Tổng quan về Phật giáo

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

thôi .. bỏ vào PHẬT GIÁO TỔNG QUAN cho mọi người cùng tim hiểu đi .. bi giờ DCD bắt đầu ĐÍA chỗ chạy vòng vòng nhé [smile] ... đoạn này DCD THIẾU TỰ TIN --> thì ĐỂ TUI [smile]

chỗ mà DCD nói thấy mà còn thiếu rất nhiều .. vì DCD chỉ mới giải thích được CHỖ HƯ VỌNG .. chứ chưa hề thấy tầm quan trọng ... là SỰ HƯ VỌNG đó .. xảy ra Ở ĐÂU, KHI NÀO, CHỖ NÀO .. THỜI GIAN và KHÔNG GIAN của những sự hư vọng đó [smile]


--> khi NHÌN THẲNG vào SỰ HƯ VỌNG của NHÃN NHẬP .. thấy nó KHÔNG PHẢI TỰ NHIÊN .. KHÔNG PHẢI NHÂN DUYÊN [smile] --> rút ra được kết luận đó .. hơi khó quá nhỉ [smile]

vậy thì DCD có nói ra được ... sự "THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT" của NGÃ ... có chỗ nào ---> THỜI GIAN và KHÔNG GIAN của sự THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT của từng CÁI NGÃ đó ...

(1) KHÁC BIỆT với TỰ NHIÊN Và NHÂN DUYÊN không ?, và

(2) đặc tính này quan trọng là TỪ ĐÂU ra ? [smile]


cho nên ... bảo đảm là DCD giải thích kiểu GẬT GÙ UYÊN BÁC cho qua chuyện thì hơi GỌT CHÂN VỪA GIÀY đó ..

và cũng sẽ cùng những người tìm hiểu không tới được NHỮNG ĐOẠN SAU [smile] --> NHƯ LAI TÀNG rời tất cả các tướng --> NHƯ LAI TÀNG là tất cả các pháp --> Tánh Giác chẳng mê [smile]


--> đơn giản vậy mà DCD cũng hỏng dám tới để nhận ra mình CHƯA HIỂU nhé [smile]


nói về HỌC HỎI .. thì đúng là như CỔ NHÂN nói ...

thiên võng khôi khôi

sơ nhi bất lậu

(lưới trời lồng lộng .. thưa mà chẳng lọt)

cho nên ... CHỈ DÙNG SỰ SUY ĐOÁN sẽ không đặt NGÃ: vào đúng vỊ trí KHÔNG GIAN và THỜI GIAN .. quán sát được sự hình thành THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT của nó ... làm nên hiện tượng KIẾN ĐẠI --> đẫn tới sự NGĂN NGẠI là NGŨ TRƯỢC [smile]

---> và cũng vì thế .. sẽ CHẠY VÒNG VÒNG trong các loại TÀ KIẾN được liệt kê trong KINH PHẠM VÕNG [smile] ... là KINH đầu tiên trong Bộ Kinh Trường Bộ [smile] .... bao gồm luôn cả NHỊ BIÊN [smile]

*** Sao ... DCD có sẵn sàng muốn mọi người TÌM HIỂU vấn đề này hông ? ... tui thấy hình như là DCD còn CHƯA CÓ MUỐN như vậy đó [smile] ... nếu DCD trả lời được ... thì CÙNG ĐI COI CHUNG [smile[ ...

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Cu Tèo lảm nhảm cái gì? Nói gì anh chẳng hiểu. Thắc mắc chỗ nào trong kinh thì đem chỗ đó ra. Đoạn vừa rồi anh giải thích vậy có chỗ nào sai? Nếu xong rồi thì thôi nhé, đừng níu áo anh nữa :D
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Cả Nhà Ơi (smile) ... DCD chỉ muốn cả nhà hiểu tí cho vui thôi .. chứ DCD --> MỆT --> rùi [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Kinh nói chẳng sai, tại vì người đọc chấp thủ, hoặc có, hoặc không, hoặc chẳng có chẳng không, hoặc vừa có vừa không nên đều hiểu sai lời Phật dạy về chân tánh của mình. Bậc La Hán, Duyên Giác còn chưa hiểu nỗi chân tánh (tự tánh) nữa là, thì phàm phu vướng mắc cũng là lẽ thường tình nhưng mình đừng có làm càn là được rồi, từ từ tham cứu lâu dài.

Hí hí, thì lời Phật dạy sao thì họ hiểu vậy, kinh cũng nói hoặc có, hoặc không, hoặc chẳng có chẳng không, hoặc vừa có vừa không chứ có nói gì khác đâu hè:D

................


Giờ quay lại phần giảng giải về câu 3 và 4 của bạn Ba Tuần:

3. Con người được cấu thành từ những thứ nào ?

Con người cấu thành bởi các yếu tố: thân xác (cao gầy, tròn ốm v.v), cảm giác (nóng, lạnh, dễ chịu, khó chịu v.v ), cảm xúc (yêu mến, thương, ghét v.v), cảm nghĩ ( cái đó như thế nào v.v), suy nghĩ (nên làm gì v.v ) và nhận thức (tốt xấu, đúng sai v.v.) (tánh giác mê lầm).


4. Sau khi chết con người sẽ ra sao ?

Toàn bộ kinh nghiệm, kiến thức, ký ức v.v đều được bảo lưu dưới dạng khí, dạng sóng, dạng điện hoặc ánh sáng; các yếu tố vật chất tan rã thành các dạng vật chất khác nhau.

Sẽ xảy ra 02 trường hợp bị chi phối bởi luật hấp dẫn, nhân quả đó là Niết Bàn và tái sanh.

Toàn bộ các thể khí, sóng, điện sẽ hòa cũng các dạng vật chất tương ứng với kinh nghiệm kiến thức, ký ức v..v mà hình thành nên các cá thể mới gọi là tái sinh. Riêng thể ánh sáng sẽ hòa nhập với tánh giác sẵn có bao trùm khắp vũ trụ mà duy trì sự tồn tại của nó gọi là Niết Bàn.

Vd: ngày nay dòng điện hay sóng điện từ có thể mang theo thông tin, đó chính là sự liên hệ gần gũi của việc kinh nghiệm, kiến thức, ký ức v.v được lưu trữ, truyền đi và bảo tồn.

Có chỗ nào chưa rõ, đạo hữu cứ hỏi, Ba Tuần sẽ giải đáp.

Ba Tuần theo quan điểm của ngoại đạo chứ không phải của Phật giáo nhé. Phật nói rằng con người bao gồm ngũ uẩn, sau khi chết thì ngũ uẩn bị hoại diệt. Trích vài đoạn kinh xem chơi nhé.

"Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Vị Tỷ-kheo tu tập Thiền định thì hiểu biết một cách như thật. Hiểu biết gì một cách như thật? - Sắc tập khởi và sắc đoạn diệt, thọ tập khởi và thọ đoạn diệt, tưởng tập khởi và tưởng đoạn diệt, hành tập khởi và hành đoạn diệt, thức tập khởi và thức đoạn diệt". (Tương Ưng III, tr.16)

Khi xưa có tỳ kheo Trà Đế cũng hiểu sai giống như Ba Tuần, cho rằng sau khi chết thì Thức không bị hoại diệt nên bị Phật mắng :)

Đức Thế Tôn hỏi:

“Ngươi có thật nói như vầy: Tôi hiểu Đức Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Ở đây, thức luân chuyển, và tái sanh nhưng không đổi khác’ chăng?”

Tỳ-kheo Trà-đế đáp:

“Bạch Thế Tôn, con thật sự hiểu Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Thức này luân chuyển và tái sanh không đổi khác’.”

Đức Thế Tôn hỏi:

“Thế nào là thức?”

Tỳ-kheo Trà-đế đáp:

“Thức này nói năng, cảm thọ, hành động, và sai bảo hành động. Đứng dậy và sai bảo đứng dậy, nó tạo tác các nghiệp thiện ác chỗ này chỗ kia để rồi thọ báo.”

Đức Thế Tôn quở:

“Này Trà-đế, do đâu mà ngươi hiểu Ta thuyết pháp như vầy? Người nghe từ miệng người nào mà nói Ta thuyết pháp như vậy? Ngươi là kẻ ngu si. Ta không nói một chiều, ngươi lại nói một chiều chăng? Khi nghe các Tỳ-kheo khiển trách, ngươi bấy giờ phải đúng như pháp mà trả lời. Để Ta hỏi lại các Tỳ-kheo đã.”

Bấy giờ Thế Tôn hỏi các Tỳ-kheo:

“Các thầy cũng hiểu Ta nói pháp như vậy, ‘Thức này luân chuyển và tái sanh nhưng không đổi khác chăng?’.”

Các Tỳ-kheo đáp:

“Bạch Thế Tôn, không.”

Đức Thế Tôn hỏi:

“Các ngươi hiểu Ta nói pháp như thế nào?”

Các Tỳ-kheo đáp:

“Chúng con hiểu Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Thức do duyên mà khởi, Thế Tôn nói thức do duyên mà khởi. Thức có duyên thì sanh, không duyên thì diệt’. Chúng con hiểu Thế Tôn nói pháp như vậy.”

Đức Thế Tôn khen:

“Lành thay! Lành thay! Này các Tỳ-kheo, các ngươi hiểu Ta nói pháp như vậy. Vì sao? Ta cũng nói pháp như vậy: ‘Thức do duyên mà sanh. Ta nói thức do duyên là khởi. Thức có duyên thì sanh, không duyên thì diệt’. Thức tùy theo những gì nó duyên vào để sanh khởi mà gọi tên theo duyên ấy. Mắt duyên sắc sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là nhãn thức. Tai, mũi, lưỡi, thân, ý cũng như vậy. Pháp duyên ý sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là ý thức. Ví như lửa tùy theo những gì nó duyên vào để sanh khởi mà gọi theo duyên đó. Lửa duyên cây mà khởi được gọi là lửa cây. Lửa duyên cỏ rác mà sanh được gọi là lửa cỏ, lửa rác. Cũng vậy, thức tùy theo những gì nó duyên vào đó để sanh thì gọi tên theo duyên đó. Mắt duyên sắc sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là nhãn thức. Tai mũi, lưỡi, thân, ý cũng như vậy. Pháp duyên ý sanh thức, thức sanh khởi ấy gọi là ý thức.”

Đức Thế Tôn lại khen:

“Lành thay! Lành thay! Các ngươi hiểu Ta nói pháp như vậy. Nhưng Tỳ-kheo Trà-đế này là người ngu si, ghi nhớ và hiểu biết điên đảo văn và nghĩa. Rồi do ghi nhớ và hiểu biết điên đảo văn và nghĩa, cho nên xuyên tạc Ta, để tự làm tổn thương. Có phạm có tội là điều mà các vị Phạm hạnh có trí không hoan hỷ, và cũng là một đại tội.

(Kinh Trung A Hàm, kinh Trà Đế)


..............

Theo Phật giáo thì hễ cái gì có sinh ắt có diệt. Ngài Viên Quang là người hiểu rõ điều này, do đó chắc cũng biết 'ngũ uẩn giai không'. Nhưng chính vì vậy lại hiểu sai về Niết Bàn khi cho rằng Niết Bàn là tâm trạng của người đã giác ngộ. Lúc còn sống thì nghe có lý, nhưng khi chết rồi thì còn tâm trạng nào nữa mà gọi là Niết Bàn? :)
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
Hề hề
Hí hí, thì lời Phật dạy sao thì họ hiểu vậy, kinh cũng nói hoặc có, hoặc không, hoặc chẳng có chẳng không, hoặc vừa có vừa không chứ có nói gì khác đâu hè:D

................


Giờ quay lại phần giảng giải về câu 3 và 4 của bạn Ba Tuần:



Ba Tuần theo quan điểm của ngoại đạo chứ không phải của Phật giáo nhé. Phật nói rằng con người bao gồm ngũ uẩn, sau khi chết thì ngũ uẩn bị hoại diệt. Trích vài đoạn kinh xem chơi nhé.

"Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Vị Tỷ-kheo tu tập Thiền định thì hiểu biết một cách như thật. Hiểu biết gì một cách như thật? - Sắc tập khởi và sắc đoạn diệt, thọ tập khởi và thọ đoạn diệt, tưởng tập khởi và tưởng đoạn diệt, hành tập khởi và hành đoạn diệt, thức tập khởi và thức đoạn diệt". (Tương Ưng III, tr.16)

Khi xưa có tỳ kheo Trà Đế cũng hiểu sai giống như Ba Tuần, cho rằng sau khi chết thì Thức không bị hoại diệt nên bị Phật mắng :)

Đức Thế Tôn hỏi:

“Ngươi có thật nói như vầy: Tôi hiểu Đức Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Ở đây, thức luân chuyển, và tái sanh nhưng không đổi khác’ chăng?”

Tỳ-kheo Trà-đế đáp:

“Bạch Thế Tôn, con thật sự hiểu Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Thức này luân chuyển và tái sanh không đổi khác’.”

Đức Thế Tôn hỏi:

“Thế nào là thức?”

Tỳ-kheo Trà-đế đáp:

“Thức này nói năng, cảm thọ, hành động, và sai bảo hành động. Đứng dậy và sai bảo đứng dậy, nó tạo tác các nghiệp thiện ác chỗ này chỗ kia để rồi thọ báo.”

Đức Thế Tôn quở:

“Này Trà-đế, do đâu mà ngươi hiểu Ta thuyết pháp như vầy? Người nghe từ miệng người nào mà nói Ta thuyết pháp như vậy? Ngươi là kẻ ngu si. Ta không nói một chiều, ngươi lại nói một chiều chăng? Khi nghe các Tỳ-kheo khiển trách, ngươi bấy giờ phải đúng như pháp mà trả lời. Để Ta hỏi lại các Tỳ-kheo đã.”

Bấy giờ Thế Tôn hỏi các Tỳ-kheo:

“Các thầy cũng hiểu Ta nói pháp như vậy, ‘Thức này luân chuyển và tái sanh nhưng không đổi khác chăng?’.”

Các Tỳ-kheo đáp:

“Bạch Thế Tôn, không.”

Đức Thế Tôn hỏi:

“Các ngươi hiểu Ta nói pháp như thế nào?”

Các Tỳ-kheo đáp:

“Chúng con hiểu Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Thức do duyên mà khởi, Thế Tôn nói thức do duyên mà khởi. Thức có duyên thì sanh, không duyên thì diệt’. Chúng con hiểu Thế Tôn nói pháp như vậy.”

Đức Thế Tôn khen:

“Lành thay! Lành thay! Này các Tỳ-kheo, các ngươi hiểu Ta nói pháp như vậy. Vì sao? Ta cũng nói pháp như vậy: ‘Thức do duyên mà sanh. Ta nói thức do duyên là khởi. Thức có duyên thì sanh, không duyên thì diệt’. Thức tùy theo những gì nó duyên vào để sanh khởi mà gọi tên theo duyên ấy. Mắt duyên sắc sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là nhãn thức. Tai, mũi, lưỡi, thân, ý cũng như vậy. Pháp duyên ý sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là ý thức. Ví như lửa tùy theo những gì nó duyên vào để sanh khởi mà gọi theo duyên đó. Lửa duyên cây mà khởi được gọi là lửa cây. Lửa duyên cỏ rác mà sanh được gọi là lửa cỏ, lửa rác. Cũng vậy, thức tùy theo những gì nó duyên vào đó để sanh thì gọi tên theo duyên đó. Mắt duyên sắc sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là nhãn thức. Tai mũi, lưỡi, thân, ý cũng như vậy. Pháp duyên ý sanh thức, thức sanh khởi ấy gọi là ý thức.”

Đức Thế Tôn lại khen:

“Lành thay! Lành thay! Các ngươi hiểu Ta nói pháp như vậy. Nhưng Tỳ-kheo Trà-đế này là người ngu si, ghi nhớ và hiểu biết điên đảo văn và nghĩa. Rồi do ghi nhớ và hiểu biết điên đảo văn và nghĩa, cho nên xuyên tạc Ta, để tự làm tổn thương. Có phạm có tội là điều mà các vị Phạm hạnh có trí không hoan hỷ, và cũng là một đại tội.

(Kinh Trung A Hàm, kinh Trà Đế)


..............

Theo Phật giáo thì hễ cái gì có sinh ắt có diệt. Ngài Viên Quang là người hiểu rõ điều này, do đó chắc cũng biết 'ngũ uẩn giai không'. Nhưng chính vì vậy lại hiểu sai về Niết Bàn khi cho rằng Niết Bàn là tâm trạng của người đã giác ngộ. Lúc còn sống thì nghe có lý, nhưng khi chết rồi thì còn tâm trạng nào nữa mà gọi là Niết Bàn? :)

Hề hề,
Não của anh bạn ĐCĐ này là não đất sét; khuôn đúc như thế nào thì não như thế ấy.

Đây là một lời nhận xét mang hàm ý chỉ trích. Hãy tự suy nghĩ ,một ngày, hai ngày...hay vô lượng ngày với tâm không thiên lệch rồi trả lời sau cũng không muộn.

Trừng Hải
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

DCD hay nói là biết DỨT KIẾN [smile] .. nhưng mà NGAY CHỖ XUẤT NHẬP --> CỤ THỂ như vậy --> NHÌN hỏng ra nhé [smile]

người ta nói muốn thấy rõ hết .. 1 CON NGƯỜI .. thì nhìn chỗ XUẤT NHẬP [smile]

Khảy móng tay, --> tròn đủ --> tám vạn pháp môn tu

Trong nháy mắt, --> dứt sạch --> A tăng kỳ nghiệp chướng - Chứng Đạo Ca

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Hí hí, thì lời Phật dạy sao thì họ hiểu vậy, kinh cũng nói hoặc có, hoặc không, hoặc chẳng có chẳng không, hoặc vừa có vừa không chứ có nói gì khác đâu hè:D

................


Giờ quay lại phần giảng giải về câu 3 và 4 của bạn Ba Tuần:



Ba Tuần theo quan điểm của ngoại đạo chứ không phải của Phật giáo nhé. Phật nói rằng con người bao gồm ngũ uẩn, sau khi chết thì ngũ uẩn bị hoại diệt. Trích vài đoạn kinh xem chơi nhé.

"Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Vị Tỷ-kheo tu tập Thiền định thì hiểu biết một cách như thật. Hiểu biết gì một cách như thật? - Sắc tập khởi và sắc đoạn diệt, thọ tập khởi và thọ đoạn diệt, tưởng tập khởi và tưởng đoạn diệt, hành tập khởi và hành đoạn diệt, thức tập khởi và thức đoạn diệt". (Tương Ưng III, tr.16)

Khi xưa có tỳ kheo Trà Đế cũng hiểu sai giống như Ba Tuần, cho rằng sau khi chết thì Thức không bị hoại diệt nên bị Phật mắng :)

Đức Thế Tôn hỏi:

“Ngươi có thật nói như vầy: Tôi hiểu Đức Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Ở đây, thức luân chuyển, và tái sanh nhưng không đổi khác’ chăng?”

Tỳ-kheo Trà-đế đáp:

“Bạch Thế Tôn, con thật sự hiểu Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Thức này luân chuyển và tái sanh không đổi khác’.”

Đức Thế Tôn hỏi:

“Thế nào là thức?”

Tỳ-kheo Trà-đế đáp:

“Thức này nói năng, cảm thọ, hành động, và sai bảo hành động. Đứng dậy và sai bảo đứng dậy, nó tạo tác các nghiệp thiện ác chỗ này chỗ kia để rồi thọ báo.”

Đức Thế Tôn quở:

“Này Trà-đế, do đâu mà ngươi hiểu Ta thuyết pháp như vầy? Người nghe từ miệng người nào mà nói Ta thuyết pháp như vậy? Ngươi là kẻ ngu si. Ta không nói một chiều, ngươi lại nói một chiều chăng? Khi nghe các Tỳ-kheo khiển trách, ngươi bấy giờ phải đúng như pháp mà trả lời. Để Ta hỏi lại các Tỳ-kheo đã.”

Bấy giờ Thế Tôn hỏi các Tỳ-kheo:

“Các thầy cũng hiểu Ta nói pháp như vậy, ‘Thức này luân chuyển và tái sanh nhưng không đổi khác chăng?’.”

Các Tỳ-kheo đáp:

“Bạch Thế Tôn, không.”

Đức Thế Tôn hỏi:

“Các ngươi hiểu Ta nói pháp như thế nào?”

Các Tỳ-kheo đáp:

“Chúng con hiểu Thế Tôn nói pháp như vầy: ‘Thức do duyên mà khởi, Thế Tôn nói thức do duyên mà khởi. Thức có duyên thì sanh, không duyên thì diệt’. Chúng con hiểu Thế Tôn nói pháp như vậy.”

Đức Thế Tôn khen:

“Lành thay! Lành thay! Này các Tỳ-kheo, các ngươi hiểu Ta nói pháp như vậy. Vì sao? Ta cũng nói pháp như vậy: ‘Thức do duyên mà sanh. Ta nói thức do duyên là khởi. Thức có duyên thì sanh, không duyên thì diệt’. Thức tùy theo những gì nó duyên vào để sanh khởi mà gọi tên theo duyên ấy. Mắt duyên sắc sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là nhãn thức. Tai, mũi, lưỡi, thân, ý cũng như vậy. Pháp duyên ý sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là ý thức. Ví như lửa tùy theo những gì nó duyên vào để sanh khởi mà gọi theo duyên đó. Lửa duyên cây mà khởi được gọi là lửa cây. Lửa duyên cỏ rác mà sanh được gọi là lửa cỏ, lửa rác. Cũng vậy, thức tùy theo những gì nó duyên vào đó để sanh thì gọi tên theo duyên đó. Mắt duyên sắc sanh thức, thức sanh khởi ấy được gọi là nhãn thức. Tai mũi, lưỡi, thân, ý cũng như vậy. Pháp duyên ý sanh thức, thức sanh khởi ấy gọi là ý thức.”

Đức Thế Tôn lại khen:

“Lành thay! Lành thay! Các ngươi hiểu Ta nói pháp như vậy. Nhưng Tỳ-kheo Trà-đế này là người ngu si, ghi nhớ và hiểu biết điên đảo văn và nghĩa. Rồi do ghi nhớ và hiểu biết điên đảo văn và nghĩa, cho nên xuyên tạc Ta, để tự làm tổn thương. Có phạm có tội là điều mà các vị Phạm hạnh có trí không hoan hỷ, và cũng là một đại tội.

(Kinh Trung A Hàm, kinh Trà Đế)


..............

Theo Phật giáo thì hễ cái gì có sinh ắt có diệt. Ngài Viên Quang là người hiểu rõ điều này, do đó chắc cũng biết 'ngũ uẩn giai không'. Nhưng chính vì vậy lại hiểu sai về Niết Bàn khi cho rằng Niết Bàn là tâm trạng của người đã giác ngộ. Lúc còn sống thì nghe có lý, nhưng khi chết rồi thì còn tâm trạng nào nữa mà gọi là Niết Bàn? :)
Đức Phật có Đạo lý không???

Đạo Lý KHÔNG Ở Đức Phật NÓI có lý! Mà Ở chúng ta THẤY được Đạo Lý.


Kinh Phật có Đạo lý không???

Đạo Lý KHÔNG Ở Kinh Phật! Mà Ở chúng ta THÔNG được Đạo Lý.


Người Copy and Paste KINH PHẬT CÓ đạo lý không??? Đạo Lý KHÔNG Ở Kinh Phật! CŨNG KHÔNG Ở người CHỈ có NÃO ĐẤT SÉT như ngài doccoden ngoại đạo, với ngài khuclunglinh CẢI ĐẠO " TƯỞNG" Copy and Paste cho là các ngài CÓ đạo lý chắc???

Đạo lý Copy and Paste của các ngài Xuất phát TỪ Đạo lý "SÂU BỌ lên làm người!"

Ờ mà SAI phải không ta??? ;0(

What a MORONS!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

chỗ XUẤT NHẬP mà COPY and PASTE được .. thì đã là CHÁNH TÔNG PHẬT ĐẠO rùi đó [smile]

nhưng bạn HIỀN VÔ MINH còn ngơ ngác CHƯA QUEN CHỖ NÀY là gì nhỉ [smile] ... CÓ THẤY XA LẠ 100 phần trăm không ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha ha [smile]

chỗ XUẤT NHẬP mà COPY and PASTE được .. thì đã là CHÁNH TÔNG PHẬT ĐẠO rùi đó [smile]

nhưng bạn HIỀN VÔ MINH còn ngơ ngác CHƯA QUEN CHỖ NÀY là gì nhỉ [smile] ... CÓ THẤY XA LẠ 100 phần trăm không ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
NÃO ĐẤT SÉT có khác???
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

chỗ COPY and PASTE này là HAY và ĐỘC ĐÁO à nghen ... chỗ XUẤT NHẬP NÀY đặc biệt HOÁT NHIÊN và UNG DUNG đó [smile]

sao bạn Hiền VÔ MINH ... TỰ TÁNH KHÔNG đủ kiểu om xòm mà XA LẠ VỚI NƠI XUẤT NHẬP vậy ? [smile]

--> hỏi nhỏ nè .. DÁM NÓI THIỆT hông ... tới 100% chứ ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Hề hề


Hề hề,
Não của anh bạn ĐCĐ này là não đất sét; khuôn đúc như thế nào thì não như thế ấy.

Đây là một lời nhận xét mang hàm ý chỉ trích. Hãy tự suy nghĩ ,một ngày, hai ngày...hay vô lượng ngày với tâm không thiên lệch rồi trả lời sau cũng không muộn.

Trừng Hải

Hí hí, những lời bình luận kiểu này chỉ đáng quăng vô sọt rác :D

Trừng Hải hãy mạnh mẽ như doccoden xem nào, dù chỉ một lần thôi cũng được. Hễ chỉ trích ai là nói thẳng chỗ sai của họ. Còn mở miệng ra nói 'anh bạn sai rồi' cho sướng miệng rồi trốn biệt, chứ không chỉ ra được chỗ sai thì...hí hí :) làm vậy ai cũng làm được.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ỪA .. ở chỗ này thì DCD YẾU THIỆT [smile] --> bởi vì cái GIỚI HẠN trong CÁI THẤY của DCD chưa vượt qua khỏi DANH/SẮC .. quay trở về với DANH/SẮC ... có thể nói là quá trình MINH SÁT --> chưa đặt

- THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT của NGÃ vào đúng không gian và thời gian [smile]

cũng vì vậy .. DCD hơi ngơ ngác ..và không đi tới được kết luận của những đoạn Kinh Thủ Lăng Nghiêm ... và Kinh Nguyên Thủy trên [smile]

*** cái gì CHƯA HIỂU thì DCD cũng nên thành thật để mọi người cùng xem HIỂU CHUNG VỚI DCD được chứ ... [smile] --> chẳng lẽ DCD hỏng muốn ai hiểu gì sao ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
ha ha ha [smile]

ỪA .. ở chỗ này thì DCD YẾU THIỆT [smile] --> bởi vì cái GIỚI HẠN trong CÁI THẤY của DCD chưa vượt qua khỏi DANH/SẮC .. quay trở về với DANH/SẮC ... có thể nói là quá trình MINH SÁT --> chưa đặt

- THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT của NGÃ vào đúng không gian và thời gian [smile]

cũng vì vậy .. DCD hơi ngơ ngác ..và không đi tới được kết luận của những đoạn Kinh Thủ Lăng Nghiêm ... và Kinh Nguyên Thủy trên [smile]

*** cái gì CHƯA HIỂU thì DCD cũng nên thành thật để mọi người cùng xem HIỂU CHUNG VỚI DCD được chứ ... [smile] --> chẳng lẽ DCD hỏng muốn ai hiểu gì sao ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]

Anh chẳng hiểu cu Tèo đang nói gì cả. Nếu cu Tèo muốn thảo luận điều gì với anh doccoden thì hãy nói năng như một người bình thường xem nào. Trước đây cu cũng như bao người khác, sau tự dưng bị bệnh tửng tửng nói năng như kẻ bị ma nhập :(

Ở đây cũng có cu Vô Minh bị tửng giống cu Tèo, hai người nói chuyện với nhau rất hợp gu đấy. Cũng có nhiều người hiểu hai cu nói gì đấy, vì anh thấy họ giao tiếp được với cu. Nếu cu Tèo không thể/không muốn nói năng như người bình thường thì nhờ họ thông dịch lại cho anh doccoden. Còn không thì đành chịu, đừng trách tại sao anh giả lơ nhé. Không phải anh giả lơ mà vì anh không hiểu cu Tèo nói gì :)
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Thôi .. DCD bỏ vấn đề này vào Phật Giáo Tổng Quan đi nhé .. [smile]


chỗ mà DCD nói thấy mà còn thiếu rất nhiều ..

vì DCD chỉ mới giải thích được CHỖ HƯ VỌNG ..

chứ chưa hề thấy tầm quan trọng ...

là SỰ HƯ VỌNG đó .. xảy ra Ở ĐÂU, KHI NÀO, CHỖ NÀO .. THỜI GIAN và KHÔNG GIAN của những sự hư vọng đó [smile]



Chừng nào DCD VƯỢT QUA được chỗ NGĂN NGẠI này ... thì mới nói [smile] ... chứ không thì DCD mỗi lần BÍ thì GIẢ LƠ [smile]

--> thì cũng tại vì CÓ NHIỀU CHỖ KHÔNG CÓ RÕ RÀNG .. nên DCD cố tình tránh né .. và cố tình hỏng muốn cho ai HIỂU thôi .. chứ đâu phải AI CŨNG GIỐNG DCD [smile] ...

phật Kinh ghi chép nhiều điều DCD chưa hiểu và chưa nói tới rất là nhiều [smile] ... nhứt là ĐOẠN NÀY đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
ha ha ha [smile]

Thôi .. DCD bỏ vấn đề này vào Phật Giáo Tổng Quan đi nhé .. [smile]


chỗ mà DCD nói thấy mà còn thiếu rất nhiều ..

vì DCD chỉ mới giải thích được CHỖ HƯ VỌNG ..

chứ chưa hề thấy tầm quan trọng ...

SỰ HƯ VỌNG đó .. xảy ra Ở ĐÂU, KHI NÀO, CHỖ NÀO .. THỜI GIAN và KHÔNG GIAN của những sự hư vọng đó [smile]



Chừng nào DCD VƯỢT QUA được chỗ NGĂN NGẠI này ... thì mới nói [smile] ... chứ không thì DCD mỗi lần BÍ thì GIẢ LƠ [smile]

--> thì cũng tại vì CÓ NHIỀU CHỖ KHÔNG CÓ RÕ RÀNG .. nên DCD cố tình tránh né .. và cố tình hỏng muốn cho ai HIỂU thôi .. chứ đâu phải AI CŨNG GIỐNG DCD [smile] ...

phật Kinh ghi chép nhiều điều DCD chưa hiểu và chưa nói tới rất là nhiều [smile] ... nhứt là ĐOẠN NÀY đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]

Ý của cu Tèo là sao nhỉ? :confused:

Hư vọng về cái gì? Ý cu là nói về cái thấy đó hả? Thì như anh nói đó, không thể tìm ra một thực thể của cái thấy (cái tự nhìn thấy sáng suốt) Còn tìm nó ở đâu? Thì tìm ở những chỗ mà người ta tưởng là có cái thấy: con mắt, ngoại cảnh, sáng tối...

Lạ nhỉ, mấy cái này quá dễ hiểu, đơn giản đến đứa con nít cũng hiểu được. Chẳng hạn cu tìm xem trong chiếc xe mà cu chạy hàng ngày, có thâý thực thể của chiếc xe không? Hay là chỉ thấy nào là bánh xe, ghế, động cơ....

Còn nếu ý cu không phải vậy thì xem như anh chưa nói gì nhé :)
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

vậy mà hỏng hiểu sao .. hoàn toàn NHÌN THẤY ... NƠI SANH TỬ BẮT ĐẦU và KẾT THÚC [smile]

--> mới có GIÁC NGỘ DỨT NGHIỆP [smile]

chẳng phải vì DCD hổng nhìn ra điều này .. nên TỰ GIỚI HẠN PHẬT GIÁO TỔNG QUAN thành những gì DCD biết tới thôi hay sao ? [smile]

--> DCD đừng giả vờ .. giả THÀNH THẬT [smile] --> thật ra .. YOU có chút HỎNG THÀNH THẬT rùi [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
ha ha ha [smile]

vậy mà hỏng hiểu sao .. hoàn toàn NHÌN THẤY ... NƠI SANH TỬ BẮT ĐẦU và KẾT THÚC [smile]

--> mới có GIÁC NGỘ DỨT NGHIỆP [smile]

chẳng phải vì DCD hổng nhìn ra điều này .. nên TỰ GIỚI HẠN PHẬT GIÁO TỔNG QUAN thành những gì DCD biết tới thôi hay sao ? [smile]

--> DCD đừng giả vờ .. giả THÀNH THẬT [smile] --> thật ra .. YOU có chút HỎNG THÀNH THẬT rùi [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]

À, ý cu là tìm đâu cũng là nơi sanh tử, phải tìm nơi không sanh tử để được giải thoát, đúng vậy không?

Nếu muốn như vậy thì phải hết chấp có, như lời anh khuyên. Nơi vô sanh ở ngay chỗ sanh tử đó thôi. Cu không nhìn thấy vì cu thuộc hạng độn căn mà cứng đầu không chịu thay đổi, còn anh doccoden có Phật trí sáng suốt. Hí hí :)

Muốn GIÁC NGỘ DỨT NGHIỆP thì trước tiên cu phải công nhận một cái lẽ tất nhiên thế này:

Không thể từ hư không mà trở thành có một cái gì đó.
Không thể từ một cái gì mà trở thành hư không.


Sau khi thừa nhận như vậy thì hãy chiêm nghiệm 2 câu trong Lý duyên khởi:

Cái này có do cái kia có
Cái này không do cái kia không


Câu đầu tiên để thoát khỏi chấp có, câu thứ hai để thoát khỏi chấp không.

À, nói thêm nữa là cái từ 'vô sanh' trong Phật giáo có nghĩa là 'không sanh ra', rõ là vậy nhưng nhiều người cứ hiểu nhầm là 'có sẵn'. Chắc là vì hay nói 'vô sanh bất diệt' nên lại tưởng nhầm là thực thể 'có sẵn và bất diệt'. Anh nghi cu Tèo cũng hiểu sai giống vậy :D
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Hí hí, thì lời Phật dạy sao thì họ hiểu vậy, kinh cũng nói hoặc có, hoặc không, hoặc chẳng có chẳng không, hoặc vừa có vừa không chứ có nói gì khác đâu hè:D

Bạn hiểu vậy thì bạn cũng chính là nhóm người hiểu sai lời Phật dạy trong các Kinh Đại Thừa rồi, bạn cũng như họ thôi. Bạn chưa có tín tâm vào pháp mà Như Lai đã chứng đắc và tuyên nói. Như Lai là bậc giải thoát rốt ráo nên lời nói của ngài xuất phát từ cái tâm đã siêu xuất tứ cú có-không.

Bạn cũng chỉ biết nhìn cái ngón tay mà quên mất mặt trăng.

Ngài hãy thử nói xem: cục đá nằm bên bờ ruộng, là có hay là không, hay chẳng có chẳng không, hay vừa có vừa không?
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Bạn hiểu vậy thì bạn cũng chính là nhóm người hiểu sai lời Phật dạy trong các Kinh Đại Thừa rồi, bạn cũng như họ thôi. Bạn chưa có tín tâm vào pháp mà Như Lai đã chứng đắc và tuyên nói. Như Lai là bậc giải thoát rốt ráo nên lời nói của ngài xuất phát từ cái tâm đã siêu xuất tứ cú có-không.

Bạn cũng chỉ biết nhìn cái ngón tay mà quên mất mặt trăng.

Ngài hãy thử nói xem: cục đá nằm bên bờ ruộng, là có hay là không, hay chẳng có chẳng không, hay vừa có vừa không?

VNBN xem lại mình nói gì đi...

Bạn nói rằng kinh nói không sai, chẳng qua do người đọc hiểu sai rằng Có hoặc Không hoặc vừa Có vừa Không hoặc Không có cũng Không không.

Đúng không nào?

Do đó tôi mới nói do kinh nói sao thì người đọc hiểu vậy thôi. Vì kinh nói sai rằng Có hoặc Không hoặc vừa Có vừa Không hoặc Không có cũng Không không. Hí hí :)

Có hiểu vấn đề là gì không? Không phải là hiểu sai hay đúng, mà là kinh nói sai hay đúng. Nếu kinh nói sai tức là tôi đúng, còn kinh nói không sai tức là bạn đúng. Giờ tìm đọc kinh đi, sau đó vòng tay xin lỗi tôi nhé. Hí hí :)
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
VNBN xem lại mình nói gì đi...

Bạn nói rằng kinh nói không sai, chẳng qua do người đọc hiểu sai rằng Có hoặc Không hoặc vừa Có vừa Không hoặc Không có cũng Không không. Đúng không nào?

Do đó tôi mới nói do kinh nói sao thì người đọc hiểu vậy thôi. Vì kinh nói sai rằng Có hoặc Không hoặc vừa Có vừa Không hoặc Không có cũng Không không. Hí hí :)

Có hiểu vấn đề là gì không? Không phải là hiểu sai hay đúng, mà là kinh nói sai hay đúng. Nếu kinh nói sai tức là tôi đúng, còn kinh nói không sai tức là bạn đúng. Giờ tìm đọc kinh đi, sau đó vòng tay xin lỗi tôi nhé. Hí hí :)
Kakakaka, kinh nói đúng mà người hiểu sai thì thành nói kinh sai!

Bạn nói xem, có nhiều người đến chất vấn Đức Phật nhưng Đức Phật không trả lời mà chỉ im lặng. Vậy thì do Đức Phật không biết câu trả lời hay do người hỏi tự đóng bít cửa ngộ?

Bạn cũng vậy, do chấp trước (mà tưởng rằng không chấp) nên không thọ lãnh giáo pháp tối thắng chân nghĩa đế nên mới chỉ dựa vào văn tự rồi lập luận danh tướng có-không?

Cùng một phương tiện mà kẻ ngộ, người không. Thử hỏi do đâu?
Cùng một thời gặp Phật mà mỗi người một lợi lạc. Thử hỏi do đâu?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên