Không chịu giải thoát ở Ta Bà mà đòi về Tây Phương giải thoát???

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Đó là câu hỏi mà không ít người thắc mắc. Người hỏi câu hỏi này ắt xem sự giải thoát rất bình thường đến độ bản thân dễ dàng đạt được mà thấy mọi người đều được trong đời hiện tại này.

Hãy tự đặt ra câu hỏi " liệu tôi có chắc chắn giải thoát trong kiếp này không?" hay là "tu tới đâu hay tới đó?". Người nào đảm bảo mình giải thoát ngay trong kiếp này mà đến chết vẫn chưa làm được thì đó mắc tội vọng ngữ, tăng thượng mạn và lầm lạc.

Người chân thật tu hành thì luôn xem trọng "SANH TỬ LÀ VIỆC LỚN". Trong các Kinh điển, chư Phật không ngừng khuyên chúng sanh: tâm bồ đề có thể phát nhưng hãy thoát luân hồi trước đã. Luân hồi còn trói buộc thì mình chưa cứu lấy nổi mình, còn cứu được ai CHƯA KỂ NHỮNG TỘI LỖI MỚI LẠI ĐƯỢC TẠO RA?

Trở lại vấn đề đã đặt ra, nếu không chắc giải thoát trong kiếp này thì ắt phải có kiếp sau. Kiếp sau sẽ ra sao? Những câu hỏi đó về sự luân hồi tiếp theo có được trả lời một cách chắc chắn hay không?

Thay vì mơ hồ vô định như thế, người tu chọn tái sanh kiếp sau ở Cực Lạc, giải thoát hoặc chưa giải thoát về Cực Lạc đều là chắc chắn giải thoát. Vì "SANH TỬ LÀ VIỆC LỚN" nên người tu Tịnh Độ đã chọn con đường chắc chắn như thế.

Một người tu tập vãng sanh, hoàn toàn có thể tu tập mọi pháp môn khác rồi hồi hướng vãng sanh, giải thoát hay chưa giải thoát chẳng ngại. Riêng hạnh chủ yếu được khuyến khích cho môn đồ Tịnh Độ Tông là niệm trì danh hiệu Đức Phật A Di Đà, công đức xưng tán không thể suy lường vì đó là xưng tán sự viên mãn Phật Quả, xưng tán sự giải thoát, duyên với sự Cực Tịnh Giải Thoát và cũng là ứng hợp với nguyện tiếp dẫn.

Viết dài quá chắc cũng chẳng ai đọc nên VNBN viết tạm như vậy, đạo hữu nào muốn thảo luận cứ đặt vấn đề, tùy theo sự hiểu biết nơi VNBN mà VNBN trao đổi. Trân trọng.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Đó là câu hỏi mà không ít người thắc mắc. Người hỏi câu hỏi này ắt xem sự giải thoát rất bình thường đến độ bản thân dễ dàng đạt được mà thấy mọi người đều được trong đời hiện tại này.

Hãy tự đặt ra câu hỏi " liệu tôi có chắc chắn giải thoát trong kiếp này không?" hay là "tu tới đâu hay tới đó?". Người nào đảm bảo mình giải thoát ngay trong kiếp này mà đến chết vẫn chưa làm được thì đó mắc tội vọng ngữ, tăng thượng mạn và lầm lạc.

Người chân thật tu hành thì luôn xem trọng "SANH TỬ LÀ VIỆC LỚN". Trong các Kinh điển, chư Phật không ngừng khuyên chúng sanh: tâm bồ đề có thể phát nhưng hãy thoát luân hồi trước đã. Luân hồi còn trói buộc thì mình chưa cứu lấy nổi mình, còn cứu được ai CHƯA KỂ NHỮNG TỘI LỖI MỚI LẠI ĐƯỢC TẠO RA?

Trở lại vấn đề đã đặt ra, nếu không chắc giải thoát trong kiếp này thì ắt phải có kiếp sau. Kiếp sau sẽ ra sao? Những câu hỏi đó về sự luân hồi tiếp theo có được trả lời một cách chắc chắn hay không?

Thay vì mơ hồ vô định như thế, người tu chọn tái sanh kiếp sau ở Cực Lạc, giải thoát hoặc chưa giải thoát về Cực Lạc đều là chắc chắn giải thoát. Vì "SANH TỬ LÀ VIỆC LỚN" nên người tu Tịnh Độ đã chọn con đường chắc chắn như thế.

Một người tu tập vãng sanh, hoàn toàn có thể tu tập mọi pháp môn khác rồi hồi hướng vãng sanh, giải thoát hay chưa giải thoát chẳng ngại. Riêng hạnh chủ yếu được khuyến khích cho môn đồ Tịnh Độ Tông là niệm trì danh hiệu Đức Phật A Di Đà, công đức xưng tán không thể suy lường vì đó là xưng tán sự viên mãn Phật Quả, xưng tán sự giải thoát, duyên với sự Cực Tịnh Giải Thoát và cũng là ứng hợp với nguyện tiếp dẫn.

Viết dài quá chắc cũng chẳng ai đọc nên VNBN viết tạm như vậy, đạo hữu nào muốn thảo luận cứ đặt vấn đề, tùy theo sự hiểu biết nơi VNBN mà VNBN trao đổi. Trân trọng.


Xin hỏi bạn một câu hơi cũ :

TÍN từ đâu mà có ? Làm sao để TÍN này vững mạnh ? Và làm sao ta biết TÍN này là đúng đắn ?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Xin hỏi bạn một câu hơi cũ :

TÍN từ đâu mà có ? Làm sao để TÍN này vững mạnh ? Và làm sao ta biết TÍN này là đúng đắn ?

Bạn có thể cho VNBN biết bạn tu theo pháp môn nào để VNBN biết mà trả lời?
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Đó là câu hỏi mà không ít người thắc mắc. Người hỏi câu hỏi này ắt xem sự giải thoát rất bình thường đến độ bản thân dễ dàng đạt được mà thấy mọi người đều được trong đời hiện tại này.

Hãy tự đặt ra câu hỏi " liệu tôi có chắc chắn giải thoát trong kiếp này không?" hay là "tu tới đâu hay tới đó?". Người nào đảm bảo mình giải thoát ngay trong kiếp này mà đến chết vẫn chưa làm được thì đó mắc tội vọng ngữ, tăng thượng mạn và lầm lạc.

Người chân thật tu hành thì luôn xem trọng "SANH TỬ LÀ VIỆC LỚN". Trong các Kinh điển, chư Phật không ngừng khuyên chúng sanh: tâm bồ đề có thể phát nhưng hãy thoát luân hồi trước đã. Luân hồi còn trói buộc thì mình chưa cứu lấy nổi mình, còn cứu được ai CHƯA KỂ NHỮNG TỘI LỖI MỚI LẠI ĐƯỢC TẠO RA?

Trở lại vấn đề đã đặt ra, nếu không chắc giải thoát trong kiếp này thì ắt phải có kiếp sau. Kiếp sau sẽ ra sao? Những câu hỏi đó về sự luân hồi tiếp theo có được trả lời một cách chắc chắn hay không?

Thay vì mơ hồ vô định như thế, người tu chọn tái sanh kiếp sau ở Cực Lạc, giải thoát hoặc chưa giải thoát về Cực Lạc đều là chắc chắn giải thoát. Vì "SANH TỬ LÀ VIỆC LỚN" nên người tu Tịnh Độ đã chọn con đường chắc chắn như thế.

Một người tu tập vãng sanh, hoàn toàn có thể tu tập mọi pháp môn khác rồi hồi hướng vãng sanh, giải thoát hay chưa giải thoát chẳng ngại. Riêng hạnh chủ yếu được khuyến khích cho môn đồ Tịnh Độ Tông là niệm trì danh hiệu Đức Phật A Di Đà, công đức xưng tán không thể suy lường vì đó là xưng tán sự viên mãn Phật Quả, xưng tán sự giải thoát, duyên với sự Cực Tịnh Giải Thoát và cũng là ứng hợp với nguyện tiếp dẫn.

Viết dài quá chắc cũng chẳng ai đọc nên VNBN viết tạm như vậy, đạo hữu nào muốn thảo luận cứ đặt vấn đề, tùy theo sự hiểu biết nơi VNBN mà VNBN trao đổi. Trân trọng.

Đã quy y tam bảo,thọ 5 giới,lại khiến thân tâm hành chánh đạo vậy còn lo jk kiếp sau.đã nói quyết tâm tu hành lại còn nói nhỡ vẫn tạo nghiệp ác vì gốc vô minh vẫn còn (vô minh không còn thì cái gọi là trí huệ cũng chẳng có) , đó là cái chỗ dùng rằng của người Phật tử.cứ như vậy thì đi đến đâu
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Bạn có thể cho VNBN biết bạn tu theo pháp môn nào để VNBN biết mà trả lời?

tôi đang theo pháp Thiền nhưng trước đây đã từng tham gia Tịnh độ nhưng không vượt được qua chữ Tín nên đành bỏ.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Đã quy y tam bảo,thọ 5 giới,lại khiến thân tâm hành chánh đạo vậy còn lo jk kiếp sau.

- Đạo hữu giải thích rõ tại sao không lo gì ở kiếp sau? Kiếp sau sẽ như thế nào mà không lo? Đạo hữu hãy định nghĩa rõ thế nào là thân tâm đang hành theo chánh đạo, đó có phải là đắc đạo chăng hay vẫn còn niệm tưởng lăng xăng? Liệu có thắng được nghiệp dẫn lúc lâm chung? Điều quan trọng nhất là câu hỏi "có chắc chắn giải thoát ở kiếp sau chăng?"

- Nếu một người chưa đến chùa quy y tam bảo, chưa thọ 5 giới, thân tâm còn vọng động. Loại người này, đạo hữu có đảm bảo gì cho họ được không? Với Tịnh Độ họ có thể có phần đấy! Huống chi là người hành chánh đạo, Tịnh Độ ắt dễ đến!

đã nói quyết tâm tu hành lại còn nói nhỡ vẫn tạo nghiệp ác vì gốc vô minh vẫn còn (vô minh không còn thì cái gọi là trí huệ cũng chẳng có) , đó là cái chỗ dùng rằng của người Phật tử.cứ như vậy thì đi đến đâu
Có chắc chắn rằng một người quyết tâm tu hành là không còn tạo nghiệp? Nếu một người chỉ cần quyết tâm mà không còn tạo nghiệp thì cần gì đến liễu thoát sanh tử?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
tôi đang theo pháp Thiền nhưng trước đây đã từng tham gia Tịnh độ nhưng không vượt được qua chữ Tín nên đành bỏ.

Thì ra vậy, môn tu nào cũng vậy, không vững khó theo đến cùng.

Xin hỏi bạn một câu tương tự mà bạn đã hỏi VNBN:

Niềm tin vào thiền môn từ đâu mà có ? Làm sao để lòng tin này vững mạnh ? Và làm sao ta biết lòng tin này là đúng đắn ?
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Thì ra vậy, môn tu nào cũng vậy, không vững khó theo đến cùng.

Xin hỏi bạn một câu tương tự mà bạn đã hỏi VNBN:

Niềm tin vào thiền môn từ đâu mà có ? Làm sao để lòng tin này vững mạnh ? Và làm sao ta biết lòng tin này là đúng đắn ?

Câu trả lời rất hay.

Khi tôi bỏ Tịnh độ tìm đến Thiền thì hầu như chưa có niềm tin vào pháp môn này.Cái dẫn tôi đến việc hành Thiền chỉ là vì Phật đã từng ngồi Thiền.Ngài ngồi Thiền 6 năm và 49 ngày mà đạt Đạo.Tôi chưa đọc được Kinh sách nào nói Ngài niệm Phật mà thành Đạo cả...

Sau đó,qua quá trình tu tập hàng ngày thì tôi càng ngày càng cảm thấy thích pháp môn Thiền.Mỗi lần sau buổi công phu tôi cảm thấy tinh thần mình thảnh thơi,sảng khoái,minh mẫn hơn.Khác hẳn lúc tham gia Tịnh độ.Khi tham gia pháp môn Tịnh độ thì tâm tôi luôn khởi lên nghi ngờ khiến cho tôi cảm thấy không tập trung được,không có sự tinh tấn sau những thời công phu.

Điều đó giúp cho tôi càng ngày càng cảm thấy vững tin hơn trong quá trình hành Thiền.Tuy chỉ là sự tiến bộ nho nhỏ nhưng tôi cảm thấy nó bền vững,kiên cố ...Tích tiểu thành đại.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Câu trả lời rất hay.

Khi tôi bỏ Tịnh độ tìm đến Thiền thì hầu như chưa có niềm tin vào pháp môn này.Cái dẫn tôi đến việc hành Thiền chỉ là vì Phật đã từng ngồi Thiền.Ngài ngồi Thiền 6 năm và 49 ngày mà đạt Đạo.Tôi chưa đọc được Kinh sách nào nói Ngài niệm Phật mà thành Đạo cả...

Phật chính là tự ngài giác ngộ rốt ráo, không nhờ ai khác, thân ở kiếp cuối cùng để thành Phật gọi là tối hậu thân Bồ Tát. Chính vì thế tất nhiên tối hậu thân Bồ Tát không thể do tha lực mà thành, tức chẳng thể do niệm Phật mà thành nhưng nhờ niệm Phật vãng sanh mà hành giả có đạt tới Nhất Sanh Bổ Xứ Bồ Tát.

Lại nữa, một người được gọi là khai sáng cho thế gian thì thế gian đó không có bất kì giáo pháp của vị Phật nào còn lưu truyền. Chẳng hạn, ta bà này khi kinh điển và người học Phật Pháp Thích Ca Mâu Ni Phật không còn nữa thì sau đó Đức Phật Di Lặc mới có thể xuất hiện. Do đó, trước khi Đức Thích Ca Mâu Ni thành Phật khôgn thể có sự lưu truyền nào về Đức Phật A Di Đà tại ta bà này mặc dù Đức Phật A Di Đà hiện đang là Phật nơi thế giới Cực Lạc.

Người tu Tịnh Độ biết đến Cực Lạc và Đức Phật A Di Đà hoàn toàn nhờ vào Đức Thích Ca Mâu Ni Phật đã giới thiệu, Ngài không nói người ở thế giới ta bà chẳng ai biết. Chính Ngài có Phật nhãn rốt ráo thấu rõ mười phương thế giới mà tuyên pháp lợi ích như thế, Đức Phật chẳng bao giờ dối gạt bất kì một ai, lời Ngài nói đích thực đúng hiện trường và mọi sự việc diễn ra. Hơn nữa, cứu cánh trong giáo lý Tịnh Độ vẫn là giải thoát như giáo lý mọi Phật khác tuy rằng pháp tu Tịnh độ đặt nhiệm vụ trước mắt là vãng sanh, khi vãng sanh rồi thì trực tiếp học các môn giải thoát và chắc chắn được giải thoát trong một đời tại Cực Lạc. Lòng tin được xác lập từ 1 hoặc 2 điều đó.


Sau đó,qua quá trình tu tập hàng ngày thì tôi càng ngày càng cảm thấy thích pháp môn Thiền.Mỗi lần sau buổi công phu tôi cảm thấy tinh thần mình thảnh thơi,sảng khoái,minh mẫn hơn.Khác hẳn lúc tham gia Tịnh độ.Khi tham gia pháp môn Tịnh độ thì tâm tôi luôn khởi lên nghi ngờ khiến cho tôi cảm thấy không tập trung được,không có sự tinh tấn sau những thời công phu.

Đúng rồi, bạn nghi ngờ Tịnh Độ nên làm sao thực hành tốt được.

Điều đó giúp cho tôi càng ngày càng cảm thấy vững tin hơn trong quá trình hành Thiền.Tuy chỉ là sự tiến bộ nho nhỏ nhưng tôi cảm thấy nó bền vững,kiên cố ...Tích tiểu thành đại.

Người tu Tịnh Độ tín nguyện đã vững thì không có khái niệm thất bại, chỉ có bỏ cuộc mới gọi là thất bại, đến cùng tín nguyện bất thoái thì chỉ có vào Cực Lạc chứ không vào đâu được cả. Vọng tưởng nhiều, chưa an lạc là do nơi thực hành và duyên nghiệp của bản thân, với người tín nguyện vững điều đó chẳng ngại chi cả. Tín Nguyện vững nới vượt qua được các sự thử thách, dù an lạc hay chưa an lạc cũng chẳng việc gì ngăn trở, vì trong mọi tình huống họ đều thắng lí, người đuối lí liền nãn lòng.

PS. Bạn đã chọn thiền thì cứ thế mà đi không nên lăng xăng nhiều về pháp Tịnh Độ.
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Phật chính là tự ngài giác ngộ rốt ráo, không nhờ ai khác, thân ở kiếp cuối cùng để thành Phật gọi là tối hậu thân Bồ Tát. Chính vì thế tất nhiên tối hậu thân Bồ Tát không thể do tha lực mà thành, tức chẳng thể do niệm Phật mà thành nhưng nhờ niệm Phật vãng sanh mà hành giả có đạt tới Nhất Sanh Bổ Xứ Bồ Tát.

Lại nữa, một người được gọi là khai sáng cho thế gian thì thế gian đó không có bất kì giáo pháp của vị Phật nào còn lưu truyền. Chẳng hạn, ta bà này khi kinh điển và người học Phật Pháp Thích Ca Mâu Ni Phật không còn nữa thì sau đó Đức Phật Di Lặc mới có thể xuất hiện. Do đó, trước khi Đức Thích Ca Mâu Ni thành Phật khôgn thể có sự lưu truyền nào về Đức Phật A Di Đà tại ta bà này mặc dù Đức Phật A Di Đà hiện đang là Phật nơi thế giới Cực Lạc.

Người tu Tịnh Độ biết đến Cực Lạc và Đức Phật A Di Đà hoàn toàn nhờ vào Đức Thích Ca Mâu Ni Phật đã giới thiệu, Ngài không nói người ở thế giới ta bà chẳng ai biết. Chính Ngài có Phật nhãn rốt ráo thấu rõ mười phương thế giới mà tuyên pháp lợi ích như thế, Đức Phật chẳng bao giờ dối gạt bất kì một ai, lời Ngài nói đích thực đúng hiện trường và mọi sự việc diễn ra. Hơn nữa, cứu cánh trong giáo lý Tịnh Độ vẫn là giải thoát như giáo lý mọi Phật khác tuy rằng pháp tu Tịnh độ đặt nhiệm vụ trước mắt là vãng sanh, khi vãng sanh rồi thì trực tiếp học các môn giải thoát và chắc chắn được giải thoát trong một đời tại Cực Lạc. Lòng tin được xác lập từ 1 hoặc 2 điều đó.




Đúng rồi, bạn nghi ngờ Tịnh Độ nên làm sao thực hành tốt được.



Người tu Tịnh Độ tín nguyện đã vững thì không có khái niệm thất bại, chỉ có bỏ cuộc mới gọi là thất bại, đến cùng tín nguyện bất thoái thì chỉ có vào Cực Lạc chứ không vào đâu được cả. Vọng tưởng nhiều, chưa an lạc là do nơi thực hành và duyên nghiệp của bản thân, với người tín nguyện vững điều đó chẳng ngại chi cả. Tín Nguyện vững nới vượt qua được các sự thử thách, dù an lạc hay chưa an lạc cũng chẳng việc gì ngăn trở, vì trong mọi tình huống họ đều thắng lí, người đuối lí liền nãn lòng.

PS. Bạn đã chọn thiền thì cứ thế mà đi không nên lăng xăng nhiều về pháp Tịnh Độ.

Tôi vẫn luôn muốn tìm hiểu vì sao mình lại thất bại ở chữ Tín này trong khi những người khác lại dễ dàng đạt được.Tôi muốn biết xem họ có chữ Tín từ đâu mà ra và vì sao họ lại tin vào tất cả những gì họ được biết.Giống như các con chiên của Đạo Chúa vậy.Niềm tin vào Chúa Jesu của họ là từ đâu?Dựa trên những cơ sở nào mà được thành lập ? Và lấy gì để bồi đắp cho niềm tin đó theo họ đến cuối chặng đường ?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Tôi vẫn luôn muốn tìm hiểu vì sao mình lại thất bại ở chữ Tín này trong khi những người khác lại dễ dàng đạt được.Tôi muốn biết xem họ có chữ Tín từ đâu mà ra và vì sao họ lại tin vào tất cả những gì họ được biết.Giống như các con chiên của Đạo Chúa vậy.Niềm tin vào Chúa Jesu của họ là từ đâu?Dựa trên những cơ sở nào mà được thành lập ? Và lấy gì để bồi đắp cho niềm tin đó theo họ đến cuối chặng đường ?

Họ sẽ hỏi: tại sao bạn tin vào Đức Phật Thích Ca Mâu Ni?

Cơ sở niềm tin cho Tịnh Độ VNBN đã nói rồi đó: 1. Tin Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giác ngộ triệt để thấu rõ mười phương giới thiệu Tịnh Độ là lời nói chân thật. 2. Cứu Cánh trong giáo lý Tịnh Độ Tông là giải thoát gồm 3 giai đoạn, trước tiên là tu tập để vãng sanh, thứ hai tu học các môn giải thoát trực tiếp để hoàn thiện trí tuệ liễu sanh thoát tử cơ bản tại Cực Lạc, thứ 3 hành đạo viên mãn Bồ Đề: hoặc lập nguyện xông pha 10 phương thế giới, hoặc cứu cánh lên Nhất Sanh Bổ Xứ tại Cực Lạc.
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Tôi vẫn luôn muốn tìm hiểu vì sao mình lại thất bại ở chữ Tín này trong khi những người khác lại dễ dàng đạt được.Tôi muốn biết xem họ có chữ Tín từ đâu mà ra và vì sao họ lại tin vào tất cả những gì họ được biết.Giống như các con chiên của Đạo Chúa vậy.Niềm tin vào Chúa Jesu của họ là từ đâu?Dựa trên những cơ sở nào mà được thành lập ? Và lấy gì để bồi đắp cho niềm tin đó theo họ đến cuối chặng đường ?

Kính ngộ không,
Câu hỏi của bạn trong quá trình hành đạo người điên gặp rất nhiều. Mình xin giải thích vì căn cơ của bạn là pháp môn thiền nghĩa là nhiều đời nhiều kiếp bạn đã tu pháp môn thiền này mà không tu pháp môn tịnh độ. Những chủng tử Thiền Tông được huân tập trong a lai da thức của bạn nhiều đời nhiều kiếp rồi và kiếp này bạn sẽ gặp lại và tiếp tục con đường dang dở của mình thôi. Tương tự các bạn bên pháp môn tịnh độ cũng vậy. A di đà Phật!
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Họ sẽ hỏi: tại sao bạn tin vào Đức Phật Thích Ca Mâu Ni?

Cơ sở niềm tin cho Tịnh Độ VNBN đã nói rồi đó: 1. Tin Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giác ngộ triệt để thấu rõ mười phương giới thiệu Tịnh Độ là lời nói chân thật. 2. Cứu Cánh trong giáo lý Tịnh Độ Tông là giải thoát gồm 3 giai đoạn, trước tiên là tu tập để vãng sanh, thứ hai tu học các môn giải thoát trực tiếp để hoàn thiện trí tuệ liễu sanh thoát tử cơ bản tại Cực Lạc, thứ 3 hành đạo viên mãn Bồ Đề: hoặc lập nguyện xông pha 10 phương thế giới, hoặc cứu cánh lên Nhất Sanh Bổ Xứ.

Chính chỗ này là chỗ khúc mắc mà tôi nghĩ những người không theo được Tịnh độ hay mắc phải.

Phật thuyết về Tịnh Độ có thực là lời Phật thuyết ? Hay chỉ là được các Tổ sau này hoằng dương ?

Nếu Tịnh Độ là một pháp môn phù hợp với mọi căn cơ,dễ thực hành và mang lại nhiều lợi lạc cho chúng sanh thì sao trong thời Đức Phật lại không phát triển mà phải đến sau thời Đức Phật mới bùng lên ?Chả lẽ Đức Phật không biết đến lợi ích của việc hoằng dương pháp môn Tịnh độ này sao ?

Nhận định này có thể sai nhưng nó thực sự là mối nghi ngại có thực trong lòng các Phật tử,nhất là ở thời kỳ khoa học phát triển này.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Chính chỗ này là chỗ khúc mắc mà tôi nghĩ những người không theo được Tịnh độ hay mắc phải.

Phật thuyết về Tịnh Độ có thực là lời Phật thuyết ? Hay chỉ là được các Tổ sau này hoằng dương ?

Tổ cũng chưa có năng lực bằng Phật tự mình không thể nào biết đến thế giới Cực Lạc. Chỉ có Phật mới biết đến một thế giới xa xôi như thế bằng Phật nhãn, chỉ có những người đủ năng lực hiển bày 10 phương thế giới mới làm được điều đó, năng lực đó chính là năng lực Phật vậy. Đó là điểm thứ nhất chứng tỏ ngay cả Tổ cũng không bịa ra được chứ huống chi người phàm.

Điểm thứ hai, cứu cánh trong giáo lý của Tịnh Độ là giải thoát. Người thế gian cái mà họ bịa ra dù là tinh vi cách mấy cũng là thế gian pháp, không hướng đến giải thoát.

Tuy nhiên, không phải ai cũng tin nhận hai luận cứ này. Vì hai luận cứ này lại đòi hỏi những hiểu biết đúng đắn nhất định cũng như căn duyên huân tập lâu xa, không phải cũng cảm nhận và tin tưởng được. Cho nên mới xuất hiện những cá nhân, tổ chức chê bai và bác bỏ con đường Tịnh Độ Tông ra khỏi Phật Pháp.


Nếu Tịnh Độ là một pháp môn phù hợp với mọi căn cơ,dễ thực hành và mang lại nhiều lợi lạc cho chúng sanh thì sao trong thời Đức Phật lại không phát triển mà phải đến sau thời Đức Phật mới bùng lên ?Chả lẽ Đức Phật không biết đến lợi ích của việc hoằng dương pháp môn Tịnh độ này sao ?

Dễ thực hành thì đúng nhưng nó rất khó ở chữ TÍN. Hơn nữa nó không hẳn phù hợp với tâm tư và hiểu biết, sở thích cho tất cả người tu. Mãi đến thời gần sau chót này, khoa học vũ trụ phát triển con người cũng dễ tiếp nhận nhiều thế giới bên cạnh thế giới họ đang sống và cũng vì căn tánh chúng sanh đa phần về sau không còn nhạy bén như trước nữa nên chư Phật từ bi mà hiển bày con đường Tịnh Độ làm một bước quá giang đưa họ lên thuyền lớn về một nơi an toàn mà từ từ răn dạy.

Pháp nào cũng lợi lạc cả nếu pháp đó chúng sanh hiểu và tin nhận rồi thực hành tốt, huân tu vững chắc. Còn như Tịnh Độ tu tuy không khó như các môn khác nhưng nếu một người chẳng tin hiểu, nghi ngờ chẳng ổn định tín nguyện thì cũng chẳng có lợi lạc gì mấy.
 

latuan

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
15 Thg 4 2015
Bài viết
1,256
Điểm tương tác
409
Điểm
83
Tổ cũng chưa có năng lực bằng Phật tự mình không thể nào biết đến thế giới Cực Lạc. Chỉ có Phật mới biết đến một thế giới xa xôi như thế bằng Phật nhãn, chỉ có những người đủ năng lực hiển bày 10 phương thế giới mới làm được điều đó, năng lực đó chính là năng lực Phật vậy. Đó là điểm thứ nhất chứng tỏ ngay cả Tổ cũng không bịa ra được chứ huống chi người phàm.

Điểm thứ hai, cứu cánh trong giáo lý của Tịnh Độ là giải thoát. Người thế gian cái mà họ bịa ra dù là tinh vi cách mấy cũng là thế gian pháp, không hướng đến giải thoát.

Tuy nhiên, không phải ai cũng tin nhận hai luận cứ này. Vì hai luận cứ này lại đòi hỏi những hiểu biết đúng đắn nhất định cũng như căn duyên huân tập lâu xa, không phải cũng cảm nhận và tin tưởng được. Cho nên mới xuất hiện những cá nhân, tổ chức chê bai và bác bỏ con đường Tịnh Độ Tông ra khỏi Phật Pháp.




Dễ thực hành thì đúng nhưng nó rất khó ở chữ TÍN. Hơn nữa nó không hẳn phù hợp với tâm tư và hiểu biết, sở thích cho tất cả người tu. Mãi đến thời gần sau chót này, khoa học vũ trụ phát triển con người cũng dễ tiếp nhận nhiều thế giới bên cạnh thế giới họ đang sống và cũng vì căn tánh chúng sanh đa phần về sau không còn nhạy bén như trước nữa nên chư Phật từ bi mà hiển bày con đường Tịnh Độ làm một bước quá giang đưa họ lên thuyền lớn về một nơi an toàn mà từ từ răn dạy.

Pháp nào cũng lợi lạc cả nếu pháp đó chúng sanh hiểu và tin nhận rồi thực hành tốt, huân tu vững chắc. Còn như Tịnh Độ tu tuy không khó như các môn khác nhưng nếu một người chẳng tin hiểu, nghi ngờ chẳng ổn định tín nguyện thì cũng chẳng có lợi lạc gì mấy.

Đạo hữu Vô Nhất Bất Nhị nè! Nếu có mê tín thì tự mình cứ mê đừng nên mị người học Phật khác như vậy chứ. Đạo hữu nói pháp không rõ biết cứ như đúng rồi vậy, khẳng định Tổ không thấy 10 phương cõi luôn, đạo hữu khá hơn Tổ nhiều lắm lắm đấy. Những việc không rõ biết thì năng học hiểu hơn là việc ba hoa chích chòe như thế chứ?
Biết chăng kinh điển đại thừa ra đời sau kinh Nikaya 400, 500 năm? Phật Thích Ca làm món giáng cơ chấp bút để các Tổ biên soạn kinh điển đại thừa à?
Cái gì rõ biết thì nói, cái gì không rõ thì chớ nói càn, nói như đúng rồi vậy. VNBN là người học Phật lâu năm nên chăng giữ lại cho mình chút lòng tự trọng và tính liêm sĩ ngõ hầu để lại phước đức cho con cháu chứ? Nói nhiều quá bị say mồi sao?
Cẩn trọng phát ngôn cho đại chúng ở diễn đàn học Phật được nhờ nào! Đạo hữu VNBN làm vậy có được không?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Đạo hữu nói pháp không rõ biết cứ như đúng rồi vậy, khẳng định Tổ không thấy 10 phương cõi luôn, đạo hữu khá hơn Tổ nhiều lắm lắm đấy.

Kiến Tánh không có nghĩa là hiển bày mười phương thế giới Tịnh Uế độ, đó là năng lực hiển bày chứ không phải thấy tánh thuần túy. Thí dụ như: chúng ta đang sống ở Việt Nam, nay muốn tại Việt Nam thấy cuộc sống của người dân mỹ hiện đang xảy ra thế nào thì Đức Phật giúp chúng ta thấy dễ dàng.

Đức Phật khi thuyết pháp tại trái đất này mà chúng sanh muốn mắt thường nhìn thấy một cõi khác chẳng hạn cõi trời, địa ngục,... thì Đức Phật đều giúp họ thấy được. Hơn thế nữa, bất kì một thế giới nào, bất luận bao xa, bất luận xấu uế, bất luận trang nghiêm bao nhiêu,... thì Ngài đều giúp chúng sanh được thấy. Nhiều nhiều nhiều hơn nữa. Đó là vì Đức Phật viễn mãn trọn vẹn pháp nhãn. Chư Tổ tuy hơn VNBN này nhiều nhưng đối với Đức Phật thì chưa thể ngang bằng. Pháp nhãn tuy đã vô ngại nhưng Tổ vẫn chưa có năng lực hiển bày đầy đủ như đã nói trên, chư Tổ vẫn ở địa vị Bồ Tát mặc dù là đại Bồ Tát. Uy, oai lực của chư Phật là bậc nhất. Chính vì thế thuyết pháp khó tin này chỉ có Đức Phật mới đảm đương nổi.
 

latuan

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
15 Thg 4 2015
Bài viết
1,256
Điểm tương tác
409
Điểm
83
Kiến Tánh không có nghĩa là hiển bày mười phương thế giới Tịnh Uế độ, đó là năng lực hiển bày chứ không phải thấy tánh thuần túy. Thí dụ như: chúng ta đang sống ở Việt Nam, nay muốn tại Việt Nam thấy cuộc sống của người dân mỹ hiện đang xảy ra thế nào thì Đức Phật giúp chúng ta thấy dễ dàng.

Đức Phật khi thuyết pháp tại trái đất này mà chúng sanh muốn mắt thường nhìn thấy một cõi khác chẳng hạn cõi trời, địa ngục,... thì Đức Phật đều giúp họ thấy được. Hơn thế nữa, bất kì một thế giới nào, bất luận bao xa, bất luận xấu uế, bất luận trang nghiêm bao nhiêu,... thì Ngài đều giúp chúng sanh được thấy. Nhiều nhiều nhiều hơn nữa. Đó là vì Đức Phật viễn mãn trọn vẹn pháp nhãn. Chư Tổ tuy hơn VNBN này nhiều nhưng đối với Đức Phật thì chưa thể ngang bằng. Pháp nhãn tuy đã vô ngại nhưng Tổ vẫn chưa có năng lực hiển bày đầy đủ như đã nói trên, chư Tổ vẫn ở địa vị Bồ Tát mặc dù là đại Bồ Tát. Uy, oai lực của chư Phật là bậc nhất. Chính vì thế thuyết pháp khó tin này chỉ có Đức Phật mới đảm đương nổi.

Ngài vienquang6 đâu rồi? Ngài mần ơn thể hiện vai trò là người hộ trì Tam Bảo hữu dụng một chút có được chăng? Lẽ nào khi có người yêu cầu ngài mới khai kim khẩu hay sao vậy? Thỉnh ngài vienquang6 mở miệng latuan thấy cũng khó khăn lắm lắm. Chuyện này cũng không có gì to tát, ngài vienquang6 mần ơn dựa vào sự hiểu biết về giáo lý nhà Phật xác quyết một lần nữa cho đại chúng và gã cuồng Phật A Di Đà - Vô Nhất Bất Nhị về việc có phải kinh điển đại thừa, trong đó có các kinh như Kinh A Di Đà, kinh Quán Vô Lượng Thọ, Kinh Vô Lượng Thọ, kinh Pháp Hoa, kinh Hoa Nghiêm,... được phổ truyền sau khi Phật Thích Ca nhập diệt 400, 500 năm và ở nội dung kinh điển đại thừa mới nói đến thần thông, huyễn thuật của chư Phật không?
Nếu ngài vienquang6 đứng ở vai trò một trong 3 ngôi Tam Bảo, là Tăng Bảo mà việc rõ như thật cũng không thể mở lời thì ...
latuan chờ câu trả lời rành rõ của ngài vienquang6 đây! Trân trọng!
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
...

Câu trả lời rất hay.

Khi tôi bỏ Tịnh độ tìm đến Thiền thì hầu như chưa có niềm tin vào pháp môn này.Cái dẫn tôi đến việc hành Thiền chỉ là vì Phật đã từng ngồi Thiền.Ngài ngồi Thiền 6 năm và 49 ngày mà đạt Đạo.Tôi chưa đọc được Kinh sách nào nói Ngài niệm Phật mà thành Đạo cả...

Sau đó,qua quá trình tu tập hàng ngày thì tôi càng ngày càng cảm thấy thích pháp môn Thiền.Mỗi lần sau buổi công phu tôi cảm thấy tinh thần mình thảnh thơi,sảng khoái,minh mẫn hơn.Khác hẳn lúc tham gia Tịnh độ.Khi tham gia pháp môn Tịnh độ thì tâm tôi luôn khởi lên nghi ngờ khiến cho tôi cảm thấy không tập trung được,không có sự tinh tấn sau những thời công phu.

Điều đó giúp cho tôi càng ngày càng cảm thấy vững tin hơn trong quá trình hành Thiền.Tuy chỉ là sự tiến bộ nho nhỏ nhưng tôi cảm thấy nó bền vững,kiên cố ...Tích tiểu thành đại.

Sao bạn không tin như thằng đồng nát điên loạn ấy
hỏi lại thử nó xem, nếu nó ôm nhiều cổ vật như vậy sao cứ phải lấp la lấp ló như thằng ăn trộm vậy.
Thử hỏi nó đã hơn lão Diệu Thọ - Lai Quả thiền sư chưa. ông ấy nói là học nhân phải xổ hết tất cả trong bụng ra, dù có là Pháp Hoa , lăng Nghiêm, hay những huyền những diệu nào đó học được đều phải ọe ra cho hết. tại sao thằng điên lại ôm đồm đồng nát nhiều làm chi vậy, bạn cố hỏi xem nó nói thế nào mà học thiền hay theo ....
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Sao bạn không tin như thằng đồng nát điên loạn ấy
hỏi lại thử nó xem, nếu nó ôm nhiều cổ vật như vậy sao cứ phải lấp la lấp ló như thằng ăn trộm vậy.
Thử hỏi nó đã hơn lão Diệu Thọ - Lai Quả thiền sư chưa. ông ấy nói là học nhân phải xổ hết tất cả trong bụng ra, dù có là Pháp Hoa , lăng Nghiêm, hay những huyền những diệu nào đó học được đều phải ọe ra cho hết. tại sao thằng điên lại ôm đồm đồng nát nhiều làm chi vậy, bạn cố hỏi xem nó nói thế nào mà học thiền hay theo ....

Với trí tuệ của ngươi làm sao hiểu người điên này nó ôm nhiều đồng nát như vậy. heeeeeeeeee. A di đà Phật!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên