AL đâu ? [smile) )
ha ha ha [smile]
** mục đích của giáo dục .. là để giải thoát ... tức là cũng có lúc cũng phải TỰ ĐỨNG VŨNG trên đôi chân của mình [smile]
chỗ thích của SÔ LA vẫn chỉ là 2 món trong THẬP NHƯ THỊ: Như Thị Nhân, Như Thị Quả [smile] ...
nói chẳng tu thì cũng hơi "QUÁ ĐỘ" [smile]
Trong Thập Như Thị .. nếu có thể chọn 2 món thôi [smile] .. thì chắc chắn tui sẽ chọn 3 và 10 (snile)
3- Thể Như Vậy (Như thị thể).
** con người .. cái "TÂM THỂ" là chỗ TỰA Ỷ = thầm kín riêng tư .. khó thấy .. nhưng lại cũng là có thể thấy qua hiện tượng vạn pháp ... qua ngũ biến hành
--> thí dụ: THỂ là tướng có SẮC CHẤT [smile] ... thì tâm tư ước mơ: Xúc Thọ Tưởng Tư Tác Ý .. chắc chắn sẽ là 1 mảnh đất thần kỳ mà xa xôi .. một thân mạng nhẹ nhàng đủ lông đủ cánh như là con chim .. 1 đời sống hạnh phúc ... như là kiếp sau .. CHỈ LÀM NGƯỜI NỔI TIẾNG THÔI [smile]
** Thể là tâm không có sắc chất .. thì đương nhiên ... là hình thù vạn pháp .. các pháp VÔ SẮC ---> cũng là theo thân thức tâm thức cũng khác đi nhiều mà [smile]
----> A hahahaha .. đương nhiên THỂ NHƯ THỊ ... là HỮU DỤNG rùi [smile]
do đó ... có ông cư sĩ viết:
"Thể, là phần nhất định bất biến của vạn pháp (như là TẠNG THỨC ... smile) cho nên thể vô sai biệt, bất sinh bất diệt, gọi đó là đương thể, cần có một huệ nhãn mới thấy dược đương thể đó, cũng gọi là thể chất, là chủ thể, bản thể vạn pháp.
Thể, bao giờ cũng vô hạn. Thể cũng là dụng, dụng cũng là thể. Như thể của nước là lỏng, công dụng của nó là nuôi sống con người : uống và rửa sạch vết dơ… Như cây đèn, thể của nó là sáng, công dụng của nó là đuổi bóng tối. Như các thứ chuối, cam, đậu phụ, cơm…để đó không ăn, sẽ bị hư thối, nhưng đưa vào bụng thì được biến thành
tư thể của ta. Thể có hai loại,
tìm thể và
hiển thể.
Tìm thể ---> là chân như,
Hiển thể --> là vạn pháp ===> gọi là bản thể vũ trụ, một tổng thể đại đồng.
Từ đây cho ta thấy trong các giới : từ địa ngục, ngạ quỷ,… cho đến thiên giới, nhân giới, đều có cái thể của sắc thân, cho nên năm uẩn, mười hai xứ đều lấy
sắc và tâm làm thể. Nếu không nói là Thể, đồng với
Sắc, Thọ,Tưởng, Hành, Thức.
Tánh và tướng đều thuộc tánh của Thể gọi là Thể tánh. Cho nên
Thể không lìa
Tướng, Tướng không lìa
Thể, như nước không lìa sóng, sóng không lìa nước. Kinh văn nói : “ Tất cả chúng sanh và Phật đều đồng Phật tánh. Có nghĩa là bản thể chúng sanh đồng với bản thể của Phật, là thường hằng tịch tịnh (Phật, chúng sanh tâm thường rỗng lặng).
Trên đường tu tập, tâm ta cứ bị dính mắc vào
hiện tượng, cho nên không thấy được
bản thể như thị, gọi là mê. Ngược lại cứ đem tâm dính mắc vào
bản thể, cho nên không thấy được
hiện tướng, cũng không gọi là tỉnh."
quangduc.com , Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
10- Bản Mạt Cứu Cánh Đẳng Như Vậy (Như thị bản mạt cứu cánh đẳng).
"Bản, là gốc, đầu tiên, chỉ cho tướng trạng của vạn hữu ở đề tài “
Như Thị Tướng số 1.”. Mạt, là ngọn, sau cùng, chỉ cho quả báo ứng ở đề tài “
Thị Báo số 9” Cứu cánh đẳng, nghĩa là rốt ráo bình đẳng. Tức là
Như thị số 10 này, là lời kết luận tổng thể vạn pháp từ
TƯỚNG cho đến
BÁO, trong và ngoài bản thể vạn pháp, chỉ là hiện hữu theo tương quan duyên khởi, không tự thể tức
VÔ NGÃ. Nghĩa là, mọi bản thể vạn pháp, là do các nhân duyên giả hợp kết tụ phát sinh, cho nên đều
KHÔNG. Chính cái
Không ấy, là thực tướng đồng nhất của vạn pháp, thật rốt ráo và bình đẳng theo quy luật của nhân quả."
quangduc.com
ờ mà đúng hông? [smile]