Chia Sẻ Nhận Thức Về TÁNH KHÔNG Trong PHẬT HỌC .
@ Nói Về TÁNH KHÔNG Trong PHẬT HỌC Mình Có Nhận Thức sau :
-Vì THUYẾT VÔ NGÃ ->Nên Trong TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI TÍNH =KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG NÀO ĐỌC LẬP & TỰ CHỦ Nên ĐỀU THAM GIA NHẬN TÁC ĐỘNG TƯƠNG TÁC LẪN NHAU->NỐI LIỀN LIÊN TỤC TRONG SÁT ->Và CÙNG NHAU THỤ ĐỘNG BIẾN CHUYỂN TƯƠNG ƯNG -> Nên Phật Thuyết = TỰ TÁNH CÁC PHÁP LÀ KHÔNG TÁNH (Không Có Tánh CỐ ĐỊNH Và KHÔNG THỂ CỐ ĐỊNH Vì KHÔNG THỂ TỰ CHỦ =VÔ NGÃ PHÁP)
-Ví Dụ :ôxy Tác Hợp Với Hydro Tạo thành Nước Và Có Tính Chất Của Nước ->Nước Đun Nóng Thành Hơi>Mây>Mưa..vv...Khi Tác Hợp Nhiệt Độ Thấp Chuyển Thành Tinh Thể Rắn.
-Với NGŨ UẨN Cũng KHÔNG NGOẠI LỆ : Một Võ Sĩ Luyện Tập Còn Phải Thuê Võ Sĩ Khác ĐÁNH THẬT ĐAU Để Rèn Luyện Chuyển Đổi Cảm Thọ Đau Đớn Thân Xác Mâ Người Bình Thường Không Chấp Nhận Và Không Chịu Nổi Mới Thỏa Mãn Ý Nguyện ...vv
@-Vậy : Suy Ra - NGŨ UẨN ...Hay NGHIỆP LỰC Hay MỌI HIỆN TƯỢNG...vv= TỰ TÁNH KHÔNG = KHÔNG CỐ ĐỊNH ->MÀ ĐỀU CÓ THỂ CHUYỂN ĐỔI =TÙY THEO NHẬN THỨC Và CÁC PHÁP PHƯƠNG TIỆN THIỆN SẢO ỨNG DỤNG
KINH LĂNG GIÀ :
-..."Khi ấy Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng : cúi xin Thế Tôn vì chúng con thuyết tất cả pháp TÁNH KHÔNG, lìa tướng tự tánh vốn Vô Sanh bất nhị, khiến chúng con và chư Bồ Tát giác ngộ, lìa hai thứ vọng tưởng CÓ và KHÔNG.,Vô Sanh,bất nhị và lìa tướng tự tánh.
-Đại Huệ ! Nói sơ lược có bẩy thứ không là: Tướng không , tự tánh không , hành không, vô hành không,tất cả pháp lìa ngôn thuyết không,Đệ Nhất Nghĩa Thánh Trí Đại Không và bỉ bỉ không.
-Thế nào là TƯỚNG KHÔNG ? Ấy là tự tướng cộng tướng của tất cả pháp không, vì tướng tự tha và cộng đều chẳng thể sanh, DO VỌNG TƯỞNG PHÂN BIỆT ĐỐI ĐÃI VỚI NHAU TÍCH TỤ MỚI CÓ. Nếu quán sát phân tích thì CỨU CÁNH LÀ VÔ TÁNH. Vì VÔ TÁNH NÊN TƯỚNG CHẲNG TRU, Nên nói TẤT CẢ TÁNH TƯỚNG KHÔNG , GỌI LÀ TƯỚNG KHÔNG.
-Thế Nào Là TÁNH TỰ TÁNH KHÔNG ? Ấy Là TỰ TÁNH CỦA CHÍNH MÌNH VỐN VÔ SANH, Tức là TỰ TÁNH CỦA TẤT CẢ PHÁP KHÔNG, nên nói TẢNH CỦA TỰ TÁNH KHÔNG .
-Thế nào là HÀNH KHÔNG ? Ấy là HÀNH ẤM LÌA NGÃ , NGÃ SỞ DO TÁC NGHIỆP SỞ THÀNH, Nghĩa là TỪ NHÂN DUYÊN HÒA HỢP MÀ SANH, Ấy Gọi Là HÀNH KHÔNG .
-Thế Nào là VÔ HÀNH KHÔNG ? DUYÊN NHAU SANH KHỞI Theo HÀNH KHÔNG như thế này, TỰ TÁNH VỐN VÔ TÁNH, Ấy gọi là VÔ HÀNH KHÔNG.
-Thế nào là TẤT CẢ PHÁP LÌA NGÔN THUYẾT ? Vì VỌNG TƯỞNG TỰ TÁNH CHẲNG CÓ NGÔN THUYẾT, nên TẤT CẢ PHÁP LÌA NGÔN THUYẾT ấy gọi là TẤT CẢ PHÁP LÌA NGÔN THUYẾT .
-Thế nào là TẤT CẢ PHÁP ĐỆ NHẤT NGHĨA THÁNH TRÍ ĐẠI KHÔNG ? Vì người đắc tự giác Thánh Trí Thì TẤT CẢ KIẾN CHẤP TẬP KHÍ ĐỀU KHÔNG, ấy gọi là TẤT CẢ PHÁP ĐỆ NHẤT NGHĨA THÁNH TRÍ ĐẠI KHÔNG .
-Thế Nào Là BỈ BỈ KHÔNG ? Nghĩa Là NƠI KIA CHẲNG CÓ CÁI KHÔNG KIA Gọi Là BỈ BỈ KHÔNG ! Ví như người mẹ của Lộc Tử là nữ cư sĩ Tỳ Xá, vì xây Tịnh Xá cho Tỳ kheo ở, chẳng nuôi voi, ngựa, trâu, dê vv...Nay nói BỈ KHÔNG, Chẳng phải nơi kia không có chúng Tỳ Kheo, Cũng chẳng phải Tịnh xá trống rỗng không, cũng chẳng phải Tỳ Kheo tánh không,cũng chẳng phải chỗ khác không có voi ngựa , nghĩa là tự tướng của tất cả pháp, cái kia, ở nơi kia chẳng có cái kia, ấy gọi là BỈ BỈ KHÔNG. Nói chung trong bẩy thứ KHÔNG , BỈ BỈ KHÔNG là CÁI KHÔNG RẤT THÔ, NGƯƠI NÊN XA LÌA .
-Đại Huệ ! Nói CHẲNG TỰ SANH chẳng phải VÔ SANH, NGOÀI TRỤ CHÁNH ĐỊNH RA GỌI LÀ VÔ SANH, Nghĩa là LÌA TỰ TÁNH TỨC VÔ SANH. Sự LƯU TRÚ TƯƠNG TỤC TỪNG SÁT NA Vốn LÌA TỰ TÁNH và TÁNH DỊ THỤC ( Lúc sau chín mùi ) hiện ra TẤT CẢ TÁNH ĐỀU LÌA TỰ TÁNH, cho nên nói TẤT CẢ TÁNH LÌA TỰ TÁNH.
-Sao nói BẤT NHỊ ? Tất cả pháp như âm , dương , dài , ngắn,trắng, đen.vv...đều lìa tự tánh, vì CÁC TƯỚNG LÀM NHÂN VỚI NHAU MỚI CÓ. Nên gọi là BẤT NHỊ, tẤT CẢ PHÁP CŨNG NHƯ THẾ ,Cho nên Pháp Vô Sanh , Pháp Bất Nhị, pháp lìa tướng tự tánh CẦN NÊN TU HỌC "...
--------------------------
@-Vậy : Suy Ra - NGŨ UẨN ...Hay NGHIỆP LỰC Hay MỌI HIỆN TƯỢNG...vv= TỰ TÁNH KHÔNG = KHÔNG CỐ ĐỊNH ->MÀ ĐỀU CÓ THỂ CHUYỂN ĐỔI =TÙY THEO NHẬN THỨC Và CÁC PHÁP PHƯƠNG TIỆN THIỆN SẢO ỨNG DỤNG
KINH LĂNG GIÀ :
..." Như nhãn thức chuyển, THÌ TẤT CẢ VI TRẦN,LỖ CHÂN LÔNG CỦA TẤT CẢ CÁC CĂN ĐỀU SANH, CÁC CẢNH GIỚI KHÁC THEO ĐÓ SANH KHỞI CŨNG NHƯ THẾ.Ví như gương sáng hiện sắc các tướng,ví như gió lớn thổi nước biển thì cảnh giới bên ngoài thổi biển của tâm,nổi làn sóng thức cũng vậy. Bởi vì tướng sở tác khác hay chẳng khác ,DO NGHIỆP DUYÊN HÒA HỢP SANH TƯỚNG,LẠI CHẤP TRƯỚC SÂU VÀO, CHẲNG THỂ LIỄU TRI TỰ TÁNH CỦA CÁC SẮC, Nên CÁI THÂN NĂM THỨC THEO ĐÓ MÀ CHUYỂN .
- Đại Huệ ! Cái thân năm thức kia đều do cái biết ,của tướng phần đoạn sai biệt mà có,NÊN BIẾT ĐÓ LÀ CÁI THÂN CỦA Ý THỨC. Cái thân chuyển kia chẳng tự cho là tướng của Ta chuyển,VÌ TỰ TÂM HIỆN VỌNG TƯỞNG CHẤP TRƯỚC MÀ CHUYỂN,NÊN MỖI MỖI TƯỚNG HƯ VỌNG CÙNG CHUYỂN ;do phần đoạn sai biệt,phân biệt gọi là chuyển. Như người tu thiền vào chánh định,chuyển tập khí vi tế mà chẳng tự biết LẠI CHO LÀ THỨC DIỆT Rồi MỚI NHẬP ĐỊNH. THẬT THÌ THỨC CHẲNG DIỆT MÀ NHẬP CHÁNH ĐỊNH. VÌ CHỦNG TỬ TẬP KHÍ CHẲNG DIỆT NÊN CẢNH GIỚI CHUYỂN MÀ THỨC CHẲNG DIỆT,CHẲNG VÌ KHÔNG NHIẾP THỌ MÀ DIỆT VẬY.
MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH :
"-"Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không , không bất dị sắc: sắc tức thị không, không tức thị sắc: thọ tưởng hành thức diệc phục như thị ".... -
Nếu Quan Tâm Chủ Đề Này Các Bạn cùng Quán Xét , Tham cứu Hai Đoạn KINH trích Trên Để Cùng Nhau Thảo Luận Tiếp .