VO-NHAT-BAT-NHI

Trò chuyện cùng Tự độ

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Hi hi, Phật là quả vị cuối cùng, như Đức Thích Ca Mâu Ni mới được gọi là Phật.
Còn đang đi, còn đang tìm đường thì gọi là đang tu. Đang tu mà nói đã đắc Phật rồi mới thấy đường thì đó là không biết mà nói càn.

Cái mà bạn nói, phải sửa thành ngộ Tánh hay Kiến Tánh, tức là nhận ra Tánh Phật sẵn có nơi mình. Từ đó mà tu thì tiến thẳng Phật Quả.
Tui không gọi là Phật quả nữa, giờ em gọi là Khổ quả vậy
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Hi hi, thì bạn cứ nói, không hẳn là bạn biết!

1. Bạn hãy giải thích KHÔNG ấy vì sao không có sẵn, vì sao lại không thể không có sẵn? VNBN sẽ chỉ ra cho bạn thấy nhận định này của bạn vẫn còn ở tâm thái mơ hồ.

2. Cái KHÔNG có mặt ở đâu và khi nào? Bạn cứ nói đi, VNBN này biết mới hỏi bạn và trao đổi cùng bạn đấy.
Nhờ bác chỉ hộ em chỗ này với ạ. Em còn hiểu mập mờ chỗ này
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
54
Điểm tương tác
3
Điểm
28
KHÔNG không phải vật, không phải là cái gì đó.
KHÔNG không phải là Có hay KHÔNG Có.
KHÔNG là Bản chất, Tánh chất của vạn vật.

Bản chất, Tánh chất của vạn vật vô thường, do duyên hợp tan nên biến đổi không ngừng.
Đức Phật ví vạn vật như bong bóng nước bên trong trống không, trống rỗng.

Vạn vật như là quí vị!
Bản chất, Tánh chất bên trong trống không, trống rỗng
Lục Tổ Huệ Năng trong Kinh Pháp Bảo Đàn, bản dịch của Thầy Duy Lực,
trích:

Các cõi Phật đều ĐỒNG như HƯ KHÔNG.
Diệu tánh con người vốn KHÔNG, chẳng có một PHÁP có thể đắc, tự tánh CHƠN KHÔNG cũng như thế.

Nếu thấy điều dữ điều lành của người, tất cả đều chẳng lấy chẳng bỏ, chẳng chấp chẳng nhiễm, Tâm như HƯ KHÔNG gọi là ĐẠI, nên nói là MA HA.


Đây là nhận xét cá nhân:
KHÔNG là Bản chất, Tánh chất của vạn vật nên con người vốn KHÔNG (trống không, trống rỗng), chẳng có một PHÁP có thể đắc,
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
54
Điểm tương tác
3
Điểm
28
Lục Tổ Huệ Năng trong Kinh Pháp Bảo Đàn, bản dịch của Thầy Duy Lực,
trích:

Các cõi Phật đều ĐỒNG như HƯ KHÔNG.
Diệu tánh con người vốn KHÔNG, chẳng có một PHÁP có thể đắc, tự tánh CHƠN KHÔNG cũng như thế.

Nếu thấy điều dữ điều lành của người, tất cả đều chẳng lấy chẳng bỏ, chẳng chấp chẳng nhiễm, Tâm như HƯ KHÔNG gọi là ĐẠI, nên nói là MA HA.


Đây là nhận xét cá nhân:
KHÔNG là Bản chất, Tánh chất của vạn vật nên con người vốn KHÔNG (trống không, trống rỗng), chẳng có một PHÁP có thể đắc,


Nói Tánh KHÔNG! Phải hiểu các PHÁP tự tánh vốn KHÔNG.
Do Duyên hợp mới thành hình.
Vì vậy sự Thành Hình này là tạm CÓ, HƯ DỐI không thật.
Nếu muôn Pháp có sẵn một cái NGUYÊN THỂ trọn vẹn từ ban đầu thì không đợi Duyên hợp.
Vì cái NGUYÊN THỂ trọn vẹn ban đầu KHÔNG CÓ, phải đợi đủ duyên hợp thành các pháp, nên gọi là Tánh KHÔNG.
Như vậy nói rõ hơn là Tánh KHÔNG Duyên Khởi, tức Duyên hợp sanh ra muôn pháp.
Hòa thượng Thích Thanh Từ.
Giảng tại Thiền viện Trúc Lâm - 2000

Đây là nhận xét cá nhân.
người hỏi "vạn vật do đâu mà có?" Là người do Duyên hợp sanh ra chỉ TẠM CÓ cái Tên gọi vô nhất bất nhị HƯ DỐI không thật.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,912
Điểm tương tác
779
Điểm
113
Nhờ bác chỉ hộ em chỗ này với ạ. Em còn hiểu mập mờ chỗ này
Hi hi, thì bạn cứ nói, không hẳn là bạn biết!

1. Bạn hãy giải thích KHÔNG ấy vì sao không có sẵn, vì sao lại không thể không có sẵn? VNBN sẽ chỉ ra cho bạn thấy nhận định này của bạn vẫn còn ở tâm thái mơ hồ.

2. Cái KHÔNG có mặt ở đâu và khi nào? Bạn cứ nói đi, VNBN này biết mới hỏi bạn và trao đổi cùng bạn đấy.

A. TÁNH KHÔNG:
KHÔNG này là TÁNH KHÔNG của vạn pháp (tất cả hiện tượng từ hữu vi đến vô vi: từ đất đá, cỏ cây,... các loài hữu tình, Thánh Nhân, Phật).

TÁNH KHÔNG này là bản chất của vạn pháp ( trong vũ trụ pháp giới). Bản chất của vạn pháp là: mỗi hiện tượng không có tự thể là nó, chúng tồn tại trong sự nương tựa lẫn nhau. Xét riêng mỗi hiện tượng thì hiện tượng ấy chẳng thể tự tồn tại được. Do đó, ngoài vũ trụ pháp giới thì không có cái gì gọi là Tánh Không.

Bản thân Tánh Không, không có tự thể gọi là "Tánh Không" vì nó bản chất của các pháp trong vũ trụ pháp giới. Nếu nói Tánh Không có tự thể tự là nó thì thành ra mỗi pháp lại có tự thể là nó, mẫu thuẩn với chính tánh không!

Vậy Tánh Không được phát sanh từ đâu?

B. TỰ TÁNH hay PHẬT TÁNH! TÁNH KHÔNG LÀ Tính chất của DIỆU DỤNG CỦA TỰ TÁNH.

Tự Tánh là cái tự nó là nó, bản chất của nó cũng là nó, là thực thể có sẵn.
Những cái Tự Tánh này lại không tồn tại trong sự cô lập mà luôn luôn đặt trong sự tương tác với nhau!
Sự tương tác này chính là toàn bộ các hiện tượng, là toàn bộ vũ trụ pháp giới.

Bản thân mỗi cái tự tánh là cái có sẵn nhưng tương tác giữa chúng là các hiện tượng không có tự thể hay không phải là cái có sẵn.

Như vậy Tánh Không (tính chất không có tự thể riêng của các sự hiện tượng) là tính chất của các diệu dụng từ "Tự Tánh".

Do vậy, Tánh Không không phải là cái có sẵn (Tự Tánh) mà là tính chất của tất cả diệu dụng của cái có sẵn là Tự Tánh.
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
A. TÁNH KHÔNG:
KHÔNG này là TÁNH KHÔNG của vạn pháp (tất cả hiện tượng từ hữu vi đến vô vi: từ đất đá, cỏ cây,... các loài hữu tình, Thánh Nhân, Phật).

TÁNH KHÔNG này là bản chất của vạn pháp ( trong vũ trụ pháp giới). Bản chất của vạn pháp là: mỗi hiện tượng không có tự thể là nó, chúng tồn tại trong sự nương tựa lẫn nhau. Xét riêng mỗi hiện tượng thì hiện tượng ấy chẳng thể tự tồn tại được. Do đó, ngoài vũ trụ pháp giới thì không có cái gì gọi là Tánh Không.

Bản thân Tánh Không, không có tự thể gọi là "Tánh Không" vì nó bản chất của các pháp trong vũ trụ pháp giới. Nếu nói Tánh Không có tự thể tự là nó thì thành ra mỗi pháp lại có tự thể là nó, mẫu thuẩn với chính tánh không!

Vậy Tánh Không được phát sanh từ đâu?

B. TỰ TÁNH hay PHẬT TÁNH! TÁNH KHÔNG LÀ TOÀN BỘ DIỆU DỤNG CỦA TỰ TÁNH.

Tự Tánh là cái tự nó là nó, bản chất của nó cũng là nó, là thực thể có sẵn.
Những cái Tự Tánh này lại không tồn tại trong sự cô lập mà luôn luôn đặt trong sự tương tác với nhau!
Sự tương tác này chính là toàn bộ các hiện tượng, là toàn bộ vũ trụ pháp giới.

Bản thân mỗi cái tự tánh là cái có sẵn nhưng tương tác giữa chúng là các hiện tượng không có tự thể hay không phải là cái có sẵn.

Như vậy Tánh Không (tính chất không có tự thể riêng của các sự hiện tượng) là tính chất của các diệu dụng từ "Tự Tánh".

Do vậy, Tánh Không không phải là cái có sẵn (Tự Tánh) mà là tính chất của tất cả diệu dụng của cái có sẵn là Tự Tánh.
À vậy em biết rồi, TÁNH KHÔNG là cái Phật Không, Khổ Không, nhưng nó Phật, nó Khổ.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,912
Điểm tương tác
779
Điểm
113
À vậy em biết rồi, TÁNH KHÔNG là cái Phật Không, Khổ Không, nhưng nó Phật, nó Khổ.
Nói vậy thôi, cần cả đời chiêm nghiệm và luôn luôn quán chiếu. Như vậy, cả đời, cả mấy ngàn kiếp học cũng không hết về nó, thấy nhiều thì được ít, thấy nó ít thì được nhiều, tâm niệm rỗng rang lại là nó.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
54
Điểm tương tác
3
Điểm
28
Quí vị lạc đường xa lắc xa lơ rồi.
Xin có lời khen ngợi Duy Long Nhân nhận xét một điều rất rất là quan trọng:
"Phải ở trong Cảnh Giới người Thấy mới Thấy được Cảnh Giới của người Thấy.!"
Coi như là Duy Long Nhân mới Giác được một Pháp.

Đây là nhận xét cá nhân:
Cảnh Giới người giác ngộ là Cảnh Giới thiền định.
Cảnh Giới thiền định là Cảnh Giới mà người giác ngộ Thấy (Phật Tri Kiến) toàn thể các vũ trụ Sắc Giới, Vô Sắc Giới (parallels universes)

Đức Phật nói cái Thấy của Ngài nhiều như lá trong rừng.
Đức Phật nói cái Thấy của Ngài cho chúng sinh chỉ bằng nắm lá trong tay Ngài thôi.

Người giác ngộ là người Giác tất cả Pháp đều là Phật Pháp.

Ðối với bậc Ðạo Sư đã dựa vào tự lực để tầm đạo, học đạo và chứng đạo, nên trong 45 năm hoằng pháp độ sanh, lời dạy chủ yếu của Ngài cho các đệ tử cũng là lời dạy tự lực tự tri: "Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình y tựa chính mình, chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác".
Thượng tọa Thích Tâm Châu
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
54
Điểm tương tác
3
Điểm
28
Cảnh Giới người giác ngộ là Cảnh Giới thiền định.
Cảnh Giới thiền định là Cảnh Giới mà người giác ngộ Thấy (Phật Tri Kiến)

Chắc chắn quí vị ở đây cũng đã từng trải qua Thiền Định.
Vậy quí vị Thấy gì?

Quí vị Thiền Định Thấy gì? Thật sự ra không quan trọng.
Cái quan trọng là quí vị Thấy gì trong Thiền Định mà quí vị nói ra cho người khác có thể Thấy như quí vị chính là điều không thế nào được.

Quí vị tự rước phiền não khổ đau cho quí vị với vọng tưởng vào những gì quí vị nói ra có thể chứng minh đó là sự hiểu biết thông thái của quí vị về Phật Pháp.

Kinh Pháp Cú nêu rõ:

"Ðiều ác tự mình làm,
Tự mình sanh, mình tạo,
Nghiền nát kẻ ngu si,
Như kim cương ngọc quý". (Pháp Cú 161)

Một câu kệ nữa xác định rõ ràng hơn:

"Tự mình, điều ác làm,
Tự mình làm nhiễm ô,
Tự mình ác không làm,
Tự mình làm thanh tịnh,
Tịnh, không tịnh, tự mình,
Không ai thanh tịnh ai"
. (Pháp Cú 165)

"Tự mình chỉ trích mình,
Tự mình dò xét mình,
Tỷ kheo tự phòng hộ,
Chánh niệm trú an lạc". (Pháp Cú 379)
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Quí vị lạc đường xa lắc xa lơ rồi.
Xin có lời khen ngợi Duy Long Nhân nhận xét một điều rất rất là quan trọng:
"Phải ở trong Cảnh Giới người Thấy mới Thấy được Cảnh Giới của người Thấy.!"
Coi như là Duy Long Nhân mới Giác được một Pháp.

Đây là nhận xét cá nhân:
Cảnh Giới người giác ngộ là Cảnh Giới thiền định.
Cảnh Giới thiền định là Cảnh Giới mà người giác ngộ Thấy (Phật Tri Kiến) toàn thể các vũ trụ Sắc Giới, Vô Sắc Giới (parallels universes)

Đức Phật nói cái Thấy của Ngài nhiều như lá trong rừng.
Đức Phật nói cái Thấy của Ngài cho chúng sinh chỉ bằng nắm lá trong tay Ngài thôi.

Người giác ngộ là người Giác tất cả Pháp đều là Phật Pháp.

Ðối với bậc Ðạo Sư đã dựa vào tự lực để tầm đạo, học đạo và chứng đạo, nên trong 45 năm hoằng pháp độ sanh, lời dạy chủ yếu của Ngài cho các đệ tử cũng là lời dạy tự lực tự tri: "Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình y tựa chính mình, chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác".
Thượng tọa Thích Tâm Châu
Cảnh giới thì có Trong Tâm và bên Ngoài Tâm ( thế giới bên ngoài). Thiền định là dụng tâm để làm Pháp Tánh Phật, thiền là tác ý để "chèo lái đò qua bến giác" nên gọi là thiền (chèo thuyền). Muốn thiền định thì phải biết pháp nhị nguyên ( 2 chiều đối ngược). Muốn thiền rốt ráo tột cùng tột độ thì phải biết Giác Ngộ. Giác Ngộ là biết làm Phật tốt hơn làm Ma, thành Khổ Tốt hơn thành Vui. Nữ giới thì ngược lại.
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Cảnh Giới người giác ngộ là Cảnh Giới thiền định.
Cảnh Giới thiền định là Cảnh Giới mà người giác ngộ Thấy (Phật Tri Kiến)

Chắc chắn quí vị ở đây cũng đã từng trải qua Thiền Định.
Vậy quí vị Thấy gì?

Quí vị Thiền Định Thấy gì? Thật sự ra không quan trọng.
Cái quan trọng là quí vị Thấy gì trong Thiền Định mà quí vị nói ra cho người khác có thể Thấy như quí vị chính là điều không thế nào được.

Quí vị tự rước phiền não khổ đau cho quí vị với vọng tưởng vào những gì quí vị nói ra có thể chứng minh đó là sự hiểu biết thông thái của quí vị về Phật Pháp.

Kinh Pháp Cú nêu rõ:

"Ðiều ác tự mình làm,
Tự mình sanh, mình tạo,
Nghiền nát kẻ ngu si,
Như kim cương ngọc quý". (Pháp Cú 161)

Một câu kệ nữa xác định rõ ràng hơn:

"Tự mình, điều ác làm,
Tự mình làm nhiễm ô,
Tự mình ác không làm,
Tự mình làm thanh tịnh,
Tịnh, không tịnh, tự mình,
Không ai thanh tịnh ai"
. (Pháp Cú 165)

"Tự mình chỉ trích mình,
Tự mình dò xét mình,
Tỷ kheo tự phòng hộ,
Chánh niệm trú an lạc". (Pháp Cú 379)
Cái chỗ TỰ MÌNH đó là cách mình tác động đến cảnh giới của chính mình thì ngay trong lúc tạo NHÂN đó sẽ thấy ngay được cái Quả rồi. Nó luân chuyển ngay tức thì, cùng lúc, chẳng qua ta không để ý đó thôi. Thiền là tác động từ trong tâm. Thân hành Phật sự là tác động từ bên ngoài.
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Ngay trong cảnh giới của mình nếu mình dồn cái Khổ vào mình thì ngay tức thì cái Vui nó đến nó hiện diện. Nếu mình dồn cái Vui đến với mình thì ngay tức thì cái Khổ nó đến, nó hiện diện. Đó là bình đẳng với tất cả không ai tránh khỏi được. Tự mình biết, tự mình làm, tu hành chính là Tự Độ, hưởng thụ dục chính là Tự Đoạ.
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Ngay trong cảnh giới của mình nếu mình dồn cái Khổ vào mình thì ngay tức thì cái Vui nó đến nó hiện diện. Nếu mình dồn cái Vui đến với mình thì ngay tức thì cái Khổ nó đến, nó hiện diện. Đó là bình đẳng với tất cả không ai tránh khỏi được. Tự mình biết, tự mình làm, tu hành chính là Tự Độ, hưởng thụ dục chính là Tự Đoạ.
Mà cái Khổ thì đầy, ai cũng bỏ, cái vui thì hiếm, ai cũng tranh dành. Cho nên nói Viên Ngọc có sẵn mà không biết dùng là vậy. Viên Ngọc ở đây là phân, cứt, rác thải... Còn những thứ Uế ở đây là danh vọng, tiền tài, dục lạc... Quan trọng là Giác Ngộ và xem ta có dám đổi vị trí cho nhau không thôi. Tôi cũng đang tu theo hướng Tự Độ mình đó là cả nội cả ngoại tâm đều gần gũi viên ngọc và xa rời thứ Uế trược
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Mà cái Khổ thì đầy, ai cũng bỏ, cái vui thì hiếm, ai cũng tranh dành. Cho nên nói Viên Ngọc có sẵn mà không biết dùng là vậy. Viên Ngọc ở đây là phân, cứt, rác thải... Còn những thứ Uế ở đây là danh vọng, tiền tài, dục lạc... Quan trọng là Giác Ngộ và xem ta có dám đổi vị trí cho nhau không thôi. Tôi cũng đang tu theo hướng Tự Độ mình đó là cả nội cả ngoại tâm đều gần gũi viên ngọc và xa rời thứ Uế trược
Thấy được như vậy nên tổ Bồ Đề Đạt Ma mới nói "Mài ngói thành gương". Tức hùa theo người khác, đi ngược với đạo pháp mà muốn Ngói thành Gương. Tôi đã thành công rất nhiều từ việc chuyển tâm thức từ uế thành tịnh. Dùng những thứ không ai dám dùng, hành những việc không ai dám làm, những thứ họ vứt đi đó mới là của báu, còn những thứ tranh nhau toàn là đồ bỏ đi.
Không phải tôi khoe khoang nhưng tôi muốn nói cho mọi người biết để cùng nhau chuyển đổi cảnh giới ngày một tốt đẹp hơn.
Đối cảnh vô tâm là chuyện nhỏ.
Giờ tu thêm bước nữa đó là chuyển cảnh bên ngoài nữa là mãn hành rồi
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
54
Điểm tương tác
3
Điểm
28
quí vị Duy Long Nhân này Tâm chưa có Định Lực để thoát khỏi cảnh giới của Tâm Thức.
Cảnh giới của Tâm Thức là Cảnh giới người mê nói mớ.

Tất cả chúng sinh thấy bất cứ gì đều là do cảnh giới của Tâm Thức suy tưởng.

Khi quí vị Thấy thật ra quí vị Không Thấy gì cả.

Khi quí vị Thấy trái táo? Thật ra trong bộ não (tâm thức) của quí vị đã có sẵn một hình ảnh với cái tên gọi được mặc định là "táo".
cái Tên gọi của vật gì đó không chứng minh được vật gì đó là cái Tên gọi đó.
Cũng như cái Tên gọi của quí vị không chứng minh được quí vị là ai.
Có bao nhiêu người trùng tên gọi.

Quí vị có bao giờ TỰ HỎI:
Nếu quí vị không có cái Tên gọi thì ngay chính quí vị tuyệt đối không biết quí vị đang là????

Bởi như thế mắt quí vị không thấy gì cả. Chỉ là bộ não (Tâm Thức) phản chiếu hình ảnh khiến cho quí vị suy tưởng cái hình ảnh theo bộ não (Tâm Thức) biến hiện.

Đây là câu chuyện xảy ra hàng ngày:
Chúng sinh Phật tử thường tranh cãi về "KHÔNG?"
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
quí vị Duy Long Nhân này Tâm chưa có Định Lực để thoát khỏi cảnh giới của Tâm Thức.
Cảnh giới của Tâm Thức là Cảnh giới người mê nói mớ.

Tất cả chúng sinh thấy bất cứ gì đều là do cảnh giới của Tâm Thức suy tưởng.

Khi quí vị Thấy thật ra quí vị Không Thấy gì cả.

Khi quí vị Thấy trái táo? Thật ra trong bộ não (tâm thức) của quí vị đã có sẵn một hình ảnh với cái tên gọi được mặc định là "táo".
cái Tên gọi của vật gì đó không chứng minh được vật gì đó là cái Tên gọi đó.
Cũng như cái Tên gọi của quí vị không chứng minh được quí vị là ai.
Có bao nhiêu người trùng tên gọi.

Quí vị có bao giờ TỰ HỎI:
Nếu quí vị không có cái Tên gọi thì ngay chính quí vị tuyệt đối không biết quí vị đang là????

Bởi như thế mắt quí vị không thấy gì cả. Chỉ là bộ não (Tâm Thức) phản chiếu hình ảnh khiến cho quí vị suy tưởng cái hình ảnh theo bộ não (Tâm Thức) biến hiện.

Đây là câu chuyện xảy ra hàng ngày:
Chúng sinh Phật tử thường tranh cãi về "KHÔNG?"
Đúng rồi, tôi có phải là tôi đâu. Tôi không tồn tại mà!
Giờ tôi mới biết bác bị sao, bác bị chấp trước cái MÌNH (bản mệnh). Nên nhớ trên có trên nữa, dưới có dưới nữa.
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Đúng rồi, tôi có phải là tôi đâu. Tôi không tồn tại mà!
Giờ tôi mới biết bác bị sao, bác bị chấp trước cái MÌNH (bản mệnh). Nên nhớ trên có trên nữa, dưới có dưới nữa.
Có thể bác Tự Độ đã lâu nên đã quên hết danh phận. Bề trên điều khiển chúng ta mà ta lại tưởng là ta làm
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
54
Điểm tương tác
3
Điểm
28
Có thể bác Tự Độ đã lâu nên đã quên hết danh phận. Bề trên điều khiển chúng ta mà ta lại tưởng là ta làm
Đây là câu chuyện xảy ra hàng ngày:
Chúng sinh Phật tử thường tranh cãi về "KHÔNG?"
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 8%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
Điểm
8
Đây là câu chuyện xảy ra hàng ngày:
Chúng sinh Phật tử thường tranh cãi về "KHÔNG?"
Ý tôi là Tự Độ tự độ đã lâu nên quên mất ai hơn mình ai kém mình, tôn ai, kính ai, nhường ai. Đối ngược lại là đánh ai, dạy ai, độ ai...
Cái Không có Không Phật, Không Đánh, Không Ghét, Không Chửi... Ngược lại có Không Ma, Không Vui, Không Thương, Không Mến, Không Yêu, Không Thích, Không Lợi...
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top