Không là Phật!
Không thấy là Phật.
Bất kiến Nhất Pháp tức Như Lai.
Kinh Culasunnata-sutta
(dựa theo các bản tiếng Pháp của Môhan Wijayaratna
và tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu)
Bản dịch Việt: Hoang Phong
thuvienhoasen.org/p15a17794/bai-kinh-ngan-ve-tanh-khong
Quả đúng như thế, này A-nan-đà, những gì người đã được nghe thấy đúng là như thế; những gì người hiểu được cũng đúng là như thế. Đang trong lúc này, và cũng tương tự như trước đây
Ta từng
an trú trong tánh Không thì nay Ta lại càng
an trú sâu xa hơn trong tánh Không.
Cũng chẳng khác gì như gian tịnh xá này do Migâra-Matâ xây cất
hoàn toàn Trống Không.
Không Có một con voi nào, Không Có một con bò cái nào, Không Có một con ngựa đực nào, Không Có một con ngựa cái nào, Không Có vàng cũng chẳng có bạc,
hoàn toàn Trống Không.
Chẳng Có đám đàn ông hay đàn bà nào tụ tập.
Gian tịnh xá chỉ duy nhất
KHÔNG-TRỐNG-KHÔNG về cái ĐẶC TÍNH ĐỘC NHẤT [của nó] thiết lập bởi tập thể Tăng Đoàn (tức là danh xưng mà Tăng Đoàn đã sử dụng để gọi đấy là gian tịnh xá).
Tương tự như thế, này A-nan-đà,
người tỳ-kheo
KHÔNG TẬP TRUNG vào sự CẢM NHẬN liên quan đến ngôi làng,
KHÔNG TẬP TRUNG vào sự CẢM NHẬN liên quan đến con người, [mà chỉ]
TẬP TRUNG vào ĐẶC TÍNH DUY NHẤT thiết lập trên sự CẢM NHẬN liên quan đến khu rừng (Thanissaro không dịch là "khu rừng" mà gọi là "nơi hoang dã" - wilderness, trong nguyên bản bằng tiếng Pa-li thì chữ này là khu rừng)
Tư duy của người ấy lắng sâu vào sự cảm nhận về khu rừng.
Tư duy của người ấy cảm thấy thích thú nơi ấy,
trụ vào nơi ấy, tìm thấy sự giải thoát cho mình trong cảnh giới ấy.
Do đó, người ấy cũng hiểu rằng:
'
Nơi này không có mối quan tâm nào phát sinh do sự cảm nhận về ngôi làng.
Nơi này không có mối quan tâm nào phát sinh do sự cảm nhận về con người.
Nơi này chỉ có mối QUAN TÂM về ĐẶC TÍNH DUY NHẤT của TƯ DUY thiết lập trên sự cảm nhận liên quan đến khu rừng'.
Do đó người ấy sẽ hiểu rằng:
'
Sự nhận thức ấy trống-không về sự cảm nhận về ngôi làng.
Sự nhận thức ấy trống-không về sự cảm nhận về con người.
Sự nhận thức ấy chỉ không-trống-không về
đặc tính duy nhất được thiết lập trên sự cảm nhận liên quan đến khu rừng'
(
tất cả đều TRỐNG KHÔNG và hoang dã - KHÔNG CÓ làng mạc cũng như KHÔNG CÓ con người - duy nhất chỉ Ý THỨC được "khái niệm" về khu rừng).
Tương tự như thế, nếu không có một sự vật nào (trong khu rừng chẳng hạn) thì người ấy cũng sẽ nhận biết được rõ ràng về sự vắng mặt ấy.
Nếu có một chút tàn dư (résidu / remains) nào, thì đối với sự tàn dư ấy người này sẽ hiểu rằng:
"
Khi cái này có, [thì] cái kia có" (đấy là
quy luật tương liên - interdependence -
Có nghĩa là
mọi hiện tượng sở dĩ hiện hữu là nhờ lôi kéo nhau mà có,
KHÔNG CÓ một hiện tượng nào
TỰ CHÚNG HIỆN HỮU một cách độc lập, riêng rẽ và tự tại được.
Đây là nhận xét cá nhân:
Đại Định tức an trú trong tánh KHÔNG tức Bất Kiến Nhất Pháp
diendanphatphap.com/diendan/threads/vo-niem-la-cho-tro-ve.38713/
Khi NHẤT NIỆM VÔ MINH TRỞ VỀ cảnh giới VÔ THỦY VÔ MINH tức là VÔ NGÃ.
Hoà thượng Thích Duy Lực