- Tham gia
- 26/12/17
- Bài viết
- 6,449
- Điểm tương tác
- 1,152
- Điểm
- 113
ha ha ha ... kính đại ca một ly trà [smile]:
“Kiều-trần-như! Sắc tức là khổ. Nhờ phá trừ cái sắc [là khổ] này mà đạt được cái sắc giải thoát, an vui. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy. - Kinh Đại Niết Bàn
- Như vậy ... phá trừ được "SẮC LÀ KHỔ" --> thì được SẮC GIẢI THOÁT [smile]
“Kiều-trần-như! Sắc tức là không. Nhờ phá trừ cái sắc [là không] này mà đạt được cái sắc giải thoát, chẳng phải không. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy.
- như vậy SẮC là KHÔNG ... nhờ phá trừ được SẮC LÀ KHÔNG --> được cái SẮC GIẢI THOÁT chẳng phải không
“Kiều-trần-như! Sắc là vô ngã. Nhờ phá trừ cái sắc [vô ngã] này mà đạt được cái sắc giải thoát, chân ngã. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy.
- như vật SẮC là vô ngã ... nhờ phá trừ được cái SẮC là VÔ NGÃ ..--> đạt được SẮC giải thoát, Chân Ngã [smile]
“Kiều-trần-như! Sắc là bất tịnh. Nhờ phá trừ cái sắc [bất tịnh] này mà đạt được cái sắc giải thoát, thanh tịnh. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy.
--> nhờ phá trừ SẮC là BẤT TỊNH --> được SẮC GIẢI THOÁT thanh tịnh
“Kiều-trần-như! Sắc là tướng của sanh, già, bệnh, chết. Nhờ phá trừ cái sắc [là tướng của sanh, già, bệnh, chết] này mà đạt được cái sắc giải thoát, chẳng phải tướng của sanh, già, bệnh, chết. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy.
-> nhờ phá trừ được SẮC là SANH GIÀ BỊNH CHẾT mà được SẮC GIẢI THOÁT, chẳng phải tướng của SANH GIÀ BỊNH CHẾT [smile]
“Kiều-trần-như! Sắc là sự lưu chuyển. Nhờ phá trừ cái sắc lưu chuyển mà đạt được cái sắc giải thoát, không lưu chuyển. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy. - Kinh Đại Niết Bàn
- À cái này hơi khó .. SẮC là LƯU CHUYỂN .. nhờ phá trừ cái SẮC LƯU CHUYỂN mà đạt được SẮC GIẢI THOÁT KHÔNG LƯU CHUYỂN [smile]
Như vậy: đây là BẤT BÌNH THƯỜNG .. đây là BÌNH THƯỜNG
PHÁ TRỪ ĐƯỢC BẤT BÌNH THƯỜNG ... mà BÌNH THƯỜNG chính là ĐẠO [smile]
ĐÂY là KHỔ .. nhờ PHÁ TRỪ được KHỔ ... mà được AN VUI [smile]
cho nên .. cứ PHẢI TU HOÀI TU SÂU giống như là cái ông thiền sư kia bảo thì càng là chắc ăn ...
ờ mà đúng không ?
“Kiều-trần-như! Sắc tức là khổ. Nhờ phá trừ cái sắc [là khổ] này mà đạt được cái sắc giải thoát, an vui. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy. - Kinh Đại Niết Bàn
- Như vậy ... phá trừ được "SẮC LÀ KHỔ" --> thì được SẮC GIẢI THOÁT [smile]
“Kiều-trần-như! Sắc tức là không. Nhờ phá trừ cái sắc [là không] này mà đạt được cái sắc giải thoát, chẳng phải không. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy.
- như vậy SẮC là KHÔNG ... nhờ phá trừ được SẮC LÀ KHÔNG --> được cái SẮC GIẢI THOÁT chẳng phải không
“Kiều-trần-như! Sắc là vô ngã. Nhờ phá trừ cái sắc [vô ngã] này mà đạt được cái sắc giải thoát, chân ngã. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy.
- như vật SẮC là vô ngã ... nhờ phá trừ được cái SẮC là VÔ NGÃ ..--> đạt được SẮC giải thoát, Chân Ngã [smile]
“Kiều-trần-như! Sắc là bất tịnh. Nhờ phá trừ cái sắc [bất tịnh] này mà đạt được cái sắc giải thoát, thanh tịnh. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy.
--> nhờ phá trừ SẮC là BẤT TỊNH --> được SẮC GIẢI THOÁT thanh tịnh
“Kiều-trần-như! Sắc là tướng của sanh, già, bệnh, chết. Nhờ phá trừ cái sắc [là tướng của sanh, già, bệnh, chết] này mà đạt được cái sắc giải thoát, chẳng phải tướng của sanh, già, bệnh, chết. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy.
-> nhờ phá trừ được SẮC là SANH GIÀ BỊNH CHẾT mà được SẮC GIẢI THOÁT, chẳng phải tướng của SANH GIÀ BỊNH CHẾT [smile]
“Kiều-trần-như! Sắc là sự lưu chuyển. Nhờ phá trừ cái sắc lưu chuyển mà đạt được cái sắc giải thoát, không lưu chuyển. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng đều như vậy. - Kinh Đại Niết Bàn
- À cái này hơi khó .. SẮC là LƯU CHUYỂN .. nhờ phá trừ cái SẮC LƯU CHUYỂN mà đạt được SẮC GIẢI THOÁT KHÔNG LƯU CHUYỂN [smile]
Như vậy: đây là BẤT BÌNH THƯỜNG .. đây là BÌNH THƯỜNG
PHÁ TRỪ ĐƯỢC BẤT BÌNH THƯỜNG ... mà BÌNH THƯỜNG chính là ĐẠO [smile]
ĐÂY là KHỔ .. nhờ PHÁ TRỪ được KHỔ ... mà được AN VUI [smile]
cho nên .. cứ PHẢI TU HOÀI TU SÂU giống như là cái ông thiền sư kia bảo thì càng là chắc ăn ...
ờ mà đúng không ?