minhthien

Trong thấy chỉ có cái thấy

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha .. tiếp nhé [smile]

Như vậy .. cái HÌNH ẢNH được NĂNG TÀNG chứa: là NHỮNG NGƯỜI CHẾT BIỂN ... nằm ở đó khóc ở đâu mà có ? .. đo đâu mà có ?

i. trước tiên là hình ảnh đó .. phải có thiệt .. và được chất chứa thiệt

- vì là có CÓ CHỨA THIỆT = TÀNG THỨC .. nên đúng lúc .. đúng cảnh duyên thì nó lại chui ra ..


ii. sau đó .. phải có người SIÊNG NĂNG = CHĂM SÓC nó .. hay nghĩ như vậy .. hay cho là như vậy .. nó được tạo ra như vậy ...

-->> nên mới có HÌNH ẢNH ĐÓ .. và nó được tạo ra như vậy ... [smile .. chứ không ở đâu mà ra ... ]

*** các nhà khoa học đi cả vạn dặm dưới đáy biển .. nếu có thấy người nào ngồi dưới đó khóc .. chắc HỌ ĐÃ BẮT LÊN RỒI [smile] .. chứ ai nỡ tâm để họ ngồi dưới nước khóc chi cho khổ quá ...


vấn đề này có thể hiểu rõ thật nhiều như là TỶ LƯỢNG: Hiện Lượng, Tỷ Lượng và Phi Lượng

a. Thông thường khi chúng ta bị đau .. thì chúng ta than khóc ..

cho nên hiện tượng là có nhiều người chết biển .. nhưng "vì HỌ KHÔNG CÓ CHẾT" nên chúng ta nghe họ khóc ...


như vậy .. hiện tượng nhiều người chết biển nhưng họ không chết [còn sống] .. là:

HIỆN LƯỢNG = có thiệt

TỶ LƯỢNG = do chúng ta phóng ta .. tưởng tượng nhân cách hóa một cái gì đó lên ..

hay là

PHI LƯỢNG = là không có thiệt ?



ha ha hâh .. tùy người trả lời thôi nhé .. [smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha .. tiếp nhé [smile]

có một nhà vật lý học Douglass McDougall .. vào năm 1907 có đề xướng một học thuyết là có LINH HỒN .. và ông ta có thể ĐO ĐƯỢC TRỌNG LƯỢNG của LINH HỒN = là 21 grams .. .

đó là vì ông ta đo trọng lượng của người VỪA CHẾT

- trọng lượng trước khi chết .. và sau khi tắt thở cách nhau là 21 grams ..

nhưng cuối cùng cũng không chứng minh được ... nhưng tui lại có một người bạn lại tin vào điều đó ..


anh ta nói: RÕ RÀNG LÀ CÓ LINH HỒN và LINH HỒN NÀY BẤT TỬ = có trọng lượng luôn .. có thể không phải là 21 grams thôi .. [smile]

cho nên ...

HIỆN TƯỢNG này là CÓ THIỆT = HIỆN LƯỢNG ... hay không ? ... .anh ta đâu có care tự tìm kiếm cho bản thân .. câu trả lời này ?

HIỆN TƯỢNG này là TỶ LƯỢNG .. đúng không ? ... anh ta vì nghe người khác nói có LINH HỒN .. rùi thì lập đi lập lại cảnh có LINH HỒN do truyện, do nghe .. do NĂNG ... cho nên anh ta ƯỚC LƯỢNG PHỎNG ĐOÁN là 99.99999999999% là có LINH HỒN

vậy thì TỶ LƯỢNG PHỎNG ĐOÁN này có chính xác hay không ? [smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha .. tui lại có một người bạn khác .. cũng hơi mê tín một tí ..

- tặng dao thì đòi lại một đồng

- tặng khăn .. thì cũng xin lại 1 đồng ..

- đưa tăm xỉa răng .. thì không chỉ lên .. chỉa xuống .. chỉ thẳng vào người .. chỉ vào chỗ trống không .. cho khỏi đụng chạm châm chích vào ai ..

rùi có lần tui nghe nói người đó .. ĐANG XIN VIỆC LÀM MỚI NGON HƠN .. tui đoán là chắc được nên bữa đó tui mời anh ta vào nhà .. sẵn có trồng hai chậu bưởu nên tui kéo đại sát vào hai bên hông cửa ..

bữa đó anh ta đi ngang qua [smile] hỏng hiểu sao cũng ĐỂ Ý LÀ BIẾT ĐI QUA HAI CÂY BƯỞI ... thế là sau đó gần 1 tháng anh ta xin được việc làm mới .. MỪNG HÚM .. GỌI ĐIỆN THOẠI MỜI TUI ĐI ĂN MỘT BỮA .. vì bước qua hai cây bưởi của tui mà ... smile


như vậy .. chúng TA siêng năng áp đặt SỰ THẬT .. vào trên những TỈ LƯỢNG, PHI LƯỢNG .. biến nó thành SỰ THẬT .. chứ thiệt ra chưa chắc là thiệt ..

--->> và CỨ ĐẢO ĐI ĐẢO LẠI .. đủ loại lý do .. thì đó ... đúng là ĐIÊN ĐẢO THIỆT mà ... [smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Chào bạn doccoden,

1. KKT bảo rằng: cách "tiếp cận" Phật pháp của bạn sai. KKT đâu có nói gì đến chuyện bạn hiểu đúng hay hiểu sai Phật pháp ? Muốn biết một người hiểu đúng hay hiểu sai thì phải căn cứ vào những gì người đó viết. Mà KKT bảo rằng << Chú ý rằng KKT không nói gì về "nội dung" những gì bạn viết. KKT không nói gì về nội dung những gì bạn viết là đúng hay sai >> Tức là chuyện ai hiểu đúng hay hiểu sai Phật pháp không can dự gì ở đây.

2. Còn "tiếp cận" có nghĩa là dùng dụng cụ. Trong con người chúng ta có nhiều "dụng cụ". Phật pháp đến với chúng ta dưới dạng một khối lượng "thông tin". Như vậy thì tiếp cận Phật pháp có nghĩa là dùng dụng cụ để "xử lý" khối lượng thông tin này. Tùy theo dụng cụ được dùng mà sẽ có những kết quả khác nhau.

3. Và KKT căn cứ ở chuyện nếu mỗi năm bạn vẫn lập đi lập lại cùng một số đề tài (tức là không có gì tiến bộ) thì có nghĩa là cách "tiếp cận" Phật pháp của bạn sai (*) :icon_winkle: Tuy nhiên nếu bạn hài lòng với hiện tại của bạn thì là quyền của bạn và tùy bạn thôi. KKT chỉ đưa ý kiến như vậy thôi. :icon_winkle:

(*) Bên trên KKT có viết rằng << Bạn có thể hỏi KKT rằng sai ở chỗ nào và KKT có thể chỉ ngay ra cho bạn thấy >> thì sai ở đây là "cách tiếp cận sai" không phải là "hiểu Phật pháp sai" và << Thế nhưng KKT lại không làm mà để cho bạn tự tìm thì hay hơn >> thì tự tìm ở đây là tự tìm ra "cách tiếp cận sai" này là gì. :icon_winkle:


:icon_prost:

Để góp vui với KKT.

KKT bảo rằng:

"cách "tiếp cận" Phật pháp của bạn Doccoden sai!"

Có thể nói một cách khác là:
KKT bảo rằng:

"cách "tiếp cận" Phật pháp bạn Doccoden phải "TỰ TRẢ LỜI" thì chắc chắn không có "ĐÚNG SAI".

Còn để người khác trả lời thì sẽ có "Người ĐÚNG! Người SAI".



Các bạn có chú ý cái "VÔ MINH" của 2 Người ĐÚNG! Người SAI là ĐÚNG SAI ở cái "NGÃ CHẤP".

Chứ không phải ở Phật pháp hay ở tấm hình 3D "trẹo bản họng".


KKT bảo rằng:

"TỰ TRẢ LỜI" là kinh nghiệm, kinh nghiệm là giác ngộ, giác ngộ là Kiến Tánh.

Biết "TỰ TRẢ LỜI" là biết được "chìa khóa" của chuyện tu hành giải thoát đó.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
10/7/16
Bài viết
679
Điểm tương tác
414
Điểm
63

Chào bạn doccoden,

1. KKT bảo rằng: cách "tiếp cận" Phật pháp của bạn sai. KKT đâu có nói gì đến chuyện bạn hiểu đúng hay hiểu sai Phật pháp ? Muốn biết một người hiểu đúng hay hiểu sai thì phải căn cứ vào những gì người đó viết. Mà KKT bảo rằng << Chú ý rằng KKT không nói gì về "nội dung" những gì bạn viết. KKT không nói gì về nội dung những gì bạn viết là đúng hay sai >> Tức là chuyện ai hiểu đúng hay hiểu sai Phật pháp không can dự gì ở đây.

2. Còn "tiếp cận" có nghĩa là dùng dụng cụ. Trong con người chúng ta có nhiều "dụng cụ". Phật pháp đến với chúng ta dưới dạng một khối lượng "thông tin". Như vậy thì tiếp cận Phật pháp có nghĩa là dùng dụng cụ để "xử lý" khối lượng thông tin này. Tùy theo dụng cụ được dùng mà sẽ có những kết quả khác nhau.

3. Và KKT căn cứ ở chuyện nếu mỗi năm bạn vẫn lập đi lập lại cùng một số đề tài (tức là không có gì tiến bộ) thì có nghĩa là cách "tiếp cận" Phật pháp của bạn sai (*) :icon_winkle: Tuy nhiên nếu bạn hài lòng với hiện tại của bạn thì là quyền của bạn và tùy bạn thôi. KKT chỉ đưa ý kiến như vậy thôi. :icon_winkle:

(*) Bên trên KKT có viết rằng << Bạn có thể hỏi KKT rằng sai ở chỗ nào và KKT có thể chỉ ngay ra cho bạn thấy >> thì sai ở đây là "cách tiếp cận sai" không phải là "hiểu Phật pháp sai" và << Thế nhưng KKT lại không làm mà để cho bạn tự tìm thì hay hơn >> thì tự tìm ở đây là tự tìm ra "cách tiếp cận sai" này là gì. :icon_winkle:


:icon_prost:

Ồ…nói đến ‘dụng cụ’ với ‘thông tin’ thì tôi lại nhớ đến những quan điểm của KKT về Phật giáo nói riêng cũng như các tôn giáo khác nói chung. Do bạn không muốn nói nên tôi không bàn đến ở đây. Bạn có thể đặt niềm tin, mơ tưởng đến điều gì đó, nhưng nếu nó trái ngược với một nền tảng nào đó thì lại có vấn đề lớn.

Cứ xem như tôi có cách tiếp cận sai, còn bạn có cách tiếp cận đúng. Vậy thì cách tiếp cận đúng của KKT là gì? Xin trích lại lời của KKT nhé:

Thế nhưng Thiền tông lại là tông phái Phật giáo gần với Phật Thích Ca nhất ! Gần với Phật Thích Ca nhất vì Thiền tông chỉ nhắm làm sao "kinh nghiệm" cho được cái kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích Ca dưới cội Bồ Đề. Mà cái kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích Ca dưới cội Bồ Đề chính là "cốt tủy" của Phật giáo vì lẽ nếu đêm hôm ấy Phật Thích Ca không giác ngộ thì đâu có Phật giáo. Nên kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích Ca là "cốt tủy" của đạo Phật mà ai tu Phật cũng phải nhắm tới.

Do đó vấn đề cũng không ra ngoài những gì mà tôi đã nói. Tôi cho rằng ‘kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích Ca’ là không có thật. Chẳng hạn Túc mệnh thông, là thần thông có thể biết được vô số kiếp trước, trái ngược với giáo lý của Phật giáo (không bàn đến Ấn Độ giáo ở đây nhé :D)

Chung quy lại thì có 2 loại quan điểm về Đức Phật:

1. Ngài là một vị thần thánh có thần thông quảng đại, quyền năng siêu phàm.
2. Ngài là một bậc minh triết (vẫn là một con người bình thường)

Không cần phải nói cũng biết KKT theo quan điểm 1, còn doccoden theo quan điểm 2. Nói tới đây lại nhớ xưa kia KKT từng khoe rằng Đức Phật đã từng nói với đồ đệ rằng ngài có thể trường sinh bất tử, có thể sống bao lâu cũng được. Nói khác đi, do ngài muốn nhập Niết bàn nên mới lìa xa trần thế, đại loại vậy :D Ừ thì bạn muốn tin gì cũng được, có ai cấm đâu. Nhưng tôi chỉ muốn nhắc cho bạn nhớ rằng quyền năng phép thuật đó lại trái ngược với những gì Phật nói trong kinh Vô Ngã Tướng. Đại loại ngài nói rằng vì vô ngã nên chúng ta không thể muốn bản thân mình được như thế này thế kia. Thông thạo kinh sách như KKT thì chắc biết đoạn nào trong kinh đó nói đến điều này rồi, nên tôi khỏi phải tìm trích kinh ra đây :D

Mà kinh Vô Ngã Tướng thì hơn ai hết, KKT thừa biết nó là nền tảng của Phật giáo. Nếu không có nó thì Phật giáo cũng không khác gì Ấn giáo.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
10/7/16
Bài viết
679
Điểm tương tác
414
Điểm
63
Hihihih ...

Có cái gì sai sai ở đây ?

Ngũ uẩn chỉ là cái dụng của TÂM ... TÂM có die không nhỉ ?

TÂM là gì ?

TÂM đi đâu về đâu sau khi chúng ta chết ?

Ngũ uẩn = SẮC + ( THỌ,TƯỞNG,HÀNH,THỨC) = THÂN + cái dụng của TÂM

Khi chúng ta die ,thì tức là chúng ta mất đi cái DỤNG của TÂM mà thôi,còn cái XÁC vẫn nguyên như vậy trong 1 khoảng thời gian cho đến lúc cái xác bị HOẠI ...

Nó giống như cái bóng đèn bị mất điện thì tắt,có dòng điện thì sáng ...

Điều mà chúng ta quan tâm ở đây là khi nào và như thế nào thì THÂN + TÂM hợp nhất ? khi nào chúng ta từ VÔ mà bước vào VÔ MINH ? ... khi nào và như thế nào thì bóng đèn sẽ tắt và bật sáng ?

Hôm trước tôi đi đám ma 1 người thân bị mất vì đột quị.Tôi nhìn cái xác nằm trong quan tài mà cảm thấy mình như bị lừa ... người đó chỉ trốn đi đâu,nấp ở đâu đó mà thôi ... 1 lát sẽ bật dậy mà dọa mình,mà cười ,mà nói ...

Hihihih ... cảm giác rất rõ ràng rằng chả có ai chết cả,chả có ngũ uẩn nào bị "diệt" cả ... mà chỉ là "chuyển từ dạng này sang dạng khác" mà thôi ... hay nói đúng hơn là chỉ mượn tạm cái THÂN này vuii chơi cho chán,chơi hết thì lại VỀ ...

Mà kệ xác nó ...

Hmm...căn cơ của bạn xem ra rất hợp với Ấn Độ giáo :D Nếu bạn muốn theo Ấn Độ giáo thì hãy nhờ KKT giảng giải cho cặn kẽ. KKT có kiến thức'đầy mình' về các loại tôn giáo, chứ không riêng gì Phật giáo.
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,294
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Nhân diện tâm dã
Tịch ngôn nhất nhất (Trừng Hải)

Hề hề, vấn đề thấy biết những sự kiện, quan niệm...quá khứ có vấn đề gì khó hiểu đâu nhỉ!!! Tri thức, Kinh nghiệm...đâu phải chỉ lưu giữ duy nhất ở nơi chủ thể ý thức (Ngũ uẩn) đâu!!!??? nó còn được lưu giữ nơi chúng sanh, khí thế giới.
Ví dụ như một ngôi sao đã chết nhưng dựa vào ánh sáng của vì sao vẫn hiện tồn các nhà thiên văn học vật lý vẫn biết được cấu tạo vật chất của ngôi sao đã chết đó (khí thế giới). Hay kinh nghiệm kỹ năng của người trước được lưu giữ lại ở đời sau qua sách vỡ, truyền khẩu...(chúng sanh)

Hơn nữa, ý thức theo Phật giáo như Nam phương thượng tọa bộ gồm có hai Bhavanga Sota và Bhavanga Citta; theo đó dòng ý thức cuộc sống một đời của mỗi cá nhân chỉ là dòng Bhavanga Citta mà thôi.

Trừng Hải

 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Thử làm chuyện ruồi bu phân tích:

Cách tiếp cận Phật Pháp của KKT với cách tiếp cận của Doccoden.

Cách tiếp cận Phật Pháp của KKT là:
Con người có Thân và Tâm!
Thân là Sắc! Tâm là KHÔNG.
Thân DIỆT! Tâm KHÔNG DIỆT.

Cách tiếp cận Phật Pháp của Doccoden là:
Con người chỉ có 5 Uẩn "chấm hết".
Thân là Sắc "chấm hết".
Thân DIỆT "chấm hết".

Kết luận:

KKT có Thân và Tâm! Doccoden chỉ có Thân 5 Uẩn"chấm hết".

Trong khi Đức Phật không nói nhiều về Thân VÔ THƯỜNG, mà nói rất nhiều về TÂM.

Tất cả kinh điển giáo lý của đạo Phật có thể tóm gọn vào một chữ, đó là chữ TÂM, mà thôi.
Nắm vững được chìa khóa quan trọng này rồi, người tu học Phật có thể mở toang được tất cả các cánh cửa của nhà Phật.

Trong Kinh Tịnh Danh, Đức Phật có dạy:

Mặt trời mặt trăng (TÂM) vẫn thường sáng tỏ, tại sao người mù (Doccoden) lại chẳng thấy???????

À quên!
Dụng cụ mà KKT dùng để tiếp cận Phật Pháp là TÂM.
Còn Dụng Cụ mà Doccoden dùng để tiếp cận Phật Pháp là Thân 5 Uẩn mà Thiền Tông chư Tổ gọi là "Cái ĐẨY THỊT THÚI"

 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha ... kính các bạn một ly trà [smile]:

thời nay đã khác xưa nhiều nhất là đây là thời đại của biện chứng .. lý lẽ ... cho nên việc gì cũng có thể giải thích được rõ ràng ...

hỏng như hồi xưa .. có VỊ TỔ muốn học PHẬT ĐẠO .. như tổ HƯƠNG NGHIÊM TRÍ NHÀN .. ở mãi với ngài Bách Trượng cũng không học được đạo, về tu mãi với QUY SƠN cũng không tăng trưởng trí tuệ

- đó là bởi vì ... ỔNG HỎNG CÓ ĐI VÀO TRONG ...

tới độ chính ngài QUY SƠN còn khước từ hỏng muốn giải thích thêm một lời nào ... và ngài cũng buồn bực đốt hết kinh sách tự lên núi tự tu .. cho tới một ngày ...

CẦM MỘT CỤC ĐÁ --> CHỌI VÀO CÂY TRE RỖNG NGHE ĐƯỢC TIẾNG VANG ... mà TRIỆT NGỘ [smile]



Cơ duyên hành đạo[sửa | sửa mã nguồn]
Sư quê ở Thanh Châu, từ nhỏ chán cảnh trần thế. Sư bèn đi xuất gia, đến tham vấn học đạo ở nhiều nơi. Sau sư đến tham học nơi Thiền Sư Bách Trượng Hoài Hải. Sư học rộng hiểu nhiều, sư thông nhiều kinh điển, biện luận vô ngại nhưng chẳng ngộ đạo. Sau khi Bách Trượng tịch sư đến ở với Thiền Sư Quy Sơn là sư huynh đệ đồng môn của sư.

Quy Sơn bảo sư Hãy nói một lời trước khi cha mẹ chưa sinh.

Sư không đáp được, bèn lật hết các kinh sách nhưng vẫn không tìm ra được.

Sư xin Quy Sơn chỉ bảo, nhưng bị Quy Sơn khước. Sư tự than trách rồi về thất đốt hết sách vở. Sư từ biệt Quy Sơn ra đi.

Sư bèn đến Núi Nam Dương (Nơi di tích của Thiền Sư Huệ Trung). Tại đây sư chú tâm làm ruộng, tu hành. Một hôm sư đang cuốc đất, lượm hòn đá ném trúng cây tre vang lớn.

--> Sư chợt tỉnh ngộ phá lên cười.

Sư bèn trở về tắm gội thấp hương, nhắm hướng Quy Sơn đảnh lễ để cảm tạ . Sư làm bài kệ:

Nguyên Bản:

一擊忘所知。更不假修治

動容揚古路。不墮悄然機

處處無蹤跡。聲色外威儀

諸方達道者。咸言上上

Việt dịch:

Tiếng dội lùm tre quên sở tri

Có gì đối trị giả tu tri

Ðổi thay thần sắc nêu đường cổ

Nếp cũ tiêu điều --> chẳng trệ si

Chốn chốn dạo qua --> không dấu vết [smile]

Sắc thanh nào nhiễm được --> uy nghi


-->> Mười phương đạt giả đều như vậy

Tối thượng là đây biết nói gì (Trúc Thiên dịch)


Sau khi biết được. Quy Sơn nhận sư đã triệt ngộ, bèn cử Ngưỡng Sơn đến khảo sư. Sư bèn 2 bài kệ, qua đây nói lên Ý chỉ Như Lai thiền và Tổ Sư Thiền. Qua đây Quy Sơn và Ngưỡng Sơn đều ấn chứng công nhận sư đã đạt đạo.

Sau sư về giáo hóa tại Hương Nghiêm, học chúng đến rất đông. Sư tùy cơ dạy chúng đơn giản, sư có làm trên 200 bài kệ ứng đối đơn giản không theo quy luật, các nơi truyền bá rất thịnh.

Không biết sư tịch ở đâu, khi nào.




ờ .. mà BÀI KỆ PHÁP THÂN này .. hay không ? [smile]

- hay như Bồ Đề Đạt Ma nói: Pháp thân này vĩnh cửu .. trải qua muôn lượng kiếp vẫn ung dung đi vào mọi kiếp sống .. nhưng sự hiện diện của nó âm thầm, lặng lẽ quá

đến độ có nhiều người đọc kinh Pháp Hoa tới đoạn LONG NỮ HIẾN NGỌC có "GIÁ TRỊ " = TAM THIÊN ĐẠI THIÊN .. họ còn nói là ĐỨC PHẬT NHẬN HỐI LỘ nữa chứ [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
4/10/15
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Tánh còn thân tâm còn,tánh đi thân tâm hoại
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha ... kính các bạn một ly trà [smile]:

thiệt ra .. đạo lớn khó thấy ... chỗ khó thấy nhất là Ở TRONG ... tức là NGÃ, THỨC ... đều được lập từ một nguồn đó là CHƠN TÂM [smile]


hiện tượng NGÃ THỨC lập --> sẽ sinh ra DANH SẮC --> LỤC NHẬP XÚC THỌ ÁI THỦ HỮU --> SANH [một sinh mạng khác] ... và vì vậy ... SINH MẠNG ĐÓ ...thật ra sâu xa ở trong chính là CHƠN TÂM .. chính là "TÂM" như bạn VM nói tới ...

nhưng đứng trên lập trường DUY THỨC .. thì đó chỉ là những HẠT CHỦNG TỬ = ở dạng VI TRẦN được chất chứa trong TẠNG THỨC:

- Chủng tử được tạo bởi NĂNG ... nên có NĂNG TÀNG

- Chủng tử được tạo bởi HÀNH, XÚC, THỌ .. nên có SỞ TÀNG ...

- Chủng tử được tạo bởi ÁI THỦ .. nên có NGÃ ÁI CHẤP TÀNG ..

và vì vậy ... kinh sách nói tới CON ĐƯỜNG TÚC MỆNH THÔNG ... như là CON ĐƯỜNG chúng ta phải hiểu được = NHỮNG CHỦNG TỬ ĐÓ được tạo ra như thế nào ??


có như vậy mới thấy rõ:

- nó bắt đầu từ đâu

- thấy khổ của nó

- thấy nguyên nhân TẬP KHÍ tạo ra nó

- thấy sinh diệt .. nguyên nhân thành trụ hoại diệt của nó ..

cho nên .. đó là TÚC MỆNH THÔNG

nếu chúng ta để ý .. con đường đi tới TAM MINH LỤC THÔNG trong kinh SA MÔN QUẢ được đức Phật chia thành hai giai đoạn:

- giai đoạn đầu VƯỢT QUA BỐN TRÚ XỨ của THỨC đầu tiên .. tức là bốn bậc thiền SẮC GIỚI

- sau đó .. được TÂM THANH TỊNH KHÔNG CẤU NHIỄM, BÌNH THẢN rồi .. mới đi CON ĐƯỜNG LẬP NGÃ, LẬP THỨC, LẬP ĐỦ LOẠI VI TRẦN .. mà từ đó tới được TAM MINH LỤC THÔNG



*** vì vậy .. chưa tới giai đoạn hai .. chưa qua giai đoạn một .. thì nói tới .. cũng chưa chắc hiểu rõ nội dung và tin tưởng điều này .. dù là KINH SÁCH có chép những trải nghiệm này thật rõ ràng .. và các lời pháp thoại, các bài kệ pháp thân .. đều nói cùng một hiện tượng phương pháp như vậy .. [smile]


phương pháp tìm ra TÚC MỆNH THÔNG bằng các nhìn rõ CẤU TRÚC, CẤU TẠO ..HÌNH THÀNH của từng hạt VI TRẦN được đức Phật trình bày thật rõ ràng trong kinh Sa Môn Quả, Kinh Trường Bộ ... đoạn kinh này được lập đi lập lại nhiều lần trong các kinh khác .. thiệc ra phương pháp này của đức Phật ngài đã trình bày .. tại vì chúng ta ít ai tin và hiểu được lời ngài nói .. nên không biết đem ra thực hành thôi


85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra.

Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, --->> đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.

86. Này Ðại vương, ví như mọt người rút một cây lau ra ngoài vỏ. Người ấy nghĩ: Ðây là vỏ, đây là cây lau; vỏ khác, cây lau khác và cây lau từ vỏ rút ra. Này Ðại vương, ví như một người rút thanh kiếm từ bao kiếm; thanh kiếm khác, bao kiếm khác, và thanh kiếm từ nơi bao kiếm rút ra. Này Ðại vương, ví như một người lột xác một con rắn. Người ấy nghĩ: Ðây là con rắn, đây là xác rắn, con rắn khác, xác rắn khác, và con rắn từ nơi xác rắn được lột ra. Cũng vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến sự hiện hóa một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý tạo thành, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.


Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh.

Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: "Tại chỗ kia ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây". Như vậy Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết.

94. Này Ðại vương, ví như một người đi từ làng mình đến làng khác, từ làng ấy đi đến một làng khác nữa, và từ làng này lại trở về làng của mình. Người ấy nghĩ: "Ta từ làng của mình đi đến làng kia, nơi đây ta đã đứng như thế này, đã ngồi như thế này, đã nói như thế này, đã yên lặng như thế này. Từ nơi làng nọ, ta đã trở về làng của ta". Như vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại kiếp và thành kiếp. Vị ấy nhớ: "Tại chỗ kia, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, ăn uống như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra chỗ nọ, tại đây, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, ăn uống như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây".

Như vậy, Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết.

Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu, thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.



Ở đây cái nhớ này ... nếu chúng ta nhìn thấy .. thì đó là CÁI NHỚ QUA TRẢI NGHIỆM THỰC HÀNH = TẠO RA ĐƯỢC CHỦNG TỬ ĐÓ TỪ TÂM ...

nhờ vậy mới nhớ kỹ .. biết rõ nguyên nhân ngọn ngành đại cương chi tiết .. tại sao nó là như vậy .. tại sao hình thù nó như vậy .. nó ở đây bao lâu .. và đã tồn tại như thế nào .. năng của nó là gì .. sở của nó là gì ...

ờ mà đúng không?




cho nên con đường đức PHẬT đi qua ... trong tâm .. tỉ mỉ .. cụ thể .. và rất là khoa học .. đầy đủ dẫn chứng và lý lẽ ... chứ ngài không có chỉ nghĩ bừa .. nói bừa tin bừa đâu ...

thí dụ: chúng ta biết nhiều loại bánh trái .. làm bằng từ BỘT MÌ .. thì TẤT CẢ CÁCH HÌNH THÙ, cấu trúc, cách tạo cách làm .. kỹ thuật ra sao .. thì chúng ta cũng phải BẮT ĐẦU TẠO RA LẬP LẠI ĐƯỢC TỪ BỘT MÌ và các vật liệu làm bánh chứ ??

cũng hệt như vậy thôi ... NGÃ LẬP, THỨC LẬP .. chúng ta phải biết cụ thể là từ đâu ra .. nguồn là gì .. vật liệu là gì ...

LÀM RA ĐƯỢC ... một cách vô minh ... tức là bình thường cứ vậy mà nó xảy ra [smile]

LÀM RA ĐƯỢC .. một cách có hệ thống .. tỉnh táo ... [smile]


cũng như các bậc làm cha mẹ .. thường hay hiểu rõ tâm tính con cái mình .. tại vì cũng như họ:

- TAO LÀM CHA MÀY ... mà TAO HỎNG BIẾT ? [smile]

hoặc là .. họ nhìn thấy:

- tất cả mọi tánh khí, các hạt vi trần .. của con cái mình tạo nên ... bởi vì họ gần gũi, quan tâm, chăm sóc .. nên họ nhìn thấy sự hình thành, cấu trúc, nguyên nhân của chúng .. vv....


vì vậy .. nếu chúng ta NHÌN THẤY = CÁCH LẬP RA CÁC HẠT VI TRẦN "có đặc tính THIỆN" từ TÂM .. và BIẾT CÁCH TẠO RA đủ loại vi trần THIỆN như vậy .. tự mình luôn giữ mình đi trong sống với các hạt vi trần như vậy ...

chẳng phải đó là định nghĩa của BẠCH TỊNH THỨC hay sao ? [smile]

ờ .. mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha .. tiếp nhé [smile]

TÂM AN TRÚ

các trú xứ khác nhau của thức làm nên TÂM AN TRÚ cho mỗi một trú xứ tồn tại ...

- Tâm An Trú ở các trú xứ đầu .. chỗ tựa là SẮC = sắc ở đây là SẮC là sự tồn tại của NGÃ ..

ở giai đoạn sắc chưa bị hoại... ngã còn thành .. thì TÂM AN TRÚ đó chưa bị chấn động và tan rã


mặc khác .. khi TÂM AN TRÚ đó tan rã .. bị hoại .. khi một ngã bị hoại .. thì người ta lại lập nơi AN TRÚ đối với một NGÃ KHÁC .. với một SẮC KHÁC

cho nên ... TAM THIỀN ... TAM ĐẠO chỗ AN TRÚ = LẠC ... thông thường đều là chỗ TRÌ TRỆ cho sự tinh tấn [smile]

điều này không chỉ xảy ra ở TỊNH HẢO DỤC GIỚI, SẮC GIỚI .. VÔ SẮC GIỚI mà đối với các TÂM SIÊU THẾ cũng vậy luôn .. nên đức PHẬT cũng nhắc hoài trong kinh [smile]


ii. Vấn đề thứ hai của TÂM AN TRÚ .. là chúng ta có thể: NÊU CHỊU QUAN SÁT .. có thể NHẬN RA được PHẨM CHẤT KHÁC NHAU của các LOẠI TÂM AN TRÚ Ở CÁC TRÚ XỨ KHÁC NHAU ...

Vi Diệu Pháp tuy gọi các TÂM SỞ TỊNH HẢO đồng tên .. nhưng TÂM VƯƠNG và NGUỒN GỐC lập nên và xông ướp các TÂM SỞ đó ... khác nhau

- có tâm sở tịnh hảo đến từ tịnh hảo dục giới

- có tâm sở tịnh hảo đến từ sắc giới

- có tâm sở tịnh hảo đến từ vô sắc giới

- có tâm sở tịnh hảo đến từ từ vô lượng tâm

- có tâm sở tịnh hảo đến từ các BẬC TRÍ TUỆ của các TÂM SIÊU THẾ: ĐẠO và QUẢ [smile]

vì vậy .. nếu nói chung chung thì AI CŨNG NHƯ AI ... nhưng nếu chúng ta để ý cụ thể .. quan sát được cụ thể thì phẩm chất khác nhau: -->> TRỜI SINH RA TA ẮT CÓ HỮU DỤNG ...

PHẨM CHẤT khác nhau sẽ có lúc có chỗ HỮU DỤNG KHÁC NHAU [smile]


** và đứng trên chỗ tựa là TÂM ... thì CHỖ HỮU DỤNG, PHẨM CHẤT AN TRÚ khác nhau được đo bằng: THỌ NIỆM ... vì vậy mới có VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT chứ ? [smile]


ờ .. mà đúng không ?



:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hahah a.. tiếp nhé [smile]:

ở đây chúng ta trở lại câu truyện của TỔ HƯƠNG NGHIÊM TRÍ NHÀN ... ngài thông làu kinh điển .. nhưng không đạt đạo từ tâm ...

bởi vì vậy khi QUY SƠN hỏi:

HÃY NÓI MỘT LỜI ... TRƯỚC KHI CHA MẸ SINH RA ?

. câu hỏi này chỉ đến CHƠN TÂM --> NGÃ LẬP, THỨC LẬP .. nhưng cũng là một nghịch lý .. trước khi TA được sinh ra, thì làm sao nói chuyện được ?


đó là vì xưa ngay SƯ cứ "AN TRÚ MÃI TRONG CÁI TA" ... nên ngoài cái ta ra .. đâu có cả cái miệng, cái thân mà nói ??

-->> cho nên .. sau khi ngài đốt hết kinh sách rồi .. tự trải nghiệm TU HÀNH TẠI TÂM một thời gian .. đương nhiên sẽ LÃNH HỘI ĐƯỢC CÂY TRE RỖNG ý nghĩa của nó .. nghĩa là gì ?

vì vậy ngài mới hiểu .. câu hỏi GỢI Ý của QUY SƠN là CHỈ NGAY CHỖ TỐI THƯỢNG ĐÓ [smile]

- CHỈ CHƠN TÂM


ờ .. mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Ha ha...

Khúc huynh nói cái gì hạt vi trần vi chiếc linh tinh thế?

Cái danh từ hạt vi trần Phật thuyết Nghĩa là gì? Huynh thuyết nghĩa là gì vậy? :eek:nion56:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha a.. kính bạn TN một ly trà [smile]:

nghĩa là gì .. là tùy theo SỨC THẤY của mỗi người [smile]

lúc thấy khắp:

- thì nhỏ như hạt vi trần


người biết nó:

- là phật


kẻ không biết nó:

- thì là TA [smile]



TẠI SAO lại kỳ mà hay quá vậy ... ha ha hahahahahaha

** sở dĩ được gọi là SỨC THẤY là bởi vì .. chúng ta có thể đếm thử ? [smile]

Bạn TN có thể đếm thử .. ngay trong HIỆN TẠI .. trong TẠNG THỨC của bạn chứa BAO NHIÊU CÁI TA ? [smile]

- nếu chỉ nói MỘT .. thì là QUÁ ÍT [smile]


ờ mà đúng không ?



:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi...

Huynh nhầm rồi!

Bất kỳ cái gì cũng có thể nhận là của Ta. Nhà của ta. Xe của ta, thân của ta, vợ của ta, con của ta... Nhưng Ta là cái gì thì không ai chỉ ra được ha ha....

Huynh thử tìm xem ha ha....
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2/12/09
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
ha ha haha ... kính các bạn một ly trà [smile]:

thiệt ra .. đạo lớn khó thấy ... chỗ khó thấy nhất là Ở TRONG ... tức là NGÃ, THỨC ... đều được lập từ một nguồn đó là CHƠN TÂM [smile]


hiện tượng NGÃ THỨC lập --> sẽ sinh ra DANH SẮC --> LỤC NHẬP XÚC THỌ ÁI THỦ HỮU --> SANH [một sinh mạng khác] ... và vì vậy ... SINH MẠNG ĐÓ ...thật ra sâu xa ở trong chính là CHƠN TÂM .. chính là "TÂM" như bạn VM nói tới ...

nhưng đứng trên lập trường DUY THỨC .. thì đó chỉ là những HẠT CHỦNG TỬ = ở dạng VI TRẦN được chất chứa trong TẠNG THỨC:

- Chủng tử được tạo bởi NĂNG ... nên có NĂNG TÀNG

- Chủng tử được tạo bởi HÀNH, XÚC, THỌ .. nên có SỞ TÀNG ...

- Chủng tử được tạo bởi ÁI THỦ .. nên có NGÃ ÁI CHẤP TÀNG ..

và vì vậy ... kinh sách nói tới CON ĐƯỜNG TÚC MỆNH THÔNG ... như là CON ĐƯỜNG chúng ta phải hiểu được = NHỮNG CHỦNG TỬ ĐÓ được tạo ra như thế nào ??


có như vậy mới thấy rõ:

- nó bắt đầu từ đâu

- thấy khổ của nó

- thấy nguyên nhân TẬP KHÍ tạo ra nó

- thấy sinh diệt .. nguyên nhân thành trụ hoại diệt của nó ..

cho nên .. đó là TÚC MỆNH THÔNG

nếu chúng ta để ý .. con đường đi tới TAM MINH LỤC THÔNG trong kinh SA MÔN QUẢ được đức Phật chia thành hai giai đoạn:

- giai đoạn đầu VƯỢT QUA BỐN TRÚ XỨ của THỨC đầu tiên .. tức là bốn bậc thiền SẮC GIỚI

- sau đó .. được TÂM THANH TỊNH KHÔNG CẤU NHIỄM, BÌNH THẢN rồi .. mới đi CON ĐƯỜNG LẬP NGÃ, LẬP THỨC, LẬP ĐỦ LOẠI VI TRẦN .. mà từ đó tới được TAM MINH LỤC THÔNG



*** vì vậy .. chưa tới giai đoạn hai .. chưa qua giai đoạn một .. thì nói tới .. cũng chưa chắc hiểu rõ nội dung và tin tưởng điều này .. dù là KINH SÁCH có chép những trải nghiệm này thật rõ ràng .. và các lời pháp thoại, các bài kệ pháp thân .. đều nói cùng một hiện tượng phương pháp như vậy .. [smile]


phương pháp tìm ra TÚC MỆNH THÔNG bằng các nhìn rõ CẤU TRÚC, CẤU TẠO ..HÌNH THÀNH của từng hạt VI TRẦN được đức Phật trình bày thật rõ ràng trong kinh Sa Môn Quả, Kinh Trường Bộ ... đoạn kinh này được lập đi lập lại nhiều lần trong các kinh khác .. thiệc ra phương pháp này của đức Phật ngài đã trình bày .. tại vì chúng ta ít ai tin và hiểu được lời ngài nói .. nên không biết đem ra thực hành thôi


85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra.

Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, --->> đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.

86. Này Ðại vương, ví như mọt người rút một cây lau ra ngoài vỏ. Người ấy nghĩ: Ðây là vỏ, đây là cây lau; vỏ khác, cây lau khác và cây lau từ vỏ rút ra. Này Ðại vương, ví như một người rút thanh kiếm từ bao kiếm; thanh kiếm khác, bao kiếm khác, và thanh kiếm từ nơi bao kiếm rút ra. Này Ðại vương, ví như một người lột xác một con rắn. Người ấy nghĩ: Ðây là con rắn, đây là xác rắn, con rắn khác, xác rắn khác, và con rắn từ nơi xác rắn được lột ra. Cũng vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến sự hiện hóa một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý tạo thành, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.


Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh.

Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: "Tại chỗ kia ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây". Như vậy Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết.

94. Này Ðại vương, ví như một người đi từ làng mình đến làng khác, từ làng ấy đi đến một làng khác nữa, và từ làng này lại trở về làng của mình. Người ấy nghĩ: "Ta từ làng của mình đi đến làng kia, nơi đây ta đã đứng như thế này, đã ngồi như thế này, đã nói như thế này, đã yên lặng như thế này. Từ nơi làng nọ, ta đã trở về làng của ta". Như vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại kiếp và thành kiếp. Vị ấy nhớ: "Tại chỗ kia, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, ăn uống như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra chỗ nọ, tại đây, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, ăn uống như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây".

Như vậy, Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết.

Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu, thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.



Ở đây cái nhớ này ... nếu chúng ta nhìn thấy .. thì đó là CÁI NHỚ QUA TRẢI NGHIỆM THỰC HÀNH = TẠO RA ĐƯỢC CHỦNG TỬ ĐÓ TỪ TÂM ...

nhờ vậy mới nhớ kỹ .. biết rõ nguyên nhân ngọn ngành đại cương chi tiết .. tại sao nó là như vậy .. tại sao hình thù nó như vậy .. nó ở đây bao lâu .. và đã tồn tại như thế nào .. năng của nó là gì .. sở của nó là gì ...

ờ mà đúng không?




cho nên con đường đức PHẬT đi qua ... trong tâm .. tỉ mỉ .. cụ thể .. và rất là khoa học .. đầy đủ dẫn chứng và lý lẽ ... chứ ngài không có chỉ nghĩ bừa .. nói bừa tin bừa đâu ...

thí dụ: chúng ta biết nhiều loại bánh trái .. làm bằng từ BỘT MÌ .. thì TẤT CẢ CÁCH HÌNH THÙ, cấu trúc, cách tạo cách làm .. kỹ thuật ra sao .. thì chúng ta cũng phải BẮT ĐẦU TẠO RA LẬP LẠI ĐƯỢC TỪ BỘT MÌ và các vật liệu làm bánh chứ ??

cũng hệt như vậy thôi ... NGÃ LẬP, THỨC LẬP .. chúng ta phải biết cụ thể là từ đâu ra .. nguồn là gì .. vật liệu là gì ...

LÀM RA ĐƯỢC ... một cách vô minh ... tức là bình thường cứ vậy mà nó xảy ra [smile]

LÀM RA ĐƯỢC .. một cách có hệ thống .. tỉnh táo ... [smile]


cũng như các bậc làm cha mẹ .. thường hay hiểu rõ tâm tính con cái mình .. tại vì cũng như họ:

- TAO LÀM CHA MÀY ... mà TAO HỎNG BIẾT ? [smile]

hoặc là .. họ nhìn thấy:

- tất cả mọi tánh khí, các hạt vi trần .. của con cái mình tạo nên ... bởi vì họ gần gũi, quan tâm, chăm sóc .. nên họ nhìn thấy sự hình thành, cấu trúc, nguyên nhân của chúng .. vv....


vì vậy .. nếu chúng ta NHÌN THẤY = CÁCH LẬP RA CÁC HẠT VI TRẦN "có đặc tính THIỆN" từ TÂM .. và BIẾT CÁCH TẠO RA đủ loại vi trần THIỆN như vậy .. tự mình luôn giữ mình đi trong sống với các hạt vi trần như vậy ...

chẳng phải đó là định nghĩa của BẠCH TỊNH THỨC hay sao ? [smile]

ờ .. mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:

Hihihih ... cái này mới thật đúng với câu "Tâm làm chủ,Tâm tạo tác tất cả" ... ấy nhưng quan trọng là TÂM nào và TÂM của ai ? ...

chứ TÂM của tôi thì không làm được

cái bài kinh này tôi thấy nó phù hợp với cái chúng ta hay thắc mắc là Chết rồi thì đi về đâu ? chết là hết ? Vô Ngã thì TA là ai ? Ngũ uẩn chết rồi thì còn cái gì ?( của ông Độc ... hahah)

chúng ta chả ai biết rõ Tâm là gì nhưng hiểu nôm na là Tâm như dòng điện vậy...nó tồn tại mà chả ai biết,ai thấy ... chỉ khi nào bật công tắc lên thì ta mới biết à thì ra có điện cho nên đèn sáng ...

TÂM là 1 dòng điện ... TÂM là 1 dòng chảy ... TÂM là 1 dòng chảy tư tưởng sinh diệt trong từng sát na ... cho nên mới có câu " không ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông "

vậy thì câu hỏi ở đây là cái tư tưởng đó ở đâu mà ra ? ... Sóng bắt đầu từ gió,gió bắt đầu từ đâu ?

Hihihih ... kệ xác nó đi ...
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Con*"NGỖNG CHÚA"


Chào bạn minhthien,

1. KKT xin phép cắt những phần chính trong bài viết của bạn và sắp xếp lại như trên để dễ nhận ra vấn đề chính trong câu hỏi của bạn. Thật ra thì khi đọc tựa đề cái thread là "Trong thấy chỉ có cái thấy" cùng với tấm hình bạn đưa lên là KKT đã biết rằng bạn tu tập Tứ Niệm Xứ và cái vấn nạn khúc mắc của bạn là gì. Đó là lý do đã khích động lập tức câu trả lời đầu tiên của KKT (thật ra nếu khéo nhận biết sẽ thấy rằng câu đó đã trả lời đầy đủ cái thắc mắc của bạn rồi) :icon_winkle:

2. KKT cũng xin chúc mừng bạn đã nhận ra cái khúc mắc này nên bạn mới đặt câu hỏi. Đây là một vấn đề khá vi tế và nhỏ nhiệm nên KKT nghĩ rằng nhiều người thực hành Tứ Niệm Xứ cũng không nhận ra. Thế nhưng nó lại rất quan trọng vì nếu không biết thì dù có quán Thân, Thọ, Tâm, Pháp đến ... mút mùa lệ thủy sợ rằng cũng chẳng có kết quả gì ! Đó là KKT nghĩ vậy, cứ coi là KKT "ngã mạn" đi. :icon_winkle:

3. Nói vậy tức là KKT biết ? Đúng vậy, KKT nghĩ rằng KKT biết. :icon_winkle: Tuy nhiên KKT lại không có ý muốn trình bày ra, hay là chỉ bảo cho ai, hay là thuyết phục ai. Cho nên nếu KKT trình bày ra thì đương nhiên sẽ có người tu tập Tứ Niệm Xứ nghĩ khác và không đồng ý. Trong trường hợp này thì làm sao ? Tranh luận ư ? Vô nghĩa, vì chỉ là tranh luận trên lý thuyết. Và vì đây là vấn đề thực hành thực tiễn nên muốn biết đúng sai thì chỉ cần đưa ra thành quả. Mà thành quả thì có một số mục tiêu KKT đặt ra mà chưa đạt đến được. Đó là lý do KKT không muốn nói vì nói những gì mình chưa làm được thì chỉ là nói "dóc" ! :icon_winkle:

4. Tuy chưa nói được nhưng KKT cũng vẫn có thể trả lời cho bạn dựa trên những gì bạn đưa ra. Theo như bạn viết bên trên thì bạn biết có một cái thấy "như là". Nó cũng là cái thấy "chỉ có cái thấy đơn thuần". Rồi có một cái thấy thứ nhì "nhìn thấy cái hình post bên trên ...." KKT sẽ đặt tên cho nó là cái thấy "trẹo bản họng" :icon_winkle: Vì hình trên là một cái khung "trẹo bản họng" nên KKT đặt tên cho nó như vậy. :icon_winkle: Đây là một cái thấy mà chúng ta thường xuyên sử dụng hàng ngày và còn được gọi là trí thông minh. Nó rất cần thiết cho đời sống. Giả sử một người kỹ sư mà không có cái thấy "trẹo bản họng" này thì khi nhìn tấm hình trên anh ta sẽ la lên: "Oh, it's good, it's perfect!" thì làm sao mà làm việc được ! :icon_winkle:

5. Câu hỏi của KKT cho bạn là: Cái thấy "như là" và cái thấy "trẹo bản họng" khác nhau vì cái gì ? Hai cái thấy này đương nhiên là khác nhau rồi vì một cái là "như là" và một cái là "trẹo bản họng" nên câu hỏi của KKT là chúng khác nhau "vì" cái gì ? Vì cái gì ở nơi "tự thân" chúng khiến chúng khác nhau ?

Đây là câu hỏi $1.000.000 ! :icon_winkle: Tức là một câu hỏi VÔ CÙNG QUAN TRỌNG. Trả lời được một câu hỏi này thôi là giải quyết được toàn bộ những thắc mắc bạn nêu bên trên đó ! KKT sẽ không trả lời câu hỏi này đâu mà để bạn tự trả lời. :icon_winkle:

6. Khi trả lời được câu hỏi này thì bạn sẽ nhận ra là 2 cái thấy này chỉ có một điểm chung là cùng là "cái thấy" nhưng lại hoàn toàn khác nhau vì lãnh vực hành hoạt (hay hoạt động) của chúng khác nhau. Tức là chúng tự loại trừ lẫn nhau (mutually exclusive) tức là cái này có mặt thì cái kia phải vắng mặt.

7. Và như vậy khi thực hành Tứ Niệm Xứ chỉ có thể dùng một trong hai cái thấy và phải dùng cái đúng. Cái đúng là cái thấy "như là". Còn nếu thực hành Tứ Niệm Xứ với cái thấy "trẹo bản họng" thì làm hoài cũng sẽ chẳng có kết quả gì.

8. Thế nhưng vì cả hai cái đều là "cái thấy" nên khi thực hành tu tập chúng sẽ "lẫn lộn" vào nhau khiến rất khó phân biệt. Đó là lý do cần phải biết rõ ràng chúng khác nhau bởi "cái gì" để mà phân biệt chúng ra, để mà tách chúng ra. Trong kinh Phật có nói về một con ngỗng chúa. Con ngỗng này có cái đặc biệt là khi uống nước pha với sữa thì nó biết cách (tách ra) chỉ uống sữa mà không uống nước. Cho nên thực hành tu tập cũng phải biết "tách ra" như con ngỗng chúa này: chỉ dùng cái thấy "như là" mà bỏ ra cái thấy "trẹo bản họng". Cái thấy "như là" là CỬA NGÕ của đạo Trí tuệ và Giải thoát.

9. Tuy nhiên đến khi "đắc đạo" thì cả hai cái thấy này lại có thể hiện diện đồng thời (mặc dầu chúng vẫn khác nhau). Lúc đó cái thấy "như là" sẽ là ông chủ và cái thấy "trẹo bản họng" sẽ là đầy tớ. Chính xác thì là quản gia. Lúc đó ông chủ chỉ ngồi "chủ tọa" thôi, còn quản gia thì sẽ lo hết mọi chuyện trong ngoài một cách hoàn hảo và đắc lực. :icon_winkle:

Xin kết luận bằng cách nhắc lại câu hỏi trên: cái thấy "như là" và cái thấy "trẹo bản họng" khác nhau "vì" cái gì ? Biết được điều này là biết được "chìa khóa" của chuyện tu hành giải thoát đó. :icon_winkle:


:icon_prost:

Để góp vui với KKT.

Muốn trả lời câu hỏi của KKT thì phải có kinh nghiệm "như là "con "NGỖNG CHÚA" mới được.

Bởi vì con "NGỖNG CHÚA" là Đức Phật!
Phải có kinh nghiệm "như là" Đức Phật mới biết cách (tách ra) "SẮC TỨC THỊ KHÔNG! KHÔNG TỨC THỊ SẮC".

Như vậy:
Cái thấy "như là" và cái thấy "trẹo bản họng" khác nhau "như là" nước pha với sữa.

Biết cách (tách ra) thì TỰ TRẢ LỜI đi.
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2/12/09
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Ồ…nói đến ‘dụng cụ’ với ‘thông tin’ thì tôi lại nhớ đến những quan điểm của KKT về Phật giáo nói riêng cũng như các tôn giáo khác nói chung. Do bạn không muốn nói nên tôi không bàn đến ở đây. Bạn có thể đặt niềm tin, mơ tưởng đến điều gì đó, nhưng nếu nó trái ngược với một nền tảng nào đó thì lại có vấn đề lớn.

Cứ xem như tôi có cách tiếp cận sai, còn bạn có cách tiếp cận đúng. Vậy thì cách tiếp cận đúng của KKT là gì? Xin trích lại lời của KKT nhé:

Thế nhưng Thiền tông lại là tông phái Phật giáo gần với Phật Thích Ca nhất ! Gần với Phật Thích Ca nhất vì Thiền tông chỉ nhắm làm sao "kinh nghiệm" cho được cái kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích Ca dưới cội Bồ Đề. Mà cái kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích Ca dưới cội Bồ Đề chính là "cốt tủy" của Phật giáo vì lẽ nếu đêm hôm ấy Phật Thích Ca không giác ngộ thì đâu có Phật giáo. Nên kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích Ca là "cốt tủy" của đạo Phật mà ai tu Phật cũng phải nhắm tới.

Do đó vấn đề cũng không ra ngoài những gì mà tôi đã nói. Tôi cho rằng ‘kinh nghiệm giác ngộ của Phật Thích Ca’ là không có thật. Chẳng hạn Túc mệnh thông, là thần thông có thể biết được vô số kiếp trước, trái ngược với giáo lý của Phật giáo (không bàn đến Ấn Độ giáo ở đây nhé :D)

Chung quy lại thì có 2 loại quan điểm về Đức Phật:

1. Ngài là một vị thần thánh có thần thông quảng đại, quyền năng siêu phàm.
2. Ngài là một bậc minh triết (vẫn là một con người bình thường)

Không cần phải nói cũng biết KKT theo quan điểm 1, còn doccoden theo quan điểm 2. Nói tới đây lại nhớ xưa kia KKT từng khoe rằng Đức Phật đã từng nói với đồ đệ rằng ngài có thể trường sinh bất tử, có thể sống bao lâu cũng được. Nói khác đi, do ngài muốn nhập Niết bàn nên mới lìa xa trần thế, đại loại vậy :D Ừ thì bạn muốn tin gì cũng được, có ai cấm đâu. Nhưng tôi chỉ muốn nhắc cho bạn nhớ rằng quyền năng phép thuật đó lại trái ngược với những gì Phật nói trong kinh Vô Ngã Tướng. Đại loại ngài nói rằng vì vô ngã nên chúng ta không thể muốn bản thân mình được như thế này thế kia. Thông thạo kinh sách như KKT thì chắc biết đoạn nào trong kinh đó nói đến điều này rồi, nên tôi khỏi phải tìm trích kinh ra đây :D

Mà kinh Vô Ngã Tướng thì hơn ai hết, KKT thừa biết nó là nền tảng của Phật giáo. Nếu không có nó thì Phật giáo cũng không khác gì Ấn giáo.


1. Ngài là một vị thần thánh có thần thông quảng đại, quyền năng siêu phàm.
2. Ngài là một bậc minh triết (vẫn là một con người bình thường)



Tranh luận cái này hay nè ...

Đại Thừa nâng tầm Đức Phật lên với tư tưởng Tam thân của Ngài : Pháp thân,Ứng thân,Hóa thân ... khiến cho Pháp Phật vừa cao thâm hơn nhưng lại cũng huyền bí hơn.

Hihihih ... Nhưng chả cái gì vượt ra ngoài câu nói của Đức Phật,dù là Đại thừa cao siêu đến đâu đi chăng nữa :

Cái này có thì cái kia có,cái này không thì cái kia không

chỉ với câu này là ta có thể giải thích mọi biến hóa của sự huyền bí,cao siêu mà tư tưởng Đại Thừa mang lại rồi ...

Hihihi ...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Hi hi...

Huynh nhầm rồi!

Bất kỳ cái gì cũng có thể nhận là của Ta. Nhà của ta. Xe của ta, thân của ta, vợ của ta, con của ta... Nhưng Ta là cái gì thì không ai chỉ ra được ha ha....

Huynh thử tìm xem ha ha....

Ha ha hah .. kính bạn TN một ly trà [smile]

- NHÀ của TA ..

- XE của TA ..

- VỢ của TA

- CON của TA

vậy ở trong đó:

NĂNG ... là NĂNG của CÁI GÌ ?

SỞ là HOẠT ĐỘNG CỦA CÁI GÌ ?

ÁI THỦ .. LÀ ÁI THỦ CỦA CÁI GÌ ?


đương nhiên là khi NĂNG SỞ bị giao động thì chúng ta thấy được ... --->> LỤC THẤT NGUYỆT GIAN .. và dung mạo của chúng mà ... chưa hết đâu ... [smile]

Ờ .... mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Users search this thread by keywords

  1. Laughinghaha
Bên trên