Danvici

Nhật ký Thiền

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hahah ... [smile]

nhà triết học Aristotle có định nghĩa hai chữ thiệt là hay:

i. Đồng Cảm [empathy] ... người đồng cảm là người tham dự vào cảm giác của người khác .. thấy chỗ khúc mắc như họ thấy, cảm nhận cái bế tắc như họ cảm nhận .. lo âu cái lo âu trong vị trí của họ ...

ii. Thông Cảm [sympathy] . người thông cảm . là người đã biết .. đã có trải nghiệm .. kinh nghiệm với cảm giác, suy tư đó .. nên dù đứng ở xa thì vẫn hiểu được ...

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

-- Chớ có hành trì dục lạc, hạ liệt, đê tiện, phàm phu,

--> không xứng bậc Thánh, không liên hệ mục đích.

Và cũng không nên hành trì tự kỷ khổ hạnh, đau khổ, không xứng bậc Thánh,

-->> không liên hệ mục đích.


Từ bỏ hai cực đoan ấy, có con đường Trung đạo đã được Như Lai giác ngộ,

--> tác thành mắt,

--> tác thành trí,

--> đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.


Nên biết tán thán và nên biết chỉ trích.

Sau khi biết tán thán và sau khi biết chỉ trích, --> không tán thán, không chỉ trích --> chỉ nên thuyết pháp. [smile]

Nên biết phán xét về lạc.

Sau khi biết phán xét về lạc, nên chú tâm vào nội lạc.

Không nên nói lên lời bí mật.

Mặt đối mặt
(với ai), không nên nói lời mất lòng.

Nên nói thật từ từ, không có vội vàng.

Chớ có chấp trước địa phương ngữ, chớ có đi quá xa ngôn ngữ thường dùng.


Như vậy là tổng thuyết về vô tránh phân biêt



cho nên ... đúng là tui là người THAM DỰ VÀO NHỮNG HÀNH XỨ ĐÓ [smile]

:lol: :lol:

ehehehehe .. hic hic .. ehehehheheh
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
ha ha hahah ... [smile]

nhà triết học Aristotle có định nghĩa hai chữ thiệt là hay:

i. Đồng Cảm [empathy] ... người đồng cảm là người tham dự vào cảm giác của người khác .. thấy chỗ khúc mắc như họ thấy, cảm nhận cái bế tắc như họ cảm nhận .. lo âu cái lo âu trong vị trí của họ ...

ii. Thông Cảm [sympathy] . người thông cảm . là người đã biết .. đã có trải nghiệm .. kinh nghiệm với cảm giác, suy tư đó .. nên dù đứng ở xa thì vẫn hiểu được ...

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

-- Chớ có hành trì dục lạc, hạ liệt, đê tiện, phàm phu,

--> không xứng bậc Thánh, không liên hệ mục đích.

Và cũng không nên hành trì tự kỷ khổ hạnh, đau khổ, không xứng bậc Thánh,

-->> không liên hệ mục đích.


Từ bỏ hai cực đoan ấy, có con đường Trung đạo đã được Như Lai giác ngộ,

--> tác thành mắt,

--> tác thành trí,

--> đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.


Nên biết tán thán và nên biết chỉ trích.

Sau khi biết tán thán và sau khi biết chỉ trích, --> không tán thán, không chỉ trích --> chỉ nên thuyết pháp. [smile]

Nên biết phán xét về lạc.

Sau khi biết phán xét về lạc, nên chú tâm vào nội lạc.

Không nên nói lên lời bí mật.

Mặt đối mặt
(với ai), không nên nói lời mất lòng.

Nên nói thật từ từ, không có vội vàng.

Chớ có chấp trước địa phương ngữ, chớ có đi quá xa ngôn ngữ thường dùng.


Như vậy là tổng thuyết về vô tránh phân biêt



cho nên ... đúng là tui là người THAM DỰ VÀO NHỮNG HÀNH XỨ ĐÓ [smile]

:lol: :lol:

ehehehehe .. hic hic .. ehehehheheh

Úi tưởng gì!

Cái gọi là đồng cảm và thông cảm đó Phật Pháp gọi là "tha tâm thông", Phật thì luôn theo chúng sanh như Hình với Bóng làm sao lại thiếu trải nghiệm hả đại ca?

Chỉ là cứ ăn cắp của thường trụ thì Phật cũng chẳng biết, chỗ này thuyết thế nào???
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha ... [smile]

CHÂN LÝ --> phải là CỤ THỂ

Đau Khổ .. được tạo ra từ cảnh .. từ mắt ... chỉ như những "TRÒ TRẺ CON" ... dễ tránh ..

i. có nhiều người tránh đau khổ .. bằng cách tránh cảnh .. kiểm soát lục căn .. .. [smile]

cho nên .. mí cái phương pháp "LA HÉT TRẺ CON của HVT" .. chỉ là những đau khổ .. chẳng có gì khó tránh cả [smile]


nhưng đau khổ .. thực sự đến từ các hạt chủng tử của HÀNH UẨN .. các HÀNH XỨ [smile] ... vốn là NỘI THỨC

- thì "không thể PHÂN THÂN" ra được [smile] ... cũng như Bồ Tát Vipassi nói .. từ nơi DANH/SẮC xoay lui trở lại DANH/SẮC không thoát ra được [smile]

ii. có nhiều người có thể "HÓA GIẢI ĐAU KHỔ" bằng cách làm CHÍN MÙI NỘI THỨC [smile] ... sinh ra những QUẢ DỊ THỤC [smile]

và vì vậy mới có cái BẢN ĐỒ CHI CHÍT ... là hiện tượng vạn pháp .. [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]

*** cho xin 1 chỗ để ghi đoạn này vào NHẬT KÝ THIỀN nhé [smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ah hahaha ... huhmmmmmmm [smile]

để ghi vào NHẬT KÝ THIỀN đoạn này .. chứ không người ta không hiểu "TU HÀNH ĐỂ LÀM GÌ" đối với "hiện tượng sanh diệt" [smile]

VẠN PHÁP .. SANH DIỆT NỐI NHAU KHÔNG NGẰN MÉ ... vậy TU HÀNH ĐỂ LÀM GÌ ? [smile]

i. LÀM tức là KHÔNG LÀM [smile]

Dòng vận chuuyển của nhân duyên chạy hai hướng thuận và nghịch

tất cả thế gian

sống chết nối nhau

SỐNG = theo đường thụân

CHẾT = theo đường khác



nói vậy: thì ĐI RA XA BAO NHIÊU .. rùi khi TRỞ VỀ --> cũng trở về BẤT NHIÊU ...

bởi vì TỪ KHÔNG ... mà CÓ TẤT CẢ .. thì cũng từ CÓ ... mà PHẢN BỔN HOÀN NGUYÊN --> LẠI KHÔNG tất cả


đây cũng như là 1 nguyên tắc vật lý học về CÔNG (W) = Lực (F) * Đoạn Đường (d) => W = F . d

Khi đoạn đường đi ra bao nhiêu .. đi ngược trở lại bấy nhiêu .. thì CÔNG đi ra và Công trở lại triệt tiêu lẫn nhau = 0 ... như vậy ... tổng CÔNG đã làm = 0 ... tức là ZERO [smile]

*** hiện tượng này giống như là ngài Vĩnh Gia Huyền Giác miêu tả không: VÔ MINH thực tánh --> tức Phật Tánh [smile] ... bởi vì ngài nhìn thấy sự chuyển động như vậy đối với từng pháp và vạn pháp [smile]

LÀM = tức là KHÔNG LÀM = do có hiện tượng "PHẢN BỔN HOÀN NGUYÊN" [smile]

--> nhưng đối với người không tu tâm .. con đường LÀM thì dễ .. con đường KHÔNG LÀM vô cùng khổ đau .. con đường ÁI THỦ HỮU thì dễ .. nhưng LÃO BỊNH KHỔ XẢ ... thì lại không lối thoát [smile]


hiện tượng vạn pháp: ÁI THỦ HỮU .... LƯỚNG = thủ bao nhiêu ... thì xả bấy nhiêu [smile]

LƯỠNG --> do THỦ XẢ

vì thế --> CHẲNG NHƯ - Tín Tâm Minh [smile]



như vậy, trong mỗi pháp có hiện tượng thập như thị xảy ra ... có tướng như vậy .. tánh như vậy .. thể như vậy ...

--> và cuối cùng .. có DUYÊN như vậy .. có "HOẠI" cũng như vậy luôn [smile]


CON ĐƯỜNG THUẬN [smile] --> it ai thấy NGĂN NGẠI

nhưng con ĐƯỜNG NGHỊCH --> HAI LUỒNG TẬP KHÍ SANH TỬ [smile] .. con đường PHẢN BỔN HOÀN NGUYÊN LÀ CON ĐƯỜNG [smile]

KHÓ ĐI [smile]



[ii] NHÂN QUẢ TRONG TỪNG PHÁP [smile]

chúng ta nhìn thập nhị nhân duyên thấy mỗi người được sinh ra .. có hữu vi .. có làm .. có ÁI THỦ HỮU .. có SANH LÃO BỊNH TỬ rùi ..

nên đều thấy: ĐI XA BAO NHIÊU ... ĐẤT NƯỚC GIÓ LỬA .. ĐOÀN BẤT LY .. các SẮC PHÁP, TÂM PHÁP, TÂM NGHIỆP tạo ra bao nhiêu ..

thì đó là GIEO NHÂN BẤT NHIÊU .. và CON ĐƯỜNG TRỞ VỀ .. cũng phải "BUÔNG XẢ BẤT NHIÊU"


nhưng người BIẾT .. thì LẸ ..

người không BIẾT .. thì CHẬM

còng người bị KẸT --> thì CẦU XIN ... cầu khấn mong cầu năn nỉ ỉ ôi CHẾT LUÔN [smile]


và nếu gọi CON ĐƯỜNG LÀM ĐÓ ===> là NHÂN ...

thì những QUẢ DỊ THỤC --> làm ra THÚC DỊ THỤC ---> tức là BÁT ĐỊA BỒ TÁT .. BẤT ĐỘNG ĐỊA

NHÂN ĐÓ --> nhưng mà QUẢ KHÁC
[smile]



chứ không người ta TU HÀNH TẠI TÂM để làm gì ... là để "TỰ HOÁ NGHIỆP" .. thành tựu ĐẠO NGHIỆP cho bản thân .. cho chính mình được trước .. rùi mới tới "những người xung quanh họ" ...


ờ mà đúng không ?

cho nên .. KINH SÁCH NÓI ...

CÓ NGƯỜI TẠO NHÂN ... CÓ NGƯỜI TẠO NGHIỆP

--> nhưng lại không có người thọ nghiệp .. thọ quả ... [smile]


đó là "QUẢ DỊ THỤC" đó [smile]


:lol: :lol:


*** tui đang ở 1 chỗ cũng vậy ...

cứ nhìn vào thì biết ... oan oan tương báo .. chửi chửi .. rùi càng chửi càng sâu .. càng kiếm những "CHỦNG TỬ" THỌ TƯỞNG, những TÂM SỞ .. cố hành cho để tạo thành những HÀNH XỨ ... rùi như trái banh ping pong đánh qua đánh lại ..

nhưng BIẾT GIẢI NGHIỆP .. SẼ CÓ QUẢ DỊ THỤC ... đó là ĐIỀU ĐƯƠNG NHIÊN

A ha ha hâhhhahhahhahhâhhhahhâhhhâh
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha ha .[smile]

NHÂN QUẢ .. ÁC PHÁP .. THIỆN PHÁP ... NHÂN KHÁC --> QUẢ KHÁC [smile]

Như vậy .. chúng ta nhìn thấy ... chỗ làm và dòng biến chuyển tạo ra những hành xứ .. tạo ra những sinh mạng ..
và vì có đi phải có về .. có phản bổn hoàn nguyện ..

cho nên ... đường đi ÊM Ả .. thuận lợi .. do có đường về hối hả đầy lo âu ... mà THIỆN PHÁP hoá thành ÁC PHÁP [smile]

trên thực tế [smile]

->> có thể không phải chỉ là "NHÂN THẾ NÀY" --> và QUẢ mãi mãi PHẢI LÀ NHƯ VẬY [smile]

đó chỉ là GIÁO LÝ về NHÂN QUẢ thôi [smile]


còn GIÁO LÝ về ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ [smile] --> có chỗ "XUẤT LY": QUẢ DỊ THỤC ... QUẢ KHÁC VỚI NHÂN [smile]


Kinh Đại Niết Bàn .. Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát có nói về đoạn đó [smile]

QUẢ DỊ THỤC ... "XUẤT THẾ GIAN" [smile]




“Thiện nam tử! Trí tuệ quán chiếu Mười hai nhân duyên đó chính là hạt giống A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.

--> Vì nghĩa ấy, --> Mười hai nhân duyên được gọi là tánh Phật.


“Thiện nam tử! Tánh Phật có nhân, lại có nhân của nhân; có quả và có quả của quả.

“Nhân của tánh Phật --> là Mười hai nhân duyên.

Nhân của nhân ấy --> là trí tuệ (quán chiếu).


“Quả của tánh Phật là [quả vị] A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề. Quả của quả ấy là Vô thượng Đại Bát Niết-bàn.

“Thiện nam tử! Ví như vô minh là nhân, các hành là quả; hành là nhân, thức là quả... Vì nghĩa ấy nên thể của vô minh ấy là nhân, mà cũng là nhân của nhân; thức là quả, mà cũng là quả của quả. Tánh Phật cũng như thế.


“Thiện nam tử! Vì nghĩa ấy nên Mười hai nhân duyên là không hiện ra, không diệt mất, không thường không đoạn, chẳng một chẳng hai, chẳng đến chẳng đi, không phải nhân không phải quả.


“Thiện nam tử! Có trường hợp là nhân --> mà không phải quả, chẳng hạn như tánh Phật.

Có trường hợp là quả --> mà không phải nhân, chẳng hạn như Đại Niết-bàn.

Có trường hợp vừa là nhân, vừa là quả, --> chẳng hạn như các pháp sanh bởi Mười hai nhân duyên.


“Không phải nhân không phải quả --> gọi là tánh Phật. Vì không phải nhân quả nên thường hằng, không biến đổi. [smile]

“Vì nghĩa ấy nên trong các kinh ta dạy rằng ý nghĩa của Mười hai nhân duyên là rất sâu xa, không thể biết, không thể thấy, không thể suy xét. Đó là cảnh giới của chư Phật, Bồ Tát, chẳng phải chỗ hàng Thanh văn, Duyên giác có thể đạt đến.

“Vì nghĩa gì mà hết sức sâu xa? Hành vi tạo nghiệp của chúng sanh là không thường không đoạn, nhưng [thật] có quả báo;

tuy mỗi một ý niệm đều liên tục theo nhau diệt mất, nhưng [thật] không có gì mất đi;

tuy không có người tạo tác --> nhưng [thật] có nghiệp được tạo ra;

tuy không có người thọ lãnh --> nhưng [thật] có quả báo; [smile]

người thọ báo tuy mất đi --> nhưng quả báo [thật] không hề mất; [smile]

[tuy] không có sự toan tính nhận biết nhưng tự hòa hợp [các nhân duyên] mà có. [smile] [/b]



“Tất cả chúng sanh tuy sống trong Mười hai nhân duyên nhưng không thấy biết. --> Vì không thấy biết nên [mãi mãi luân chuyển,] không có khởi đầu, không có kết thúc.

“Hàng Bồ Tát Thập trụ chỉ thấy chỗ kết thúc mà không thấy được chỗ khởi đầu. Chư Phật Thế Tôn thấy rõ chỗ khởi đầu, chỗ kết thúc. --> Vì nghĩa ấy, chư Phật thấy được tánh Phật một cách rõ ràng.

“Thiện nam tử! Tất cả chúng sanh vì không thấy rõ được Mười hai nhân duyên --> nên phải chịu luân chuyển [mãi mãi trong sanh tử].

“Thiện nam tử! Ví như con tằm tạo ra cái kén, tự nó sanh ra, tự nó chết đi. Tất cả chúng sanh cũng giống như vậy, vì không thấy tánh Phật nên tự tạo nghiệp trói buộc, luân chuyển mãi trong sanh tử, khác nào như trái cầu [bị người chơi đánh qua lại mãi]!

“Thiện nam tử! Cho nên trong các kinh ta có dạy rằng:

‘Ai thấy được Mười hai nhân duyên --> tức thấy Chánh pháp.

Thấy Chánh pháp --> tức là thấy Phật.’

Phật, --> đó chính là tánh Phật.

---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


**** ---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


**** ---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


“Thiện nam tử! Trí tuệ quán chiếu Mười hai nhân duyên có bốn bậc: bậc thấp, bậc vừa, bậc cao và bậc cao nhất.

“Trí tuệ quán chiếu bậc thấp không thấy được tánh Phật. --> Vì không thấy [tánh Phật] --> nên [người tu] chỉ đạt đến quả Thanh văn mà thôi.

“Trí tuệ quán chiếu bậc vừa cũng không thấy được tánh Phật. --> Vì không thấy [tánh Phật] --> nên [người tu] chỉ đạt đến quả vị Duyên giác.

“Trí tuệ quán chiếu bậc cao --> tuy thấy tánh Phật nhưng không thật rõ ràng. --> Vì thấy [tánh Phật] không thật rõ ràng nên [người tu] trụ ở hàng [Bồ Tát] Thập trụ. [smile]

“Trí tuệ quán chiếu bậc cao nhất thấy được tánh Phật một cách rõ ràng --> nên đạt được đạo A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề. [smile]


“Vì nghĩa ấy nên Mười hai nhân duyên --> gọi là tánh Phật.

Tánh Phật --> tức là nghĩa không --> theo đệ nhất nghĩa.

Nghĩa không --> theo đệ nhất nghĩa --> gọi là trung đạo.

Trung đạo --> gọi là Phật.


Phật --> gọi là Niết-bàn.”



cho nên ... QUẢ DỊ THỤC ... "XUẤT THẾ GIAN" ... chỉ có "ĐƯỜNG ĐI" ... mà "ĐOẠN ĐƯỜNG VỀ" ... hỏng có ai [smile]


QUẢ khác với NHÂN

A ha âhhhahhahhahhâhhhahhahhâh

ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
ha ha ha ha .[smile]

NHÂN QUẢ .. ÁC PHÁP .. THIỆN PHÁP ... NHÂN KHÁC --> QUẢ KHÁC [smile]

Như vậy .. chúng ta nhìn thấy ... chỗ làm và dòng biến chuyển tạo ra những hành xứ .. tạo ra những sinh mạng ..
và vì có đi phải có về .. có phản bổn hoàn nguyện ..

cho nên ... đường đi ÊM Ả .. thuận lợi .. do có đường về hối hả đầy lo âu ... mà THIỆN PHÁP hoá thành ÁC PHÁP [smile]

trên thực tế [smile]

->> có thể không phải chỉ là "NHÂN THẾ NÀY" --> và QUẢ mãi mãi PHẢI LÀ NHƯ VẬY [smile]

đó chỉ là GIÁO LÝ về NHÂN QUẢ thôi [smile]


còn GIÁO LÝ về ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ [smile] --> có chỗ "XUẤT LY": QUẢ DỊ THỤC ... QUẢ KHÁC VỚI NHÂN [smile]


Kinh Đại Niết Bàn .. Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát có nói về đoạn đó [smile]

QUẢ DỊ THỤC ... "XUẤT THẾ GIAN" [smile]




“Thiện nam tử! Trí tuệ quán chiếu Mười hai nhân duyên đó chính là hạt giống A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.

--> Vì nghĩa ấy, --> Mười hai nhân duyên được gọi là tánh Phật.


“Thiện nam tử! Tánh Phật có nhân, lại có nhân của nhân; có quả và có quả của quả.

“Nhân của tánh Phật --> là Mười hai nhân duyên.

Nhân của nhân ấy --> là trí tuệ (quán chiếu).


“Quả của tánh Phật là [quả vị] A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề. Quả của quả ấy là Vô thượng Đại Bát Niết-bàn.

“Thiện nam tử! Ví như vô minh là nhân, các hành là quả; hành là nhân, thức là quả... Vì nghĩa ấy nên thể của vô minh ấy là nhân, mà cũng là nhân của nhân; thức là quả, mà cũng là quả của quả. Tánh Phật cũng như thế.


“Thiện nam tử! Vì nghĩa ấy nên Mười hai nhân duyên là không hiện ra, không diệt mất, không thường không đoạn, chẳng một chẳng hai, chẳng đến chẳng đi, không phải nhân không phải quả.


“Thiện nam tử! Có trường hợp là nhân --> mà không phải quả, chẳng hạn như tánh Phật.

Có trường hợp là quả --> mà không phải nhân, chẳng hạn như Đại Niết-bàn.

Có trường hợp vừa là nhân, vừa là quả, --> chẳng hạn như các pháp sanh bởi Mười hai nhân duyên.


“Không phải nhân không phải quả --> gọi là tánh Phật. Vì không phải nhân quả nên thường hằng, không biến đổi. [smile]

“Vì nghĩa ấy nên trong các kinh ta dạy rằng ý nghĩa của Mười hai nhân duyên là rất sâu xa, không thể biết, không thể thấy, không thể suy xét. Đó là cảnh giới của chư Phật, Bồ Tát, chẳng phải chỗ hàng Thanh văn, Duyên giác có thể đạt đến.

“Vì nghĩa gì mà hết sức sâu xa? Hành vi tạo nghiệp của chúng sanh là không thường không đoạn, nhưng [thật] có quả báo;

tuy mỗi một ý niệm đều liên tục theo nhau diệt mất, nhưng [thật] không có gì mất đi;

tuy không có người tạo tác --> nhưng [thật] có nghiệp được tạo ra;

tuy không có người thọ lãnh --> nhưng [thật] có quả báo; [smile]

người thọ báo tuy mất đi --> nhưng quả báo [thật] không hề mất; [smile]

[tuy] không có sự toan tính nhận biết nhưng tự hòa hợp [các nhân duyên] mà có. [smile] [/b]



“Tất cả chúng sanh tuy sống trong Mười hai nhân duyên nhưng không thấy biết. --> Vì không thấy biết nên [mãi mãi luân chuyển,] không có khởi đầu, không có kết thúc.

“Hàng Bồ Tát Thập trụ chỉ thấy chỗ kết thúc mà không thấy được chỗ khởi đầu. Chư Phật Thế Tôn thấy rõ chỗ khởi đầu, chỗ kết thúc. --> Vì nghĩa ấy, chư Phật thấy được tánh Phật một cách rõ ràng.

“Thiện nam tử! Tất cả chúng sanh vì không thấy rõ được Mười hai nhân duyên --> nên phải chịu luân chuyển [mãi mãi trong sanh tử].

“Thiện nam tử! Ví như con tằm tạo ra cái kén, tự nó sanh ra, tự nó chết đi. Tất cả chúng sanh cũng giống như vậy, vì không thấy tánh Phật nên tự tạo nghiệp trói buộc, luân chuyển mãi trong sanh tử, khác nào như trái cầu [bị người chơi đánh qua lại mãi]!

“Thiện nam tử! Cho nên trong các kinh ta có dạy rằng:

‘Ai thấy được Mười hai nhân duyên --> tức thấy Chánh pháp.

Thấy Chánh pháp --> tức là thấy Phật.’

Phật, --> đó chính là tánh Phật.

---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


**** ---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


**** ---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


“Thiện nam tử! Trí tuệ quán chiếu Mười hai nhân duyên có bốn bậc: bậc thấp, bậc vừa, bậc cao và bậc cao nhất.

“Trí tuệ quán chiếu bậc thấp không thấy được tánh Phật. --> Vì không thấy [tánh Phật] --> nên [người tu] chỉ đạt đến quả Thanh văn mà thôi.

“Trí tuệ quán chiếu bậc vừa cũng không thấy được tánh Phật. --> Vì không thấy [tánh Phật] --> nên [người tu] chỉ đạt đến quả vị Duyên giác.

“Trí tuệ quán chiếu bậc cao --> tuy thấy tánh Phật nhưng không thật rõ ràng. --> Vì thấy [tánh Phật] không thật rõ ràng nên [người tu] trụ ở hàng [Bồ Tát] Thập trụ. [smile]

“Trí tuệ quán chiếu bậc cao nhất thấy được tánh Phật một cách rõ ràng --> nên đạt được đạo A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề. [smile]


“Vì nghĩa ấy nên Mười hai nhân duyên --> gọi là tánh Phật.

Tánh Phật --> tức là nghĩa không --> theo đệ nhất nghĩa.

Nghĩa không --> theo đệ nhất nghĩa --> gọi là trung đạo.

Trung đạo --> gọi là Phật.


Phật --> gọi là Niết-bàn.”



cho nên ... QUẢ DỊ THỤC ... "XUẤT THẾ GIAN" ... chỉ có "ĐƯỜNG ĐI" ... mà "ĐOẠN ĐƯỜNG VỀ" ... hỏng có ai [smile]


QUẢ khác với NHÂN

A ha âhhhahhahhahhâhhhahhahhâh

ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:

Hay phết @khuclunglinh . Lão huynh ngươi quả là Long Tượng trong Phật Pháp, trải nghiệm cực kỳ nhiều ngóc ngách. Tiểu đệ chỉ "one hit" về làng nên không thể miêu tả chi tiết giống như lão huynh ngươi được. Quả là kiến văn hơi bị thiếu sót thật!

Nhưng mà chơi kiểu bước qua thập địa như vậy thì dễ lạc đường như chơi. Thật ra là kiến chấp tiêu dần mà lập địa tương đối là do hành giả khi hành Quán vẫn còn thấy có kẻ quán mà không biết rằng Quán Pháp này vốn tự đã sẵn sàng vô điều kiện, chỉ là con đường tu tập dùng huyễn trí tiêu huyễn chấp mà thôi.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah ... [smile]

như vậy đối với hiện tượng sanh diệt không đứt đoan của các tâm sanh diệt, các pháp [smile]

--> thì TÂM SỞ ... là nơi chứa đưng các hạt giống, chủng tử .. gọi là Hành Uẩn, cộng với Thọ và Tưởng nữa [smile]

vì lý do đó... mới có định nghĩa TẠNG THỨC .. tức là Thức thứ 8.


i. Ba Giai Đoạn của Tạng Thức Cần Được Quán Thấy

Tạng Thức ... là nơi chứa đựng các chủng tử .. từ đó sinh ra các Hành Xứ .. và cũng ở nơi những hành xứ .. có những con người được sinh ra .. và an trú trong đó ..

tuy nhiên theo lẽ thường thì AI CŨNG NGHĨ NHƯ VẦY [smile]: NHÂN NÀO QUẢ ĐÓ

- tức là trứng nở ra gà .. gà đẻ ra trứng

- hột xoài ra cây xoài .. cây xoài sinh hoa kết trái thành trái xoài .. có hôt xoài

có nghĩa là từng loài .. từng chủng loại THEO TẬP KHÍ CỦA CHÚNG .. từ NƠI DANH SẮC --> XOAY LUI TRỞ LẠI DANH SẮC không thoát ra được

đó là Quán Sát của Bồ Tát Vipassi, người lập ra Thiền Minh Sát .. ông cũng là Phật Tỳ Bà Thi, vị phật thứ nhất trong 7 vị phật quá khứ ... và Thích Ca là người cuối cùng ... ông từ đó quán sát ra được nguyên nhân của TẬP KHỞI cho từng pháp


Cũng vì lý do đó ... quán thấy "SỰ KHỞI HÀNH" của TỪNG PHÁP .. rùi lại quán thấy rõ THẬP NHƯ THỊ của từng pháp .. là nơi PHÁP NHÃN, và TUỆ NHÃN phát triển ... .. Thập Như Thị được liệt kê trong Kinh Pháp Hoa, Phẩm Phương Tiện như là 10 đặc tính luôn có của từng pháp ... không có pháp nào ngoại lệ [smile]

chúng ta thấy rõ ở đây .. con đường TU THEO THẬP ĐỊA BỒ TÁT ... "CÁI THẤY THẬP NHƯ THỊ" của từng pháp rất là quan trọng bởi vì Duy Thức định nghĩa

Trí Đại viên này chiếu khắp cả mười phương thế giới nhiều như số cát sông hằng và hiện ra Báo thân Phật và Hóa thân Phật để độ thoát chúng sanh tột đến đời vị lai.

Tóm lại,Thức thứ Tám này vì trải qua ba giai đoạn, nên có ba tên khác nhau:

  1. Từ phàm phu cho đến mãn Thất địa, thí gọi Thức này là Tàng thức (A lại da) hay “Dị thục thức”.
  2. Từ Bát địa đến Đẳng giác thì không còn gọi là “Tàng thức” mà chỉ gọi là “Dị thục thức”.
  3. Đến quả vị Phật, thì tên “Dị thục” cũng không còn, mà chỉ gọi là “Vô cấu thức” hay “Bạch tịnh thức”.

Ở đây .. do chỉ thấy:

NHÂN NÀY --> có QUẢ DỊ THỤC ... QUẢ KHÁC VỚI CHỦNG LOẠI của NHÂN ... đã là cái thấy khác tinh tường hơn

và khi nhìn thấy rõ những quả dị thục hệ quả của từng nhân rõ ràng ...

TRI HUYỄN --> Tức HUYỄN DIỆT

BIẾT VỌNG --> tức VỌNG TAN

cái thấy đó .. biết đó .. là TRÍ TUỆ BÁT NHÃ .. là TRI KIẾN PHẬT .. cho nên tới BÁT ĐỊA .. BẤT ĐỘNG ĐỊA .. thì "TẠNG THỨC" .. do cái nhìn thuần thục của HIỆN TƯỢNG VẠN PHÁP .. không lầm nhân quả

khiên TẠNG THỨC biến đổi tên .. trở thành --> THỨC DỊ THỤC


điểm này nhấn mạnh 1 vấn đề .. quan trọng là nhìn thấy "TOÀN BỘ NHÂN QUẢ .. NHÌN THẤY SỰ THẬT KHÔNG LẦM LẪN TÍ NÀO NỮA các DỊ THỤC QUẢ" ... cho nên ... tên của TẠNG THỨC mới đổi



phần sau chút ranh nói tiếp [smile]

KLL
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Ha ha...

Này thì gà với trứng!

Để khảo sát cái câu hỏi " con gà có trước hay quả trứng có trước?" Tiểu đệ sẽ đặt mình vào vị trí hành giả để quán thử xem nhé!

Này thì quán nhân duyên!

1. Con gà và quả trứng là nhân chính vì không có trứng sẽ không ra gà => OK chánh nhân

2. Trợ nhân : chưa hẳn quả trứng sanh được gà vì biết đâu nó bị ung => cần những trợ duyên gì? => Nó cần mặt trời, cần không gian, cần cây cỏ, cần gạch đá, cần âm thanh, cần... vạn pháp => bất kỳ thứ gì hiện hữu đều nhân duyên để sinh ra nó ( sắp tới thiên văn học và chiêm tinh học rồi ha ha... )

3. Kết luận: gà và trứng, chánh nhân và trợ nhân tương tác trong thực tại mà sanh ra, nó không thể tách rời toàn thể vạn pháp nơi thực tại để riêng có. Như vậy muốn truy tìm nguyên nhân đầu tiên của "một pháp" thì cần truy tìm nguyên nhân đầu tiên của thực tại hí hí...

Tạm đến đây rồi tính sau, hôm nay rảnh tiểu đệ sẽ đi câu cá vàng bằng cần không lưỡi giết thời gian đã hì hì...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah a.. [smile]

TÁNH GIÁC --> Ý THỨC --> Độc Hữu Nhất Cá .. Tối Linh Ly [smile]

Nhưng mà quán như vậy ... chắc chắn sẽ không thấy hết: CHÁNH PHÁP --> NHÃN --> TẠNG là tất cả "VẠN PHÁP" --> được chứa đựng (TÀNG, TẠNG) --> mà "Ý THỨC" con người có thể nhìn thấy


Thức thứ Tám này vì trải qua ba giai đoạn, nên có ba tên khác nhau:

Từ phàm phu cho đến mãn Thất địa, thí gọi Thức này là --> Tàng thức (A lại da) hay “Dị thục thức”.

Từ Bát địa đến Đẳng giác thì không còn gọi là “Tàng thức” mà chỉ gọi là “Dị thục thức”.


Đến quả vị Phật, thì tên “Dị thục” cũng không còn, mà chỉ gọi là “Vô cấu thức” hay “Bạch tịnh thức”.

Muồn cho người học dễ nhớ hành tướng và công năng của tám Thức Tâm vương nên Cổ nhân có làm bài thơ rằng:

Bát cá đệ huynh ,
--> nhứt cá si

Độc hữu nhứt cá
tối linh ly [smile]

Ngũ cá gia trung

tác chủ --> Y


DỊCH NGHĨA

Anh em tám chú một chàng si (thức thứ bảy)

Duy có Ý thức rất tinh ly (khôn ngoan)

Năm người ngoài cửa lo buôn bán (năm Tthức trước)

Làm chủ trong nhà Đệ bát y ( thức thứ Tám)


Như chúng ta đã nhìn thấy TÂM SỞ --> vốn là "HÀNH UẨN" ... là những chủng tử hạt giống làm nên những hành xứ .. trong những hành xứ có những con người .. loài nào, giống nào .. thì theo "TẠNG THỂ" đó mà không thoát ra được

cho nên ... "TẠNG THỨC" ... là chỗ "TRÓI BUỘC" ở nhiều khía cạnh do "TÁNH THẤY" không thấy được tới đó ... cũng là nơi TẬP KHÍ là nhân của Vô Minh bao gồm ÁI THỦ HỮU .. khiến người ta "TRỞ LUI" trở lại không thoát ra được ... nếu chúng ta nhìn thấy

- sự tác động lên các chủng tử --> từ chủng tử .. hình thành các hành xứ --> từ hành xứ sinh ra những đặc tính tiêu biểu của từng sinh mạng là XÚC THỌ ÁI THỦ HỮU --> thì sẽ nhìn thấy những sinh mạng làm sao cứ theo đường tập khí đó hoài mà không thoát ra được .. (vì cứ loay hoay chạy vòng vòng .. cũng XOAY LẠI CHỖ ĐÓ ... smile) ... cho nên .. đó là chỗ QUÁN SÁT Phật Tỳ Bà Thi nhìn thấy [smile]

--> nói như vậy ... thì "TẠNG THỨC" ... đệ BÁT VƯƠNG CHỦ đó .. chính là NỀN TẢNG .. là nơi chứa đựng VẠN PHÁP ... pháp nào cũng đầy đủ thập như thị của pháp đấy .. xuất hiện như các hệ nhân quả ...nhân quả dị thục ... và vì lý do đó

chúng ta nhìn thấy "TỔNG THỂ VẠN PHÁP" = tức là .... PHÁP TẠNG


Một trong Tam Tự Quy chính là TỰ QUY Y PHÁP ... ngày xưa, trước khi tịch diệt thì đức Phật cũng ân cần dặn các ĐỆ TỬ: HÃY TÔN PHÁP LÀM THẦY .... Đại Trí Độ cũng nói: PHẬT PHÁP "nhiều" như biển cả [smile] --> có thể nương vào bằng tín --> có thể vượt qua bằng trí [smile]

nhưng:

i. Quy Y Pháp ở đâu ? [smile]

ii. Quy Y bao nhiêu pháp ? [smile]

iii. từng pháp nghĩa là gì ? ... và vạn pháp .... là bao nhiêu ? [smile]

cho nên .. nhìn thấy VẠN PHÁP ..và thập như thị của từng pháp không sai lạc .. không lầm nhân quả nữa chính là --> CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG [smile]


Duy Thức có 1 bài kệ miêu tả hiện tượng VŨ TRỤ CHƠN THẬT được nhìn thấy ... sau khi những cặp nhân quả được nhìn thấy rõ ràng nguồn gốc .. từng thập như thị .. không còn lầm lẫn .. và nhìn thấy tổng thể vạn pháp .. pháp tạng

thì sẽ có TRÍ TUỆ --> XẢ ... TẠNG --> bởi vì vạn pháp xảy ra .. nối tiếp nhau ... không ngằn mé .. làm nên hiện tượng vũ trụ:

KHÔNG GIAN ... không ngằn mé .. gọi là VŨ

THỜI GIAN ... vô cùng tận .. gọi là TRỤ [smile]

Bất động địa tiền tài --> xả --> tạng

Kim cang đạo hậu Dị thục không

Đại viên vô cấu đồng thời phát

Phổ chiếu thập phương trần sát trung.



DỊCH NGHĨA

Đến Đệ bát địa bỏ tên “Tàng”

Chứng Kim Cang đaọ, không “Dị thục”

Gương trí không nhơ đồng thời phát

Khắp chiếu mười phương vô số cõi.



Nhưng tất cả những điều đó được nhìn thấy bởi 1 người .. 1 nhân vật . 1 dòng ý thức ... đó là ĐỘC HỮU NHẤT CÁ --> TỐI LINH LY ... cũng là "nội dung TÁNH GIÁC, TÁNH THẤY" của Ý THỨC ... khi nó được phát triển ... để trở thành:

PHÁP NHÃN

TUỆ NHÃN

và đi xa hơn nữa tức là THIÊN NHÃN .. hay là PHẬT NHÃN [smile]


ờ mà đúng không ?

KLL
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha ... [smile]

Ngày xưa .. tại Pháp Hội Linh Sơn, đức Phật nói: ta có VIÊN NGỌC trong chéo áo .. có NIẾT BÀN DIỆU TÂM .. có CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG [smile]

- chỉ có .... Ma Ha Ca Diếp .. cầm nhành hoa lên ... tủm tỉm ... cười [smile]


Nụ Cười đó ... chính là nhìn thấy "PHÁP HOA" ... là nhìn thấy DIỆU PHÁP LIÊN HOA .. là cái thấy thập như thị của từng pháp sanh diệt ... tiếp nối nhau không ngằn mé .. là nhìn thấy tất cả vạn pháp .. nhìn thấy PHÁP TẠNG [smile]

--> Ở TRONG .... NỘI ... THỨC [smile]


Cho nên ... hôm nay .. xin 1 chỗ để đặt mí đoạn này trong NHẬT KÝ THIỀN nhé đại ca DA VINCI [smile]

KLL
 

Tầm Đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
13/11/19
Bài viết
28
Điểm tương tác
9
Điểm
3
Mô Phật.

Bạn Danvici đang nói hay, rất tiếc lại bị mấy ông bụng nhiều chữ vào phá...

Khổ... nhu cầu của con người là được nói, càng nhiều kiến thức_ hiểu biết thì càng thích nói... nói riết rồi loạn luôn chả biết mình nói cái gì... chính vì thế mà có mùa An cư kiết hạ để các Sư tịnh tâm, còn phàm phu chúng ta vì không biết vậy cho nên mãi chả thành Đạo là vậy...

Nói quá nhiều... Sở tri chướng.

Mô Phật.
 

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17/9/19
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Tự nhắc

Thật tế lý địa bất thọ nhất trần,
Vạn hạnh môn trung bất xả nhất pháp.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah [smile]

vậy đại ca DV mở thử câu hỏi ngay trong đề tài ... cho mọi người xem thử [smile]


Phải chăng Vô Minh là sự nhận lầm các tiến trình sinh diệt của vạn pháp, không nhìn ra chúng chỉ là duyên sinh, chỉ đến và đi, vô thường, vô ngã... mà mê lầm chúng là một đối tượng - tức cái ngã - và có giá trị cố hữu nào đó ?


ờ mà đúng hông ? [smile]

KLL
 

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17/9/19
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Những bài viết này của mình cũng đã lâu, nay đọc lại quả thực thấy ngày trước khá là ngây ngô, viết có nhiều cái chưa ra đâu vào đâu, không tránh khỏi bị chê cười ! :D

Thành thử thi thoảng thấy có người tương tác lại, nên mới có dịp vào đọc lại bài cũ, chứ không có ý muốn viết dài dòng ^_^
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Tự nhắc

Thật tế lý địa bất thọ nhất trần,
Vạn hạnh môn trung --> bất xả --> nhất pháp.

ha hah a[smile] ... lâu ngày hỏng gặp đại ca DV khác xa hồi xưa nghen [smile]

Vậy đại ca DV [smile]

dùng thử 2 câu thơ đó .. bi giờ LUẬN BẤT SINH bằng nghĩa BẤT XẢ xem ra sao ? [smile]

điều này tôi lúc đầu cũng thấy sợ, nhưng khi tìm hiểu và tin tưởng hoàn toàn như trong Tâm Bất Sinh thì chỉ cần an trú trong tâm Phật bất sinh, mọi chuyện còn lại hãy cứ để cho Tâm Phật làm không cần phải lo gì nữa. hãy tin 100% vào điều này mới thực sự dám dẫn thân. nếu không tin và không theo cách này thì chỉ có thể tỉnh thức sống an lành, hưởng phúc thầy tu chân chính chứ không thể giác ngộ hoàn toàn được nhưng lại rất mệt vì lúc nào cũng phải quán sát tân tâm và các pháp, phải tốn sức nhiều mà muốn làm việc thì phải dừng lại việc quan sát. còn Tham Khán thoại đầu thì bất kể ở đâu , làm gì , lúc nào đều có thể thực hiện được. nếu tiến trình tham thiền đến một trình độ nào đó sẽ có thể tạm gọi là không dính mắc nơi trần cảnh nữa nhưng lại rõ biết tất cả mọi điều...

ờ mà đúng hông ? [smile]

KLL
 

Tầm Đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
13/11/19
Bài viết
28
Điểm tương tác
9
Điểm
3
Mô Phật.

Kính đạo hữu Danvici,

Tôi xin tham gia đôi lời góp vui về Vô Minh. Trong bài viết đầu tiên, đạo hữu có viết là muốn đi tìm cái đối lập với Vô Minh.

Theo thiển ý của tôi, Vô Minh không có sự đối lập, Vô Minh chỉ là 1 giai đoạn, 1 thời kỳ... trong 1 chuỗi quá trình chuyển hóa ( hay có thể gọi là tiến hóa ). Ta có :

VÔ MINH = VÔ + MINH .

VÔ ==) VÔ MINH ==) MINH .

Nếu đạo hữu hay thức xem bình minh hay thích ngồi ngắm hoàng hôn thì đạo hữu sẽ cảm nhận rõ quá trình này. Khi trời đất chuyển mình từ TỐI sang SÁNG (tôi hay thức ngắm bình minh ) , lúc đó bầu trời mờ mờ sáng, cảnh vật mờ ảo không rõ ràng, vạn vật không nhìn rõ hình tướng... Giai đoạn chuyển tiếp này chính là vô minh. Ở giai đoạn này ta không nhìn rõ, không thấu hiểu bản chất thực sự của mọi sự vật hiện tượng, ta u mê, ngờ nghệch trong việc nhận thức ...

Chính vì vậy, theo tôi nghĩ, ta không thể đi tìm cái đối lập của Vô Minh, cũng như không cần thiết phải tìm làm gì...

Bởi như Đức Phật đã nói : Cái này có thì cái kia có...

VÔ _ VÔ MINH _ MINH là 1 quá trình tất yếu, dù cho thời gian có là bao lâu đi chăng nữa, 1 triệu năm hay chỉ là 1 sát na thì cũng vậy...

Đôi lời góp vui...
 

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17/9/19
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Mô Phật.

Kính đạo hữu Danvici,

Tôi xin tham gia đôi lời góp vui về Vô Minh. Trong bài viết đầu tiên, đạo hữu có viết là muốn đi tìm cái đối lập với Vô Minh.

Theo thiển ý của tôi, Vô Minh không có sự đối lập, Vô Minh chỉ là 1 giai đoạn, 1 thời kỳ... trong 1 chuỗi quá trình chuyển hóa ( hay có thể gọi là tiến hóa ). Ta có :

VÔ MINH = VÔ + MINH .

VÔ ==) VÔ MINH ==) MINH .

Nếu đạo hữu hay thức xem bình minh hay thích ngồi ngắm hoàng hôn thì đạo hữu sẽ cảm nhận rõ quá trình này. Khi trời đất chuyển mình từ TỐI sang SÁNG (tôi hay thức ngắm bình minh ) , lúc đó bầu trời mờ mờ sáng, cảnh vật mờ ảo không rõ ràng, vạn vật không nhìn rõ hình tướng... Giai đoạn chuyển tiếp này chính là vô minh. Ở giai đoạn này ta không nhìn rõ, không thấu hiểu bản chất thực sự của mọi sự vật hiện tượng, ta u mê, ngờ nghệch trong việc nhận thức ...

Chính vì vậy, theo tôi nghĩ, ta không thể đi tìm cái đối lập của Vô Minh, cũng như không cần thiết phải tìm làm gì...

Bởi như Đức Phật đã nói : Cái này có thì cái kia có...

VÔ _ VÔ MINH _ MINH là 1 quá trình tất yếu, dù cho thời gian có là bao lâu đi chăng nữa, 1 triệu năm hay chỉ là 1 sát na thì cũng vậy...

Đôi lời góp vui...

Mình nghĩ theo cách bạn nói thì nó có vẻ như một sự tất yếu, và sự giác ngộ sẽ đến mà không cần phải khởi công tìm cầu. Nhưng như thế có vẻ không ổn lắm, mình nghĩ vậy.

Tuy nhiên, hiện tại thì mình đồng ý rằng Minh có được không phải do tìm cầu, mà là do hết Vô Minh thì sẽ là Minh.

Còn ngày trước, cái mình muốn tìm hiểu đó là sự khác biệt giữa Vô Minh và Minh là thế nào hay cụ thể hơn, sự khác biệt giữa tâm thức của một vị Phật và một người thường là gì.

Ngoài ra, mình nghĩ Vô Minh là một trạng thái, chứ không phải là một giai đoạn. Bởi nói giai đoạn ắt có sự tiến triển và thay đổi theo thời điểm, nhưng nếu hiểu theo nghĩa đó thì có phần hơi bị động quá. Nhưng sao cũng được, điều này cũng không quá quan trọng. ^_^
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Mình nghĩ theo cách bạn nói thì nó có vẻ như một sự tất yếu, và sự giác ngộ sẽ đến mà không cần phải khởi công tìm cầu. Nhưng như thế có vẻ không ổn lắm, mình nghĩ vậy.

Tuy nhiên, hiện tại thì mình đồng ý rằng Minh có được không phải do tìm cầu, mà là do hết Vô Minh thì sẽ là Minh.

Còn ngày trước, cái mình muốn tìm hiểu đó là sự khác biệt giữa Vô Minh và Minh là thế nào hay cụ thể hơn, sự khác biệt giữa tâm thức của một vị Phật và một người thường là gì.

Ngoài ra, mình nghĩ Vô Minh là một trạng thái, chứ không phải là một giai đoạn. Bởi nói giai đoạn ắt có sự tiến triển và thay đổi theo thời điểm, nhưng nếu hiểu theo nghĩa đó thì có phần hơi bị động quá. Nhưng sao cũng được, điều này cũng không quá quan trọng. ^_^

Bạn nói rất hay!

Tôi rất phục bạn, mời bạn tiếp tục chia sẻ những trải nghiệm khám phá tự mình để mọi người cùng được thưởng thức, tuy bạn đang trên đường tìm về đích nhưng quan sát và nhận xét của bạn rất chân thật!

Kính!
 

Tầm Đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
13/11/19
Bài viết
28
Điểm tương tác
9
Điểm
3
Mình nghĩ theo cách bạn nói thì nó có vẻ như một sự tất yếu, và sự giác ngộ sẽ đến mà không cần phải khởi công tìm cầu. Nhưng như thế có vẻ không ổn lắm, mình nghĩ vậy.

Tuy nhiên, hiện tại thì mình đồng ý rằng Minh có được không phải do tìm cầu, mà là do hết Vô Minh thì sẽ là Minh.

Còn ngày trước, cái mình muốn tìm hiểu đó là sự khác biệt giữa Vô Minh và Minh là thế nào hay cụ thể hơn, sự khác biệt giữa tâm thức của một vị Phật và một người thường là gì.

Ngoài ra, mình nghĩ Vô Minh là một trạng thái, chứ không phải là một giai đoạn. Bởi nói giai đoạn ắt có sự tiến triển và thay đổi theo thời điểm, nhưng nếu hiểu theo nghĩa đó thì có phần hơi bị động quá. Nhưng sao cũng được, điều này cũng không quá quan trọng. ^_^

Mô Phật.

Kính đạo hữu Danvici,

Đúng như đạo hữu nói, thực ra nó không quan trọng, chỉ là bàn luận cho vui trong thời gian tránh Covid mà thôi... hihi...

Nhận định của đạo hữu cũng rất đúng, Vô minh cũng là 1 trạng thái nữa, chỉ là do chúng ta nhìn ở những góc khác nhau mà thôi...

Tôi ví dụ thế này,

Giả như trong 1 mớ tối tăm hỗn độn, trải qua vô lượng thời gian, bỗng không biết vì lý do gì tự nhiên vũ trụ này hình thành. Rồi qua vô số năm cũng không biết vì sao Trái Đất được tạo ra. Sau đó, cũng không biết vì sao bỗng nhiên loài người xuất hiện... Và thế là mọi sự bắt đầu rắc rối xảy ra... haha... đủ thứ chuyện trên trời dưới đất... Sau đó, vào 1 lúc nào đó, 1 kiếp nào đó...

...Đức Phật ra đời ...

Ngài tuyên bố rằng :

TA là PHẬT đã thành, chúng sinh là PHẬT sẽ thành ...

Đạo hữu có nghĩ việc Phật ra đời sẽ là tất yếu trong quá trình tiến hóa của nhân loại không ?

VÔ ==) VÔ MINH ==) MINH

Trong các lời Nguyện của các vị chư Phật, Bồ Tát, có 1 lời nguyện là độ tất cả chúng sinh đều trở thành Phật đạo... tôi nghĩ chẳng phải tự nhiên mà có lời nguyện như vậy.

Đôi lời luận bàn góp vui trong mùa dịch Covid này cho vui cửa vui nhà...
 

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17/9/19
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Mô Phật.

Kính đạo hữu Danvici,

Đúng như đạo hữu nói, thực ra nó không quan trọng, chỉ là bàn luận cho vui trong thời gian tránh Covid mà thôi... hihi...

Nhận định của đạo hữu cũng rất đúng, Vô minh cũng là 1 trạng thái nữa, chỉ là do chúng ta nhìn ở những góc khác nhau mà thôi...

Tôi ví dụ thế này,

Giả như trong 1 mớ tối tăm hỗn độn, trải qua vô lượng thời gian, bỗng không biết vì lý do gì tự nhiên vũ trụ này hình thành. Rồi qua vô số năm cũng không biết vì sao Trái Đất được tạo ra. Sau đó, cũng không biết vì sao bỗng nhiên loài người xuất hiện... Và thế là mọi sự bắt đầu rắc rối xảy ra... haha... đủ thứ chuyện trên trời dưới đất... Sau đó, vào 1 lúc nào đó, 1 kiếp nào đó...

...Đức Phật ra đời ...

Ngài tuyên bố rằng :

TA là PHẬT đã thành, chúng sinh là PHẬT sẽ thành ...

Đạo hữu có nghĩ việc Phật ra đời sẽ là tất yếu trong quá trình tiến hóa của nhân loại không ?

VÔ ==) VÔ MINH ==) MINH

Trong các lời Nguyện của các vị chư Phật, Bồ Tát, có 1 lời nguyện là độ tất cả chúng sinh đều trở thành Phật đạo... tôi nghĩ chẳng phải tự nhiên mà có lời nguyện như vậy.

Đôi lời luận bàn góp vui trong mùa dịch Covid này cho vui cửa vui nhà...
Thực ra theo cách nghĩ của bác cũng không sai, bởi cứ đi rồi sẽ đến, dù là mau hay lâu, rồi cũng có lúc đến.

Nhưng đó là xét trên khía cạnh một chiều thời gian có thủy có chung, nó có phần rộng lớn quá, tui không nghĩ tới được cái kết quả đó.

Tuy nhiên, theo cá nhân tui thì cái lời nguyện kia chỉ là của Bồ Tát, chứ ko phải của Phật đc.

Bởi mọi chúng sinh thành Phật đạo thì chỉ có thể tuần tự, cục bộ, chứ không thể tất thảy hay toàn bộ được. Sự Vận động của vạn vật như một đại duơng lớn, nên nếu nói một ngày tất thảy chúng sinh đều thành Phật thì sẽ giống như một đại duơng phẳng lặng vậy, nó có vẻ bất khả thi. Nên theo tui là sẽ luôn có những chúng sinh còn chưa thành Phật, và Bồ tát muôn đời chỉ là Bồ Tát.

Cũng như Bồ Tát vẫn còn chưa nhìn thấy cái lý sự sự vô ngại, các chúng sinh tuy lúc này còn chưa thành Phật, nhưng điều đó cũng không vấn đề gì, bởi tùy duyên, tùy tính, tùy thời, tùy ngộ, rồi từng chúng sinh ắt sẽ có nhân duyên để ngộ đạo. Thành thử cũng không cần phải cưỡng cầu cố gắng độ mọi chúng sinh. Nhưng nói vậy không có nghĩa là không cần độ, chỉ là, độ thì cứ độ, nhưng ko cần phải cưỡng cầu. ^_^

Còn nếu nói mọi chuyện diễn ra có phải là tất yếu hay không tất yếu, thì cũng có phần cưỡng cầu nữa. Một sự việc xảy ra có vô vàn nguyên nhân của nó. Nói ngẫu nhiên cũng đc, nói tất yếu cũng không sai, thực ra tui thấy như nhau cả :D
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên