Ba Thân Phật

kimcang

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
511
Điểm tương tác
69
Điểm
28
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-CA</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>ZH-CN</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]-->
[FONT=&quot]Ba Thân Phật[/FONT]
[FONT=&quot]
Đọc Kinh thường nghe nói Phật có Ba Thân vậy ba Thân Phật là như thế nào thì đây trong Kinh Tâm Địa Quán Đức Phật giảng giải như sau.

Trích Kinh Tâm Địa Quán Phẩm Báo Ân
[/FONT]
[FONT=&quot]Thiện nam tử! Duy một ngôi Phật Bảo đầy đủ ba thân:

[/FONT] [FONT=&quot]Một là, Tự Tính Thân. [/FONT]
[FONT=&quot]Hai là, Thụ Dụng Thân. [/FONT]
[FONT=&quot]Ba là, Biến Hóa Thân.

[/FONT] [FONT=&quot]Phật thân thứ nhất có Đại Đoạn Đức, là chỗ hiển lộ nhị không, hết thảy Chư Phật đều bình đẳng.

[/FONT] [FONT=&quot]Phật thân thứ hai có Đại Trí Đức chân thường vô lậu, hết thảy Chư Phật đều đồng ý.

[/FONT] [FONT=&quot]Phật thân thứ ba có Đại Ân Đức định thông biến hiện, hết thảy Chư Phật đều đồng sự.

[/FONT] [FONT=&quot]Thiện nam tử! Tự Tính Thân của Chư Phật vô thủy, vô chung, lìa hết thảy tướng, dứt mọi hí luận, tròn đầy, cùng khắp không còn bờ mé và lắng im thường trụ.

[/FONT] [FONT=&quot]Th Dụng Thân[/FONT][FONT=&quot] ấy có hai tướng:

[/FONT] [FONT=&quot]Một là, Tự Thọ Dụng Thân.[/FONT]
[FONT=&quot]Hai là, Tha Thọ Dụng Thân.

[/FONT] [FONT=&quot]Tự Thụ Dụng Thân[/FONT][FONT=&quot] do tu muôn hạnh, đem lại lợi ích yên vui cho các chúng sinh trong ba vô số kiếp, được Thập Địa Mãn Tâm, vận dụng thân lực đi thẳng đến cõi Sắc Cứu Cánh Thiên, vượt quá quốc độ thanh tịnh vi diệu trong ba cõi, ngồi trên hoa sen vô số lượng đại bảo, mà các Bồ Tát số nhiều không thể nói được, ở trong hải hội vây quanh trước sau, đem lụa vô cấu kết trên đỉnh đầu, cúng dàng cung kính, tôn trọng, tán thán, như thế gọi là “Lợi Ích Hậu Báo”.

[/FONT] [FONT=&quot]Khi ấy, Bồ Tát nhập Kim Cương Định, dứt bỏ hết thảy sở tri chướng, phiền não chướng vi tế, chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng, Chánh Giác; diệu quả như thế gọi là “Lợi Ích Hiện Tiền”.

Chân Báo Thân ấy hữu thủy vô chung, thọ mệnh tùy theo sự mong muốn, kiếp số không có hạn lượng. Và, lại từ khi bắt đầu thành Chính Giác cho đến lúc tận cùng thuở vị lai, các căn tướng tốt trang nghiêm cùng khắp pháp giới.

[/FONT] [FONT=&quot]Bốn trí viên mãn là Chân Báo Thân thụ dụng pháp lạc:

[/FONT] [FONT=&quot]Một là, Đại Viên Kính Trí: [/FONT]
[FONT=&quot]Chuyển Dị Thục Thức, được trí tuệ này, như tấm gương tròn lớn hiện đủ các sắc tướng. Như thế trong gương trí tuệ của Như Lai, hay hiện ra các nghiệp thiện, ác của chúng sinh. Bởi nhân duyên ấy, trí tuệ này gọi là “Đại Viên Kính Trí”. Y vào đại bi nên thường duyên với chúng sinh, y vào đại trí nên thường như pháp tính, quán sát song song cả Chân Đế, Tục Đế, không gián đoạn, thường chấp giữ căn thân vô lậu và là chỗ y chỉ của hết thảy công đức.

[/FONT] [FONT=&quot]Hai là, Bình Đẳng Tính Trí: [/FONT]
[FONT=&quot]Chuyển Ngã Kiến Thức được trí tuệ này. Vì chứng được ngã tính tự tha bình đẳng không hai, như thế nên gọi là “Bình Đẳng Tính Trí”.

[/FONT] [FONT=&quot]Ba là, Diệu Quán Sát Trí: [/FONT]
[FONT=&quot]Chuyển Phân Biệt Thức, được trí tuệ này. Hay quán sát tự tướng, cộng tướng của mọi pháp và ở trước chúng hội nói mọi pháp nhiệm mầu, làm cho chúng sinh chứng được bất thoái chuyển. Bởi thế nên gọi là “Diệu Quán Sát Trí”.

[/FONT] [FONT=&quot]Bốn là, Thành Sở Tác Trí: Chuyển nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân thức được trí tuệ này, hay hiện ra hết thảy mọi hóa thân, làm cho chúng sinh thành thục thiện nghiệp. Bởi nhân duyên ấy nên gọi là “Thành Sở Tác Trí”.

[/FONT] [FONT=&quot]Bốn trí ấy là trí tuệ trên hết, đầy đủ tám mươi bốn ngàn trí tuệ môn. Hết thảy các công đức pháp như thế gọi là “Tự Thụ Dụng Thân” của Như Lai.

[/FONT] [FONT=&quot]Thiện nam tử! Hai là, Tha Thụ Dụng Thân của Như Lai đầy đủ tám mươi bốn nghìn tướng tốt, ở nơi chân tịnh độ, nói pháp Nhất Thừa, làm cho các Bồ tát thụ dụng được pháp lạc vi diệu của Đại Thừa. Hết thảy Như Lai vì hóa độ các Bồ tát chúng nơi Thập Địa, hiện ra mười loại Tha Thụ Dụng Thân:

[/FONT] [FONT=&quot]Phật thân thứ nhất ngồi trên hoa sen trăm cánh vì Bồ Tát Sơ Địa nói về trăm pháp minh môn; Bồ tát ngộ rồi, hiện ra thần thông biến hóa lớn lao, cùng khắp trong trăm thế giới của Chư Phật, đem lại lợi ích yên vui cho vô số chúng sinh.

[/FONT] [FONT=&quot]Phật thân thứ hai ngồi trên hoa sen nghìn cánh, vì Bồ Tát Nhị Địa nói về nghìn pháp minh môn; Bồ tát ngộ rồi, hiện ra thần thông biến hóa lớn lao, cùng khắp trong nghìn thế giới của Chư Phật, đem lại lợi ích yên vui cho vô lượng chúng sinh.

[/FONT] [FONT=&quot]Phật thân thứ ba, ngồi trên hoa sen mười ngàn cánh, vì Bồ Tát Tam Địa, nói về muôn pháp minh môn; Bồ Tát ngộ rồi, hiện ra thần thông biến hóa lớn lao, cùng khắp trong muôn quốc độ của Chư Phật, đem lại lợi ích yên vui cho vô số chúng sinh.

[/FONT] [FONT=&quot]Như thế, Như Lai tăng trưởng dần dần, cho đến Tha Thụ Dụng Thân nơi Thập Địa, ngồi trên hoa sen diệu bảo không thể nói được vì Bồ Tát Thập Địa nói về các pháp minh môn số nhiều không thể nói được; Bồ Tát ngộ rồi, hiện ra thần thông biến hóa lớn lao, cùng khắp quốc độ vi diệu của Chư Phật, số nhiều không thể nói được, đem lại lợi ích yên vui cho vô lượng, vô biên chủng loại chúng sinh với con số nhiều không thể tuyên thuyết, không thể tuyên thuyết được.

[/FONT] [FONT=&quot]Mười thân như thế, đều ngồi nơi cây bồ đề bằng bảy báu, chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng, Chánh Giác.

[/FONT] [FONT=&quot]Các thiện nam tử! Mỗi một cánh hoa đều là một tam thiên thế giới, trong đó đều có trăm ức núi Diệu Cao cùng bốn đại châu, mặt trời, trăng, sao và chư thiên trong ba cõi cũng đầy đủ cả. Các nam thiệm bộ châu ở trên mỗi cánh sen, có tòa kim cương, cây bồ đề, có trăm nghìn vạn, đến số nhiều không thể nói được những Hóa Phật lớn, nhỏ, đều ở dưới gốc cây, phá ma quân rồi, nhất thời chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Các thân của các Hóa Phật lớn, nhỏ như thế đều đầy đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi thứ tùy hảo, vì các Bồ Tát trong hàng Tư lương và Tứ Thiện căn cùng Nhị Thừa, phàm phu, tùy nghi vì họ nói ra diệu pháp Tam Thừa. Vì các Bồ Tát nói về sáu Ba La Mật khiến các vị ấy được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cứu cánh Phật tuệ. Vì các vị cầu Duyên Giác nói về Mười Hai Pháp Nhân Duyên. Vì các vị cầu Thanh Văn nói về pháp Tứ Đế, qua sinh, lão, bệnh, tử đến cứu cánh Niết Bàn. Vì các chúng sinh khác nói về Nhân thiên giáo, khiến họ được diệu quả an lạc trong Nhân, Thiên. Các hóa Phật lớn, nhỏ như thế gọi là “Biến Hóa Thân của Phật”.

[/FONT] [FONT=&quot]Thiện nam tử! Hai loại ứng, Hóa Thân Phật như thế, tuy hiện ra diệt độ nhưng, thân Phật ấy vẫn nối tiếp thường trụ.

[/FONT] [FONT=&quot]Các thiện nam tử! Như một Phậ Bảo có vô lượng, vô biên không thể nghĩ, bàn được những ân đức rộng lớn đem lại lợi lạc cho chúng sinh như thế, nên cũng bởi nhân duyên ấy mà gọi là Như Lai, Ứng Cúng, Chính Biến Tri, Minh Hành Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.[/FONT]



<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]-->
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Ba thân: S: trikāya; Hán Việt: Tam thân (三 身);

Chỉ ba loại thân của một vị Phật, theo quan điểm Ðại thừa (s: mahāyāna). Quan điểm này xuất phát từ tư tưởng cho rằng Phật

– như Ngài đã xuất hiện trên thế gian để hoằng hoá, tiếp độ chúng sinh – chính là biểu hiện của sự Tuyệt đối, của Chân như và Phật có khi hiện thân thành nhiều hình tướng khác nhau chỉ vì lợi ích của chúng sinh. Quan niệm ba thân Phật được nêu ra nhằm nói lên quan điểm đó. Ba thân gồm:

1. Pháp thân (法 身; s: dharmakāya): là thể tính thật sự của Phật, đồng nghĩa với Chân như, là thể của vũ trụ. Pháp thân là thể mà Phật và chúng sinh đều có chung.
Pháp thân cũng chính là Pháp (s: dharma), là quy luật vận hành trong vũ trụ, là giáo pháp do đức Phật truyền dạy.

2. Báo thân (報 身; s: saṃbhogakāya), cũng được dịch là Thụ dụng thân (受 用 身): chỉ thân Phật xuất hiện trong các Tịnh độ.

3. Ứng thân (應 身; s: nirmāṇakāya, cũng được gọi là Ứng hoá thân hoặc Hoá thân): là thân Phật xuất hiện trên trái đất, với nhân trạng, với mục đích cứu độ con người.
***
**
*
Pháp thân được xem chính là Phật pháp (s: bud-dha-dharma) như Phật Thích-ca giảng dạy trong thời còn tại thế. Sau này người ta mới nói đến hai thân kia.

Pháp thân được xem là thường hằng, vô tướng, nhất nguyên, là thể tính chung của các vị Phật, là dạng tồn tại thật sự của chư Phật.

Pháp thân có nhiều tên gọi khác nhau, tuỳ trường hợp sử dụng. Có lúc người ta xem nó là thể tính của mọi sự (Pháp giới [dharmadhātu, dharmatā], Chân như [s: tathatā, bhūtatathatā], Không [s: śūnyatā], A-lại-da thức [s: ālayavijñāna]) hay xem nó là Phật (Phật, Phật tính [s: buddhatā], Như Lai tạng [s: ta-thāgata-garbha]).


Trong nhiều trường phái, người ta xem Pháp thân là thể trừu tượng không có nhân trạng, có trường phái khác lại xem Pháp thân hầu như có nhân trạng (xem kinh Nhập Lăng-già, kinh Hoa nghiêm).

Ðạt Trí huệ siêu việt đồng nghĩa với sự trực chứng được Pháp thân.
***
**
*

Báo thân là thân do thiện nghiệp và sự giác ngộ của các Bồ Tát mà hoá hiện cho thấy

– cũng vì vậy mà có lúc được gọi là Thụ dụng thân, là thân hưởng thụ được qua những thiện nghiệp đã tạo.

Báo thân thường mang Ba mươi hai tướng tốt (s: dvā-triṃśadvara-lakṣaṇa) và tám mươi vẻ đẹp của một vị Phật và chỉ Bồ Tát mới thấy được trong giai đoạn cuối cùng của Thập địa (s: daśabhūmi).

Người ta hay trình bày Báo thân Phật lúc ngồi thiền định và lúc giảng pháp Ðại thừa. Các trường phái thuộc Tịnh độ tông cũng tin rằng Báo thân Phật thường xuất hiện trong các Tịnh độ.
***
**
*
Ứng thân là thân Phật và Bồ Tát hiện diện trên trái đất. Ứng thân do Báo thân chiếu hiện, dựa trên lòng Từ bi và có mục đích giáo hoá chúng sinh. Như thân người, Ứng thân chịu mọi đau khổ của già chết bệnh tật, nhưng Ứng thân có thần thông như thiên nhãn thông và thiên nhĩ thông. Sau khi chết, Ứng thân tự tiêu diệt.

***
**
*
Ba thân Phật nói ở trên có lẽ đầu tiên được Vô Trước (s: asaṅga) trình bày rõ nhất, xuất phát từ quan điểm của Ðại chúng bộ (s: mahāsāṅghika) và về sau được Ðại thừa tiếp nhận.

Ðáng chú ý nhất là quan điểm Pháp thân nhấn mạnh đến thể tính tuyệt đối của một vị Phật và không chú trọng lắm đến Ứng thân của vị Phật lịch sử.

Như thế, Phật là thể tính thanh tịnh của toàn vũ trụ, thường hằng, toàn năng. Các vị Phật xuất hiện trên trái đất chính là hiện thân của Pháp thân, vì lòng từ bi mà đến với con người, vì lợi ích của con người.
Với quan điểm Ba thân này người ta tiến tới khái niệm không gian vô tận với vô lượng thế giới.

Trong các thế giới đó có vô số chúng sinh đã được giác ngộ, với vô số Phật và Bồ Tát.
***
**
*

Ðối với Thiền tông thì ba thân Phật là ba cấp của Chân như, nhưng liên hệ lẫn nhau trong một thể thống nhất.

Pháp thân là »tâm thức« của vũ trụ, là thể tính nằm ngoài suy luận. Ðó là nơi phát sinh tất cả, từ loài Hữu tình đến vô tình, tất cả những hoạt động thuộc tâm thức.
Pháp thân đó hiện thân thành Phật Ðại Nhật (s: vairocana).

Cũng theo Thiền tông thì Báo thân là tâm thức hỉ lạc khi đạt Giác ngộ, Kiến tính, ngộ được tâm chư Phật và tâm mình là một.

Báo thân hiện thân thành Phật A-di-đà. Ứng thân là thân Phật hoá thành thân người, là đức Thích-ca Mâu-ni.


Mối liên hệ của Ba thân Phật theo quan điểm Thiền tông được thí dụ như sau: nếu xem Pháp thân là toàn bộ kiến thức y học thì Báo thân là chương trình học tập của một y sĩ và Ứng thân là y sĩ đó áp dụng kiến thức y học mà chữa bịnh cho người.

Trong Kim cương thừa thì Ba thân là ba cấp của kinh nghiệm giác ngộ. Chứng được Pháp thân chính là tri kiến được tự tính sâu xa nhất của muôn vật, và tự tính này chính là tính Không, trống rỗng.

Báo thân và Ứng thân là thân của sắc giới, là phương tiện tạm thời giúp hành giả chứng ngộ được tính Không.
***
**
*
Trong Phật giáo Tây Tạng, người ta xem Thân, khẩu, ý của một vị Ðạo sư (s: gu-ru) đồng nghĩa với ba thân nói trên.

Trong Kim cương thừa, quan điểm Ba thân có mục đích phát biểu các tầng cấp khác nhau của kinh nghiệm giác ngộ.
Pháp thân là tính Không, là Chân như tuyệt đối, bao trùm mọi sự, tự nó là Giác ngộ.

Báo thân và Ứng thân là các thể có sắc tướng, được xem là phương tiện nhằm đạt tới kinh nghiệm về một cái tuyệt đối.


Trong Phật giáo Tây Tạng, người ta xem thân, khẩu, ý của một vị đạo sư chính là Ba thân, được biểu tượng bằng thần chú OṂ-AH-HUNG (gọi theo tiếng Tây Tạng).

Sức mạnh toàn năng của Pháp thân được thể hiện ở đây bằng Phổ Hiền (s: samantabhadra). Các giáo pháp Ðại thủ ấn và Ðại cứu kính (t: dzogchen) giúp hành giả đạt được kinh nghiệm về tâm thức vô tận của Pháp thân.

Báo thân được xem là một dạng của »thân giáo hoá.« Các Báo thân xuất hiện dưới dạng Ngũ Phật và được xem là phương tiện để tiếp cận với Chân như tuyệt đối.

Báo thân xuất hiện dưới nhiều hình tướng khác nhau, tịch tĩnh (s: śānta) hay phẫn nộ (s: krodha), có khi được trình bày với các vị Hộ Thần (t: yidam) hay Hộ Pháp (s: dharmapāla).

Ứng thân là một dạng »thân giáo hoá« với nhân trạng. Trong Kim cương thừa, Ứng thân hay được hiểu là các vị Bồ Tát tái sinh (Chu-cô [t: tulku]).



Ba thân nêu trên không phải là ba trạng thái độc lập mà là biểu hiện của một đơn vị duy nhất, thỉnh thoảng được mô tả bằng thân thứ tư là Tự tính (Tự nhiên) thân (s: svābhāvikakāya). Trong một vài Tan-tra, thân thứ tư này được gọi là Ðại lạc thân (s: mahāsukhakāya).
Từ điển Đạo uyển

***************
Còn tiếp...
***************
Lạm Bàn:

Từ điển, Pháp Sư, Giảng Sư, Kinh điển chỉ cần các bạn bỏ 5 phút tìm kiếm trên Google là có đủ hết, học Pháp ngày nay khác hơn xưa rất nhiều.

Mỗi tông Phái trong Phật giáo điều có cách để diễn tả về Ba Thân Phật khác nhau, ý nghĩa tùy vào Pháp học là để Tu học. Chúng ta hãy cẩn thận lựa chọn dịch giả, thầy giảng luận, mà nên học hỏi những Pháp Sư đầy đủ Chánh Báo và Y Báo.

Vì Phước đức, đạo tâm, và đạo lực tu hành của mấy vị đó đã có đủ trong tiền kiếp, hiện kiếp. Thân.
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 8 2008
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Địa chỉ
Việt Nam
Kính lễ Kim Cang
Kính trân trọng sự trở lại diễn đàn của thầy Kim Cang
Về Ba thân Phật thì td hiểu như sau
Phật có ba thân : Pháp thân - Báo Thân - Hóa Thân

Đức Phật Thích Ca trong lịch sử , đã đản sinh và đã nhập diệt trên hành tinh này của chúng ta , là Hóa Thân của Phật. Quả chứng ngộ của Phật Thích Ca là Pháp Thân Phật ( tuy gọi là "thân" những nên hiểu theo nghĩa khác với thân thể ), tức là Chân Như , hay tượng trưng bằng Đức Đại Nhật Như Lai. Ý nghĩa của Pháp Thân vượt ra sự luận bàn của ngôn từ , và chỉ có sự chứng ngộ thành Phật mới có thể biết .Báo Thân , thân của sự thụ dụng công đức , chỉ thân Phật xuất hiện trong các Tịnh Độ . Như Báo thân Phật A Di Đà .Báo Thân là do thiện nghiệp và sự giác ngộ của các Bồ tát mà hóa hiện cho thấy , ( thường mang 32 tướng tốt , 80 vẻ đẹp ... của một vị Phật ) và chỉ Bồ tát mới thấy được khi trong giai vị cuối cùng của Thập Địa. Người ta hay trình bày Báo thân Phật lúc ngồi thiền định và lúc giảng pháp Đại thừa .

Về Hóa Thân còn là , thân thị hiện bằng thần thông , và thân biểu hiện của những vị có công hạnh tu tập siêu xuất .

Hi hi phần trên cũng có bài của ĐH Cầu Pháp
Trang bên cũng có bài của bác Ngọc Quế về Ba Thân Phật
Theo td thấy có phải là có nhiều cách quán về nghĩa của Ba Thân Phật ?
Mối liên hệ của ba thân Phật theo quan điểm Thiền tông :
- Toàn bộ kiến thức Y học được ví như Pháp Thân
-Chương trình học tập của sinh viên Y Khoa được ví như Báo Thân
-Vị bác sĩ tốt nghiệp trường ĐH Y Khoa là Hóa Thân áp dụng kiến thức y khoa chữa bệnh cho người
td sưu tầm được và xin Kim Cang , các bạn đạo bổ khuyết , giải thích thêm .
Kính
 

kimcang

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
511
Điểm tương tác
69
Điểm
28
Kinh Tâm Địa Quán Đức Phật giảng nghĩa 3 Thân Phật như vậy là quá rõ ràng rồi.

Quan trọng bây giời biết như vậy thì phải tu hành để Chứng 3 Thân Phật chứ còn sưu tầm ý nghĩa gì nữa.


 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130307/truy-tim-nguon-goc-tuong-phat-la.aspx
Tượng Phật "lạ". Là một trong ba thân Phật?

Tôi chẳng rỏ về "Ba thân Phật"! Nhưng tôi có một thắc mắc là "Tai sao lại lập ra hai topic về cùng một chủ đề?, trong cùng trương mục?" .

Tôi thấy rằng: "Chuyện Ba hay Bốn hay Năm hay ... ngàn thân Phật, chẳng bằng tự thấy, tự biết...

Bồ Tát thấy Phật có mấy Thân? Thinh Văn, Duyên Giác thấy Phật có mấy Thân? và tự Thân quý vị thấy Phật có mấy thân?

Tôi chỉ thấy duy nhất có một thân đó là " Bất động Thân Phật"
 

Đính kèm

  • tuongphat2.jpg
    tuongphat2.jpg
    39.4 KB · Xem: 192

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 8 2008
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Địa chỉ
Việt Nam
kim cang đã viết:
Kinh Tâm Địa Quán Đức Phật giảng nghĩa 3 Thân Phật như vậy là quá rõ ràng rồi.

Quan trọng bây giời biết như vậy thì phải tu hành để Chứng 3 Thân Phật chứ còn sưu tầm ý nghĩa gì nữa.





Kính Bác Kim Cang
Bác Kim Cang hôm nay không vui nhĩ
Tu mà không tu
Vẫn tu đấy
Dường như bác Kim Cang lúc nào cũng nghĩ là người ta không có tu như bác , cho nên ...
Xin lỗi đã làm phiền trang bài của bác

Kính Bác Cầu Pháp
Bác Cầu Pháp vào đây post bài , không biết là bác có hiểu hết bài mà bác sưu tầm trên từ điển đưa vào đây không , và bài Kinh của bác Kim Cang sưu tầm không biết bác có hiểu hết không
Nếu bác Cầu Pháp hiểu hết là bác thông minh lắm rồi đấy
td thấy chỉ có bài của mình là dễ hiểu nhất thôi .
Bác hãy cùng thụy du xin lỗi bác KC đã vô tình vào đây làm phiền bác ấy vậy .
 

kimcang

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
511
Điểm tương tác
69
Điểm
28
DH PDT thiệt khéo lo xa việc người khác hiểu không hiểu, vui không vui?

------------------
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Kính Bác Kim Cang
Bác Kim Cang hôm nay không vui nhĩ
Tu mà không tu
Vẫn tu đấy
Dường như bác Kim Cang lúc nào cũng nghĩ là người ta không có tu như bác , cho nên ...
Xin lỗi đã làm phiền trang bài của bác

Kính Bác Cầu Pháp
Bác Cầu Pháp vào đây post bài , không biết là bác có hiểu hết bài mà bác sưu tầm trên từ điển đưa vào đây không , và bài Kinh của bác Kim Cang sưu tầm không biết bác có hiểu hết không
Nếu bác Cầu Pháp hiểu hết là bác thông minh lắm rồi đấy
td thấy chỉ có bài của mình là dễ hiểu nhất thôi .
Bác hãy cùng thụy du xin lỗi bác KC đã vô tình vào đây làm phiền bác ấy vậy .

Không hiểu bửa nay, thì để ngày mai. Có những Pháp chỉ mở thêm kiến thức, mà có những Pháp cần phải thực hành thì mới hiểu. đ/h Kim Cang nói đúng rồi, hì hì.

đ/h KC là KC, còn CP là cp nên Cô PhiThuyDu thông hiểu thì mới dể giao lưu Diễn đàn.

Thật ra.

Nghĩa Kim Cang không phải là cứng như kim cương, hay thân đồng cốt sắc gì đâu mà không có tình cảm. Về Tâm Kim Cang thì nghĩa như nước chỗ nào thấp chủng nước điều tới. Và nước là sự sống của mọi chúng sanh. Tình cảm cũng như thế đó.
Tâm Kim Cang ví như Pháp Không tướng. (Ví cho không khí đó... Đừng hiểu lầm.) Chổ nào trống là có ''Không'', muốn bắt thì không bắt được, muốn giết thì giết không chết, muốn chặc thì thì chặc không đứt nên mới là Kim Cang, vậy đó. Tạm mượn nickname đ/h để làm Pháp học, có sai xuất xin chỉ dạy,


Thật ra người nói nhiều mà hiểu ít như cp thì đâu bằng người nói ít mà nghĩa nhiều. Chúc cô PhiThuyDu đạt nhiều nguyện vọng.

Thân. cp
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Kim Cang dụ cho tánh cứng, nước dụ cho tánh mềm, làm sao mà giống được chứ, chú Cầu Pháp. Đem hai ví dụ đó chỉ về tâm và nói về tình cảm thì phải có lúc cứng (cương), lúc mềm (nhu)...
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Bài này không thể để ở Box Chuyên Đề được nữa rồi.
Vô Học di chuyển qua Thảo luận Tổng Quan.
Kính báo !
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong Kinh Pháp Bảo Đàn của Lục Tổ Huệ Năng, Hòa Thượng Thiền sư Thích Minh Trực dịch, ở phẩm Thứ Bảy Cơ Duyên, có một thầy Tăng tên Trí Thông hỏi về Ba Thân, được Lục Tổ khai thị như sau (trang 57):
<p style="padding-left: 56px;"><B>Sư Trí Thông</B>.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thầy tăng tên Trí Thông, người ở huyện An Phong, xứ Thọ Châu, buổi đầu xem kinh Lăng Già ước đặng một ngàn biến, mà không hiểu nghĩa ba thân, bốn trí. Người đến lạy Đại Sư mà cầu giải nghĩa kinh.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Sư nói:
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">- Ba thân là:
<p style="padding-left: 56px;"><B>Thanh Tịnh Pháp Thân là cái Tánh của người.
Viên Mãn Báo Thân là cái Trí của người.
Thiên Bá Ức Hóa Thân là cái Hạnh của người.</B>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nếu lìa cái Bổn Tánh mà nói riêng ba thân, tức gọi là có thân không trí. Bằng hiểu ba thân không có tự tánh riêng, tức gọi là Bốn Trí Bồ Đề.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hãy nghe ta kệ:
<p style="padding-left: 56px;">Tự tánh đủ ba thân
Phát minh thành bốn trí
Chớ lìa chỗ thấy nghe
Siêu nhiên đặng Phật vị
Ta nói rõ ông nghe
Xét tin, mê khỏi hại
Chớ học kẻ cầu ngoài
Bồ Đề chỉ luận mãi.
<I>(Hòa thượng Thích Từ Quang dịch)</I>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Lời giải: Đại ý bài kệ này nói: Tánh mình có đủ ba thân, ba thân phát sinh thành bốn trí. Bốn trí này tương ứng với chỗ thấy nghe mà chẳng lìa nhau và phân biệt hết cả muôn pháp. Nếu mình tìm được ba thân, bốn trí trong tánh mình, thấy tỏ nghe thông thì tự nhiên vào đặng cõi giác (Phật địa). Đức Lục Tổ Huệ Năng bảo Trí Thông khá xét kỹ và tin theo diệu pháp mà tu Tánh thì khỏi bị si mê. Niệm niệm phải thấy Phật ở tâm mình, đừng bắt chước ngườì tìm Phật ở ngoài, cả ngày nói Bồ Đề mà chẳng biết Bồ Đề ở Tánh mình.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify"><I>(Phần bốn trí để mai đăng tiếp)</I>
</span></span>
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 8 2008
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Địa chỉ
Việt Nam
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130307/truy-tim-nguon-goc-tuong-phat-la.aspx
Tượng Phật "lạ". Là một trong ba thân Phật?

Tôi chẳng rỏ về "Ba thân Phật"! Nhưng tôi có một thắc mắc là "Tai sao lại lập ra hai topic về cùng một chủ đề?, trong cùng trương mục?" .

Tôi thấy rằng: "Chuyện Ba hay Bốn hay Năm hay ... ngàn thân Phật, chẳng bằng tự thấy, tự biết...

Bồ Tát thấy Phật có mấy Thân? Thinh Văn, Duyên Giác thấy Phật có mấy Thân? và tự Thân quý vị thấy Phật có mấy thân?

Tôi chỉ thấy duy nhất có một thân đó là " Bất động Thân Phật"

Kính bác Chiếu Thanh
Theo td thì không phải bác Kim Cang lập topic hay chủ đề gì cả , vì Kim Cang nói : đọc kinh Tâm Địa Quán như trên là hiểu rõ rồi đâu cần sưu tầm ý nghĩa ( ý nói đâu cần trích dẫn thêm bài từ nguồn khác về như bác CP hay td làm ? và ý khác nữa như đặt câu hỏi ...)

Phật có mấy thân - Câu này và ý của bác diễn tả trên thì td xin có ý kiến là

Điều quan trọng hơn cho chúng ta trong việc tu là Tâm của Phật , tức Phật Tâm. Đó là Lòng Đại Bi của Phật .

Với Đại Bi của Phật thì mới có Hóa Thân Phật là thân thị hiện của bồ tát Hộ Minh từ nơi cung trời Đâu Suất xuống nơi thế giới của quả địa cầu này của chúng ta.Từ đó chúng ta mới biết về Pháp Thân của Phật và biết Phật có Báo Thân tuyệt vời khác với báo thân của chúng sinh .
Dó đó người tu Phật không chỉ có trí tuệ mà còn có từ bi


kim cang đã viết:
DH PTD thiệt khéo lo xa việc người khác hiểu không hiểu , vui không vui ?

Kính bác Kim Cang
Xin thưa là td không lo xa như vậy
TD chỉ muốn nói là : td thấy các kinh điển thường hay có CHÚ GIẢI của các bậc có Trí tuệ cao sâu nhằm giúp cho người đọc có sự hiểu tốt hơn . (Người xem kinh cần phải tự ngộ trước khi xem chú giải để kiến giải có đồng thuận hay không )
Nên chỉ muốn gợi ý là đoạn Kinh Tâm Địa Quán nói về ba thân Phật trên nếu có Chú Giải thì gới lên luôn , còn không thì cũng không sao
Và KC đăng nơi Chuyên Đề thì cũng nên làm rõ ý chỉ của bài Kinh

cầu pháp đã viết:
Có những pháp chỉ mở thêm kiến thức , mà có những pháp cần phải thực hành mới hiểu
cầu pháp đã viết:

Dạ td biết vậy nhưng td nghĩ rằng diễn đàn và chuyên đề hay tổng quan thì chúng ta cũng có quyền tìm hiểu kinh ( Tâm Địa Quán - phần nói về ba thân Phật-) một chút.
Còn về ý nghĩa tên nick của Kim Cang thì rất hay và ... sau đó thì bác CP có thể đọc thêm phần trả lời của TD đến bác CT về người tu Phật đạo
Hi hi.Bác CP sẽ hiểu TD hơn.Hi hi.

Kính
 

kimcang

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
511
Điểm tương tác
69
Điểm
28
Chủ đề này không phải là ging giải Kinh Tâm Địa Quán mà chỉ là nói về ý nghĩa 3 Thân Phật.








 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 8 2008
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Địa chỉ
Việt Nam
bác Kim Cang kính
Kinh Tâm Địa Quán có nói về ba thân Phật phải không .
Vậy td đang tìm hiểu đoạn kinh nói về ba thân Phật trong kinh TĐQ
Cám ơn bác KC đã post đoạn kinh ấy nhưng Kim Cang xem kinh thì hiểu liền còn td xem kinh thì không hiểu được như Kim Cang nên phải hỏi .
Chúc bác KC được như ý nguyện .
Thân kính
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 8 2008
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Địa chỉ
Việt Nam
[FONT=&quot]Ba Thân Phật[/FONT]







[FONT=&quot]Đọc Kinh thường nghe nói Phật có Ba Thân vậy ba Thân Phật là như thế nào thì đây trong Kinh Tâm Địa Quán Đức Phật giảng giải như sau.[/FONT]

[FONT=&quot]Trích Kinh Tâm Địa Quán Phẩm Báo Ân[/FONT]

[FONT=&quot]Thiện nam tử! Duy một ngôi Phật Bảo đầy đủ ba thân:[/FONT]

[FONT=&quot]Một là, Tự Tính Thân. [/FONT]
[FONT=&quot]Hai là, Thụ Dụng Thân. [/FONT]
[FONT=&quot]Ba là, Biến Hóa Thân.[/FONT]

[FONT=&quot]Phật thân thứ nhất có Đại Đoạn Đức, là chỗ hiển lộ nhị không, hết thảy Chư Phật đều bình đẳng.[/FONT]

[FONT=&quot]Phật thân thứ hai có Đại Trí Đức chân thường vô lậu, hết thảy Chư Phật đều đồng ý.[/FONT]

[FONT=&quot]Phật thân thứ ba có Đại Ân Đức định thông biến hiện, hết thảy Chư Phật đều đồng sự.[/FONT]

[FONT=&quot]Thiện nam tử! Tự Tính Thân của Chư Phật vô thủy, vô chung, lìa hết thảy tướng, dứt mọi hí luận, tròn đầy, cùng khắp không còn bờ mé và lắng im thường trụ.[/FONT]

[FONT=&quot]Th Dụng Thân[/FONT][FONT=&quot] ấy có hai tướng: [/FONT]

[FONT=&quot]Một là, Tự Thọ Dụng Thân.[/FONT]
[FONT=&quot]Hai là, Tha Thọ Dụng Thân.[/FONT]

[FONT=&quot]Tự Thụ Dụng Thân[/FONT][FONT=&quot] do tu muôn hạnh, đem lại lợi ích yên vui cho các chúng sinh trong ba vô số kiếp, được Thập Địa Mãn Tâm, vận dụng thân lực đi thẳng đến cõi Sắc Cứu Cánh Thiên, vượt quá quốc độ thanh tịnh vi diệu trong ba cõi, ngồi trên hoa sen vô số lượng đại bảo, mà các Bồ Tát số nhiều không thể nói được, ở trong hải hội vây quanh trước sau, đem lụa vô cấu kết trên đỉnh đầu, cúng dàng cung kính, tôn trọng, tán thán, như thế gọi là “Lợi Ích Hậu Báo”. [/FONT]

[FONT=&quot]Khi ấy, Bồ Tát nhập Kim Cương Định, dứt bỏ hết thảy sở tri chướng, phiền não chướng vi tế, chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng, Chánh Giác; diệu quả như thế gọi là “Lợi Ích Hiện Tiền”. [/FONT]

[FONT=&quot]Chân Báo Thân ấy hữu thủy vô chung, thọ mệnh tùy theo sự mong muốn, kiếp số không có hạn lượng. Và, lại từ khi bắt đầu thành Chính Giác cho đến lúc tận cùng thuở vị lai, các căn tướng tốt trang nghiêm cùng khắp pháp giới.[/FONT]

[FONT=&quot]Bốn trí viên mãn là Chân Báo Thân thụ dụng pháp lạc:[/FONT]

[FONT=&quot]Một là, Đại Viên Kính Trí: [/FONT]
[FONT=&quot]Chuyển Dị Thục Thức, được trí tuệ này, như tấm gương tròn lớn hiện đủ các sắc tướng. Như thế trong gương trí tuệ của Như Lai, hay hiện ra các nghiệp thiện, ác của chúng sinh. Bởi nhân duyên ấy, trí tuệ này gọi là “Đại Viên Kính Trí”. Y vào đại bi nên thường duyên với chúng sinh, y vào đại trí nên thường như pháp tính, quán sát song song cả Chân Đế, Tục Đế, không gián đoạn, thường chấp giữ căn thân vô lậu và là chỗ y chỉ của hết thảy công đức.[/FONT]

[FONT=&quot]Hai là, Bình Đẳng Tính Trí: [/FONT]
[FONT=&quot]Chuyển Ngã Kiến Thức được trí tuệ này. Vì chứng được ngã tính tự tha bình đẳng không hai, như thế nên gọi là “Bình Đẳng Tính Trí”.[/FONT]

[FONT=&quot]Ba là, Diệu Quán Sát Trí: [/FONT]
[FONT=&quot]Chuyển Phân Biệt Thức, được trí tuệ này. Hay quán sát tự tướng, cộng tướng của mọi pháp và ở trước chúng hội nói mọi pháp nhiệm mầu, làm cho chúng sinh chứng được bất thoái chuyển. Bởi thế nên gọi là “Diệu Quán Sát Trí”.[/FONT]

[FONT=&quot]Bốn là, Thành Sở Tác Trí: Chuyển nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân thức được trí tuệ này, hay hiện ra hết thảy mọi hóa thân, làm cho chúng sinh thành thục thiện nghiệp. Bởi nhân duyên ấy nên gọi là “Thành Sở Tác Trí”.[/FONT]

[FONT=&quot]Bốn trí ấy là trí tuệ trên hết, đầy đủ tám mươi bốn ngàn trí tuệ môn. Hết thảy các công đức pháp như thế gọi là “Tự Thụ Dụng Thân” của Như Lai. [/FONT]

[FONT=&quot]Thiện nam tử! Hai là, Tha Thụ Dụng Thân của Như Lai đầy đủ tám mươi bốn nghìn tướng tốt, ở nơi chân tịnh độ, nói pháp Nhất Thừa, làm cho các Bồ tát thụ dụng được pháp lạc vi diệu của Đại Thừa. Hết thảy Như Lai vì hóa độ các Bồ tát chúng nơi Thập Địa, hiện ra mười loại Tha Thụ Dụng Thân: [/FONT]

[FONT=&quot]Phật thân thứ nhất ngồi trên hoa sen trăm cánh vì Bồ Tát Sơ Địa nói về trăm pháp minh môn; Bồ tát ngộ rồi, hiện ra thần thông biến hóa lớn lao, cùng khắp trong trăm thế giới của Chư Phật, đem lại lợi ích yên vui cho vô số chúng sinh. [/FONT]

[FONT=&quot]Phật thân thứ hai ngồi trên hoa sen nghìn cánh, vì Bồ Tát Nhị Địa nói về nghìn pháp minh môn; Bồ tát ngộ rồi, hiện ra thần thông biến hóa lớn lao, cùng khắp trong nghìn thế giới của Chư Phật, đem lại lợi ích yên vui cho vô lượng chúng sinh. [/FONT]

[FONT=&quot]Phật thân thứ ba, ngồi trên hoa sen mười ngàn cánh, vì Bồ Tát Tam Địa, nói về muôn pháp minh môn; Bồ Tát ngộ rồi, hiện ra thần thông biến hóa lớn lao, cùng khắp trong muôn quốc độ của Chư Phật, đem lại lợi ích yên vui cho vô số chúng sinh. [/FONT]

[FONT=&quot]Như thế, Như Lai tăng trưởng dần dần, cho đến Tha Thụ Dụng Thân nơi Thập Địa, ngồi trên hoa sen diệu bảo không thể nói được vì Bồ Tát Thập Địa nói về các pháp minh môn số nhiều không thể nói được; Bồ Tát ngộ rồi, hiện ra thần thông biến hóa lớn lao, cùng khắp quốc độ vi diệu của Chư Phật, số nhiều không thể nói được, đem lại lợi ích yên vui cho vô lượng, vô biên chủng loại chúng sinh với con số nhiều không thể tuyên thuyết, không thể tuyên thuyết được. [/FONT]

[FONT=&quot]Mười thân như thế, đều ngồi nơi cây bồ đề bằng bảy báu, chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng, Chánh Giác.[/FONT]

[FONT=&quot]Các thiện nam tử! Mỗi một cánh hoa đều là một tam thiên thế giới, trong đó đều có trăm ức núi Diệu Cao cùng bốn đại châu, mặt trời, trăng, sao và chư thiên trong ba cõi cũng đầy đủ cả. Các nam thiệm bộ châu ở trên mỗi cánh sen, có tòa kim cương, cây bồ đề, có trăm nghìn vạn, đến số nhiều không thể nói được những Hóa Phật lớn, nhỏ, đều ở dưới gốc cây, phá ma quân rồi, nhất thời chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Các thân của các Hóa Phật lớn, nhỏ như thế đều đầy đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi thứ tùy hảo, vì các Bồ Tát trong hàng Tư lương và Tứ Thiện căn cùng Nhị Thừa, phàm phu, tùy nghi vì họ nói ra diệu pháp Tam Thừa. Vì các Bồ Tát nói về sáu Ba La Mật khiến các vị ấy được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cứu cánh Phật tuệ. Vì các vị cầu Duyên Giác nói về Mười Hai Pháp Nhân Duyên. Vì các vị cầu Thanh Văn nói về pháp Tứ Đế, qua sinh, lão, bệnh, tử đến cứu cánh Niết Bàn. Vì các chúng sinh khác nói về Nhân thiên giáo, khiến họ được diệu quả an lạc trong Nhân, Thiên. Các hóa Phật lớn, nhỏ như thế gọi là “Biến Hóa Thân của Phật”. [/FONT]

[FONT=&quot]Thiện nam tử! Hai loại ứng, Hóa Thân Phật như thế, tuy hiện ra diệt độ nhưng, thân Phật ấy vẫn nối tiếp thường trụ.[/FONT]

[FONT=&quot]Các thiện nam tử! Như một Phậ Bảo có vô lượng, vô biên không thể nghĩ, bàn được những ân đức rộng lớn đem lại lợi lạc cho chúng sinh như thế, nên cũng bởi nhân duyên ấy mà gọi là Như Lai, Ứng Cúng, Chính Biến Tri, Minh Hành Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.[/FONT]




kính thưa thầy Kim Cang
Chư Đại Bồ tát thành tựu đại trí huệ , chứng Pháp thân, thành Chánh đẳng Chánh giác, là do nơi công đức tự giác giác tha giác hạnh viên mãn , xuất phát từ lòng từ bi

Như vậy người tu Phật đạo không chỉ tu trí huệ mà còn tu từ bi thì mới thành tựu Pháp Thân
Chư Phật có Báo thân và Hóa thân cùng với Pháp thân

Pháp thân còn gọi Tự Tính Thân
Tự tính của chúng sinh là Phật tính, Phật tính bình đẳng nơi tất cả chúng sinh.Hiển Phật tính có nghĩa đoạn sinh tử nên nói Tự Tính thân có Đại Đoạn Đức.Không có bắt đầu không có chấm dứt

Báo thân còn gọi Thọ Dụng Thân , là nghĩa chỉ sự thọ dụng y báo chánh báo.Đây là thân của Trí Tuệ nên nói Thọ Dụng thân là Đại Trí Đức .Thân này có bắt đầu , không có chấm dứt .
Báo thân có hai nghĩa
1-Thân tướng trang nghiêm đẹp đẽ với 32 tướng tốt và tám muôn bốn ngàn vẻ đẹp.Thân của Phật ở các cõi Phật .Thân dùng để hóa độ các vị Bồ tát ở các cõi Tịnh Độ
2- Thân có bốn trí, Đại viên cảnh trí ,Bình đẳng tánh trí,Diệu quán sát trí, Thành Sở tác trí

Đại Viên cảnh Trí , tánh thanh tịnh
Bình đẳng tánh trí , tâm vô bệnh
Diệu Quán sát trí , kiến phi công
Thành sở tác trí , đồng viên cảnh
Ngũ bát lục thất , quả nhơn chuyển
Đảng dụng danh ngôn , vô thật tánh
Nhược ư chuyển xứ , bất lưu tình
Phiền hưng vĩnh xứ , Na Cá định
(Lục Tổ)

Hóa Thân- Thân Phật thị hiện dùng để hóa độ Chư Thiên và loài người , cho nên nói , thiên bá ức hóa thân là cái hạnh của người .Thân này là ân nhân của chúng sinh nên gọi là Đại Ân Đức

Ba thân vốn thiệt tại thân ta
Bốn trí là tâm sáng hiện ra
Thân , trí thung dung không trở ngại
Vật , hình ứng hiện mặc dầu ta
Khởi tâm tu trị thành mê động
Giữ ý trụ an , dấy ngụy tà
Nhờ Tổ giải minh thông ý diệu
Trược nhơ nào có , tiếng bày ra .
(Thiền sư Trí Thông )

Kính chúc KC thân tâm an lạc
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên