- Tham gia
- 7/9/10
- Bài viết
- 2,662
- Điểm tương tác
- 475
- Điểm
- 113
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
Kính bác Văn Học !
Con rất xúc động, khi đọc những vần thơ trên, để thể hiện sự đồng cảm con xin góp một tay trang trí cho 2 bài thơ nầy :
Kính bác ! nếu có thể được, xin bác tiết lộ cho chúng con biết 2 vị Giác Ngộ nầy là ai được không ạ ?
Kính bác Văn Học ! Cho con hỏi :
1._ Thế nào là Bồ Tát "nghịch hành" ?
2._ Tại sao Bồ Tát lại phải "hành ư phi đạo" (nghịch hành) _ để chứng tỏ là mình "thông đạt Phật đạo" hay sao ?
3._ Sao Bồ tát không "THUẬN HÀNH" như Phật Thích Ca xưa (mọi người dễ bị cảm hóa hơn) ?
Kính !
Cám ơn Hắc phong đã hỏi.1. _ THẾ NÀO LÀ BỒ TÁT NGHỊCH HÀNH ?
Hắc phong ơi !Kính bác Văn Học ! Cho con hỏi :
1._ Thế nào là Bồ Tát "nghịch hành" ?
2._ Tại sao Bồ Tát lại phải "hành ư phi đạo" (nghịch hành) _ để chứng tỏ là mình "thông đạt Phật đạo" hay sao ?
3._ Sao Bồ tát không "THUẬN HÀNH" như Phật Thích Ca xưa (mọi người dễ bị cảm hóa hơn) ?
Kính !
Bạn cũng đã thấy rồi đó, vì chấp Tướng, chấp Phạm hạnh mà ở Việt Nam ta đã có vị "chưa chứng nói chứng". Vị ấy đơn giãn nghĩ rằng "mình làm giống như Phật Thích Ca, mình giữ Phạm hạnh như Phật Thích Ca, thì mình cũng gần bằng Phật Thích Ca rồi !"2. ÂM :
Nhĩ thời Thế Tôn cáo Phổ Giác Bồ-tát ngôn:
- Thiện tai, thiện tai! Thiện nam tử, nhữ đẳng nãi năng tư vấn Như Lai như thị tu hành, năng thí mạt thế nhất thiết chúng sanh vô úy đạo nhãn, linh bỉ chúng sanh đắc thành thánh đạo, nhữ kim đế thính, đương vị nhữ thuyết.
Thời Phổ Giác Bồ-tát phụng giáo hoan hỷ, cập chư đại chúng mặc nhiên nhi thính.
- Thiện nam tử, mạt thế chúng sanh tương phát đại tâm cầu thiện tri thức, dục tu hành giả, đương cầu nhất thiết chánh tri kiến nhân, tâm bất trụ tướng, bất trước Thanh văn Duyên giác cảnh giới, tuy hiện trần lao tâm hằng thanh tịnh, thị hữu chư quá _ tán thán phạm hạnh, bất linh chúng sanh nhập bất luật nghi, cầu như thị nhân, tức đắc thành tựu A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.
DỊCH :
Khi ấy Thế Tôn bảo Bồ-tát Phổ Giác rằng:
- Lành thay, lành thay! Này thiện nam, các ông mới hay thưa hỏi Như Lai đường lối tu hành như thế, hay bố thí cho tất cả chúng sanh đời sau vô úy đạo nhãn khiến cho chúng sanh kia được thành Thánh đạo. Nay ông hãy lắng nghe ta sẽ vì ông nói.
Bấy giờ Bồ-tát Phổ Giác vâng lời dạy, hoan hỷ cùng đại chúng yên lặng lắng nghe.
- Này thiện nam, những chúng sanh đời sau sắp phát đại tâm cầu thiện tri thức để tu hành, phải cầu tất cả người có chánh tri kiến, tâm không trụ tướng, chẳng chấp cảnh giới Thanh văn Duyên giác, tuy hiện trong trần lao mà tâm hằng thanh tịnh, dù có thị hiện những lỗi lầm mà vẫn tán thán hạnh thanh tịnh, không khiến chúng sanh vào chỗ trái với luật nghi. Cầu được người như thế tức được thành tựu pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
www.quangduc.com
Kính bác Văn Học ![NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL10D-1.jpg"]
[/NEN]
"Chúng ta thật quá ấu trỉ khi tưởng rằng Phật phải là hình tướng trang nghiêm, giới hạnh không khuyết giảm."
Cám ơn Hắc phong đã hỏi.Kính bác Văn Học !
Con không tin rằng bậc Đại Giác Ngộ lại không có HẠNH.Chúng ta thật quá ấu trỉ khi tưởng rằng Phật phải là hình tướng trang nghiêm, giới hạnh không khuyết giảm.
Chúng ta vẫn thường tôn Chư Phật là những bậc GIÁC HẠNH VIÊN MÃN kia mà !
Sao bác lại nói như trên ?
Xin bác giải thích rõ hơn.
Kính !
[NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL10d-2.jpg"]
[/NEN]
Kính bác Văn Học ! cho con hỏi :
_ Nếu bậc Đại Giác Ngộ KHÔNG PHÂN BIỆT thì sao lại quở trách PHÀM TĂNG : "Như dâm nữ chiêu quần nam, xú nhục lai chúng vãng" ở đoạn chín câu hai ?
Kính !
Chào Hắc phong !Kính bác Văn Học ! cho con hỏi :
_ Nếu bậc Đại Giác Ngộ KHÔNG PHÂN BIỆT thì sao lại quở trách PHÀM TĂNG : "Như dâm nữ chiêu quần nam, xú nhục lai chúng vãng" ở đoạn chín câu hai ?
Kính !
Kính bác Văn Học ![NEN="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL10d-3.jpg"]
[/NEN]
.......
Chào Hắc phong !Kính bác Văn Học !
Con thiệt không hiểu vì sao câu trả lời của Tổ là một câu phủ định, phủ định "tất-tần-tật" (PHI HỮU VÔ TÁC GIẢ DÃ) mà anh La Vĩnh Cường lại phổ thơ là : CÓ, có người tạo nghiệp, có người lảnh nghiệp.
Kính bác, như vậy anh Cường đã hiểu sai ý Tổ rồi chăng ?
Kính !
bangtam mến !BÁC VĂN-HỌC KÍNH .
Thưa bác ! bangtam không hiểu câu : " Các Ngài phải lãnh Nghiệp vương của người . " - kính xin bác chỉ dạy cho bt nhe bác !
bt thí dụ như : Khi bóng tối [ là nghiệp Thiện , Ác ] không còn - thì ánh sáng [ là Thánh Trí } vương chổ nào ? .
bangtam xin hết lời .
KÍNH
bangtam
....
Khi bạn đem tiền bạc vật phẫm cúng dường chư Tăng Ni dù muốn dù không nó cũng mang theo một phần tội lỗi, Nghiệp chướng của bạn.
Bậc Thánh Tăng vì muốn giúp cho bạn kết duyên với Phật pháp, vì muốn cho bạn nhẹ bớt Nghiệp chướng nên đi "hóa duyên" (khất thực), nên nhận sự cúng dường của chúng ta, cho chúng ta được nhẹ nhàng dễ tu tiến hơn.
Kẻ Phàm Tăng tham ăn tham uống, tham danh tham lợi khi nhận của cúng dường mà công đức tu hành không có, thì bao nhiêu Nghiệp chướng của đàn na tín chủ sẽ làm cho Phàm Tăng ấy sa đọa thê thảm trong một ngày không xa.
"Các Ngài phải lảnh Nghiệp vương của người" là nói có những bậc Đại Giác có chương trình hành động tích cực riêng đối với Nghiệp chướng của chúng sinh, các Ngài NGHỊCH HÀNH để chuyển hướng Nghiệp chướng của chúng ta, thay vì Nghiệp chướng ấy thể hiện đủ trên đôi vai bé bỏng của chúng ta thì chỉ còn rất ít, phần lớn các Ngài đã lảnh thay rồi.
Nghiệp chướng có chuyển, có giải thì đường tu của chúng ta mới mong có tiến bộ được. (Còn không thì nó ngáng đường, nằm chình ình như ngọn núi Tu di _ thì chúng ta đi đường nào ?)
Nhân chúng ta đã lở gieo tạo, Quả hiển thị tượng trưng nơi bậc Giác, cái nầy gọi là GÁNH NGHIỆP CHO CHÚNG SINH thuận theo luật Nhân Quả. (Chứ các Ngài không vô hiệu hóa LUẬT NHÂN QUẢ).
Mến !
Kính bác Văn Học !
Con có nghe quý Thầy thường giảng "Nghiệp ai nấy lảnh, không ai lảnh nghiệp thế cho ai được _ Ai tu nấy chứng, không ai tu thế cho ai được _ Phật cũng không tu thế cho ai được !"
Mà ở đây bác nói con nghe sao khác với Giáo Lý Đạo Phật quá.
Kính xin được nghe giải thích.
Kính bác Văn Học ! Cho con hỏi :....
Phật nói câu "Như Lai không thể tu thế cho ai được" chỉ là câu nói "khuyến tấn", để "răn đe" chớ không phải là câu nói "thật lòng".
Mến !
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
Cùng tu học Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.
|
|
V |
Một cách hiểu về TẬN ĐỘ CHÚNG SINH
|
Tổ Huệ Năng cũng bị kẹt
|