BÀN VỀ XÓA NGHIỆP, CHUYỂN NGHIỆP VÀ THAY ĐỔI VẬN

Chơn Ngã

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 6 2020
Bài viết
2
Điểm tương tác
1
Điểm
3
Phật giáo phát hiện quy luật căn bản của tự nhiên, nêu rõ: con người mãi trôi dạt trong vòng luân hồi bắt đầu từ Vô minh,vì vô minh nên không thấy được hành động tạo ra nghiệp gồm nghiệp lành, nghiệp ác và cả hành động không tạo nghiệp.

Theo đó, đạo Phật cũng đề ra chủ trương diệt trừ Nghiệp thông qua những phương pháp cơ bản mà nổi bật nhất là pháp kinh Tứ diệu đế, các đế bao gồm: Khổ- con người luôn sống trong bể khổ (sinh- lão - bênh - tử); Tập (tạp nhiễm từ tham ái mà sinh khổ; Diệt - con người muốn thoát khổ thì phải dứt bỏ tham ái, lắng đọng tâm hồn, đoạn tuyệt với ái dục); Đạo- Đức Phật đề ra 8 con đường để con người trở về với Đạo giải thoát (bát chánh đạo). Chấm dứt việc tạo nghiệp, chấm dứt kiếp luân hồi nhân sinh.

Vậy, nghiệp là gì? Có thể hiểu súc tích: nghiệp là những phản lực do chính hành vi cụ thể do con người tạo ra (bất cứ hành vi, hoạt động vật chất nào trong thế giới vật chất đều tạo ra lực phản động, đối ứng, phản ứng mang tính tiêu cực hoặc tích cực).

Nghiên cứu về khoa học năng lượng con người, cho ta một cái nhìn phổ quát hơn, đó là: năng lượng trong con người được khám phá, tổng kết thành 4 dạng năng lượng gồm:

  • Thủy (huyết): máu đỏ, máu đen, dịch…
  • Khí: nguyên khí, thoại khí, khí hư. . .
  • Điện: tư tưởng, sóng não…
  • Thể sáng: là loại năng lượng nhẹ nhất nhưng có năng lực mạnh nhất mà người tu tập thông qua giác ngộ và có được. Cơ chế hình thành thể sáng rất đơn giản: khi dừng hết những năng lượng thủy, khí, huyết (dừng hoạt động, dừng suy nghĩ tạp niệm khi thiền định thì năng lượng sẽ tập trung tại đầu não để phát xạ, bức xạ hào quang). Con người có được năng lượng này khi nhập niết bàn, khi nhập định. Về thuộc tính thì loại năng lượng Thể sáng vượt trên ngũ hành, là năng lượng vũ trụ, không mất đi được. Muốn đạt được đến loại năng lượng này đòi hỏi con người phải sống hoàn toàn trong vô ngã rồi dần chuyển sang chơn ngã và cuối cùng là nhập định thông qua phương pháp Thiền (thiền tĩnh và thiền động) để đắc nhập vào năng lượng vũ trụ.
Công dụng và tác dụng của loại năng lượng Thể sáng (đây là năng lượng cực sạch, vi tế, không tạp nhiễm): khi đạt được đẳng cấp hoặc tầng năng lượng này thì lập tức con người xóa sạch nghiệp (nghiệp là những thông tin, tín hiệu được lưu giữ trong ký ức và bộ não người dưới dạng sóng điện tồn tại trong vũ trụ do con người tác tạo). Khi đạt được năng lượng trên thì tất cả thông tin chỉ là thông tin đơn thuần thuộc vũ trụ, không chứa thông tin mang điện tích âm, dương nữa.

Trong trạng thái giác ngộ, những nghiệp trước kia do con người tạo ra thì vẫn phải chịu tác động của lực phản động do nghiệp của chính họ gây ra (như đã nói trên), tuy nhiên sẽ bị chuyển nghiệp nhẹ nhàng hơn do không còn nặng nề theo như kinh nghiệm thông thường bởi vì lúc này năng lượng đã được chuyển hóa sang trạng thái cực nhẹ, ít hoặc thậm chí không chịu tác động của yếu tố âm, dương nữa. Trong trạng thái giác ngộ thì con người sẽ sinh lòng từ bi, đức bi. Chính phẩm chất từ bi này lại tác động ngược lại khiến cho họ khi sinh hoạt trong đời thường không còn tham- sân- si, không còn những ý nghiệp, hành vi xấu ác. Hiện tượng này rất giống với phép duy vật biện chứng trong xã hội hiện nay.

Tóm lại:

- Xóa nghiệp: là dùng thể sáng xóa sạch nghiệp thức đã ăn vào tiềm thức , vào 4 tầng năng lượng.

- Chuyển nghiệp: cũng tương tự như vậy, chuyển nghiệp là một cách để xóa nghiệp.

- Vận: khi chuyển nghiệp thì lập tức vận của con người cũng thay đổi, thực chất là do thay đổi tầng năng lượng theo quy luật tự nhiên của vũ trụ, hoàn toàn không có gì khó hiểu mà một số người thường lợi dụng điều này ám thị người dân mê tín hóa sự việc trong đời sống xã hội nhằm mục đích không tốt.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

thantanmadai

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 7 2019
Bài viết
91
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Phật giáo phát hiện quy luật căn bản của tự nhiên, nêu rõ: con người mãi trôi dạt trong vòng luân hồi bắt đầu từ Vô minh,vì vô minh nên không thấy được hành động tạo ra nghiệp gồm nghiệp lành, nghiệp ác và cả hành động không tạo nghiệp.

Theo đó, đạo Phật cũng đề ra chủ trương diệt trừ Nghiệp thông qua những phương pháp cơ bản mà nổi bật nhất là pháp kinh Tứ diệu đế, các đế bao gồm: Khổ- con người luôn sống trong bể khổ (sinh- lão - bênh - tử); Tập (tạp nhiễm từ tham ái mà sinh khổ; Diệt - con người muốn thoát khổ thì phải dứt bỏ tham ái, lắng đọng tâm hồn, đoạn tuyệt với ái dục); Đạo- Đức Phật đề ra 8 con đường để con người trở về với Đạo giải thoát (bát chánh đạo). Chấm dứt việc tạo nghiệp, chấm dứt kiếp luân hồi nhân sinh.

Vậy, nghiệp là gì? Có thể hiểu súc tích: nghiệp là những phản lực do chính hành vi cụ thể do con người tạo ra (bất cứ hành vi, hoạt động vật chất nào trong thế giới vật chất đều tạo ra lực phản động, đối ứng, phản ứng mang tính tiêu cực hoặc tích cực).

Nghiên cứu về khoa học năng lượng con người, cho ta một cái nhìn phổ quát hơn, đó là: năng lượng trong con người được khám phá, tổng kết thành 4 dạng năng lượng gồm:

  • Thủy (huyết): máu đỏ, máu đen, dịch…
  • Khí: nguyên khí, thoại khí, khí hư. . .
  • Điện: tư tưởng, sóng não…
  • Thể sáng: là loại năng lượng nhẹ nhất nhưng có năng lực mạnh nhất mà người tu tập thông qua giác ngộ và có được. Cơ chế hình thành thể sáng rất đơn giản: khi dừng hết những năng lượng thủy, khí, huyết (dừng hoạt động, dừng suy nghĩ tạp niệm khi thiền định thì năng lượng sẽ tập trung tại đầu não để phát xạ, bức xạ hào quang). Con người có được năng lượng này khi nhập niết bàn, khi nhập định. Về thuộc tính thì loại năng lượng Thể sáng vượt trên ngũ hành, là năng lượng vũ trụ, không mất đi được. Muốn đạt được đến loại năng lượng này đòi hỏi con người phải sống hoàn toàn trong vô ngã rồi dần chuyển sang chơn ngã và cuối cùng là nhập định thông qua phương pháp Thiền (thiền tĩnh và thiền động) để đắc nhập vào năng lượng vũ trụ.
Công dụng và tác dụng của loại năng lượng Thể sáng (đây là năng lượng cực sạch, vi tế, không tạp nhiễm): khi đạt được đẳng cấp hoặc tầng năng lượng này thì lập tức con người xóa sạch nghiệp (nghiệp là những thông tin, tín hiệu được lưu giữ trong ký ức và bộ não người dưới dạng sóng điện tồn tại trong vũ trụ do con người tác tạo). Khi đạt được năng lượng trên thì tất cả thông tin chỉ là thông tin đơn thuần thuộc vũ trụ, không chứa thông tin mang điện tích âm, dương nữa.

Trong trạng thái giác ngộ, những nghiệp trước kia do con người tạo ra thì vẫn phải chịu tác động của lực phản động do nghiệp của chính họ gây ra (như đã nói trên), tuy nhiên sẽ bị chuyển nghiệp nhẹ nhàng hơn do không còn nặng nề theo như kinh nghiệm thông thường bởi vì lúc này năng lượng đã được chuyển hóa sang trạng thái cực nhẹ, ít hoặc thậm chí không chịu tác động của yếu tố âm, dương nữa. Trong trạng thái giác ngộ thì con người sẽ sinh lòng từ bi, đức bi. Chính phẩm chất từ bi này lại tác động ngược lại khiến cho họ khi sinh hoạt trong đời thường không còn tham- sân- si, không còn những ý nghiệp, hành vi xấu ác. Hiện tượng này rất giống với phép duy vật biện chứng trong xã hội hiện nay.

Tóm lại:

- Xóa nghiệp: là dùng thể sáng xóa sạch nghiệp thức đã ăn vào tiềm thức , vào 4 tầng năng lượng.

- Chuyển nghiệp: cũng tương tự như vậy, chuyển nghiệp là một cách để xóa nghiệp.

- Vận: khi chuyển nghiệp thì lập tức vận của con người cũng thay đổi, thực chất là do thay đổi tầng năng lượng theo quy luật tự nhiên của vũ trụ, hoàn toàn không có gì khó hiểu mà một số người thường lợi dụng điều này ám thị người dân mê tín hóa sự việc trong đời sống xã hội nhằm mục đích không tốt.
BẠN THÂN MẾN ! ĐÂY LÀ NƠI BẠN CÓ THỂ TỰ TRÌNH BÀY NHỮNG KINH NGHIỆM, THẤU HIỂU THÔNG QUA MỘT PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THEO SỰ HƯỚNG DẪN CỦA MỘT VỊ THẦY HAY TỰ MÌNH TIN THEO VÀ TU HỌC THEO SỰ NHẬN THỨC CỦA CÁ NHÂN MÌNH..
SONG ĐÂY LÀ MỤC TỰ VIẾT VỀ SỰ TU TẬP VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM THEO THIỀN TÔNG PHẬT ĐẠO. TÔI THIẾT NGHĨ NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ SỰ HIỂU BIẾT CỦA BẠN TRONG HAI BÀI VIẾT KHÔNG THUỘC VỀ SỰ TU TẬP VÀ CHỨNG NGHIỆM THEO THIỀN TÔNG PHẬT ĐẠO. HI VỌNG BẠN NHẬN RÕ ĐIỂM NÀY ĐỂ TRÁNH LẦM LẪN CHO NHỮNG NGƯỜI VÀO NGHIÊN CỨU TU HỌC.
 

nguyenngochung

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 6 2020
Bài viết
33
Điểm tương tác
6
Điểm
8
BẠN THÂN MẾN ! ĐÂY LÀ NƠI BẠN CÓ THỂ TỰ TRÌNH BÀY NHỮNG KINH NGHIỆM, THẤU HIỂU THÔNG QUA MỘT PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THEO SỰ HƯỚNG DẪN CỦA MỘT VỊ THẦY HAY TỰ MÌNH TIN THEO VÀ TU HỌC THEO SỰ NHẬN THỨC CỦA CÁ NHÂN MÌNH..
SONG ĐÂY LÀ MỤC TỰ VIẾT VỀ SỰ TU TẬP VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM THEO THIỀN TÔNG PHẬT ĐẠO. TÔI THIẾT NGHĨ NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ SỰ HIỂU BIẾT CỦA BẠN TRONG HAI BÀI VIẾT KHÔNG THUỘC VỀ SỰ TU TẬP VÀ CHỨNG NGHIỆM THEO THIỀN TÔNG PHẬT ĐẠO. HI VỌNG BẠN NHẬN RÕ ĐIỂM NÀY ĐỂ TRÁNH LẦM LẪN CHO NHỮNG NGƯỜI VÀO NGHIÊN CỨU TU HỌC.
Phật giáo phát hiện quy luật căn bản của tự nhiên, nêu rõ: con người mãi trôi dạt trong vòng luân hồi bắt đầu từ Vô minh,vì vô minh nên không thấy được hành động tạo ra nghiệp gồm nghiệp lành, nghiệp ác và cả hành động không tạo nghiệp.

Theo đó, đạo Phật cũng đề ra chủ trương diệt trừ Nghiệp thông qua những phương pháp cơ bản mà nổi bật nhất là pháp kinh Tứ diệu đế, các đế bao gồm: Khổ- con người luôn sống trong bể khổ (sinh- lão - bênh - tử); Tập (tạp nhiễm từ tham ái mà sinh khổ; Diệt - con người muốn thoát khổ thì phải dứt bỏ tham ái, lắng đọng tâm hồn, đoạn tuyệt với ái dục); Đạo- Đức Phật đề ra 8 con đường để con người trở về với Đạo giải thoát (bát chánh đạo). Chấm dứt việc tạo nghiệp, chấm dứt kiếp luân hồi nhân sinh.

Vậy, nghiệp là gì? Có thể hiểu súc tích: nghiệp là những phản lực do chính hành vi cụ thể do con người tạo ra (bất cứ hành vi, hoạt động vật chất nào trong thế giới vật chất đều tạo ra lực phản động, đối ứng, phản ứng mang tính tiêu cực hoặc tích cực).

Nghiên cứu về khoa học năng lượng con người, cho ta một cái nhìn phổ quát hơn, đó là: năng lượng trong con người được khám phá, tổng kết thành 4 dạng năng lượng gồm:

  • Thủy (huyết): máu đỏ, máu đen, dịch…
  • Khí: nguyên khí, thoại khí, khí hư. . .
  • Điện: tư tưởng, sóng não…
  • Thể sáng: là loại năng lượng nhẹ nhất nhưng có năng lực mạnh nhất mà người tu tập thông qua giác ngộ và có được. Cơ chế hình thành thể sáng rất đơn giản: khi dừng hết những năng lượng thủy, khí, huyết (dừng hoạt động, dừng suy nghĩ tạp niệm khi thiền định thì năng lượng sẽ tập trung tại đầu não để phát xạ, bức xạ hào quang). Con người có được năng lượng này khi nhập niết bàn, khi nhập định. Về thuộc tính thì loại năng lượng Thể sáng vượt trên ngũ hành, là năng lượng vũ trụ, không mất đi được. Muốn đạt được đến loại năng lượng này đòi hỏi con người phải sống hoàn toàn trong vô ngã rồi dần chuyển sang chơn ngã và cuối cùng là nhập định thông qua phương pháp Thiền (thiền tĩnh và thiền động) để đắc nhập vào năng lượng vũ trụ.
Công dụng và tác dụng của loại năng lượng Thể sáng (đây là năng lượng cực sạch, vi tế, không tạp nhiễm): khi đạt được đẳng cấp hoặc tầng năng lượng này thì lập tức con người xóa sạch nghiệp (nghiệp là những thông tin, tín hiệu được lưu giữ trong ký ức và bộ não người dưới dạng sóng điện tồn tại trong vũ trụ do con người tác tạo). Khi đạt được năng lượng trên thì tất cả thông tin chỉ là thông tin đơn thuần thuộc vũ trụ, không chứa thông tin mang điện tích âm, dương nữa.

Trong trạng thái giác ngộ, những nghiệp trước kia do con người tạo ra thì vẫn phải chịu tác động của lực phản động do nghiệp của chính họ gây ra (như đã nói trên), tuy nhiên sẽ bị chuyển nghiệp nhẹ nhàng hơn do không còn nặng nề theo như kinh nghiệm thông thường bởi vì lúc này năng lượng đã được chuyển hóa sang trạng thái cực nhẹ, ít hoặc thậm chí không chịu tác động của yếu tố âm, dương nữa. Trong trạng thái giác ngộ thì con người sẽ sinh lòng từ bi, đức bi. Chính phẩm chất từ bi này lại tác động ngược lại khiến cho họ khi sinh hoạt trong đời thường không còn tham- sân- si, không còn những ý nghiệp, hành vi xấu ác. Hiện tượng này rất giống với phép duy vật biện chứng trong xã hội hiện nay.

Tóm lại:

- Xóa nghiệp: là dùng thể sáng xóa sạch nghiệp thức đã ăn vào tiềm thức , vào 4 tầng năng lượng.

- Chuyển nghiệp: cũng tương tự như vậy, chuyển nghiệp là một cách để xóa nghiệp.

- Vận: khi chuyển nghiệp thì lập tức vận của con người cũng thay đổi, thực chất là do thay đổi tầng năng lượng theo quy luật tự nhiên của vũ trụ, hoàn toàn không có gì khó hiểu mà một số người thường lợi dụng điều này ám thị người dân mê tín hóa sự việc trong đời sống xã hội nhằm mục đích không tốt.
Hay lắm cám ơn bạn.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Phật giáo phát hiện quy luật căn bản của tự nhiên, nêu rõ: con người mãi trôi dạt trong vòng luân hồi bắt đầu từ Vô minh,vì vô minh nên không thấy được hành động tạo ra nghiệp gồm nghiệp lành, nghiệp ác và cả hành động không tạo nghiệp.

Theo đó, đạo Phật cũng đề ra chủ trương diệt trừ Nghiệp thông qua những phương pháp cơ bản mà nổi bật nhất là pháp kinh Tứ diệu đế, các đế bao gồm: Khổ- con người luôn sống trong bể khổ (sinh- lão - bênh - tử); Tập (tạp nhiễm từ tham ái mà sinh khổ; Diệt - con người muốn thoát khổ thì phải dứt bỏ tham ái, lắng đọng tâm hồn, đoạn tuyệt với ái dục); Đạo- Đức Phật đề ra 8 con đường để con người trở về với Đạo giải thoát (bát chánh đạo). Chấm dứt việc tạo nghiệp, chấm dứt kiếp luân hồi nhân sinh.

Vậy, nghiệp là gì? Có thể hiểu súc tích: nghiệp là những phản lực do chính hành vi cụ thể do con người tạo ra (bất cứ hành vi, hoạt động vật chất nào trong thế giới vật chất đều tạo ra lực phản động, đối ứng, phản ứng mang tính tiêu cực hoặc tích cực).

Nghiên cứu về khoa học năng lượng con người, cho ta một cái nhìn phổ quát hơn, đó là: năng lượng trong con người được khám phá, tổng kết thành 4 dạng năng lượng gồm:

  • Thủy (huyết): máu đỏ, máu đen, dịch…
  • Khí: nguyên khí, thoại khí, khí hư. . .
  • Điện: tư tưởng, sóng não…
  • Thể sáng: là loại năng lượng nhẹ nhất nhưng có năng lực mạnh nhất mà người tu tập thông qua giác ngộ và có được. Cơ chế hình thành thể sáng rất đơn giản: khi dừng hết những năng lượng thủy, khí, huyết (dừng hoạt động, dừng suy nghĩ tạp niệm khi thiền định thì năng lượng sẽ tập trung tại đầu não để phát xạ, bức xạ hào quang). Con người có được năng lượng này khi nhập niết bàn, khi nhập định. Về thuộc tính thì loại năng lượng Thể sáng vượt trên ngũ hành, là năng lượng vũ trụ, không mất đi được. Muốn đạt được đến loại năng lượng này đòi hỏi con người phải sống hoàn toàn trong vô ngã rồi dần chuyển sang chơn ngã và cuối cùng là nhập định thông qua phương pháp Thiền (thiền tĩnh và thiền động) để đắc nhập vào năng lượng vũ trụ.
Công dụng và tác dụng của loại năng lượng Thể sáng (đây là năng lượng cực sạch, vi tế, không tạp nhiễm): khi đạt được đẳng cấp hoặc tầng năng lượng này thì lập tức con người xóa sạch nghiệp (nghiệp là những thông tin, tín hiệu được lưu giữ trong ký ức và bộ não người dưới dạng sóng điện tồn tại trong vũ trụ do con người tác tạo). Khi đạt được năng lượng trên thì tất cả thông tin chỉ là thông tin đơn thuần thuộc vũ trụ, không chứa thông tin mang điện tích âm, dương nữa.

Trong trạng thái giác ngộ, những nghiệp trước kia do con người tạo ra thì vẫn phải chịu tác động của lực phản động do nghiệp của chính họ gây ra (như đã nói trên), tuy nhiên sẽ bị chuyển nghiệp nhẹ nhàng hơn do không còn nặng nề theo như kinh nghiệm thông thường bởi vì lúc này năng lượng đã được chuyển hóa sang trạng thái cực nhẹ, ít hoặc thậm chí không chịu tác động của yếu tố âm, dương nữa. Trong trạng thái giác ngộ thì con người sẽ sinh lòng từ bi, đức bi. Chính phẩm chất từ bi này lại tác động ngược lại khiến cho họ khi sinh hoạt trong đời thường không còn tham- sân- si, không còn những ý nghiệp, hành vi xấu ác. Hiện tượng này rất giống với phép duy vật biện chứng trong xã hội hiện nay.

Tóm lại:

- Xóa nghiệp: là dùng thể sáng xóa sạch nghiệp thức đã ăn vào tiềm thức , vào 4 tầng năng lượng.

- Chuyển nghiệp: cũng tương tự như vậy, chuyển nghiệp là một cách để xóa nghiệp.

- Vận: khi chuyển nghiệp thì lập tức vận của con người cũng thay đổi, thực chất là do thay đổi tầng năng lượng theo quy luật tự nhiên của vũ trụ, hoàn toàn không có gì khó hiểu mà một số người thường lợi dụng điều này ám thị người dân mê tín hóa sự việc trong đời sống xã hội nhằm mục đích không tốt.

*Bạn có những tà kiến giải như vậy, một đầu bên nói Tứ diệu đế, một đầu bên nói năng lượng vật chất; thật hiểu một cách hồ đồ với giáo lý đức Phật. Luyện khí âm dương, này nọ thời đức Phật có hơn cả mấy trăm loại họ chẳng thể thoát cõi luân hồi. Nếu những chuyện này đơn giản như vậy sao Đạo giáo của người Trung Hoa họ chẳng thoát được,. Hàm hồ nhận lấy kỹ thuật luyện thân để thành tựu giải thoát không thể.

Trước tiên bạn nên hiểu định nghĩa luân hồi là cái gì? ai đang trói buộc mình trong cõi luân hồi? luân hồi từ đâu ra?

Trong Căn Bản Trung Quán Luận chương 18 ngài Long Thọ nói như sau:

Do nghiệp, phiền não diệt
Gọi đó là giải thoát
Nghiệp, phiền não không thật
Nhập không, hý luận diệt.

*Ngài nói quá rõ ràng cách tu rồi! Nghiệp là một thứ có, do phiền não tạo, ngay cả bản chất phiền não cũng không có thật. Làm sao để đạt giải thoát, nhập tánh không, không bị xoay chuyển nữa thì giải thoát rồi.

-Ngài Tông Khách Ba có nói trong Xưng Tán Duyên Khởi:

Quay lưng với Thánh giáo
Dù khổ hạnh dài lâu
Càng gọi, càng sai lầm
Do ngã kiến kiên cố.


*Ngày xưa có một ông ngoại đạo chuyên ngồi thiền, ông cũng đắc định khá sâu. Bữa nọ đàng chim tưởng là gốc cây, làm tổ trên đầu ông và đi vệ sinh trên đó. Chúng còn nói chuyện ầm ĩ trên đó. Cuối cùng ông bực quá ,ông đẩy tổ chim xuống với nét trạng thái chẳng vui vẻ.

-Từ đó có thể biết, tuy có thể đắc định thâm sâu như ông. Nhưng thiếu trí tuệ phá trừ ngã chấp thì vẫn tạo nghiệp sân thì vẫn tiếp tục tái sinh.

-Đừng bao giờ ghép giáo lý đức Phật như kiểu đầu voi đuôi chuột, khiến lầm mình dối người. Biết bao nhiêu thì nói tới đó, không biết thì nói tôi không biết.


Thay đổi năng lượng gì đó, không thể giải thoát đó là điều chắc chắn. Đức Phật nói điều khẳng định: Nếu không đắc trí tuệ duyên khởi thì bạn có làm lung tung, tập luyện khí, đắc thiền định thì cái phiền não, cái ngã chấp, pháp chấp, chấp thật chẳng ăn thua gì với nó. Nói bừa là bị mắc nhân quả của nghiệp nha bạn.
 

thantanmadai

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 7 2019
Bài viết
91
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Hay lắm cám ơn bạn.
Tôi chỉ nhắc 2 người, bạn và Chơn Ngã cùng những bài viết kiểu này không đúng Thiền Tông trong Phật Đạo.
bạn có thể giao lưu về những phương pháp thực hành riêng mà theo bạn là đạt được những yếu tố tâm linh mà bạn mong muốn , nhưng nói theo Phật Đạo thì phải y giáo phụng hành, để đạt được giác ngộ , giải thoát khỏi đau khổ và luân hồi tái sinh.
Với những chia sẻ và ủng hộ của hai bạn là những tri kiến chưa đúng với đường lối tu hành theo phật đạo, nếu có thể các bạn nói cụ thể về thực hành và sự thành công trong việc thực tập cùng thành tựu về tâm linh của hai bạn....
 
Last edited:

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
370d06a31530c272d48d4dea17d0eb04.jpg


*GIẢI THOÁT NGHĨA LÀ CẮT ĐỨT NGHIỆP CÙNG PHIỀN NÃO, VÀ TÁI SINH VÀO BÀO THAI.

Giải Thoát Trong Lòng Bàn Tay của đức pháp chủ Gelugpa ngài Pabongka Rinpoche:

Vài học giả cho sinh tử là thọ bào thai trở lại nhiều lần, tuy nhiên, với đức Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ bảy là đúng nhất, ngài bảo sinh tử là sự liên tục tái sinh vào các uẩn bị ô nhiễm. Bởi vậy ta giải thoát khỏi sinh tử khi đã cắt dòng tương tục tái sinh và chui vào bào thai dưới năng lực của nghiệp và phiền não.
 

nguyenngochung

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 6 2020
Bài viết
33
Điểm tương tác
6
Điểm
8
Phật giáo phát hiện quy luật căn bản của tự nhiên, nêu rõ: con người mãi trôi dạt trong vòng luân hồi bắt đầu từ Vô minh,vì vô minh nên không thấy được hành động tạo ra nghiệp gồm nghiệp lành, nghiệp ác và cả hành động không tạo nghiệp.

Theo đó, đạo Phật cũng đề ra chủ trương diệt trừ Nghiệp thông qua những phương pháp cơ bản mà nổi bật nhất là pháp kinh Tứ diệu đế, các đế bao gồm: Khổ- con người luôn sống trong bể khổ (sinh- lão - bênh - tử); Tập (tạp nhiễm từ tham ái mà sinh khổ; Diệt - con người muốn thoát khổ thì phải dứt bỏ tham ái, lắng đọng tâm hồn, đoạn tuyệt với ái dục); Đạo- Đức Phật đề ra 8 con đường để con người trở về với Đạo giải thoát (bát chánh đạo). Chấm dứt việc tạo nghiệp, chấm dứt kiếp luân hồi nhân sinh.

Vậy, nghiệp là gì? Có thể hiểu súc tích: nghiệp là những phản lực do chính hành vi cụ thể do con người tạo ra (bất cứ hành vi, hoạt động vật chất nào trong thế giới vật chất đều tạo ra lực phản động, đối ứng, phản ứng mang tính tiêu cực hoặc tích cực).

Nghiên cứu về khoa học năng lượng con người, cho ta một cái nhìn phổ quát hơn, đó là: năng lượng trong con người được khám phá, tổng kết thành 4 dạng năng lượng gồm:

  • Thủy (huyết): máu đỏ, máu đen, dịch…
  • Khí: nguyên khí, thoại khí, khí hư. . .
  • Điện: tư tưởng, sóng não…
  • Thể sáng: là loại năng lượng nhẹ nhất nhưng có năng lực mạnh nhất mà người tu tập thông qua giác ngộ và có được. Cơ chế hình thành thể sáng rất đơn giản: khi dừng hết những năng lượng thủy, khí, huyết (dừng hoạt động, dừng suy nghĩ tạp niệm khi thiền định thì năng lượng sẽ tập trung tại đầu não để phát xạ, bức xạ hào quang). Con người có được năng lượng này khi nhập niết bàn, khi nhập định. Về thuộc tính thì loại năng lượng Thể sáng vượt trên ngũ hành, là năng lượng vũ trụ, không mất đi được. Muốn đạt được đến loại năng lượng này đòi hỏi con người phải sống hoàn toàn trong vô ngã rồi dần chuyển sang chơn ngã và cuối cùng là nhập định thông qua phương pháp Thiền (thiền tĩnh và thiền động) để đắc nhập vào năng lượng vũ trụ.
Công dụng và tác dụng của loại năng lượng Thể sáng (đây là năng lượng cực sạch, vi tế, không tạp nhiễm): khi đạt được đẳng cấp hoặc tầng năng lượng này thì lập tức con người xóa sạch nghiệp (nghiệp là những thông tin, tín hiệu được lưu giữ trong ký ức và bộ não người dưới dạng sóng điện tồn tại trong vũ trụ do con người tác tạo). Khi đạt được năng lượng trên thì tất cả thông tin chỉ là thông tin đơn thuần thuộc vũ trụ, không chứa thông tin mang điện tích âm, dương nữa.

Trong trạng thái giác ngộ, những nghiệp trước kia do con người tạo ra thì vẫn phải chịu tác động của lực phản động do nghiệp của chính họ gây ra (như đã nói trên), tuy nhiên sẽ bị chuyển nghiệp nhẹ nhàng hơn do không còn nặng nề theo như kinh nghiệm thông thường bởi vì lúc này năng lượng đã được chuyển hóa sang trạng thái cực nhẹ, ít hoặc thậm chí không chịu tác động của yếu tố âm, dương nữa. Trong trạng thái giác ngộ thì con người sẽ sinh lòng từ bi, đức bi. Chính phẩm chất từ bi này lại tác động ngược lại khiến cho họ khi sinh hoạt trong đời thường không còn tham- sân- si, không còn những ý nghiệp, hành vi xấu ác. Hiện tượng này rất giống với phép duy vật biện chứng trong xã hội hiện nay.

Tóm lại:

- Xóa nghiệp: là dùng thể sáng xóa sạch nghiệp thức đã ăn vào tiềm thức , vào 4 tầng năng lượng.

- Chuyển nghiệp: cũng tương tự như vậy, chuyển nghiệp là một cách để xóa nghiệp.

- Vận: khi chuyển nghiệp thì lập tức vận của con người cũng thay đổi, thực chất là do thay đổi tầng năng lượng theo quy luật tự nhiên của vũ trụ, hoàn toàn không có gì khó hiểu mà một số người thường lợi dụng điều này ám thị người dân mê tín hóa sự việc trong đời sống xã hội nhằm mục đích không tốt.
Chào bạn, tôi đồng ý.chúng ta có thể xem qua bao nhiêu kinh sách ,thuộc lào những lời phật dạy .Nhưng nếu còn chấp thân này là ta và lo luyện tập gì gì thì cũng là tìm duyên mà thôi, muốn đoạn diệt tham ái v.v. phải thấy được chắc chắn rằng thân này là ai.sẽ thuận lợi cho việc lìa vọng tưởng,
 

nguyenngochung

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 6 2020
Bài viết
33
Điểm tương tác
6
Điểm
8
Tôi chỉ nhắc 2 người, bạn và Chơn Ngã cùng những bài viết kiểu này không đúng Thiền Tông trong Phật Đạo.
bạn có thể giao lưu về những phương pháp thực hành riêng mà theo bạn là đạt được những yếu tố tâm linh mà bạn mong muốn , nhưng nói theo Phật Đạo thì phải y giáo phụng hành, để đạt được giác ngộ , giải thoát khỏi đau khổ và luân hồi tái sinh.
Với những chia sẻ và ủng hộ của hai bạn là những tri kiến chưa đúng với đường lối tu hành theo phật đạo, nếu có thể các bạn nói cụ thể về thực hành và sự thành công trong việc thực tập cùng thành tựu về tâm linh của hai bạn....
Chào bạn, căn bản của đạo Phật là chỉ chúng ta giải thoát khỏi Sanh Lão Bệnh Tử. Như vậy 6 dục 7 tình là cái thường xuyên chi phối tất cả chúng ta hàng ngày.Nguyên nhân là Tham Sân Si.Do vọng tưởng chấp thân này là ta nên thường xuyên bị dẫn dắt trong lục đạo.(nếu nói rằng thân này không phải là ta vậy ta là ai , tạm cho cái tâm không hình tướng này là ta đi, vì nó đã nhận được thân 4 đại phải chịu chi phối và hoại diệt này không là nó.) do nghiêp duyên Tâmchấp ngã nên thân tâm này đã dính vào nhau .Như vậy có thể tạm hiểu ở đây ta có thân xác là sắc và tâm là không,trong quá trình sống, 1 người bình thường ở đời sẽ luôn gặp những nghịch và thuận cảnh,có những ước mơ thành tựu và những sự việc chưa thành v.v.Do đó khi chết đi sẽ lưu luyến không đành và bị nghiệp giữ không thoát khỏi 6 cõi.Còn nói về Đạo ,ta hiểu thân xác này không phải là ta ,do vọng tưởng ta nên Tâm (Ta)bị lôi cuốn theo bao dục vọng ở đời.mà chung quy là Tham Sân Si bởi xác thân đòi hỏi và ngược lại Tâm vọng tưởng, Theo tôi hiểu khi chúng ta quy y.sẽ có lời nguyện (đem ánh sáng đạo,chân lý giải thoát nhiệm mầu của đạo Phật Thích Ca cứu khổ đến tận cùng chúng dân và thế giới.) Muốn thế,trước tiên ta phải diệt 6 dục,7 tình cái luôn theo ta hàng ngày. Tham Sân Si, và vọng Ngã chứ không thễ nói suông và cho là ta đang làm nhiệm vụ cao cả ,chỉ dạy ,vì ta chưa đạt. Tôi nghĩ rằng vấn đề Thiền nó giúp ta lắng Tâm dần nhìn ra sự vọng tưởng của Tâm ,hỗ trợ cho việc xa lìa duyên hư vọng. Còn khi Thiền hoặc luyện gì gì đó để đạt nghe,thấy.biết hoặc gì gì đó, cần phải dẹp được 6 dục 7 Tình .Tham Sân Si và bản ngã.Như trước tôi có viết nhưng đã bị ai xóa, xin nói lại sơ để bạn biết,kinh nghiệm bản thân, tạm thời bạn hãy chấp nhận sự tự đắc của tôi nhé,trước đây nếu nói về tình cảm thì tôi là số 1,cặp 1 lúc cả 2 người.thay đổi tình nhân vô tư,thời gian khi tôi trưởng thành theo tuổi 20 và cứ thế kéo dài đến trên dưới 35 năm, và rồi tôi suy nghĩ.thấy các sự vật xung quanh ta ,hiện tượng đều do duyên hư vọng sanh ra,cái cây mọc lên từ đất,cục đá ,gạch,những con vật ,ngay cả tôi đây cũng chịu sự hoại diệt ,bởi do duyên 4 đại,không phải chính là ta, như vậy thân xác này do hỗn hợp tại sao mình chấp nó là ta để ham muốn 1 hiện tượng như mình,( tôi có xem được về pháp vô ngã)và rồi tôi đã duy trì quán tưởng để lìa duyên hư vọng đó.mặc dù có những khoảng thời gian tôi bị mơ về nó, còn 1 số vấn đề khác nữa nhưng xin phép ngưng, chúng ta xác thân này ai cũng phải chết ,tôi vẫn biết rằng trước khi và sau khi chết tôi vẫn biết rằng đây không phải là ta, chào bạn.
 

thantanmadai

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 7 2019
Bài viết
91
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Chào bạn, căn bản của đạo Phật là chỉ chúng ta giải thoát khỏi Sanh Lão Bệnh Tử. Như vậy 6 dục 7 tình là cái thường xuyên chi phối tất cả chúng ta hàng ngày.Nguyên nhân là Tham Sân Si.Do vọng tưởng chấp thân này là ta nên thường xuyên bị dẫn dắt trong lục đạo.(nếu nói rằng thân này không phải là ta vậy ta là ai , tạm cho cái tâm không hình tướng này là ta đi, vì nó đã nhận được thân 4 đại phải chịu chi phối và hoại diệt này không là nó.) do nghiêp duyên Tâmchấp ngã nên thân tâm này đã dính vào nhau .Như vậy có thể tạm hiểu ở đây ta có thân xác là sắc và tâm là không,trong quá trình sống, 1 người bình thường ở đời sẽ luôn gặp những nghịch và thuận cảnh,có những ước mơ thành tựu và những sự việc chưa thành v.v.Do đó khi chết đi sẽ lưu luyến không đành và bị nghiệp giữ không thoát khỏi 6 cõi.Còn nói về Đạo ,ta hiểu thân xác này không phải là ta ,do vọng tưởng ta nên Tâm (Ta)bị lôi cuốn theo bao dục vọng ở đời.mà chung quy là Tham Sân Si bởi xác thân đòi hỏi và ngược lại Tâm vọng tưởng, Theo tôi hiểu khi chúng ta quy y.sẽ có lời nguyện (đem ánh sáng đạo,chân lý giải thoát nhiệm mầu của đạo Phật Thích Ca cứu khổ đến tận cùng chúng dân và thế giới.) Muốn thế,trước tiên ta phải diệt 6 dục,7 tình cái luôn theo ta hàng ngày. Tham Sân Si, và vọng Ngã chứ không thễ nói suông và cho là ta đang làm nhiệm vụ cao cả ,chỉ dạy ,vì ta chưa đạt. Tôi nghĩ rằng vấn đề Thiền nó giúp ta lắng Tâm dần nhìn ra sự vọng tưởng của Tâm ,hỗ trợ cho việc xa lìa duyên hư vọng. Còn khi Thiền hoặc luyện gì gì đó để đạt nghe,thấy.biết hoặc gì gì đó, cần phải dẹp được 6 dục 7 Tình .Tham Sân Si và bản ngã.Như trước tôi có viết nhưng đã bị ai xóa, xin nói lại sơ để bạn biết,kinh nghiệm bản thân, tạm thời bạn hãy chấp nhận sự tự đắc của tôi nhé,trước đây nếu nói về tình cảm thì tôi là số 1,cặp 1 lúc cả 2 người.thay đổi tình nhân vô tư,thời gian khi tôi trưởng thành theo tuổi 20 và cứ thế kéo dài đến trên dưới 35 năm, và rồi tôi suy nghĩ.thấy các sự vật xung quanh ta ,hiện tượng đều do duyên hư vọng sanh ra,cái cây mọc lên từ đất,cục đá ,gạch,những con vật ,ngay cả tôi đây cũng chịu sự hoại diệt ,bởi do duyên 4 đại,không phải chính là ta, như vậy thân xác này do hỗn hợp tại sao mình chấp nó là ta để ham muốn 1 hiện tượng như mình,( tôi có xem được về pháp vô ngã)và rồi tôi đã duy trì quán tưởng để lìa duyên hư vọng đó.mặc dù có những khoảng thời gian tôi bị mơ về nó, còn 1 số vấn đề khác nữa nhưng xin phép ngưng, chúng ta xác thân này ai cũng phải chết ,tôi vẫn biết rằng trước khi và sau khi chết tôi vẫn biết rằng đây không phải là ta, chào bạn.
thật đáng tiếc là tôi phải nói với bạn rằng, bạn đang mù tịt về đạo phật, và thật là thê thảm thay, bạn lại vớ phải những thứ như là bọt như là chiếc lá mục trong cơn lũ lụt của cuộc đời mà không hề có chiếc thuyền bè nào cho bạn bám víu cả , mà đúng hơn cánh tay ,sức lực và trí tuệ của bạn chỉ đủ nhìn thấy nương vào mấy thứ đó chứ không phải là không có thuyền bè cho bạn bám víu.
đối với bạn thú thực là tôi khó lựa chọn trò chuyện thế nào để bạn hiểu, chỉ khuyên bạn một vài lời đúng với những gì mà tôi hiểu được về bạn như sau.
- bạn hãy làm lại từ đầu xem như chưa hề biết một tí gì cả về tất cả những hiểu biết mà bạn đã nói ở trên. cứ xem như mình là một đứa bé vừa bước vào tuổi đi học để học bài học đầu tiên trong kiếp nhân sinh này.
- hãy bắt đầu bằng tìm hiểu và nghiên cứu về tứ diệu đế của đạo phật
- thử đối chiếu những gì trong lời dạy về 4 chân lý trong tứ diệu đế có trực tiếp trong đời sống của mình nó có cụ thể được đến bao nhiêu.
- Đặt một loạt câu hỏi xem thử , ví như ta sẽ làm gì , làm như thế nào, làm theo ai, và để giải quyết vấn đề nào đầu tiên mà từ cuộc đời mình đang chịu đựng , mà nó tương ưng với lời trong tứ diệu đế đã đề cập đến.
ngoài ra bạn có thể tìm hiểu thêm cơ bản về sự giác ngộ giải thoát trong đạo phật là gì, có những phương pháp nào để thực hành nhằm giải quyết vấn đề mà bạn đang quan tâm.
- hãy thử tư duy xem năng lực và suy nghĩ của mình phù hợp với một phương pháp nào nó , rồi thử thực hành xem thế nào , giống như là nếm thức ăn vậy ....
tất nhiên đây chỉ là lời gợi ý , không nhất thiết bạn phải theo đúng như mình nói. nhưng chắc chắn rằng , nếu bạn cứ đi theo đường lối mà bạn đã nêu trên thì càng đi càng lún , càng sa lầy và kết cục bạn càng thêm phiền não và càng ngày càng xa cái chân thật mà bạn đang cố mong cầu.
hi vọng bạn sẽ tự mình sáng suốt lựa chọn cho mình một lối đi đúng đắn ,phù hợp và nhanh chóng thành tựu...
 

nguyenngochung

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 6 2020
Bài viết
33
Điểm tương tác
6
Điểm
8
thật đáng tiếc là tôi phải nói với bạn rằng, bạn đang mù tịt về đạo phật, và thật là thê thảm thay, bạn lại vớ phải những thứ như là bọt như là chiếc lá mục trong cơn lũ lụt của cuộc đời mà không hề có chiếc thuyền bè nào cho bạn bám víu cả , mà đúng hơn cánh tay ,sức lực và trí tuệ của bạn chỉ đủ nhìn thấy nương vào mấy thứ đó chứ không phải là không có thuyền bè cho bạn bám víu.
đối với bạn thú thực là tôi khó lựa chọn trò chuyện thế nào để bạn hiểu, chỉ khuyên bạn một vài lời đúng với những gì mà tôi hiểu được về bạn như sau.
- bạn hãy làm lại từ đầu xem như chưa hề biết một tí gì cả về tất cả những hiểu biết mà bạn đã nói ở trên. cứ xem như mình là một đứa bé vừa bước vào tuổi đi học để học bài học đầu tiên trong kiếp nhân sinh này.
- hãy bắt đầu bằng tìm hiểu và nghiên cứu về tứ diệu đế của đạo phật
- thử đối chiếu những gì trong lời dạy về 4 chân lý trong tứ diệu đế có trực tiếp trong đời sống của mình nó có cụ thể được đến bao nhiêu.
- Đặt một loạt câu hỏi xem thử , ví như ta sẽ làm gì , làm như thế nào, làm theo ai, và để giải quyết vấn đề nào đầu tiên mà từ cuộc đời mình đang chịu đựng , mà nó tương ưng với lời trong tứ diệu đế đã đề cập đến.
ngoài ra bạn có thể tìm hiểu thêm cơ bản về sự giác ngộ giải thoát trong đạo phật là gì, có những phương pháp nào để thực hành nhằm giải quyết vấn đề mà bạn đang quan tâm.
- hãy thử tư duy xem năng lực và suy nghĩ của mình phù hợp với một phương pháp nào nó , rồi thử thực hành xem thế nào , giống như là nếm thức ăn vậy ....
tất nhiên đây chỉ là lời gợi ý , không nhất thiết bạn phải theo đúng như mình nói. nhưng chắc chắn rằng , nếu bạn cứ đi theo đường lối mà bạn đã nêu trên thì càng đi càng lún , càng sa lầy và kết cục bạn càng thêm phiền não và càng ngày càng xa cái chân thật mà bạn đang cố mong cầu.
hi vọng bạn sẽ tự mình sáng suốt lựa chọn cho mình một lối đi đúng đắn ,phù hợp và nhanh chóng thành tựu...
chào bạn,ngay khi tôi nói về vô ngã ,rồi tôi tiếp xúc với bạn là tôi đã tự phủ nhận quan điễm vô ngã rồi.vì sao cái tôi và bạn xưng hô chỉ là hư vọng ,vì mình đang duyên ,mà bạn cũng biết cái gì mà duyên với nhau là hư vọng,vọng tưởng ,nó không có thật ,cũng như bạn đã viết 49 năm Phật chưa nói câu nào,
nhưng hiện tôi và bạn còn đang mê,chấp ngã nên đang chứng minh ,ta là ta đúng ,ta biết anh không biết ;
,ta là số 1 và chúng ta đang tranh luận để coi ai hơn ai. Tôi xin nói lại giáo lý căn bản của đạo Phật là diệt 6 dục 7 tình Tham Sân Si và Ngã mạn, Bạn cứ xem xét đi ,bạn đã đưa những bài viết lên diễn đàn về lời của tổ,của Phật ,nói chung là đều phủ nhận các pháp,các duyên ,pháp ngã vv. là huyễn hoặc là không có thật,nhưng bạn lại quên rằng tôi và bạn đang thực hành và sống trong đó.bạn thử nghĩ coi thật buồn cười nếu ta không nhìn nhận nó,mà ta cứ bám vào nó,thì có phải ta mê khộng? Ví dụ tôi nói thân này không phải là tôi,nhưng tôi lại dùng nó đi thỏa mãn những thú vui xác thịt hoặc đàn áp,lấn chiếm gì đó vv. Tôi thấy những lời tổ,Phật nói đó,là lời của những vị đã đắc,đạt dược hiểu biết và chỉ cho chúng ta những ngừoi còn mê lầm chưa biết.muốn được như các vị đó thì chúng ta phải tu sửa những vọng nghiệp,mê lầm đeo bám.theo tôi không thể ngồi Thiền .hoặc luyện tập gì đó để giải thoát được,vì sao ,chúng ta phải hiểu rằng những gì được xây dựng phải nhờ nhiều yếu tố dều bị hư hại không trụ .chúng ta xác định ,các pháp do duyên sanh đều không thật, vậy nếu tôi được dạy về Thiền để giải thoát mà tôi không luyện Tâm từ bỏ 6 dục 7 tình ,Tham Sân Si ,Ngã mạn thì liệu có giải thoát được không ?Chúng ta muốn giải thoát thì chúng ta phải ngay từ những thân tâm này lìa bỏ vọng tưởng mê lầm mới cầu mong được. chào bạn.
,
 

thantanmadai

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 7 2019
Bài viết
91
Điểm tương tác
20
Điểm
28
chào bạn,ngay khi tôi nói về vô ngã ,rồi tôi tiếp xúc với bạn là tôi đã tự phủ nhận quan điễm vô ngã rồi.vì sao cái tôi và bạn xưng hô chỉ là hư vọng ,vì mình đang duyên ,mà bạn cũng biết cái gì mà duyên với nhau là hư vọng,vọng tưởng ,nó không có thật ,cũng như bạn đã viết 49 năm Phật chưa nói câu nào,
nhưng hiện tôi và bạn còn đang mê,chấp ngã nên đang chứng minh ,ta là ta đúng ,ta biết anh không biết ;
,ta là số 1 và chúng ta đang tranh luận để coi ai hơn ai. Tôi xin nói lại giáo lý căn bản của đạo Phật là diệt 6 dục 7 tình Tham Sân Si và Ngã mạn, Bạn cứ xem xét đi ,bạn đã đưa những bài viết lên diễn đàn về lời của tổ,của Phật ,nói chung là đều phủ nhận các pháp,các duyên ,pháp ngã vv. là huyễn hoặc là không có thật,nhưng bạn lại quên rằng tôi và bạn đang thực hành và sống trong đó.bạn thử nghĩ coi thật buồn cười nếu ta không nhìn nhận nó,mà ta cứ bám vào nó,thì có phải ta mê khộng? Ví dụ tôi nói thân này không phải là tôi,nhưng tôi lại dùng nó đi thỏa mãn những thú vui xác thịt hoặc đàn áp,lấn chiếm gì đó vv. Tôi thấy những lời tổ,Phật nói đó,là lời của những vị đã đắc,đạt dược hiểu biết và chỉ cho chúng ta những ngừoi còn mê lầm chưa biết.muốn được như các vị đó thì chúng ta phải tu sửa những vọng nghiệp,mê lầm đeo bám.theo tôi không thể ngồi Thiền .hoặc luyện tập gì đó để giải thoát được,vì sao ,chúng ta phải hiểu rằng những gì được xây dựng phải nhờ nhiều yếu tố dều bị hư hại không trụ .chúng ta xác định ,các pháp do duyên sanh đều không thật, vậy nếu tôi được dạy về Thiền để giải thoát mà tôi không luyện Tâm từ bỏ 6 dục 7 tình ,Tham Sân Si ,Ngã mạn thì liệu có giải thoát được không ?Chúng ta muốn giải thoát thì chúng ta phải ngay từ những thân tâm này lìa bỏ vọng tưởng mê lầm mới cầu mong được. chào bạn.
,
nơi đây có thể giao lưu tư tưởng nhưng không có giao lưu với tâm thần nha. nếu không tự uống thuốc huyền chỉ mà còn vào đây nói thiên lôi xích đế như kẻ say rượu nữa là đành phải mời về nhà cho gia đình chăm sóc đó nha.
 

nguyenngochung

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 6 2020
Bài viết
33
Điểm tương tác
6
Điểm
8
nơi đây có thể giao lưu tư tưởng nhưng không có giao lưu với tâm thần nha. nếu không tự uống thuốc huyền chỉ mà còn vào đây nói thiên lôi xích đế như kẻ say rượu nữa là đành phải mời về nhà cho gia đình chăm sóc đó nha.
Chào bạn.bạn đã thể hiện hiểu biết về giáo lý căn bản của Phật Pháp qua những trang sách mà bạn đã xem .bạn chỉ biết nói ,không chứng minh được ít nhất 1 thành quả nào dù chỉ đơn giản về mình,tất nhiên tôi sẽ xem lại tâm thần của tôi,chúc bạn mau chóng được giải thoát với những điều bạn luyện tập,Chào,
 

thantanmadai

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 7 2019
Bài viết
91
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Chào bạn.bạn đã thể hiện hiểu biết về giáo lý căn bản của Phật Pháp qua những trang sách mà bạn đã xem .bạn chỉ biết nói ,không chứng minh được ít nhất 1 thành quả nào dù chỉ đơn giản về mình,tất nhiên tôi sẽ xem lại tâm thần của tôi,chúc bạn mau chóng được giải thoát với những điều bạn luyện tập,Chào,
ngươi có ngồi như phỗng mà trong đầu thì loạn như kẻ tâm thần, còn gió bão ngoài kia bẻ đổ cây đổ cối mà vẫn vô tâm. hahahahaahahahahahahhha... muốn tìm nơi để trốn hay là chạy để thoát hả.hahahahaahahahahahhha....ta không ở đây , không ở đâu và ở bất kì nơi nào.hahahaahahahaahahahahahahahahahha.........
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Vậy, nghiệp là gì? Có thể hiểu súc tích: nghiệp là những phản lực do chính hành vi cụ thể do con người tạo ra (bất cứ hành vi, hoạt động vật chất nào trong thế giới vật chất đều tạo ra lực phản động, đối ứng, phản ứng mang tính tiêu cực hoặc tích cực).


Tóm lại:

- Xóa nghiệp: là dùng thể sáng xóa sạch nghiệp thức đã ăn vào tiềm thức , vào 4 tầng năng lượng.

- Chuyển nghiệp: cũng tương tự như vậy, chuyển nghiệp là một cách để xóa nghiệp.

- Vận: khi chuyển nghiệp thì lập tức vận của con người cũng thay đổi, thực chất là do thay đổi tầng năng lượng theo quy luật tự nhiên của vũ trụ, hoàn toàn không có gì khó hiểu mà một số người thường lợi dụng điều này ám thị người dân mê tín hóa sự việc trong đời sống xã hội nhằm mục đích không tốt.


Bài này Ý TƯỞNG thiệt hay ... trong Cuốn Bước Đầu Học Phật của HT Thích Thanh Từ .. thì phần cuối ông có nêu ra 1 số loại giác ngộ:

- Giác Ngộ Vô Thường

- Giác Ngộ Pháp Thân

- Giác Ngộ Lý Nghiệp Dẫn

- Giác Ngộ Tu Thiện Nghiệp, và

- Giác Ngộ Dứt Nghiệp

GIÁC NGỘ DỨT NGHIỆP

Sanh tử gốc do nghiệp dẫn --> muốn hết sanh tử phải hết nghiệp.

Nghiệp phát xuất từ thân miệng ý --> song chủ động là ý.

Ý có nghĩ lành dữ, --> thân miệng mới tạo nghiệp lành dữ.

Ý lặng rồi thì thân miệng đâu còn cơ sở tạo nghiệp. Như chiếc xe lăn bánh chạy trên đường, gốc từ cháy xăng nổ máy, muốn xe dừng thì phải hãm xăng tắt máy. Cái chủ động đã dừng, các bộ phận bị động cũng dừng. Người tu quyết giải thoát luân hồi, sanh tử phải chận đứng ý nghiệp. Khi nào ý nghiệp vắng bặt rồi, chắc chắn mình thoát ly sanh tử. Phương tiện dừng ý nghiệp: Phật dạy có nhiều lối, gọi là những pháp môn tu. Pháp môn tu Thiền, pháp môn tu Tịnh độ... Mỗi pháp môn đều nhằm đập chết con khỉ ý thức. Tu thiền phải được định, niệm Phật phải nhất tâm. Đã định thì ý thức đâu còn hoạt động, nhất tâm thì con khỉ ý đã chết lịm rồi. Vì thế tu thiền đến DIỆT TẬN ĐỊNH THÌ NHẬP NIẾT-BÀN (VÔ SANH), NIỆM PHẬT ĐẾN NHẤT TÂM BẤT LOẠN THÌ thấy Phật A-di-đà đến đón về Cực Lạc. Nhập Niết-bàn thì không còn sanh tử, về Cực Lạc thì hết luân hồi trong lục đạo. Được về Cực LẠC (VUI TỘT) HAY NHẬP NIẾT-BÀN (VÔ SANH) MỚI THẬT LÀ GIẢI THOÁT KHỔ ĐAU HOÀN toàn miên viễn. Đây là chỗ đức Phật Thích-ca nhằm hướng dẫn chúng sanh đạt đến. - Bước Đầu Học Phật, Thích Thanh Từ,

https://thuvienhoasen.org/images/file/iJmtoZ1G0QgQAOBB/buocdauhocphat.pdf



Tui thấy Phần sau .. cái phần XÓA NGHIỆP ... nếu bạn tham khảo thêm 1 số kinh như là KINH TƯƠNG ƯNG 6 XỨ

- bởi vì LỤC TRẦN .. là những gì ... dẫn đến những NHẬN THỨC PHẢN ỨNG của Ý THỨC .. sự so đo của Ý THỨC ... dẫn đến những "bi LÔI KÉO" bởi LỤC THỨC .. đặc biệt là sự lôi kéo của PHÁP TRẦN ... Ý + TRẦN --> PHÁP

và trong kinh đó có liệt kê sự níu kéo dẫn đến BỊNH và con đường THOÁT RA KHỎI SỰ NÍU KÉO ĐÓ [smile]

https://thuvienhoasen.org/a705/35-chuong-i-tuong-ung-sau-xu


KLL
 

nguyenngochung

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 6 2020
Bài viết
33
Điểm tương tác
6
Điểm
8
Bài này Ý TƯỞNG thiệt hay ... trong Cuốn Bước Đầu Học Phật của HT Thích Thanh Từ .. thì phần cuối ông có nêu ra 1 số loại giác ngộ:

- Giác Ngộ Vô Thường

- Giác Ngộ Pháp Thân

- Giác Ngộ Lý Nghiệp Dẫn

- Giác Ngộ Tu Thiện Nghiệp, và

- Giác Ngộ Dứt Nghiệp

GIÁC NGỘ DỨT NGHIỆP

Sanh tử gốc do nghiệp dẫn --> muốn hết sanh tử phải hết nghiệp.

Nghiệp phát xuất từ thân miệng ý --> song chủ động là ý.

Ý có nghĩ lành dữ, --> thân miệng mới tạo nghiệp lành dữ.

Ý lặng rồi thì thân miệng đâu còn cơ sở tạo nghiệp. Như chiếc xe lăn bánh chạy trên đường, gốc từ cháy xăng nổ máy, muốn xe dừng thì phải hãm xăng tắt máy. Cái chủ động đã dừng, các bộ phận bị động cũng dừng. Người tu quyết giải thoát luân hồi, sanh tử phải chận đứng ý nghiệp. Khi nào ý nghiệp vắng bặt rồi, chắc chắn mình thoát ly sanh tử. Phương tiện dừng ý nghiệp: Phật dạy có nhiều lối, gọi là những pháp môn tu. Pháp môn tu Thiền, pháp môn tu Tịnh độ... Mỗi pháp môn đều nhằm đập chết con khỉ ý thức. Tu thiền phải được định, niệm Phật phải nhất tâm. Đã định thì ý thức đâu còn hoạt động, nhất tâm thì con khỉ ý đã chết lịm rồi. Vì thế tu thiền đến DIỆT TẬN ĐỊNH THÌ NHẬP NIẾT-BÀN (VÔ SANH), NIỆM PHẬT ĐẾN NHẤT TÂM BẤT LOẠN THÌ thấy Phật A-di-đà đến đón về Cực Lạc. Nhập Niết-bàn thì không còn sanh tử, về Cực Lạc thì hết luân hồi trong lục đạo. Được về Cực LẠC (VUI TỘT) HAY NHẬP NIẾT-BÀN (VÔ SANH) MỚI THẬT LÀ GIẢI THOÁT KHỔ ĐAU HOÀN toàn miên viễn. Đây là chỗ đức Phật Thích-ca nhằm hướng dẫn chúng sanh đạt đến. - Bước Đầu Học Phật, Thích Thanh Từ,

https://thuvienhoasen.org/images/file/iJmtoZ1G0QgQAOBB/buocdauhocphat.pdf




Tui thấy Phần sau .. cái phần XÓA NGHIỆP ... nếu bạn tham khảo thêm 1 số kinh như là KINH TƯƠNG ƯNG 6 XỨ

- bởi vì LỤC TRẦN .. là những gì ... dẫn đến những NHẬN THỨC PHẢN ỨNG của Ý THỨC .. sự so đo của Ý THỨC ... dẫn đến những "bi LÔI KÉO" bởi LỤC THỨC .. đặc biệt là sự lôi kéo của PHÁP TRẦN ... Ý + TRẦN --> PHÁP

và trong kinh đó có liệt kê sự níu kéo dẫn đến BỊNH và con đường THOÁT RA KHỎI SỰ NÍU KÉO ĐÓ [smile]

https://thuvienhoasen.org/a705/35-chuong-i-tuong-ung-sau-xu


KLL
Chào bạn ,cảm ơn bạn đã theo dõi và góp ý tôi sẽ tham khảo 1 số Kinh như bạn hướng dẫn. xin phép đọc ra 1 bài thơ của Duy Thức học để nói về nghiệp; Bát cá lưu ly 1 ả si. 1 chàng lanh lợi khá kình nghi.5 em đon đả đón mời khách.quản lý gia trang 1 chị hiền. như vậy tạm hiểu rằng con người ,nói về tâm bao gồm như thế. cái ả si đó tạm hiểu là tôi ý(chấp ngã) 5 em đon đả đón mời khách (ngũ quan) 1 chàng lanh lợi khá kình nghi (ý căn )nó sẽ mang cái thấy,nghe,mùi,vị,xúc giác v.v.Vào cho cái ả si đó cất vào gọi là chủng tử chờ đủ duyên là hiện hữu, như vậy hàng ngày cái mà phật chỉ cho ta biết luôn chi phối ta đó là 6 dục và tâm luôn ở trạng thái 7 tình, gom lại do Tâm Tham Sân Si ,Vậy muốn dẹp 6 dục,7 tình mà không dẹp cái ả Si chấp NGÃ ,cho rằng thân 4 đại này là ta, không được vì không phải ta mà xưng ta là không đúng .cho dù có luyện tập gì gì đi nữa cũng chỉ là duyên tìm duyên thôi. xin lỗi tôi không có ý chỉ giáo gì bạn thông cảm, chỉ mong nói dược suy nghĩ và cách tu hành đúng đắn. Như vậy Phật chỉ ta tu Tâm là đúng nhất. cám ơn chào bạn.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah [smile]

tui thấy bạn nói chuyện vài câu đã nhìn thấy chút nét QUEN THUỘC trong đó [smile] ... nên nhìn thấy bạn nói về Duy Thức Học cũng không có gì lạ [smile]

hơn nữa ... đối với tui .. sự tìm hiểu "NGHIỆP LỰC" theo chiều hướng KHOA HỌC ... đối với tui ... cũng là điều thích thú [smile]


Tự tánh Y Tha Khởi.

Từ duyên phân biệt sinh .

Viên Thành Thật và Y Tha (ư bỉ).

Thường xa lìa tánh trước (biến kế sở chấp).

Vì Tánh đó ( Viên Thành Thật) với Y Tha.

Cũng giống và cũng khác.

Như vô thường chủng tánh .

Chẵng thấy đây (viên thành thật) với kia (y tha khởi) - Lâm Như Tạng


KLL
 

nguyenngochung

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 6 2020
Bài viết
33
Điểm tương tác
6
Điểm
8
ha ha hah [smile]

tui thấy bạn nói chuyện vài câu đã nhìn thấy chút nét QUEN THUỘC trong đó [smile] ... nên nhìn thấy bạn nói về Duy Thức Học cũng không có gì lạ [smile]

hơn nữa ... đối với tui .. sự tìm hiểu "NGHIỆP LỰC" theo chiều hướng KHOA HỌC ... đối với tui ... cũng là điều thích thú [smile]


Tự tánh Y Tha Khởi.

Từ duyên phân biệt sinh .

Viên Thành Thật và Y Tha (ư bỉ).

Thường xa lìa tánh trước (biến kế sở chấp).

Vì Tánh đó ( Viên Thành Thật) với Y Tha.

Cũng giống và cũng khác.

Như vô thường chủng tánh .

Chẵng thấy đây (viên thành thật) với kia (y tha khởi) - Lâm Như Tạng


KLL
Cám ơn bạn,
 

thantanmadai

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 7 2019
Bài viết
91
Điểm tương tác
20
Điểm
28
trời thì nóng 41 độ mà lại phải xem tuồng cũ thì ôi thật là chán, thôi hãy quên nói về nghiệp về ngã trên văn tự đi, nói cái cụ thể , sống hàng ngày nó thế nào, chứ cứ luận đi luận lại cuối cùng lại lận vào lưng quần hết. híc....
mà cái nào mặt nạ là nên bỏ bớt , nặng mặt chỉ tổ mau gãy cổ, vẹo đầu, đâu có ích chi, người ta còn gọt bớt năm sáu thứ cho nhẹ cho gọn còn chưa xong lại cứ chồng lên là nhọc rồi....
 

nguyenngochung

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 6 2020
Bài viết
33
Điểm tương tác
6
Điểm
8
trời thì nóng 41 độ mà lại phải xem tuồng cũ thì ôi thật là chán, thôi hãy quên nói về nghiệp về ngã trên văn tự đi, nói cái cụ thể , sống hàng ngày nó thế nào, chứ cứ luận đi luận lại cuối cùng lại lận vào lưng quần hết. híc....
mà cái nào mặt nạ là nên bỏ bớt , nặng mặt chỉ tổ mau gãy cổ, vẹo đầu, đâu có ích chi, người ta còn gọt bớt năm sáu thứ cho nhẹ cho gọn còn chưa xong lại cứ chồng lên là nhọc rồi....
Chào bạn,tôi đã nghe lời bạn coi lại xem xét nhận thức về 4 Diệu Đế Phật đã dạy, thì đúng như vậy, Khổ đế, nói về sự đau khổ của chúng ta,không muốn mà nó vẫn cứ xảy ra,sự bực tức khi không vừa ý.buồn bã như xa người thân,thất bại trong công việc v.v.Và phải chịu sanh lão bệnh tử trong khi đời còn quá đẹp. Tâm thì luôn bị chi phối bởi các cảm xúc si mê,khao khát không có được, Tập đế cũng chỉ cho ta do vô minh hành nghiệp tích tụ nên không thoát khỏi 6 cõi .Cái vô minh nặng nề nhất chính là chấp Ngã nguyên nhân là Tham Sân Si đó bạn.
Diệt đế chỉ cho ta dẹp bỏ những đau khổ.sân si,tham muốn và nhất là vọng tưởng chấp thân này là ta, cái từ đó tạo nghiệp. Đạo đế cho thấy sự an lạc,niết bàn xa lìa không còn phải luân hồi khổ ải nữa.Như vậy để kết luận, Tu là để giải thoát,vậy ai tu,tôi tu,bạn tu nói chung là ta tu,lấy gì tu.lấy cái thân này mà tâm chấp ngã ,lìa đi vọng tưởng những tham muốn ,trong cuộc đời này . Đó là luyện TÂM chánh kiến. Chào bạn.
 

thantanmadai

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 7 2019
Bài viết
91
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Chào bạn,tôi đã nghe lời bạn coi lại xem xét nhận thức về 4 Diệu Đế Phật đã dạy, thì đúng như vậy, Khổ đế, nói về sự đau khổ của chúng ta,không muốn mà nó vẫn cứ xảy ra,sự bực tức khi không vừa ý.buồn bã như xa người thân,thất bại trong công việc v.v.Và phải chịu sanh lão bệnh tử trong khi đời còn quá đẹp. Tâm thì luôn bị chi phối bởi các cảm xúc si mê,khao khát không có được, Tập đế cũng chỉ cho ta do vô minh hành nghiệp tích tụ nên không thoát khỏi 6 cõi .Cái vô minh nặng nề nhất chính là chấp Ngã nguyên nhân là Tham Sân Si đó bạn.
Diệt đế chỉ cho ta dẹp bỏ những đau khổ.sân si,tham muốn và nhất là vọng tưởng chấp thân này là ta, cái từ đó tạo nghiệp. Đạo đế cho thấy sự an lạc,niết bàn xa lìa không còn phải luân hồi khổ ải nữa.Như vậy để kết luận, Tu là để giải thoát,vậy ai tu,tôi tu,bạn tu nói chung là ta tu,lấy gì tu.lấy cái thân này mà tâm chấp ngã ,lìa đi vọng tưởng những tham muốn ,trong cuộc đời này . Đó là luyện TÂM chánh kiến. Chào bạn.
Hề hề, đọc kinh trong thời tiết nóng trên 40 độ quả là người rất quyết tâm tìm cho được chân lý...
nhưng mà mới giở mấy trang đầu quyển sách dày ...vô lượng trang mà đã có cảm giác là hơi dận người mách cho chỗ để đọc, hình như là có phần mệt mỏi ... không sao , đấy chỉ là nói ra những cái hiện hành mà con người và vạn vật rất dễ dàng cảm nhận bằng tri giác ...., nhưng vấn đề là bạn chưa đọc được hết , đến chỗ.... là tại sao, nó, những cái đó nó thật , hay chẳng thật. có cần phải diệt hay là thế nào , diệt bằng cách gì ...
giả dụ như vọng tưởng mà nó ở bên ngoài đến thì có liên quan gì đến mình mà phải diệt, nếu ở trong ra thì như nguồn suối làm sao mà diệt hết được, vậy cho nên trước khi nói tu hay diệt phải xác định rõ ràng chính xác , nếu không lại cứ như ném đá ao bèo, hay là lấy dùi đánh vào hư không thì phỏng có ích gì...
vấn đề là ở chỗ con đường bằng phẳng sạch sẽ thì ít ai đi , mà lại thích bước vào chỗ bùn lầy rồi kêu là lấm chân nên phải rửa....
trời nóng quá mà tớ già rồi, hề hề cái thân nó chẳng chịu theo cái muốn vui chơi cùng bạn , thông cảm nói được mấy lời vậy , tạm gác lại lúc khác lại ...híc , thời gian còn dài mà ....
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên