Thế ngữ và Xuất thế ngữ

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Cuncon,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Khi thuyết pháp có khi đức Phật dùng thế ngữ - có khi dùng xuất thế ngữ. Như vậy, thì có phải muốn hiểu rõ về Phật Pháp. Chúng ta cần phải biết phân biệt lời giảng nào đức Phật giảng bằng thế ngữ. Lời giảng nào đức Phật giảng bằng xuất thế ngữ ?

d/đ thì được dạy - căn cứ vào mã số của từng nhóm tham dự trong Pháp hội để biết các vị đó thuộc hàng nào. Biết được vị đó thuộc hàng nào thì d/đ biết được trí huệ của vị đó. Điều này, giúp cho d/đ biết được khi nào đức Phật giảng bằng thế ngữ, khi nào đức Phật giảng bằng xuất thế ngữ.

Và chắc Bạn có biết trong kinh Đại Bát Niết Bàn - phẩm Di Giáo - đức Phật nói với ông A Nan :

Nầy A Nan ! Ông hỏi sau khi Như Lai diệt độ lúc kết tập pháp tạng, đầu tất cả kinh để những lời gì ?

Nầy A Nan ! Sau khi Như Lai diệt độ lúc kết tập pháp tạng đầu tất cả kinh nên để như vầy : “ Như thị ngã văn nhứt thời Phật trụ mỗ phương mỗ xứ, cùng hàng tứ chúng mà nói kinh nầy “.


http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-82_5-50_6-2_17-210_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Thầy của d/đ dạy d/đ căn cứ vào những mã số đó mà biết nguồn gốc của các vị tham gia trong Pháp hội. Vì chắc Bạn có biết - khi các vị Bồ tát xuất hiện nơi thế gian với nhiều hình tướng khác nhau. Cho nên, trong các đệ tử của Phật không phải là không có hóa thân của các vị Bồ tát. Do nhờ biết được nguồn gốc của các vị đó - nên d/đ biết lời giảng nào giảng bằng thế ngữ, lời giảng nào giảng bằng xuất thế ngữ.

Còn Bạn thì Bạn dựa vào yếu tố nào để biết - lời giảng nào giảng bằng thế ngữ, lời giảng nào giảng bằng xuất thế ngữ. d/đ nghĩ chúng ta nên trao đổi xong phần này rồi - mới trao đổi tiếp về cách giải lời giảng bằng xuất thế ngữ.
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

cunconmocoi

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
7 Tháng 5 2009
Bài viết
467
Điểm tương tác
106
Điểm
43
Địa chỉ
vn
Kính cô Diệu Đức !

Cuncon nhận thấy cô còn muốn nói nhiều hơn về Thế ngữ và Xuất thế ngữ, trong khi chủ đề này bàn về vấn đề sát sanh, cho nên cuncon mạn phép di chuyển bài này qua box Thảo Luận Chuyên Đề để cô triễn khai cho hết ý.

Thưa cô, trước tiên xin cô định nghĩa cho :

1. Thế nào là Thế ngữ ?

2. Thế nào là Xuất thế ngữ ?

Kế tiếp cuncon muốn hỏi :

3. Cụm từ "mã số" trong bài trên nghĩa là gì ? Ý cô muốn nói đến số lượng thính chúng chăng ? Hay là cô muốn nói đến trình độ của thính chúng trong pháp hội ?

Kính xin cô xác định lại dùm.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Cuncon,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Trong kinh Đại Bát Niết Bàn - phẩm Thánh Hạnh - đức Phật nói :

Nầy Thiện-nam-tử ! Chư Phật Thế-Tôn lời thuyết giáo có hai thứ : Một là thế ngữ hai là xuất thế ngữ. Đức Như-Lai vì hàng Thinh-Văn Duyên-Giác dùng thế ngữ để thuyết giáo. Vì các vị Bồ-Tát nói xuất thế ngữ.

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_15-1_2-58_4-75_5-50_14-1_6-2_17-210/#nl_detail_bookmark
Trong khi pháp tu của hàng Thanh văn, Duyên giác là pháp Tiểu thừa. Còn pháp tu của hàng Bồ tát là pháp Đại thừa. Cho nên khi giảng về pháp Tiểu thừa thì đức Phật giảng bằng thế ngữ. Nhưng khi giảng về pháp Đại thừa thì đức Phật giảng bằng xuất thế ngữ.

Do đó, nghĩa chơn thật của lời Phật giảng cho các vị Bồ tát đều có nghĩa ẩn. Còn lời giảng cho hàng Thanh văn, Duyên giác - tức là lời giảng trong các kinh Tiểu thừa đều là nghĩa chơn thật. Nghe sao hiểu vậy và theo đó mà thực hành. Nhưng đó chỉ là pháp phương tiện giúp chúng ta diệt mê lầm - trở thành người trí.

Còn đối với kinh Đại thừa - nhất là kinh Đại Bát Niết Bàn thì có lúc đức Phật giảng cho hàng Bồ tát, có lúc đức Phật giảng cho hàng Nhị thừa. Cho nên, chúng ta phải theo sự hướng dẫn của Phật để tìm ra nghĩa chơn thật.

Vì vậy, lời giảng bằng thế ngữ là lời giảng tùy thuận theo chỗ hiểu của người đời. Còn lời giảng bằng xuất thế ngữ là lời giảng không tùy thuộc vào chỗ hiểu của người đời. Vì hàng Thanh văn Duyên giác vẫn còn đang trong tình trạng mê lầm mê lầm - tu tập trở thành người trí. Cho nên, chỗ hiểu của hàng Thanh văn, Duyên giác vẫn còn đồng với chỗ hiểu của người đời.


Và theo lời đức Phật giảng trong phẩm Bồ Tát - kinh Đại Bát Niết Bàn - thì giáo pháp vi mật của Như Lai giảng bằng mật ngữ. Cho nên, đức Phật đã gián tiếp cho chúng ta biết lời giảng bằng xuất thế ngữ còn gọi là mật ngữ. Lời giảng hiểu theo nghĩa riêng - không lệ thuộc vào nghĩa _ người đời dùng.


Còn “mã số” d/đ nói - là số lượng của từng nhóm thính chúng tham dự trong Pháp hội. Điều này, Thầy d/đ dạy d/đ - chứ trong các kinh không có giảng nói.

Theo lời dạy của Thầy d/đ - thì qua số lượng của từng nhóm thính - chúng ta biết được nguồn gốc của các vị của nhóm thính chúng đó. Từ đó, chúng ta nhận ra trí huệ của các vị đó. Và biết được lời đối đáp đó là dùng thế ngữ hay xuất thế ngữ.

Và “mã số” d/đ nói là các số lượng : tám trăm, năm trăm, hai ngàn, sáu ngàn, năm ngàn, một ngàn hai trăm năm mươi…của từng nhóm thính chúng tham dự Pháp hội. Nhờ những “mã số” này mà d/đ phân biệt được lời giảng nào bằng thế ngữ, lời giảng nào bằng xuất thế ngữ. Ngoài ra, Thầy d/đ cũng dạy d/đ căn cứ vào địa điểm đức Phật thuyết giảng để biết được những gì xảy ra trong quá khứ - trước khi đức Phật Thích Ca xuất hiện nơi thế gian - và những gì sẽ xảy ra nơi thế gian vào đời vị lai.

Điều cơ bản mà d/đ học là học như vậy…
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Kính cô Diệu Đức !

Hoatihon đồng thuận với cách giải thích Thế ngữ và Xuất Thế ngữ của cô. Tuy nhiên cô cho phép con bổ sung :

_ Thế ngữ là những lời dạy, những bài pháp dành cho những người chưa phải là tín đồ Phật giáo, Phật tử sơ cơ, Chư Thiên, và chư Tăng Ni trình độ Nhị Thừa.

_ Xuất Thế ngữ là những lời dạy, những bài pháp nâng cao, chuyên sâu, toát lên điều tinh yếu của Phật pháp, thường dạy cho hàng Bồ tát hay những chúng sinh có căn cốt Đại Thừa.

-----------

Về cách "nhìn mả số" để kết luận rằng câu này bài này là Thế ngữ hay Xuất Thế ngữ, hoatihon e rằng sẽ KHÔNG CHÍNH XÁC, mà phải căn cứ vào nghĩa lý của từng câu từng đoạn để xác định. Thí dụ như câu :


Phật cáo Tu Bồ Ðề: "Chư Bồ tát Ma ha
tát, ưng như thị, hàng phục kỳ tâm: Sở hữu nhứt thiết chúng sanh chi loại, nhược noãn sanh, nhược thai sanh, nhược thấp sanh, nhược hóa sanh, nhược hữu sắc, nhược vô sắc, nhược hữu tưởng, nhược vô tưởng; nhược phi hữu tưởng, phi vô tưởng, ngã giai linh nhập Vô dư Niết Bàn, nhi Diệt độ chi.
Như thị Diệt độ vô lượng vô số, vô biên chúng sanh, thiệt vô chúng sanh, đắc diệt độ giả.
(Kinh Kim Cang)

Chư Tăng Ni và Phật tử chúng ta dễ chấp nhận đoạn văn bản đã tô xanh, nhưng vô cùng hoang mang bối rối, nghi ngờ với câu kết (đã tô đỏ). Phần màu xanh là Thế ngữ, phần tô đỏ là Xuất Thế ngữ đó.

Kính !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên