Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

hahahahhahahah .. khi tâm học hỏng có tâm .. chỉ cần BA ĐÍA BA XẠO [smile] .. thì y như rằng [smile]

(1) CÓ 1 chất BẤT HOẠI UYÊN THUYÊN --> là VÔ DỤNG [smile] ---> là CHẤT NỔ [smile] x x x xx x

Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành,


tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì,

là một chất bất hoại uyên thuyên.


(2) Bạn chỉ thấy "tự tánh sanh tất cả pháp" lúc có ý thức thì cái tự tánh ấy bị trói buộc vào cái ý thức, hết sức lầm lẩn vậy!

VỪA - NGHĨ đúng là chỉ có NGU DỐT PHẬT HỌC mới bịa chuyện như vậy thôi [smile] x x x x


83. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến. Vị ấy biết: Thân này của ta là sắc pháp, do bốn đại thành, do cha mẹ sanh, nhờ cơm cháo nuôi dưỡng, vô thường, biến hoại, phấn toái, đoạn tuyệt, hoại diệt, trong thân ấy thức ta lại nương tựa và bị trói buộc.

85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.


vậy đó .. khi ông Phật thành Phật ..vậy hỏi tâm ông Phật làm bằng CHẤT BẤT HOẠI GÌ ? [smile] .. và ChấT BẤT HOẠI là CHẤT GÌ ? [smile]

- cũng toàn là Ý THỨc không đó .. như mà kinh Phật nói cái tâm cái Ý có thể tới đượcc tới TAM MINH LỤC THÔNG [smile] .. chứ VÔ Ý VÔ THỨc ---> NGU NGU NGƠ NGƠ CỤC ĐÁ làm gì được .. ? [smile] ...


chỉ toàn là nổ thôi [smile] ... ĐÍA miết hay quá chời [smile] x x x x

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,426
Điểm tương tác
172
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Chỉ Khi CÔNG PHU Để CÓ PHƯƠNG TIỆN ( THÂN & CĂN THANH TỊNH ) =TRỰC NHẬP , TRỰC GIÁC VÀO TÀNG THỨC ĐỂ THẤY BIẾT RÕ RÀNG ,ĐẦY ĐỦ NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH CỦA Ý , Ý THỨC,QUA TRẢI NGHIỆM CHÂN THỰC MỚI THẤY BIẾT KHIẾM KHUYẾT CỦA Ý , Ý THỨC MÀ RỜI LÌA ĐỂ CÓ TỰ TRỰC GIÁC , TỰ TRỰC NHẬN = VỌNG TƯỞNG TỰ TÂM HIỆN ( Y PHẬT THUYẾT PHÁP )-> TIẾN TỚI THÀNH TỰU = TỰ GIÁC THÁNH TRÍ .
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Góp vui cùng chư đạo hữu,

Bản thể ( mặt biển ) của vạn sự vạn vật (sóng biển) là không hai không khác, là trùm khắp không gian thời gian. Do tính trùm khắp không gian nên không có chỗ nào không phải là bản thể, mà cũng không có chỗ nào để chỉ ra nó, vì có chỗ để chỉ thì nghĩa là chẳng trùm khắp. Tương tự như vậy với thời gian, đâu có lúc nào mà bản thể không hiện hữu dù là đã ngộ (tỉnh giấc) hay còn mê muội (nằm mơ), nên mê tỉnh chỉ là tạm phân biệt chứ thật chẳng mê chẳng tỉnh.

Vật chất và tinh thần, hữu hình và vô hình, trị giác và vô tri, ta và người v...v nó cũng chỉ là hình bóng của bản thể này, do đó lúc và chỗ để khởi đầu chỉ ra cũng tìm không thể được.

Ngôn ngữ đạo đoạn,
Tâm hành xứ diệt.
(Bặt ngôn ngữ,
Lìa suy tư).

Thật là vi diệu !

Chào bạn Ba Tuần

Xưa nay người ta chỉ phân ra 2 loại bản nguyên là vật chất và tinh thần. Duy vật cho rằng bản thể của vũ trụ là vật chất, duy tâm thì cho rằng bản thể của vũ trụ là tinh thần. Quan điểm của bạn thật ra là duy tâm, chỉ có điều ý bạn muốn ám chỉ cái bản thể tinh thần đó là linh hồn của vũ trụ (Ấn giáo) hoặc là Đấng tạo hóa (Thiên chúa giáo...) khác với tinh thần của riêng từng con người. Nếu bạn giải thích cái bản thể đó có liên quan thế nào đến con người thì tôi sẽ hiểu bạn theo đạo giáo hay trường phái triết học nào. Còn nếu nói chung chung vậy thì chỉ hiểu Ba Tuần đến vậy thôi.

Nhân tiện mời bạn Ba Tuần giải đáp 2 câu hỏi mà tôi đã hỏi VNBN, để hiểu rõ quan điểm về thế giới quan và nhân sinh quan của bạn.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ở chỗ định nghĩa bản nguyên này .. Cu Đen đã có chỗ [smile] thiếu thiếu [smile]

Trong triếut học phật giáo . người ta chỉ có quan tâm tới hai loại bản nguyên chính:

1. Bản nguyên kinh: Sutra (Tạng kinh), Vinaya (Luật kinh) và Abhidharma (Bát-nhã ba-la-mật kinh).

cho nên .. khi đối thoại cứ phải hỏi nhau .. KINH GÌ ? .. nói gì .. từ đâu ra ? [smile]

===>mà nguồn gốc như vậy .. thì cũng luôn đúng thôi [smile] .. đối với tất cả mọi môn học nhỉ ? [smile]

Kinh đúng tam thời .. là kinh nghiệm đúc kết của tất cả tôn đức .. cho nên bản nguyên kinh ... cũng là --> bản nguyên TÂM truyền đời [smile] ...

2. Bản nguyên tâm: Đây là 1 khái niệm dộc dáo của Phật giáo ..

bản nguyên tâm .. vốn bản chất tinh thần của con người ... là nguồn gốc của cảm xúc và suy nghĩ.

Theo Phật giáo .. bản nguyên tâm .. không bị ảnh hưởng bởi thời gian (Tâm Không bạc, tâm không già lão, Tánh Không bạc .. tánh không già lão)

v vì lý do đó, tìm thấy BẢN NGUYÊN TÂM (CHƠN TÂM .. đạo trường bất động) ... thi có thể nhận ra ...

Tâm thức của chúng ta của chúng ta luôn tồn tại và có thể trải qua nhiều kiếp đời.


Chính việc hiểu biết và thực hành để giải thoát bản nguyên tâm khỏi những mê muội và đau khổ là mục đích chính của đạo Phật.

*** ôi cái anh VỪA -- NGHĨ cứ đía ra .. cái bản nguyên tâm này là 1 CHẤT BẤT HOẠI GÌ ĐÓ [smile] ... THIỆT TÌNH [smile] ... là thiếu bản nguyên tâm nhiều quá nhỉ ? [smile] .. thiếu thốn nghèo nàn cả ở 2 bản nguyên của Phật Đạo [smile]

Bản Nguyên Tâm Luôn tồn tại .. qua nhiều kiếp sống (PHÁP THÂN )

tất cả thế gian

SỐNG, CHẾT nối nhau

SỐNG theo đường thuận

Chết theo đường khác

khi vừa MỆnh chúng

chua dứt hơi ấm

thiện ác 1 đời

đồng thời hiện ra

cái thuận của sống

cái nghịch của chết

hai luồng tập khí

xen kẽ lẫn nhau - Kinh Thủ LĂng Nghiêm


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,716
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Chào bạn Ba Tuần

Xưa nay người ta chỉ phân ra 2 loại bản nguyên là vật chất và tinh thần. Duy vật cho rằng bản thể của vũ trụ là vật chất, duy tâm thì cho rằng bản thể của vũ trụ là tinh thần. Quan điểm của bạn thật ra là duy tâm, chỉ có điều ý bạn muốn ám chỉ cái bản thể tinh thần đó là linh hồn của vũ trụ (Ấn giáo) hoặc là Đấng tạo hóa (Thiên chúa giáo...) khác với tinh thần của riêng từng con người. Nếu bạn giải thích cái bản thể đó có liên quan thế nào đến con người thì tôi sẽ hiểu bạn theo đạo giáo hay trường phái triết học nào. Còn nếu nói chung chung vậy thì chỉ hiểu Ba Tuần đến vậy thôi.

Nhân tiện mời bạn Ba Tuần giải đáp 2 câu hỏi mà tôi đã hỏi VNBN, để hiểu rõ quan điểm về thế giới quan và nhân sinh quan của bạn.
Chào bạn doccoden,
1, Theo Ba Tuần thì Vật chất (giới tự nhiên ) có trước con người và tinh thần của con người. Nhưng tánh thấy nghe hay biết của con người thì chẳng bị vật chất hay tinh thần của con người làm cho thay đổi, ảnh hưởng.

Cái này thì ông Phật đã có thí dụ rồi: như người mắt mù thấy tối đen và người sáng mắt trong phòng tối cũng thấy tối đen thì tánh thấy của cả hai không khác, chỉ có cảnh sáng tối đó mắt đưa lại là sai khác mà thôi.

2, Tôi là gì ? Nó tự hữu hay do cái gì sinh ra ?

Như trên Ba Tuần đã nhận thức, tạo nên cái tôi có phần vật chất là thân xác, phần ảnh tượng của vật chất là tình thần và phần tự tánh thấy nghe biết là phi vật chất phi tinh thần, mà cũng là vật chất là tinh thần.

Sao lại vừa chẳng phải là, mà vừa cũng là ?
Nếu chẳng phải là thì sao có thể phân biệt vật chất, tình thần và tự tánh. Nếu cũng là thì sao mắt mù, tại điếc lại thấy tối, nghe không tiếng động ? Lẽ ra tại cũng chẳng nghe, mà mắt cũng chẳng thấy mới phải.

Vật chất và tinh thần là duyên hợp điều kiện sinh ra hay chuyển hoá ẩn dạng, còn tự tánh thì lúc nào cũng sẵn sàng đó cả. Tự tánh chính là tác dụng của bản thể đã đề cập ở bài trên.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Được rồi, giờ tóm tắt lại quan điểm của bạn Ba Tuần và VNBN:

- Vật chất và Tinh thần là hai bản nguyên tự hữu. Tức là cả hai đều tồn tại từ vô thủy và độc lập nhau, không cái nào sinh ra cái nào hay sự tồn tại phụ thuộc vào cái kia.

- Ứng với mỗi sự vật đều có tinh thần (linh hồn) của riêng nó. VNBN gọi là Tâm, còn Ba Tuần gọi là Bản thể (riêng con người thì Ba Tuần gọi là Tánh thấy)

- Con người do 3 thứ hợp thành: thể xác, ý thức và linh hồn. Để dễ phân biệt, cái thường gọi là tinh thần của con người là ý thức, phụ thuộc vào thể xác và bị hoại diệt. Trong khi bản nguyên tinh thần (linh hồn) của con người, tức là cái TÔI chân thật, là hằng hữu.

- Linh hồn là thực thể có tri giác. Tức là nó hằng hữu (nên gọi là thực thể) và có hiểu biết sáng suốt, tự biết mình và thế giới xung quanh (nên gọi là có tri giác)

Doccoden nói vậy có đúng ý hai bạn chưa? Nếu thấy chỗ nào tôi hiểu sai thì nói nhé, để chỉnh lại. Sau đó chúng ta sẽ tranh luận.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Đấy, chỉ cần hỏi 2 câu là lòi ra bệnh rồi. Anh doccoden thấy đầu óc của cu Nhí có vấn đề. Nhân tiện, đây là 2 câu căn bản của triết học.

1. Nói vậy hóa ra có 2 loại tinh thần hả cu? Tinh thần của con người thì xuất hiện sau, còn tinh thần nào mà tồn tại từ vô thủy vậy? Nó không liên quan gì đến con người à?

2. Anh chỉ hỏi cái TÔI 'chân thật' thôi, còn hàng giả hàng nhái anh không đề cập tới nhé. Để làm rõ về cái TÔI này:

  • TÔI tự hữu hay không? Cu đáp là cái TÔI tự hữu (không sanh diệt), tức nó hằng hữu, không do cái gì sanh ra và không bị hoại diệt.
  • TÔI không tự sanh ra cái gì khác. (cu nói tự nó không sanh ra bất kỳ điều gì).
  • Đến chỗ cu nói 'không tồn tại cô lập' với 'nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình' thì anh không hiểu ý cu nói vậy nghĩa là gì? Tức là cái TÔI buồn quá nên hú gọi mấy cái TÔI khác để gặp nhau, thể hiện sự tồn tại của mình, có phải ý cu vậy không? Anh không hiểu nên hỏi thật chứ không đùa nhé.
  • Ngoài ra, có một thắc mắc rất quan trọng mà không thấy cu đả động đến:

TÔI có tri giác hay không?

Chắc anh không cần giải thích thì cu Nhí cũng hiểu 'tri giác' là gì, đúng không? Nhưng để cho chắc, anh tạm định nghĩa: tri giác là có khả năng nhận thức, tự biết mình và thế giới xung quanh. Nếu cái TÔI có tri giác thì nó tự biết mình là ai, khác biệt với thế giới và những cái TÔI khác.

Nên nhớ là do TÔI hằng hữu nên đặc tính 'có tri giác' cũng hằng hữu, tức là nó luôn 'biết mình biết ta' chứ không thể thay đổi vì bất kỳ cái gì khác. Do đó cu hãy suy nghĩ cho kỹ rồi trả lời nhé.
kakakaka, bệnh của bạn cũng giống bệnh của khuclunglinh đấy. Sẽ phân tích.
1. Vật chất và tinh thần là hai mặt của một vấn đề bản tánh. Khi ta còn ngu thì thấy nó là hai nhưng khi đã giác thì không hai. Cũng như bạn, cũng vừa là chúng sanh (là hai), nhưng sau này cũng sẽ là Phật (không hai).

Vật chất và tinh thần trong vũ trụ pháp giới luôn luôn đồng thời tồn tại, vì chúng phải nương tựa cho nhau.
Chúng sanh và chư Phật cùng hiện hữu trong vũ trụ pháp giới, không có mở đầu, không có kết thúc. Không có chúng sanh thì không có Phật, không có Phật thì không có chúng sanh. Hai việc này không thể tách tời nhau.

Như vậy, tinh thần của con người không có trước sau mà đã có từ vô thủy, cũng không bao giờ kết thúc.
Đó là nói trên tầm vĩ mô.

Nói về vi mô, tức là mỗi có nhân, thì tùy theo nhân duyên mà các thứ pháp sẽ xảy ra ở bản thân bạn. Cũng như bạn hiểu biết Phật Pháp là do nhân duyên đưa đẩy.

Tóm lại, vũ trụ pháp giới đầy đủ nhưng cá nhân bạn nhận được cái gù là do quá trình tiếp thọ nhân duyên của bạn.

2. Phần này, bạn không hiểu được lời tôi nói, như tôi đã nói: bạn không hiểu được 2 thuộc tính cố hữu nơi cái tôi chân thật thì chỉ là cào phím cho qua ngày!

Bạn phải hiểu được, 2 thuộc tính đó cùng một lúc, nhất định không được tách ra, bạn tách ra thì vốn chẳng hiểu rồi, luận gì vô ích.

Hãy nhớ và suy ngẫm: tôi chân thật "vừa tự hữu, vừa không tồn tại cô lập".
Phật Thích Ca Mâu Ni, chỗ thật của Ngài ấy là một cái tôi chân thật bất hoại nhưng không hề cô lập đối với chúng ta. Ông ấy thống qua tiếp duyên với những cái tôi chân thật khác (chúng sanh và chư Phật quá khứ) mà thể hiện sự tồn tại đó của mình, hiện nay, Ngài ấy đã viên mãn, hoàn toàn sống với bản tánh vốn có của mình.

3. TÔI (chân thật) có tri giác hay không?

Bạn nói: "Nên nhớ là do TÔI hằng hữu nên đặc tính 'có tri giác' cũng hằng hữu, tức là nó luôn 'biết mình biết ta' chứ không thể thay đổi vì bất kỳ cái gì khác".

Nó sai với thực tế nha bạn, bởi nếu "luôn biết" thì lẽ ra lúc mê man bất tỉnh cũng phải biết, lúc thọ thai vào ngũ ấm phải biết, nhưng đằng này lại không, như chúng ta hiện nay vẫn trầm luân biển khổ đó thôi.

Như vậy cái quan điểm tôi chân thật "luôn biết" là không đúng.

Bạn nên biết: Bản thân cái tôi chân thật không hề có hai thứ "tri giác" hay "không tri giác". Mà hai thứ này có xuất hiện là do cái tôi chân thật này tiếp duyên (đối ngoại) mà xuất sanh ra mọi thứ hiện tượng. Cho nên cái tôi chân thật này cũng có thể không tri giác mà cũng có thể tri giác, tùy theo sự tiếp duyên tích lũy chủng tử của nó.

Có chủng tử "thức" thì cái tri giác giác quan nảy sanh, có chủng tử giải thoát thì cái tri giác tuệ tri nảy sanh, có chủng tử tri kiến Phật thì tri giác toàn tri (Phật) nảy sanh, tới đây là tri giác cao tột, không còn tri giác nào hơn.

Tồm lại, cái tôi chân thật là cái thật có, mọi thứ hiện tượng đều do cái tôi chân thật tiếp duyên sản sanh ra.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Được rồi, giờ tóm tắt lại quan điểm của bạn Ba Tuần và VNBN:

- Vật chất và Tinh thần là hai bản nguyên tự hữu. Tức là cả hai đều tồn tại từ vô thủy và độc lập nhau, không cái nào sinh ra cái nào hay sự tồn tại phụ thuộc vào cái kia.

- Ứng với mỗi sự vật đều có tinh thần (linh hồn) của riêng nó. VNBN gọi là Tâm, còn Ba Tuần gọi là Bản thể (riêng con người thì Ba Tuần gọi là Tánh thấy)

- Con người do 3 thứ hợp thành: thể xác, ý thức và linh hồn. Để dễ phân biệt, cái thường gọi là tinh thần của con người là ý thức, phụ thuộc vào thể xác và bị hoại diệt. Trong khi bản nguyên tinh thần (linh hồn) của con người, tức là cái TÔI chân thật, là hằng hữu.

- Linh hồn là thực thể có tri giác. Tức là nó hằng hữu (nên gọi là thực thể) và có hiểu biết sáng suốt, tự biết mình và thế giới xung quanh (nên gọi là có tri giác)

Doccoden nói vậy có đúng ý hai bạn chưa? Nếu thấy chỗ nào tôi hiểu sai thì nói nhé, để chỉnh lại. Sau đó chúng ta sẽ tranh luận.
kakakaka, hiểu sai hết mà thảo luận gì bạn.
- Vật chất và tinh thần trong vũ trụ pháp giới cùng tồn tại nương nhau như VNBN đã nói (có cần VNBN trích dẫn lại không?!), chứ không ai nói độc lập mà bạn gán ghép vào. Muốn thảo luận thì chớ nên gán ghép như vậy.

- Ý thứ hai này thì bậy hết sức. VNBN đã nói tâm thực thể bất hoại, không sanh diệt, không ai sanh ra, tự thân cũng chẳng sanh gì mà bạn lại gán vào thuộc tánh sanh diệt ở trong sự vật thì hồ đồ hết chỗ nói.

- Con người do thể xác và tinh thần (chủng tử thức) hợp thành, chứ không do "linh hồn" hay cái tôi chân thật tự tạo ra. Nhưng phải có cái tôi chân thật thì hai thứ thể xác và tinh thần mới xuất hiện. Cái tôi chân thật này làm vật liệu cho duyên khởi, tùy theo nhan duyênn gì thì cái tôi chân thật ứng hóa ra cái đó, chứ không có hình thái cố định nào.

- Ý này tôi trả lời trên kia:

Bạn nói: "Nên nhớ là do TÔI hằng hữu nên đặc tính 'có tri giác' cũng hằng hữu, tức là nó luôn 'biết mình biết ta' chứ không thể thay đổi vì bất kỳ cái gì khác".

Nó sai với thực tế nha bạn, bởi nếu "luôn biết" thì lẽ ra lúc mê man bất tỉnh cũng phải biết, lúc thọ thai vào ngũ ấm phải biết, nhưng đằng này lại không, như chúng ta hiện nay vẫn trầm luân biển khổ đó thôi.

Như vậy cái quan điểm tôi chân thật "luôn biết" là không đúng.

Bạn nên biết: Bản thân cái tôi chân thật không hề có hai thứ "tri giác" hay "không tri giác". Mà hai thứ này có xuất hiện là do cái tôi chân thật này tiếp duyên (đối ngoại) mà xuất sanh ra mọi thứ hiện tượng. Cho nên cái tôi chân thật này cũng có thể không tri giác mà cũng có thể tri giác, tùy theo sự tiếp duyên tích lũy chủng tử của nó.

Có chủng tử "thức" thì cái tri giác giác quan nảy sanh, có chủng tử giải thoát thì cái tri giác tuệ tri nảy sanh, có chủng tử tri kiến Phật thì tri giác toàn tri (Phật) nảy sanh, tới đây là tri giác cao tột, không còn tri giác nào hơn.

Tồm lại, cái tôi chân thật là cái thật có, mọi thứ hiện tượng đều do cái tôi chân thật tiếp duyên sản sanh ra.


NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

hhhahahahahaha ... thần ĐÍA đã hoạt động [smile]

Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành,

tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì,

là một chất bất hoại uyên thuyên.

Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành,

tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì,

là một chất bất hoại uyên thuyên.



kakakakkakakakaka .. nổ LIÊN THANH cũng nhiều nhỉ [smile[]

hôm nay THẦN ĐÍA đã GỌT CHÂN chưa ? [smile] ... TỰ GỌT đi nhé .. [smile]

Tồm lại, cái tôi chân thật là cái thật có, mọi thứ hiện tượng đều do cái tôi chân thật tiếp duyên sản sanh ra

cái bịnh học lén mô hình mà dốt .. tới giờ cũng chưa biết tên gọi của CÁI TÔI CHÂN THẬT tóm lại là gì ? [smile]

NỔ không banh hết trơn làm sao biết nhỉ ? [smile] .. A ahhahahahahahahah

nô .. ka kakakkakakakakakakakakka


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

hhhahahahahaha ... thần ĐÍA đã hoạt động [smile]

Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành,

tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì,

là một chất bất hoại uyên thuyên.

Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành,

tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì,

là một chất bất hoại uyên thuyên.



kakakakkakakakaka .. nổ LIÊN THANH cũng nhiều nhỉ [smile[]

hôm nay THẦN ĐÍA đã GỌT CHÂN chưa ? [smile] ... TỰ GỌT đi nhé .. [smile]

Tồm lại, cái tôi chân thật là cái thật có, mọi thứ hiện tượng đều do cái tôi chân thật tiếp duyên sản sanh ra

cái bịnh học lén mô hình mà dốt .. tới giờ cũng chưa biết tên gọi của CÁI TÔI CHÂN THẬT tóm lại là gì ? [smile]

NỔ không banh hết trơn làm sao biết nhỉ ? [smile] .. A ahhahahahahahahah

nô .. ka kakakkakakakakakakakakka


ờ mà đúng hông ? [smile]
Xứng đáng bị ăn đạp, tên với tuổi gì ở đây!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah a[smile]

VỪA - - NGHĨ có bịnh 2 LƯỠI nhỉ [smile] .. như con rắn 2 đầu nhé [smile]

Con người do thể xác và tinh thần (chủng tử thức) hợp thành, chứ không do "linh hồn" hay cái tôi chân thật tự tạo ra.

Tồm lại, cái tôi chân thật là cái thật có, mọi thứ hiện tượng đều do cái tôi chân thật tiếp duyên sản sanh ra

*** kakkakakaka ..nổ liên thanh cả nếp lẫn tẻ .. vừa nói không do cái tôi chân thật tạo ra .. vừa nói .. do cái tôi chân thật tiếp duyên tạo ra


danh từ nghèo nàn .. hiểu biết phật pháp nông cạn ..


cắt bớt 1 lưỡi đi .. THẦN ĐÍA [smile] xmile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Xứng đáng bị ăn đạp, tên với tuổi gì ở đây!

có cái GÃ TỊNH ĐỘ MƠ HỒ kia [smile] x x xx x vừa dốt lại vừa hỏng ngoan .. đáng ở trong THIÊN ĐƯỜNG THUỐC NỔ suốt đời [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

A hahahahahah .. dốt mà khoái khoe khoang dặn dò [smile]


Bạn nên biết:

Bản thân cái tôi chân thật không hề có hai thứ "tri giác" hay "không tri giác". Mà hai thứ này có xuất hiện là do cái tôi chân thật này tiếp duyên (đối ngoại) mà xuất sanh ra mọi thứ hiện tượng. Cho nên cái tôi chân thật này cũng có thể không tri giác mà cũng có thể tri giác, tùy theo sự tiếp duyên tích lũy chủng tử của nó.

bản nguyên tâm của trong Kinh Phật .. không bị chi phối bởi thời gian .. nhưng vẫn thường biết [smile]

--> Tánh Thấy chẳng bịnh [smile]

nhưng dối với người NỔ PHÁP .. mà CHƯA ĐẮC PHÁP .. thì là nổ tùm lum ra vầy đấy [smile]


kakakakakakkakakakakakakka

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Chào bạn doccoden,
1, Theo Ba Tuần thì Vật chất (giới tự nhiên ) có trước con người và tinh thần của con người. Nhưng tánh thấy nghe hay biết của con người thì chẳng bị vật chất hay tinh thần của con người làm cho thay đổi, ảnh hưởng.

Cái này thì ông Phật đã có thí dụ rồi: như người mắt mù thấy tối đen và người sáng mắt trong phòng tối cũng thấy tối đen thì tánh thấy của cả hai không khác, chỉ có cảnh sáng tối đó mắt đưa lại là sai khác mà thôi.
VNBN nhận thấy quan điểm này không ổn, chỉ đúng khi nói về một cá thể, còn bàn về thế giới thì không đúng.
Nếu nói vật chất có trước tinh thần thì có nghĩa là vũ trụ và toàn bộ pháp giới này khởi phát từ vật chất, sau đó mới có tinh thần. Tuy nhiên bản thân vật chất không thể sanh ra tinh thần. Nếu nói vật chất sanh ra tinh thần thì trong vật chất đã có tinh thần rồi, đã có tinh thần rồi thì đâu thể nói vật chất có trước hẳn!

Một khía cạnh khác: Dù có bản thể thường trụ nhưng không có yếu tố tinh thần trong vũ trụ pháp giới thì không có sự giác ngộ.
Bản thể tự tánh rất linh diệu nhưng không có duyên tinh thần thì chẳng thể sanh tinh thần được.
Tự tánh linh diệu ấy ở cái duyên vật chất thì cũng chỉ là tối đen vĩnh viễn.
Chỉ khi với các duyên với thức và tri kiến Phật, cái thấy linh diệu mới được phát sanh.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

A hahahahahah .. dốt mà khoái khoe khoang dặn dò [smile]


Bạn nên biết:

Bản thân cái tôi chân thật không hề có hai thứ "tri giác" hay "không tri giác". Mà hai thứ này có xuất hiện là do cái tôi chân thật này tiếp duyên (đối ngoại) mà xuất sanh ra mọi thứ hiện tượng. Cho nên cái tôi chân thật này cũng có thể không tri giác mà cũng có thể tri giác, tùy theo sự tiếp duyên tích lũy chủng tử của nó.

bản nguyên tâm của trong Kinh Phật .. không bị chi phối bởi thời gian .. nhưng vẫn thường biết [smile]

--> Tánh Thấy chẳng bịnh [smile]

nhưng dối với người NỔ PHÁP .. mà CHƯA ĐẮC PHÁP .. thì là nổ tùm lum ra vầy đấy [smile]


kakakakakakkakakakakakakka

ờ mà đúng hông ? [smile]
kakakaka, hiểu chẳng tới, nói lời nhai lại nè.
Thường biết là khi giác ngộ toàn giác mới có.
Thướng biết với Tánh Biết không phải hai, nhưng cũng chẳng phải một.

Bạn lầm lận đánh đồng hai thứ ấy rồi phát ngôn ngô nghê.

Tánh biết có sẵn ở nơi chúng sanh và Phật, nhưng chỉ khi là Phật thì mới thường biết = biết tất cả, còn khi là chúng sanh như bạn hiện nay, vẫn là ngu muội.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

A hahahahahah ... Dốt mà khoái nói sảng nhé [smile]

Dù cho hình hài thầy tiêu tan, mạng sống dời đổi, thì cái tánh nghe cũng không vì vậy mà tiêu diệt mất - Kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]

cũng như VỪA - - NGHĨ luân hồi sanh tử dài dài .. có vẫn thường biết chứ sao [smile]

chỉ là hoàn toàn dốt PHẬT PHÁP thôi .. chẳnng hiểu Ý dẫn đầu các pháp [smile]

- bản thân chữ Ý = vốn là BIẾT RÙI [smile]

BIÉT THANH TỊNH [smil] như là PHẬT TÂM

hay là BIẾT KHỔ như là THẦN ĐÍA [smile] .. cũng đều là Ý [smile]

SAO mà DỐT PHẬT ĐẠO dữ vậy ? [smile]

cho nến tất các pháp [smile] --> ngu dốt của Vừa - NGHĨ là cho chính ĐÍA NỔ PHẬT PHÁP hoài mà có [smile] ...


đáng bị làm thí dụ ngàn đời trong kinh phật chưa [smile]

do đó .. khi trong phật đạo .. có người đắc pháp .. tức là tới trình độ hiểu vạn pháp .. tự tâm sanh ..

đã hiểu ý nghĩa THƯỜNG BIẾT = chính là cái Ý THỨc tồn tại với bản nguyên tâm [smile] .. điều căn bản này .. đúng là VỪA - NGHĨ còn QUÁ DỐT THIỆT [smile]

A hahahahahahahhahaha ... [smile] DỐT THIỆT LÀ DỐT [smile]


ơ mà đúng hông ? [smiel]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

A hahahahahah ... Dốt mà khoái nói sảng nhé [smile]

Dù cho hình hài thầy tiêu tan, mạng sống dời đổi, thì cái tánh nghe cũng không vì vậy mà tiêu diệt mất - Kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]

cũng như VỪA - - NGHĨ luân hồi sanh tử dài dài .. có vẫn thường biết chứ sao [smile]

chỉ là hoàn toàn dốt PHẬT PHÁP thôi .. chẳnng hiểu Ý dẫn đầu các pháp [smile]

- bản thân chữ Ý = vốn là BIẾT RÙI [smile]

BIÉT THANH TỊNH [smil] như là PHẬT TÂM

hay là BIẾT KHỔ như là THẦN ĐÍA [smile] .. cũng đều là Ý [smile]

SAO mà DỐT PHẬT ĐẠO dữ vậy ? [smile]

cho nến tất các pháp [smile] --> ngu dốt của Vừa - NGHĨ là cho chính ĐÍA NỔ PHẬT PHÁP hoài mà có [smile] ...


đáng bị làm thí dụ ngàn đời trong kinh phật chưa [smile]

do đó .. khi trong phật đạo .. có người đắc pháp .. tức là tới trình độ hiểu vạn pháp .. tự tâm sanh ..

đã hiểu ý nghĩa THƯỜNG BIẾT = chính là cái Ý THỨc tồn tại với bản nguyên tâm [smile] .. điều căn bản này .. đúng là VỪA - NGHĨ còn QUÁ DỐT THIỆT [smile]

A hahahahahahahhahaha ... [smile] DỐT THIỆT LÀ DỐT [smile]


ơ mà đúng hông ? [smiel]
kakaka, đọc Kinh chưa hiểu thấu lại còn cố cải.
Phật nói là "tánh nghe" đến cái ý và lưỡi của bạn thì chế ra thành "thường biết". Học Phật mà chẳng tôn trọng lời Phật thì đâu có tư cách gì mà tự khoe " ta đây Bồ Đề Chánh Tông".Tánh biết có sẵn ở nơi chúng sanh và Phật, nhưng chỉ khi là Phật thì mới thường biết = biết tất cả, còn khi là chúng sanh như bạn hiện nay, vẫn là ngu muội.

- Miệng nói "thường biết" mà cái sát na sanh diệt vọng tưởng điên đảo trước sau hằng ngày của bạn, bạn còn chưa thấy hết, biết hết. Mà bày đặt nói "thường biết" từ vô thủy thì xác định là hoang tưởng hết chỗ nói.

-Ngu muội chưa đủ, ngậm ngón tay riếc rồi phát ngôn là "THƯỜNG BIẾT = chính là cái Ý THỨc tồn tại với bản nguyên tâm". Đúng là căn bệnh nặng hết thuốc chữa. Tổ dạy: " bản lai không một vật", vậy mà bạn gắn vào bản lai cái ý thức cho nó nữa chứ, có phải là ngu muội không!

Muốn học đạo thì lội ngược dòng mà thấy, chấp nơi cái sáng của Như Lai thì chỉ là hạng tầm thường.
Là hãy truy tìm về cái thời kì tối đen kỳ đặc (vô thỉ vô minh) khởi phát kia.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]


hứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành,

tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì,

là một chất bất hoại uyên thuyên.

kakakakakkakakaka

** Sửa câu này đi DỐT [smile] x x x x ..
Miệng nói "thường biết"


*** dốt .. thì hay đi chung với khó khăn ..do đó .. VỪA - NGHĨ thường phải bịa đặt giới hạn om xòm cho cái DỐT ở trong đó .. cho dốt mà cũng được thoải mái nhỉ ? [smiel]

cái này do cái bịnh huyên thuyên tự bịa đặt lắm giới hạn .. mà hỏng chịu học hỏi .. tới bi giờ phải tự hỏi: TÂM VỐN THANH TỊNH .. thì sao lại có VÔ MINH nhỉ ? [smile]
--> CÂU HỎI DỐT [smile] mà khoái biện luận [smile] x x x x


ha hahahah .. NGHE mà hỏng phải là BIẾT [smile] .. thì VỪA - NGHĨ thiếu CÔNG DỨC NHĨ CĂN rùi [smile]

đó là tánh thấy thường hằng trong Qưyển 4 của Kinh Thủ Lăng Nghiêm hôm nọ có người lén mở đọc .. nhưng NGU QUÁ hỏng hiểu ..chạy trốn luôn [smile] .. cho tới hôm nay NỔ QUÁ .. luân hồi CHỖ NGU CŨ [xmile]

Bản nguyên tâm [smile] .. vốn là cái tâm bất sanh .. như là TAM TÀNG [smile] .. nó luôn tồn tại .. không lệ thuộc thời gian như là TÂM NGŨ UẨN [smile] .. tâm do Ý làm ra [smile]

cho nên .. khi TÂM NGŨ UẨN [smile] FORMs [Dharma] pháp sanh diệt .. thì Ý THỨC vẫn luôn đó [smile] .. vì vậy .. Ý MÊ .. tình ĐÁ CUỘI NGU SI .. thì thành --> CHÚNG sanh

còn ý tịnh ... thì an lạc trên từng bước chân xảy ra

mà THẦN ĐÍA mí bữa nay chấn động tâm can quá chời [smile] .. đi đâu cũng bị CHÊ .. CHÁN BỎ CHẠY hả ? [smile] ... x x x x

ĐÍA NỔ quá hỏng tốt đâu .. NGOAN Ở ĐÂY học hỏi đi [smile] .. x .. xx x x .. bổ túc PHẬT HỌC cho Vừa - NGHĨ miễn phí đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha[smile]


hứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành,

tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì,

là một chất bất hoại uyên thuyên.

kakakakakkakakaka

** Sửa câu này đi DỐT [smile] x x x x ..
Miệng nói "thường biết"


*** dốt .. thì hay đi chung với khó khăn ..do đó .. VỪA - NGHĨ thường phải bịa đặt giới hạn om xòm cho cái DỐT ở trong đó .. cho dốt mà cũng được thoải mái nhỉ ? [smiel]

ha hahahah .. NGHE mà hỏng phải là BIẾT [smile] .. thì VỪA - NGHĨ thiếu CÔNG DỨC NHĨ CĂN rùi [smile]

đó là tánh thấy thường hằng trong Qưyển 4 của Kinh Thủ Lăng Nghiêm hôm nọ có người lén mở đọc .. nhưng NGU QUÁ hỏng hiểu ..chạy trốn luôn [smile] .. cho tới hôm nay NỔ QUÁ .. luân hồi CHỖ NGU CŨ [xmile]

Bản nguyên tâm [smile] .. vốn là cái tâm bất sanh .. như là TAM TÀNG [smile] .. nó luôn tồn tại .. không lệ thuộc thời gian như là TÂM NGŨ UẨN [smile] .. tâm do Ý làm ra [smile]

cho nên .. khi TÂM NGŨ UẨN [smile] FORMs [Dharma] pháp sanh diệt .. thì Ý THỨC vẫn luôn đó [smile] .. vì vậy .. Ý MÊ .. tình ĐÁ CUỘI NGU SI .. thì thành --> CHÚNG sanh

còn ý tịnh ... thì an lạc trên từng bước chân xảy ra

mà THẦN ĐÍA mí bữa nay chấn động tâm can quá chời [smile] .. đi đâu cũng bị CHÊ .. CHÁN BỎ CHẠY hả ? [smile] ... x x x x

ĐÍA NỔ quá hỏng tốt đâu .. NGOAN Ở ĐÂY học hỏi đi [smile] .. x .. xx x x .. bổ túc PHẬT HỌC cho Vừa - NGHĨ miễn phí đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
kakakaka, lúc nảy dốt cấp độ 1, giờ tăng lên cấp độ 2.
Bỏ đi một từ trọng yếu: "TÁNH" NGHE, chứ không phải nghe. Bởi vậy, luận đạo chẳng đâu vào đâu.

1. Ở đây VNBN không hề phủ định Tánh thấyy, Tánh Nghe,... mà còn khẳng định các tánh ấy thường trụ, mà còn là một tánh nữa tuy gọi nhiều tên.

VNBN chỉ ra cái lầm lẩn, ngộ nhận của bạn là lầm tưởng Tánh Biết = Thường Biết.
Tánh biết dù là Phật hay là chúng sanh thì vốn sẵn có, nhưng "thường biết" = thức tỉnh luôn luôn thì chỉ Phật mới có, chúng sanh thì vẫn còn là mê muội (không biết, không biết rõ).

2. Bạn lầm lẩn đến nối, bây giờ bạn đem cái "ý thức" gắn vào trạng thái của người giải thoát.
Bạn nói: "khi TÂM NGŨ UẨN [smile] FORMs [Dharma] pháp sanh diệt .. thì Ý THỨC vẫn luôn đó [smile] .. vì vậy .. Ý MÊ .. tình ĐÁ CUỘI NGU SI .. thì thành --> CHÚNG sanh; còn ý tịnh ... thì an lạc trên từng bước chân xảy ra"

ý thức có vai trò then chốt trong sự nghiệp giải thoát nhưng cái giải thoát quyết chẳng có bóng dáng của ý thức. Hễ một tâm nào, còn bóng dáng của ý thức thì vẫn đứng trên nền tảng của sự dị biệt, đo đó, không có sự giải thoát ở các tâm niệm như vậy.

3. Đối với bạn "ý thức" và tâm ngũ uẩn là thường hằng.
Trái với giáo thuyết của nhà Phật.
Thật vậ, bạn nói: "khi TÂM NGŨ UẨN [smile] FORMs [Dharma] pháp sanh diệt .. thì Ý THỨC vẫn luôn đó [smile] "

Bạn không biết nguồn gốc của ý thức nên bạn mới phát ngôn điên đảo như vậy.
Ý thức thuộc về hữu vi pháp, không phải lúc nào cũng có.

Bạn nên biết ở chỗ "vô thỉ vô minh", lúc đó chưa hề có mặt của ý thức.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahaha .. cái chỗ DỐT của VƯA - NGHĨ là khoái bịa thêm cho lòi thêm chỗ dốt đó [smile]

VNBN chỉ ra cái lầm lẩn, ngộ nhận của bạn là lầm tưởng Tánh Biết = Thường Biết.
Tánh biết dù là Phật hay là chúng sanh thì vốn sẵn có, nhưng "thường biết" = thức tỉnh luôn luôn thì chỉ Phật mới có, chúng sanh thì vẫn còn là mê muội (không biết, không biết rõ).

... Bản nguyên tâm .. vốn tồn tại vượt thời gian so với tâm sanh diệt (tâm ngũ uẩn ) .. thì cái Ý THỨC = cũng tồn tại vượt thời gian so với tâm sanh diệt chứ [smile]
--> Ý là biết .. nó đồng tồn tại với bản nguyên tâm .. thì có gọi là THƯỜNG BIẾT hông ? [smile ]
--> HẾT NGU CHƯA [smile]


3. Đối với bạn "ý thức" và tâm ngũ uẩn là thường hằng.
Trái với giáo thuyết của nhà Phật.
Thật vậ, bạn nói: "khi TÂM NGŨ UẨN [smile] FORMs [Dharma] pháp sanh diệt .. thì Ý THỨC vẫn luôn đó [smile] "


Tâm ngũ uẩn = form = Dharma = pháp sanh diệt .. .. thì các pháp sanh diệt .. là thiệt [smile]

nhưng có phải là VỪA - - NGHĨ NGỎM CÙ ĐÈO đâu mà hỏng biết [smile]

chứ ... không thì còn ai chứng nổi hiện tượng vạn pháp [smile]

==> do hỏng đắc pháp mà khoái TĂNG THƯỢNG MẠN [smile] .. .HẾT NGU CHƯa ? [smile]


Bạn không biết nguồn gốc của ý thức nên bạn mới phát ngôn điên đảo như vậy.
Ý thức thuộc về hữu vi pháp, không phải lúc nào cũng có.


nguồn gốc của Ý THỨC = Ý CĂN .. tức là thức MẠT NA .. và TÀNG THỨC [smile]

đã gọi là tàng .. thì nó tồn tại .. .. cũng hơi hơi bất khả cùng đó [smile]

sửa hết lại mí tử huyệt phật đạo ngu si đi [smile] .. NỔ miết thành 1 CHẤT BẤT HOẠI hình thành luôn [smile] --> mà các chất bất hoại gặp nhau sinh VÔ MINH


kakakakakakkakakakakak

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên