Cùng nhau tìm học kinh Thủ Lăng Nghiêm _ 4 : cách cởi nút 6 căn

GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Tấn Hạnh,
Điều Bạn nói hoàn toàn đúng với
kinh Phật. Nhưng đó là lời Phật giảng về tự tính của tính nghe – mà tất cả chúng ta đều có. Còn làm cách nào để có thể ứng dụng được tự tính của tính nghe khi cần – thì lại là việc khác.
Và ngài Văn Thù theo lời căn dặn của đức Phật Thích Ca :

Nay tôi muốn khiến cho ông A-nan khai-ngộ, thì trong 25 phép tu, phép nào hợp với căn-cơ của ông ấy (=> tức là hợp với căn cơ của người chưa thấy được cái thấy như thật – và đang còn dùng cái biết của tâm vọng tưởng);
li,
sau khi tôi diệt-độ rồi (=> tức là lúc đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn – không còn tại thế), chúng-sinh trong cõi nầy (=> tức là cõi người của chúng ta - muốn) vào thừa Bồ-tát, cầu đạo vô-thượng,
thì do pháp-môn phương-tiện gì,
được dễ thành-tựu hơn?

http://www.diendanphatphap.com...c%C4%83n/page2
Cho nên, ngài Văn Thù dạy chúng ta : “Hãy xoay cái nghe điên đảo về nghe tự tính”. Là hướng dẫn chúng ta cách dùng cái nghe hư huyễn do nhĩ căn duyên với thanh trầnchuyển thành cái nghe sáng suốt của tự tính - để nghe hiểu lời đức Phật Thích Ca giảng pháp Đại thừa.

Nghĩa là Ngài Văn Thù dạy chúng ta cách làm thế nào để có được cái nghe của tự tính khi cần. Còn Bạn thì lại nói về tự tính của tính nghe. Cho nên, điều Bạn nói và lời ngài Văn Thù dạy - là hai việc khác nhau.

Thân

 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 7 2011
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
"Còn làm cách nào để có thể ứng dụng được tự tính của tính nghe khi cần – thì lại là việc khác. "...

....."Nghĩa là Ngài Văn Thù dạy chúng ta cách làm thế nào để có được cái nghe của tự tính khi cần."


Diệu Đức kính!

Đạo hữu đã kẹt trên văn tự rồi và đi xa ý dạy rồi.
Chữ "khi cần
" mà đạo hữu sử dụng cho cách diễn đạt ở đây đã đưa đạo hữu đi đến nơi đâu rồi???
Khi nào thì đạo hữu cần đến tánh nghe? khi nào đạo hữu không cần đến tánh nghe?
Tánh nghe là gì theo đạo hữu biết ? mà khi cần và không cần đến?
Tánh nghe và cái nghe cũng như hình với bóng, làm sao tách rời? khi nào thì cần hình, khi nào thì cần bóng? ai tách hình ra khỏi bóng, lấy bóng ra khỏi hình?

Tánh nghe hiện hữu không sanh không diệt, nương theo cái nghe thấy mà nhận ra tánh nghe.
Xoay lại ở đây là xoay lại cái tâm bên trong yên lặng nó luôn "NGHE", chứ không phải chỉ nghe bằng phương tiện là cái lổ tai, đừng lấy hiện tượng bên ngoài mà cho là của mình nghe hoặc biết rồi bảo nó khi có, khi không có ( sanh va diệt ). Các căn khác cũng vậy. Nương theo các căn mà nhận ra tự tánh của nó là từ tâm lưu xuất. Như ánh sáng từ ngôi nhà theo các cửa ( các căn ) mà tỏa ra. Mỗi cửa tuy hình dáng, độ chiếu sáng có khác nhau thì cũng từ ánh sáng ngôi nhà mà ra cả, không phải từ nơi khác đến( bên ngoài).

Chứ đâu dạy đạo hữu cầm nắm, giữ gìn cái gì đâu mà sử dụng khi cần hay không cần?

Đạo hữu kẹt văn tự, hiểu như vậy giống như hình tượng kẻ lấy hai tay ôm đầu mà hỏi đầu tôi đâu rồi ( Kinh Diệu Pháp liên Hoa, Đức PHẬT đã giảng dạy ).

Đích nào rồi cũng sẽ đến, có nhanh chậm khác nhau. Người biết đường thì không lạc lối. Người không biết đường thì đi lạc một chút rồi lại hỏi đường đi tiếp, cứ vậy rồi cũng đến đích.
Căn duyên không đồng đều trong tiến hóa của mỗi người thì sự học hiểu cũng sẽ sâu cạn khác nhau.
Chúng ta ngồi xuống đây viết ra những dòng chữ này vì đều có chung tấm lòng hạnh nguyện như nhau là trả ơn Tam Bảo mà phải không!
Nếu như đến đây mà vẫn còn là sự thiếu xót trong sự nhìn nhận trí tuệ trên tinh thần của Kinh Thủ Lăng Nghiêm thì Tấn Hạnh sẽ không bàn thêm nữa e sẽ khinh suất!
Lành thay mọi sự được viên dung!


Tặng cô Diệu Đức.

Ngày xưa nhìn sóng lại sợ sóng,
Mong lướt trên biển thật lặng yên.
Đâu hay có biển là có sóng,
Sóng từ trong biển chứ từ đâu?


Hôm nay biển lại vẫn cứ sóng,
Lớn, nhỏ đua nhau đến bạc đầu.
Ta đi trong biển, vượt trên sóng,
Dưới chân là sóng, đầu là mây.

Tấn Hạnh.


 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Tấn Hạnh,
d/đ cám ơn bài thơ Bạn tặng. Và d/đ cũng đồng ý với Bạn :


Chúng ta ngồi xuống đây viết ra những dòng chữ này vì đều có chung tấm lòng hạnh nguyện như nhau là trả ơn Tam Bảo mà phải không!
Nếu như đến đây mà vẫn còn là sự thiếu xót trong sự nhìn nhận trí tuệ trên tinh thần của Kinh Thủ Lăng Nghiêm thì Tấn Hạnh sẽ không bàn thêm nữa e sẽ khinh suất!
Tuy nhiên, để tránh sự hiểu lầm – d/đ xin được giải thích về việc Bạn nói và hỏi d/đ :

Đạo hữu đã kẹt trên văn tự rồi và đi xa ý dạy rồi.
Chữ "khi cần" mà đạo hữu sử dụng cho cách diễn đạt ở đây đã đưa đạo hữu đi đến nơi đâu rồi???
Khi nào thì đạo hữu cần đến tánh nghe? khi nào đạo hữu không cần đến tánh nghe?
Tánh nghe là gì theo đạo hữu biết ? mà khi cần và không cần đến?
Thật ra, d/đ có biết và rất tránh không để mắc vào lỗi chấp Văn tự. Nhưng đồng thời d/d cũng suy nghĩ : “Nếu d/đ tâm đắc với một số lời giảng nào đó của đức Phật Thích Ca - rồi quy tất cả lời giảng khác đều có cùng ý như vậy thì lại có nghĩa là d/đ đã chấp trước – điều mình hiểu – mà bỏ sót những lời giảng khác”.
Trong khi đức Phật Thích Ca lại có rất nhiều lời giảng trái ngược nhau.


Do đó, d/đ đã tùy theo từng trường hợp mà chấp hay không chấp Văn tự.
Do vậy, d/đ hiểu lời giảng nào của đức Phật Thích Ca dầu thuận hay nghịch - đều cần phải lắng nghe. Vả lại, trước mỗi lời giảng - đức Phật Thích Ca đều có cho biết nội dung của lời giảng. Cho nên, qua lời giảng mà d/đ chưa hiểu được nội dung đức Phật muốn giảng – thì d/đ không cho là mình đã hiểu được ý nghĩa của lời giảng đó.

Còn sở dĩ d/đ nói : “Ngài Văn Thù dạy chúng ta cách làm thế nào để có được cái nghe của tự tính khi cần” – là căn cứ theo lời nói của đức Phật :

Nay tôi muốn khiến ông A Nan khai ngộ…
Phép (tu) nào hợp với căn cơ của ông ấy ;
lại – sau khi tôi diệt độ rồi, chúng sanh trong cõi nầy (muốn) vào thừa Bồ tát, cầu đạo vô thượng,
thì do pháp môn gì,
được dễ thành tựu hơn ?
Cho nên, ngài Văn Thù nói :

Hỡi đại chúng và ông A-nan,
Hãy xoay lại _ cái nghe điên-đảo,

Xoay _ cái nghe _ về nghe tự tính,

Nhận tự tính, thành đạo vô-thượng;

Thật _ tính viên-thông là như thế


http://old.thuvienhoasen.org/kinhthu...tamminh-06.htm

http://www.diendanphatphap.com...c%C4%83n/page3
Là lời ngài Văn Thù khai ngộ cho ngài A Nan. Và cũng là phép tu dễ thành tựu nhất - mà ngài Văn Thù chọn - cho chúng ta - những người muốn tu pháp Đại thừa sau khi đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn.
Do đó, xoay cái nghe điên đảo về nghe tự tính - là phép tu dành cho chúng ta – những ai muốn tu pháp Đại thừa.

Nhưng vì chỉ có người trí mới có thể hiểu được ý nghĩa lời đức Phật Thích Ca giảng về pháp Đại thừa. Cho nên, ngài Văn Thù dạy chúng ta xoay cái nghe điên đảo về nghe tự tính là để có cái biết như người trí khi nghe lời Phật giảng về pháp Đại thừa. Vì có hiểu đúng thì mới có thể tu đúng.


Còn Bạn hỏi d/đ : Tánh nghe là gì theo đạo hữu biết ? mà khi cần và không cần đến?
Thì d/đ hiểu tánh nghe là cái nghe sáng suốt của tự tánh.
Nhưng vì tánh nghe của chúng ta thường b cái biết do nhĩ căn duyên với thanh trần che lấp. Trong khi, muốn hiểu lời đức Phật giảng về pháp Đại thừa chúng ta ta lại cần có được cái nghe sáng suốt của tự tánh – như người trí.
Cho nên, d/đ nói - lúc chúng ta cần có được tánh nghe - là khi chúng ta nghe lời đức Phật Thích Ca giảng về pháp Đại thừa. Còn những lúc khác thì cứ thuận theo tự nhiên.

Thân
 
D

dieungo

Guest
Gửi bạn dieuduc mình thấy đoạn náy khá hay lên coppy lại từ http://www.nguyenthuychonnhu.net cho bạn và mọi người cùng đọc để rút ra kinh nghiệm tu tập cho minh.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot] V[/FONT]ă[FONT=&quot]n Tu[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT]Trí tuệ hiểu biết bằng cách tích lũy kiến giải, tưởng giải của cổ nhân trong kinh
sách, hoặc nghe thuyết giảng, hay học thuộc lòng. Trí tuệ nầy là trí tuệ tránh né, trốn chạy
các dục, các ác pháp. Nó còn gọi là sở tri chướng. Càng học tập, càng tích lũy nhiều thì
kiến chấp, ngã chấp càng thêm sâu dày (bản ngã to lớn). Trí tuệ nầy rất nguy hại cho người
tu hành đạo giải thoát của Ðạo Phật. Xưa ông A Nan vì có trí tuệ nầy mà sự tu hành trở nên
chậm chạp.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot]T[/FONT]ư[FONT=&quot] Tu[/FONT]: Trí tuệ suy tư, nghĩ ngợi, tìm tòi, triển khai sự hiểu biết của riêng mình, không
vay mượn trong kinh sách. Nó còn gọi là trí thông minh. Tư tuệ là trí tuệ thông minh của
mình để phát minh những điều chưa ai làm được để hóa giải những sân hận, tỵ hiềm, nhỏ
nhen, ích kỷ, để thực hiện ba đức, ba hạnh cho rốt ráo. Bởi vậy tư tuệ là trí tuệ thông minh
rất cần thiết cho sự tu tập ở giai đoạn I, tu ly dục, ly bất thiện pháp. Nếu các con không chịu
triển khai trí tuệ nầy thì khó mà thực hiện được ba đức, ba hạnh. Nếu không thực hiện được
ba đức, ba hạnh thì làm sao ly dục, ly ác pháp được? Ðó là trí trí tuệ thông minh, vô sư trí
của mọi con người, nên phải động não, làm việc thì mới triển khai được nó.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot]Tu Tu[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT]Là trí tuệ do tu tập thiền định mà có. Nó còn gọi là Trí Tuệ Vô Sư Tam Minh; gọi
tắt là Trí Tuệ Vô Lậu. Ðây là trí tuệ siêu đẳng, viên mãn, thành tựu đạo giải thoát của Ðức
Phật. Nó được khai mở khi nhập Tứ Thiền, nó là một loại thiền định viên mãn đủ để dẫn tâm
về Tam Minh, cho nên nó được xem là trí tuệ cuối cùng của Ðạo Phật. Nó chứng minh rõ
ràng sự làm chủ, nó chấm dứt sự khổ đau trong sanh tử luân hồi của chúng ta. Nó không
giúp ích gì cho sự tu tập ly dục, ly bất thiện pháp. Nó chỉ là một sự minh xác chơn thật, kiểm
nghiệm lại sự thành tựu tu tập của chúng ta mà thôi.
Tóm lại, trong ba thứ trí tuệ Văn, Tư, Tu, chỉ có Tư Tuệ là trí tuệ cần thiết cho ta để tu tập ly
dục, ly ác pháp ở giai đoạn thiền thứ nhất. Nếu một người chưa ly dục, ly bất thiện pháp, thì
không nhập định được. Nếu không nhập định được thì làm sao khai mở trí tuệ vô sư vô lậu
được? Do đó Minh Cảnh hiểu lầm là tu tập thiền định, rồi từ thiền định phát ra trí tuệ vô sư,
từ trí tuệ vô sư, vô lậu sẽ diệt sạch bản ngã, không còn lậu hoặc nữa, đó là kiến giải của
những nhà học giả, chứ không phải của hành giả, của người tu theo Phật Giáo.
Chỉ có Tư Tuệ là quan trọng và ích lợi cho sự tu tập của chúng ta, còn Văn Tuệ là sở tri
chướng, Tu Tuệ chỉ là kết quả của sự tu tập để xác minh sự tu tập đã chứng quả rõ ràng.
Nếu một người tu tập cẩn thận, có ý tứ, thận trọng giữ gìn từng lời nói, hành động; trong việc
làm biết sống hòa hợp thương yêu và tha thứ cho nhau, không tỵ hiềm ganh ghét, không
tranh đua hơn thiệt, không châm biếm mỉa mai, giữ gìn kỷ luật tu viện nghiêm túc, không vi
phạm lỗi lầm, người đó là người ly dục ly bất thiện pháp. Sống như vậy là tạo điều kiện,
hoàn cảnh yên tịnh, thanh nhàn để cùng nhau tu hành. Sống mà nay tạo duyên nầy, mai tạo
cảnh khác, khiến cho hoàn cảnh bất an, mất thanh tịnh thì mình tu khó, mà người khác tu
cũng khó.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn dieungo,
d/đ cám ơn Bạn đã theo dõi. Nhưng vì tài liệu Bạn post là kinh nghiệm của người tu tập. Còn riêng về các danh từ Văn Tuệ, Tư Tuệ, Tu Tuệ - thì qua các kinh đức Phật Thích Ca giảng - d/đ được đọc – không có nói. Vì vậy d/đ không có ý kiến về tài liệu Bạn post.


Nhưng vì chủ đề này là tìm hiểu lời Phật Thích Ca giảng về cách cởi nút sáu căn. Cho nên, ba loại trí tuệ giảng nói trong tài liệu Bạn post không phải là trí tuệ (do cởi nút sáu căn) - đức Phật Thích Ca giảng trong kinh Thủ Lăng Nghiêm – d/đ dẫn chứng trong chủ đề này.

Do đó, tài liệu Bạn post không thể dùng để giải thích lời Phật giảng trong chủ đề này.
Rất tiếc…
Thân

 
D

dieungo

Guest
[SIZE=-1]Gửi bạn dieuduc
Thiền sư Trí Nhàn lúc còn ở với Tổ Bá Trượng, tánh thức rất thông minh lanh lợi, nhưng tham thiền không ngộ. Khi Tổ tịch rồi, Sư đến tham vấn Qui Sơn. Qui Sơn bảo:

[SIZE=-1]- Ta nghe ông ở chỗ Tiên sư Bá Trượng hỏi một đáp mười, hỏi mười đáp trăm. Ðó là do ông thông minh lanh lợi, do ý hiểu thức tưởng, là cội gốc của sanh tử. “Khi cha mẹ chưa sanh”, ông thử nói một câu xem ![/SIZE]
[SIZE=-1]Sư bị câu hỏi nầy hoàn toàn mờ mịt. Về liêu, Sư đem hết sách vở đã học qua hằng ngày, xem lại từ đầu để tìm một câu đáp cũng không thể được. Sư tự than: “Bánh vẽ không thể no bụng đói”(13).[/SIZE]
[SIZE=-1]Không tìm được lời giải trong sách, Sư đốt tất cả, về làm một ôngTăng thường, làm ruộng nuôi thân. Sau nầy, Sư ngộ đạo nhân lúc cuốc đất, hòn sỏi văng vào thân tre vang lên một tiếng cốc.[/SIZE]
[SIZE=-1]Chân lý tuyệt đối ở đâu, trong thân tre hay trong hòn sỏi? Ngày xưa, Sư nhờ suy nghĩ tư lường nên đối đáp tài tình trước Tổ Bá Trượng, nhưng tư biện chỉ là sản phẩm của ý thức. Dùng ý thức tư duy về Ðạo, về sự chứng ngộ, thì đó cũng là khái niệm mà thôi.

Với vd này bạn có hiểu đã huyễn lại thêm huyễn chưa?
[/SIZE]
[/SIZE]
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 7 2011
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Dieungo thì muốn làm sáng tỏ ý mình, cũng có lẽ muốn nói là cô Diệu Đức kẹt trên văn tự. Nói là kẹt chứ ý không phải khen hay chê đâu, xin cô tha lỗi cho!!!. Mà là theo cách tu của cô Diệu Đức như vậy, duyên như vậy, sự nhìn nhận như vậy của cô mà diễn đạt ra thôi. Bàn luận ở đây là tìm ra cái hay lẫn cái chưa hay khi nhìn nhận ý nghĩa của Kinh. Không có ý gì khác, nếu khác thì chúng ta sẽ làm mất đi nghĩa lục hòa, hay ý nghĩa cao đẹp của diễn đàn ngay từ khi nó được hình thành cho đến nay.

Cô Diệu Đức hãy xem lại phần trả lời trên của mình và suy nghĩ lại thì sẽ rõ vấn đề : " d/đ đã tùy theo từng trường hợp mà chấp hay không chấp Văn tự...........Do đó, xoay cái nghe điên đảo về nghe tự tính - là phép tu dành cho chúng ta – những ai muốn tu pháp Đại thừa. Nhưng vì chỉ có người trí mới có thể hiểu được ý nghĩa lời đức Phật Thích Ca giảng về pháp Đại thừa. Cho nên, ngài Văn Thù dạy chúng ta xoay cái nghe điên đảo về nghe tự tính là để có cái biết như người trí khi nghe lời Phật giảng về pháp Đại thừa. Vì có hiểu đúng thì mới có thể tu đúng.
Còn Bạn hỏi d/đ : Tánh nghe là gì theo đạo hữu biết ? mà khi cần và không cần đến?
Thì d/đ hiểu tánh nghe là cái nghe sáng suốt của tự tánh.
Nhưng vì tánh nghe của chúng ta thường b cái biết do nhĩ căn duyên với thanh trần che lấp. Trong khi, muốn hiểu lời đức Phật giảng về pháp Đại thừa chúng ta ta lại cần có được cái nghe sáng suốt của tự tánh – như người trí. ( vậy lúc không nghe tự tánh là người ngu rồi. Vậy hãy làm người trí suốt thì tốt hơn không?????)
Cho nên, d/đ nói - lúc chúng ta cần có được tánh nghe - là khi chúng ta nghe lời đức Phật Thích Ca giảng về pháp Đại thừa. Còn những lúc khác thì cứ thuận theo tự nhiên...."

Cô Diệu Đức có thấy mâu thuẫn trong cách trả lời của mình chăng??? Nếu chấp nhận nó là thể tánh sáng suốt luôn có không sanh diệt thì nó hiện hữu có lúc nào dừng, có lúc nào mất hay rời bỏ mình đâu mà mình muốn cần hay không cần rồi dùng đến. NGƯỜI TRÍ THÌ LÚC NÀO CŨNG XOAY LẠI SỐNG VỚI NÓ ĐỂ KHÔNG CÒN TÂM ĐIÊN ĐẢO CHẠY THEO BÊN NGOÀI NỮA. NGƯỜI MÊ THÌ BỎ NÓ NHẬN LẤY TÂM ĐIÊN ĐẢO CHẠY THEO BÊN NGOÀI LÀ TÂM MÌNH ĐỂ RỒI ĐÁNH MẤT CHÍNH MÌNH...Chạy theo tức chạy theo cái sanh diệt do căn hợp với trần mà sanh ra, trượt dài trong những bóng ảo của kiếp người....
Cô Diệu Đức bảo khi cần thì xoay lại, có nghĩa là chấp nhận lúc tỉnh lúc mê sao? khi xoay lại thì tỉnh, không xoay lại thì mê....Cô chấp nhận cho mình khi tỉnh rồi khi mê sao? nên cô mới dùng từ là khi cần và
Còn những lúc khác thì cứ thuận theo tự nhiên.??? Và cách luận của cô làm cho người đọc có cảm giác là bị dắt đi vòng vòng, rồi sau đó cũng quay lại đúng vấn đề nhưng bằng cách luận không rõ ràng sắc bén, để đưa cho người đọc sự rõ ràng và rốt ráo để thực hành mà không rối rấm phân vân.
Có lẽ để hiểu ý đúng của cô ở đây theo một nghĩa khác hơn của chữ KHI CẦN là chỉ đến ý nghĩa chung cho mọi người, do chúng ta là những người căn tánh còn chậm chạp, sự " thức tỉnh với thể tánh của các căn " chưa hoàn toàn. Nên khi tỉnh, khi mê. Khi tỉnh thì nhớ đến và xoay lại. Có phải ý đó không thưa cô? hay còn ý nào khác thì xin cô cứ nói và luận cùng nhau thêm.
Nhưng có một điều chúng ta nhớ là ở đây chúng ta đang thảo luận về ý nghĩa rốt ráo của Kinh, đưa về cái sắc bén nhất để người đọc có thể hiểu và áp dụng. Chứ nếu dù có nói bao nhiêu từ hay luận rộng hẹp bao nhiêu, mà người đọc không nắm được một cách rốt ráo thì khó mà ứng dụng. Nó sai đi ý nghĩa của mọi người mong muốn.
Nếu chúng ta luận mà chỉ theo ý hiểu của mình và duyên tu riêng của mình, thì vô tình chúng ta đem cái riêng của chúng ta lên đây rồi muốn mọi người đọc và làm theo sự hiểu của chúng ta sao!
Cô Diệu Đức cứ "lắng nghe" và suy ngẫm thật kỹ rồi luận tiếp. Chúng ta có bổn phận phải làm sáng tỏ, nhưng phải tập trung vào sự rốt ráo ý của kinh, không nên luận theo cách nghĩ và cách tu của mình sẽ không đi hết trọn ý. NHÁT DAO TRÍ TUỆ CHÉM VÔ MINH PHẢI CHÉM THẬT SẮC. Dù chúng ta chưa thực hành trọn vẹn được, nhưng không phải chúng ta chưa làm trọn vẹn thì Ý kinh không rõ ràng và rốt ráo!

Cô dùng chữ
Rất tiếc… ở mục trả lời cho Dieungo như làm cho người đọc có cảm giác là người ta có sự nhầm lẫn gì đó không đẹp cho lắm ( hay có cảm giác bị chê !!! ). TH chỉ có ý như vậy không có gì mong cô bỏ qua cho!

TH đã không muốn viết thêm ở phần này, nhưng chỉ ngại là vấn đề sẽ đi vòng vòng làm cho một người đọc nào nữa sẽ bị rối ở mục này bằng quá nhiều thảo luận đang xen nhau mà không có sự sắc bén rõ ràng. ( Có thể cách mà cô hiểu là duyên tu tập của cô theo văn tự hay cách nào khác hơn! ) Nhưng xin cô hãy cố gắng làm sáng sủa vấn đề một cách tường tận rõ ràng để ngay đó mà ứng dụng cho dễ.
Ngày xưa các bậc Trí Giả bảo là dù có luận bất cứ một quyển Kinh Điển nào của Phật thuyết, thì dù mất phải trăm ngày nghìn ngày cũng không luận hết. Nhưng ở đây ta không luận nữa! ( quá nhiều bậc Trí Giả luận đầy cả sách, băng đĩa...). Hãy tặng người đọc những đóa hoa đẹp ấp ủ trong từng lời của Kinh Phật thay vì tặng những chiếc lá!

Trí tuệ của người không đo bằng tuổi tác, hay không thể đo bằng tuổi đạo...Bởi vì trong sự tái sinh của dòng tiến hóa, ai sinh trước? ai sinh sau? ai tu trước, ai tu sau? Không thể đo lường được vậy...



Mời mọi người dùng trà, trà được pha khi đang ngủ!

 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Gửi bạn dieuduc
Thiền sư Trí Nhàn lúc còn ở với Tổ Bá Trượng, tánh thức rất thông minh lanh lợi, nhưng tham thiền không ngộ. Khi Tổ tịch rồi, Sư đến tham vấn Qui Sơn. Qui Sơn bảo:

- Ta nghe ông ở chỗ Tiên sư Bá Trượng hỏi một đáp mười, hỏi mười đáp trăm. Ðó là do ông thông minh lanh lợi, do ý hiểu thức tưởng, là cội gốc của sanh tử. “Khi cha mẹ chưa sanh”, ông thử nói một câu xem !
Sư bị câu hỏi nầy hoàn toàn mờ mịt. Về liêu, Sư đem hết sách vở đã học qua hằng ngày, xem lại từ đầu để tìm một câu đáp cũng không thể được. Sư tự than: “Bánh vẽ không thể no bụng đói”(13).
Không tìm được lời giải trong sách, Sư đốt tất cả, về làm một ôngTăng thường, làm ruộng nuôi thân. Sau nầy, Sư ngộ đạo nhân lúc cuốc đất, hòn sỏi văng vào thân tre vang lên một tiếng cốc.
[SIZE=-1]Chân lý tuyệt đối ở đâu, trong thân tre hay trong hòn sỏi? Ngày xưa, Sư nhờ suy nghĩ tư lường nên đối đáp tài tình trước Tổ Bá Trượng, nhưng tư biện chỉ là sản phẩm của ý thức. Dùng ý thức tư duy về Ðạo, về sự chứng ngộ, thì đó cũng là khái niệm mà thôi.

Với vd này bạn có hiểu đã huyễn lại thêm huyễn chưa?

[/SIZE]

Chào bạn dieungo,
Qua chuyện kể d/đ hiểu ý Bạn. Nhưng nếu Bạn hỏi d/đ : “Khi cha mẹ chưa sanh”, ông thử nói một câu xem !”. Thì d/đ sẽ xin hỏi lại Bạn :“Khi mới sanh Bạn có hiểu gì về Phật Pháp chăng !“
Còn Sư chỉ vì không tìm được trong sách vở câu giải đáp - mà lại cho rằng lời giảng trong sách vở là bánh vẻ - rồi đem đốt tất cả - thì d/đ cho đó là vị Sư ngã mạn. Mình không hiểu – không có nghĩa là sách vở không có nói. Hơn nữa sách vở mà Sư đọc chắc phải là kinh điển ghi lời Phật giảng.

Với một người tu học Phật đạo ngã mạn như vậy mà ngộ đạo là điều không thể có.
Do đó, với vd này – rõ ràng là huyễn lại thêm huyễn - đúng như lời Bạn nói

Thân
 
D

dieungo

Guest
Chào bạn dieuduc, xin bạn TanHanh tách tra nhé.
Bạn dieuduc nghĩ sao về câu này "do ông thông minh lanh lợi, do ý hiểu thức tưởng, là cội gốc của sanh tử"?
Bạn dieuduc hỏi
“Khi mới sanh Bạn có hiểu gì về Phật Pháp chăng !“
thì mình trả lời bạn là: khi tôi mới sanh tôi ko hiểu Phật Pháp nhưng tôi có cái nghe, cái thấy,... không chạy theo pháp trần.
Vậy cái nghe cái thấy của đứa trẻ sơ sinh đó có phải là xoay tánh nghe vào trong ko bạn Tanhanh?
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Dieungo thì muốn làm sáng tỏ ý mình, cũng có lẽ muốn nói là cô Diệu Đức kẹt trên văn tự. Nói là kẹt chứ ý không phải khen hay chê đâu, xin cô tha lỗi cho!!!. Mà là theo cách tu của cô Diệu Đức như vậy, duyên như vậy, sự nhìn nhận như vậy của cô mà diễn đạt ra thôi. Bàn luận ở đây là tìm ra cái hay lẫn cái chưa hay khi nhìn nhận ý nghĩa của Kinh. Không có ý gì khác, nếu khác thì chúng ta sẽ làm mất đi nghĩa lục hòa, hay ý nghĩa cao đẹp của diễn đàn ngay từ khi nó được hình thành cho đến nay.

Cô Diệu Đức hãy xem lại phần trả lời trên của mình và suy nghĩ lại thì sẽ rõ vấn đề : " d/đ đã tùy theo từng trường hợp mà chấp hay không chấp Văn tự...........Do đó, xoay cái nghe điên đảo về nghe tự tính - là phép tu dành cho chúng ta – những ai muốn tu pháp Đại thừa. Nhưng vì chỉ có người trí mới có thể hiểu được ý nghĩa lời đức Phật Thích Ca giảng về pháp Đại thừa. Cho nên, ngài Văn Thù dạy chúng ta xoay cái nghe điên đảo về nghe tự tính là để có cái biết như người trí khi nghe lời Phật giảng về pháp Đại thừa. Vì có hiểu đúng thì mới có thể tu đúng.
Còn Bạn hỏi d/đ : Tánh nghe là gì theo đạo hữu biết ? mà khi cần và không cần đến?
Thì d/đ hiểu tánh nghe là cái nghe sáng suốt của tự tánh.
Nhưng vì tánh nghe của chúng ta thường b cái biết do nhĩ căn duyên với thanh trần che lấp. Trong khi, muốn hiểu lời đức Phật giảng về pháp Đại thừa chúng ta ta lại cần có được cái nghe sáng suốt của tự tánh – như người trí. ( vậy lúc không nghe tự tánh là người ngu rồi. Vậy hãy làm người trí suốt thì tốt hơn không?????)
Cho nên, d/đ nói - lúc chúng ta cần có được tánh nghe - là khi chúng ta nghe lời đức Phật Thích Ca giảng về pháp Đại thừa. Còn những lúc khác thì cứ thuận theo tự nhiên...."

Cô Diệu Đức có thấy mâu thuẫn trong cách trả lời của mình chăng??? Nếu chấp nhận nó là thể tánh sáng suốt luôn có không sanh diệt thì nó hiện hữu có lúc nào dừng, có lúc nào mất hay rời bỏ mình đâu mà mình muốn cần hay không cần rồi dùng đến. NGƯỜI TRÍ THÌ LÚC NÀO CŨNG XOAY LẠI SỐNG VỚI NÓ ĐỂ KHÔNG CÒN TÂM ĐIÊN ĐẢO CHẠY THEO BÊN NGOÀI NỮA. NGƯỜI MÊ THÌ BỎ NÓ NHẬN LẤY TÂM ĐIÊN ĐẢO CHẠY THEO BÊN NGOÀI LÀ TÂM MÌNH ĐỂ RỒI ĐÁNH MẤT CHÍNH MÌNH...Chạy theo tức chạy theo cái sanh diệt do căn hợp với trần mà sanh ra, trượt dài trong những bóng ảo của kiếp người....
Cô Diệu Đức bảo khi cần thì xoay lại, có nghĩa là chấp nhận lúc tỉnh lúc mê sao? khi xoay lại thì tỉnh, không xoay lại thì mê....Cô chấp nhận cho mình khi tỉnh rồi khi mê sao? nên cô mới dùng từ là khi cần và
Còn những lúc khác thì cứ thuận theo tự nhiên.??? Và cách luận của cô làm cho người đọc có cảm giác là bị dắt đi vòng vòng, rồi sau đó cũng quay lại đúng vấn đề nhưng bằng cách luận không rõ ràng sắc bén, để đưa cho người đọc sự rõ ràng và rốt ráo để thực hành mà không rối rấm phân vân.
Có lẽ để hiểu ý đúng của cô ở đây theo một nghĩa khác hơn của chữ KHI CẦN là chỉ đến ý nghĩa chung cho mọi người, do chúng ta là những người căn tánh còn chậm chạp, sự " thức tỉnh với thể tánh của các căn " chưa hoàn toàn. Nên khi tỉnh, khi mê. Khi tỉnh thì nhớ đến và xoay lại. Có phải ý đó không thưa cô? hay còn ý nào khác thì xin cô cứ nói và luận cùng nhau thêm.
Nhưng có một điều chúng ta nhớ là ở đây chúng ta đang thảo luận về ý nghĩa rốt ráo của Kinh, đưa về cái sắc bén nhất để người đọc có thể hiểu và áp dụng. Chứ nếu dù có nói bao nhiêu từ hay luận rộng hẹp bao nhiêu, mà người đọc không nắm được một cách rốt ráo thì khó mà ứng dụng. Nó sai đi ý nghĩa của mọi người mong muốn.
Nếu chúng ta luận mà chỉ theo ý hiểu của mình và duyên tu riêng của mình, thì vô tình chúng ta đem cái riêng của chúng ta lên đây rồi muốn mọi người đọc và làm theo sự hiểu của chúng ta sao!
Cô Diệu Đức cứ "lắng nghe" và suy ngẫm thật kỹ rồi luận tiếp. Chúng ta có bổn phận phải làm sáng tỏ, nhưng phải tập trung vào sự rốt ráo ý của kinh, không nên luận theo cách nghĩ và cách tu của mình sẽ không đi hết trọn ý. NHÁT DAO TRÍ TUỆ CHÉM VÔ MINH PHẢI CHÉM THẬT SẮC. Dù chúng ta chưa thực hành trọn vẹn được, nhưng không phải chúng ta chưa làm trọn vẹn thì Ý kinh không rõ ràng và rốt ráo!

Cô dùng chữ
Rất tiếc… ở mục trả lời cho Dieungo như làm cho người đọc có cảm giác là người ta có sự nhầm lẫn gì đó không đẹp cho lắm ( hay có cảm giác bị chê !!! ). TH chỉ có ý như vậy không có gì mong cô bỏ qua cho!

TH đã không muốn viết thêm ở phần này, nhưng chỉ ngại là vấn đề sẽ đi vòng vòng làm cho một người đọc nào nữa sẽ bị rối ở mục này bằng quá nhiều thảo luận đang xen nhau mà không có sự sắc bén rõ ràng. ( Có thể cách mà cô hiểu là duyên tu tập của cô theo văn tự hay cách nào khác hơn! ) Nhưng xin cô hãy cố gắng làm sáng sủa vấn đề một cách tường tận rõ ràng để ngay đó mà ứng dụng cho dễ.
Ngày xưa các bậc Trí Giả bảo là dù có luận bất cứ một quyển Kinh Điển nào của Phật thuyết, thì dù mất phải trăm ngày nghìn ngày cũng không luận hết. Nhưng ở đây ta không luận nữa! ( quá nhiều bậc Trí Giả luận đầy cả sách, băng đĩa...). Hãy tặng người đọc những đóa hoa đẹp ấp ủ trong từng lời của Kinh Phật thay vì tặng những chiếc lá!

Trí tuệ của người không đo bằng tuổi tác, hay không thể đo bằng tuổi đạo...Bởi vì trong sự tái sinh của dòng tiến hóa, ai sinh trước? ai sinh sau? ai tu trước, ai tu sau? Không thể đo lường được vậy...



Mời mọi người dùng trà, trà được pha khi đang ngủ!


Chào bạn Tấn Hạnh,
Đúng như lời Bạn nói :
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> “lúc không nghe tự tính là người ngu. Làm người trí suốt thì tốt hơn”. Nhưng vì chúng ta mê lầm nên mới sanh nơi cõi người. Do đó, trong thời gian tu tập để đạt được lúc nào cũng trí – chúng ta phải trải qua giai đoạn lúc trí lúc ngu.

Và tuy tính nghe của chúng ta là thể tánh sáng suốt luôn có - không sanh diệt. Nhưng khi vừa nghe thanh trần thì nhĩ căn liền duyên với thanh trần tạo thành cái nghe hư vọng che lấp tính nghe.

Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần. Còn khi có thanh trần mà cái thể sáng suốt của tính nghe lại bị cái nghe hư vọng che lấp – thì chúng ta sẽ không thể nghe được lời đức Phật giảng pháp Đại thừa cho người trí.

Do đó, d/đ mới nói : “lúc chúng ta cần có được tánh nghe - là khi chúng ta nghe lời đức Phật Thích Ca giảng về pháp Đại thừa. Còn những lúc khác thì cứ thuận theo tự nhiên...."

Còn ”xoay cái nghe điên đảo về nghe tự tính” là lời dạy của ngài Văn Thù - chứ không phải là lời nói của d/đ.

Thật ra nếu Bạn để ý thì sẽ thấy – d/đ chỉ trích dẫn lời Phật giảng - rồi cũng dùng lời Phật giảng để giải thích - chứ d/đ không có luận giải lời Phật giảng – theo ý hiểu của mình.
Còn sở dĩ d/đ dùng chữ Rất tiếc… ở mục trả lời bạn dieungo là vì bạn ấy đã có công tìm tài liệu – nhưng tài liệu của bạn ấy không những không thể dùng để giải thích – mà còn làm cho lời đức Phật - d/đ đang trích dẫn – bị loãng ý. Cho nên, d/đ Rất tiếc … phải nói : “tài liệu Bạn post không thể dùng để giải thích lời Phật giảng trong chủ đề này”.

Còn Bạn kêu gọi : “Hãy tặng người đọc những đóa hoa đẹp ấp ủ trong từng lời của Kinh Phật thay vì tặng những chiếc lá!”. Thì Bạn đọc kỹ lại xem những tài liệu d/đ trích dẫn (không tính lời giải thích) – có phải là những đóa hoa ấp ủ trong kinh Phật chăng ? Còn lời giải thích của d/đ chỉ dùng để tham khảo.

Và d/đ hoàn toàn đồng ý với Bạn : Trí tuệ của người không đo bằng tuổi tác, hay không thể đo bằng tuổi đạo...Bởi vì trong sự tái sinh của dòng tiến hóa, ai sinh trước? ai sinh sau? ai tu trước, ai tu sau? Không thể đo lường được vậy...

Thân

 
D

dieungo

Guest
Học mãi ko ngộ thật buồn thay
Trí chấp thủ cao dày muôn trượng
Bánh thật ko ăn, ăn bánh vẽ
Vô minh tăm tối ngày lại ngày.

"Và tuy tính nghe của chúng ta là thể tánh sáng suốt luôn có - không sanh diệt. Nhưng khi vừa nghe thanh trần thì nhĩ căn liền duyên với thanh trần tạo thành cái nghe hư vọng che lấp tính nghe.

Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần. Còn khi có thanh trần mà cái thể sáng suốt của tính nghe lại bị cái nghe hư vọng che lấp – thì chúng ta sẽ không thể nghe được lời đức Phật giảng pháp Đại thừa cho người trí. "

Chào bạn Dieuduc bạn đưa ra 3 loại tánh nghe: 1, tánh nghe
2, tánh nghe sáng suất
3, tánh nghe hư vọng
Nhưng trong kinh Thủ Lăng Nghiêm chỉ có 1 loại tánh nghe mà thôi đó là loại 1.
còn loại 2 và 3 bạn đã nhầm với cái biết sáng suất và cái biết hư vọng. Tánh nghe là tánh nghe cái biết là cái biết ko thể nhầm lẫn được. Bạn đã làm người đọc nhầm lẫn thậm tệ.(đó là hai thanh củi của bạn đấy)
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn dieungo,
Bạn hỏi d/đ nghĩ sao về câu này "do ông thông minh lanh lợi, do ý hiểu thức tưởng, là cội gốc của sanh tử"?
d/đ nghĩ chỗ hiểu của Bạn cũng là chỗ hiểu của d/đ

Còn Bạn nói : “khi tôi mới sanh tôi ko hiểu Phật Pháp nhưng tôi có cái nghe, cái thấy,... không chạy theo pháp trần”.

Thì bây giờ d/đ nói Bạn nghe nhe ! Khi mới sanh Bạn không hiểu gì về Phật Pháp – thì có phải do thanh trần duyên với nhĩ căn mà Bạn có cái biết về Phật Pháp ? Như vậy cái biết về Phật Pháp của Bạn là cái biết hư huyễn – đâu phải cái biết chơn thật.

Còn Bạn nói : Bạn biết Bạn có cái nghe, cái thấy,… không chạy theo pháp trần. Thì - biết có mà không sử dụng - cũng đồng như không biết. Và nếu đã là có - thì dầu biết hay không biết – cũng là có.

Còn Bạn nói d/đ đã làm người đọc nhầm lẫn thậm tệ.(đó là hai thanh củi của bạn đấy)

Thì có lẽ Bạn đọc không kỹ lời d/đ nói. Vì d/đ nói : tánh nghe sáng suốtcái nghe hư vọng.

Còn khi nghe thì liền tạo thành cái biết. Nên nghe và biết tuy hai mà là một. sự nhầm lẫn của người đọc – đâu thuộc về trách nhiệm của d/đ

Thân
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 7 2011
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Trích lời của cô Diệu Đức " Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần"

Khi không có thanh trần thì ta mới có tánh nghe sao ? khi có thanh trần nhiễm vào là không có tánh nghe? Diệu Đức hãy đi tham khảo lại ý này ở các vị tăng ni có sở học giáo lý đầy đủ đi. Cô sẽ nhận được ý nghĩa đầy đủ hơn và biết về sự hiểu của mình được sáng thêm phần nào!.

Cô Diệu Đức ạ!, nghe hay không nghe được thanh trần thì tánh nghe luôn hiện tiền đâu có sinh diệt đâu mà chờ đợi duyên bên ngoài là có thanh trần mới nhận thấy nó. Lúc nào nó cũng là cô mà, khi nghe hay không nghe thấy thanh trần cô có mất đi đâu, vẫn nhận biết rõ mọi thứ mà. Thanh trần không có cô cũng biết, thanh trần vang lên đâu đó cô cũng biết. Vậy cái biết có thanh trần và không có thanh trần mọi lúc mọi nơi của cô ở đâu lúc đó? Nó vẫn là cô mà.
Giống như hình với bóng vậy, bóng có được là do hình. Nếu rời hình thì đâu có bóng? Do có tánh nghe ( cái biết ) nên mới nhận ra được âm thanh vang lên. Nhĩ căn thật ra chỉ là công cụ nghe của chân tâm mà thôi. Tất cả các căn trên cơ thể của chúng ta chỉ là công cụ của chân tâm để nhận biết các trần bên ngoài mà thôi. Trong ngoài đối ứng hòa hợp với nhau. Nếu trong ngoài đối ứng mà vọng niệm không khởi, không chạy theo thì sáng suốt của tánh nghe không bị quên ( chứ không bị mất đi, rõ ở chổ này! ). Còn nếu khởi niệm, chạy theo thì bỏ quên tánh nghe ( vì do có tánh nghe luôn hiện tiền mà nhận biết mọi âm thanh khi có và khi không) đánh mất chính mình -> khởi niệm đau khổ hay vui sướng ( ưa và không ưa thích ) nơi trần cảnh. Ngay đó như ông chủ nhà đã bị rủ đi chơi bỏ lại chén trà tỉnh thức đang tỏa hương thơm ngát!.
chỉ là vậy mà cô!, Cô đừng phân tích theo những dòng lập luận rắc rối và nhiều ý nghĩ kia nữa.
Cô cứ bảo khi có tánh nghe rồi khi không có tánh nghe. Đừng bảo khi có rồi khi không có nữa. Hãy thẳng vào ý của kinh mà diễn đạt.
Thanh trần khi có rồi khi không có, nhưng tánh nghe thì chính là cô mọi lúc mọi nơi có bao giờ mất. Đừng ôm đầu rồi hỏi đầu cô ở đâu nữa!

Còn phân tích vấy đề này, TH xin có một vài ý nhỏ chia sẽ mong bỏ qua cho
“Khi cha mẹ chưa sanh”, ông thử nói một câu xem !”. thử hỏi nói gì? nói đi! Miệng đâu mà để nói ? hiểu biết lúc đó ở đâu mà nói ? Im bật chứ gì! Vậy ông nói đi, nói thử xem! Chấp nơi cái miệng ( một căn trong ngũ căn ) có, chấp vào sự hiểu do các căn thu thập từ bên ngoài mà cho là ông sao! Ngay đó quát cho một tiếng, hay đập cho một gậy là khóc òa lên chứ gì......

Còn hành động đốt sách của sư, ai có đủ quyền bảo là sư ngã mạn? Sao hiểu được tâm tình của người học đạo khi lấy cái nhìn nhận của mình bây giờ mà soi xét cho hành động ấy? Mỗi người mỗi duyên hiển bày hành động cầu đạo của mình. Rốt ráo vẫn vì nóng lòng cầu đạo mà không thấy nên giận bản thân trách sở học quá nhiều mà vẫn chưa sáng được. Nên sư làm vậy là cách riêng của sư. Đâu có cổ vũ ai làm theo mình, hay cần người bên vực nói xấu tốt cho hành động của sư ?
Đừng phê phán hay suy nghĩ theo cái tâm vọng của mình vào hiện tượng nữa, xa lại càng xa!

Cô dieuduc hỏi Dieungo “Khi mới sanh Bạn có hiểu gì về Phật Pháp chăng !
Ai được sanh? thân tứ đại được sanh hay thể tánh các căn được sanh ra? ai hiểu Phật Pháp, ngũ căn dính với trần thu thập vào gọi là hiểu? hay thể tánh các căn hiểu? Nói là thể tánh các căn là do tâm nương ra nơi các căn mà làm cho các căn hữu dụng. Chứ kỳ thật buôn tâm ra thì các căn chỉ là đống thịt máu, chỉ là công cụ thôi. Đâu có khác. Ví như người bị mê trên giường bệnh, người sống hệ thần kinh thực vật. Các căn còn đó, có chết đâu, nhưng đâu còn nhận biết điều gì. Công cụ còn đủ, nhưng ông chủ đâu còn sử dụng nên chúng chỉ là đống thịt chưa thối rửa thôi. Khi nào tỉnh lại, ông chủ sử dụng lại chúng thì chúng lại làm lại chức năng củ là công cụ tiếp xúc trần cảnh tiếp tục.
Cô đừng quên rằng sanh ra là tứ đại theo nghiệp mà sanh, chứ thể tánh thì vẫn nguyên bản như thuở ban đầu. Dầu mang bao lần tấm thân tứ đại, dù tạo bao nhiêu vọng thức sâu nặng cở nào từ bao kiếp, thì thể tánh vẫn "vẹn nguyên" đúng với bản chất của nó. Học Phật Pháp vì muốn được chỉ dạy để nhận lại của báo trong nhà ( của báo cột trong chéo áo của người cùng tử, mà người cùng tử này dù có của báo vẫn không hay biết nên vẫn cứ đi lang thang xin ăn. Trích trong một phẩm Phật thuyết về người cùng tử của Kinh Diệu Pháp Liên Hoa). Đừng hỏi trước hay sau khi sanh hoặc hay hỏi
“Khi mới sanh Bạn có hiểu gì về Phật Pháp chăng !“. Cái hiểu của cô sau mấy mươi năm chất chứa học hỏi chỉ là sở tri của riêng cô. Đừng hỏi lại người khác!. Cô bây giờ mà gặp Tổ Bá Trượng là ăn gậy như bao người trước kia thôi.!!!
Ngón tay chỉ mặt trăng, theo ngón tay mà thấy được mặt trăng. Đừng cứ nhìn ngón tay rồi bảo ngón tay đó là mặt trăng. Tiếc lắm thay!!!

Còn Dieungo
trả lời " khi tôi mới sanh tôi ko hiểu Phật Pháp( trên văn tự!!! ) nhưng tôi có cái nghe, cái thấy" thì mình đồng ý với bạn.
Nhưng "
cái nghe cái thấy của đứa trẻ sơ sinh đó có phải là xoay tánh nghe vào trong không" thì mình xin có vài ý:
Đứa trẻ ngay trong bụng mẹ, ngay khi hình thành đã có khởi niệm rồi. Tâm thức nương theo nghiệp mà thọ lấy thân hình đó. Nên khi trong bụng mẹ nó đã khởi vọng niệm ưa thích rồi. Mẹ ăn nóng hay cay quá nó cũng đạp, chật chọi nó cũng đạp. Mẹ trò chuyện nó cũng phản ứng bằng cách đạp vào thành bụng của người mẹ. Các căn nó đã sinh ra niệm khi tiếp xúc với trần rồi đó bạn ạ. Không phải là nghe thấy của tánh nghe đâu bạn!
Sau này nó ra đời như chúng ta, các căn hoàn thiện đúng chức năng công cụ của nó, được nghe lời Phật nhắc nhở thì mới nhận lại tánh nghe( chung lại là tánh biết thông qua các căn đó) mà sống với nó. Không còn nhận lầm giặc làm con nữa ( lời Phật dạy ).
Chia sẽ với bạn như vậy!

" d/đ chỉ trích dẫn lời Phật giảng - rồi cũng dùng lời Phật giảng để giải thích"
Cô DĐ trích lời Phật là bông hoa đúng rồi. Nhưng những lời giải thích của cô lại là những chiếc lá!
"chứ d/đ không có luận giải lời Phật giảng – theo ý hiểu của mình"
Giải thích và luận có khác nhau không thưa Cô?
Có một câu truyện như thế này:
- Có một thông dịch viên nọ được mời để dịch trong một buổi meeting. Sau khi ngồi phía sau thông dịch cho một đối tác người Pháp. Cô ta nghĩ là sự dịch thuật của mình đã đúng với ý của người Pháp đó.
Sau buổi meeting đó, cô ra về với nụ cười vừa lòng của mình trong công việc đã xong.
Đang dạo bước thong thả thì từ phía sau đi tới một người trong ban đối tác của buổi meeting gật đầu chào cô ấy và bảo rằng.
- Xin lỗi cô, khi nãy trong vấn đề dịch thuật của cô có những quan điểm chưa đúng hoàn toàn với ý của lãnh đạo của tôi. Nhưng vì tôn trọng chúng tôi không muốn có ý nói trong lúc đó. Chúng tôi sẽ viết báo cáo rõ hơn để gởi cho lãnh đạo bên cô sau. Nhưng xin cô hãy trao dồi thêm kỹ năng dịch thuật của mình, để những lần dịch thuật sau của cô sẽ đạt kết quả mỹ mãn hơn. cảm ơn cô rất nhiều vì sự nhiệt tình của cô!...

"Còn sở dĩ d/đ dùng chữ Rất tiếc… ở mục trả lời bạn dieungo là vì bạn ấy đã có công tìm tài liệu – nhưng tài liệu của bạn ấy không những không thể dùng để giải thích – mà còn làm cho lời đức Phật - d/đ đang trích dẫn – bị loãng ý. Cho nên, d/đ Rất tiếc … phải nói : “tài liệu Bạn post không thể dùng để giải thích lời Phật giảng trong chủ đề này”.

Loãng theo cách nghĩ, hay quy ước của diễn đàn, hay ý của cô Diệu đức là phải bám sát từng chữ, từng lời của Kinh Thủ Lăng Nghiêm để bàn thảo. Không được mượn bên ngoài hay những lời giảng dạy khác để thảo luận?
Tôi thiết nghĩ bạn DieuNgo muốn mượn ý đó để nói thay những lời bạn ấy muồn nói về sự học và cách đem giải thích ý Kinh của cô trong bài thảo này. Thấy loãng nhưng không loãng!. Thay vì nói dài dòng, bạn ấy đã bê nguyên mẫu văn đó đến đây để diễn đạt ý của bạn. Nghĩ ra thì cũng đâu loãng đâu phải không?. Ánh sáng có hình dáng khác nhau, độ sáng màu khác nhau. Nhưng đâu ngoài mục đích chiếu sáng bóng tối của nó. Lời tuy ngoài kinh, nhưng làm sáng tỏ ý diễn đạt thì ta cũng nên xem như chung một phương tiện vậy. Đừng xem đuốc của người khác không sáng bằng đuốc của mình!!!. Đuốc nào cũng dùng thấp sáng mà đúng không, hay còn để làm gì khác?

Trong hương thơm các loài hoa
Hương thơm của lòng giản dị và khiêm nhường là hương hoa thơm nhất!

Dùng hoa đó đung trà mời khách tri âm!
 
D

dieungo

Guest
Còn Dieungo trả lời " khi tôi mới sanh tôi ko hiểu Phật Pháp( trên văn tự!!! ) nhưng tôi có cái nghe, cái thấy" thì mình đồng ý với bạn.
Nhưng "
cái nghe cái thấy của đứa trẻ sơ sinh đó có phải là xoay tánh nghe vào trong không" thì mình xin có vài ý:
Đứa trẻ ngay trong bụng mẹ, ngay khi hình thành đã có khởi niệm rồi. Tâm thức nương theo nghiệp mà thọ lấy thân hình đó. Nên khi trong bụng mẹ nó đã khởi vọng niệm ưa thích rồi. Mẹ ăn nóng hay cay quá nó cũng đạp, chật chọi nó cũng đạp. Mẹ trò chuyện nó cũng phản ứng bằng cách đạp vào thành bụng của người mẹ. Các căn nó đã sinh ra niệm khi tiếp xúc với trần rồi đó bạn ạ. Không phải là nghe thấy của tánh nghe đâu bạn!
Sau này nó ra đời như chúng ta, các căn hoàn thiện đúng chức năng công cụ của nó, được nghe lời Phật nhắc nhở thì mới nhận lại tánh nghe( chung lại là tánh biết thông qua các căn đó) mà sống với nó. Không còn nhận lầm giặc làm con nữa ( lời Phật dạy ).
Chia sẽ với bạn như vậy!

Chào bạn Tấn Hạnh mình chưa đồng ý lắm
VD Lửa cháy đến tay bạn thì bạn làm gi? hoặc Tổ đánh tôi 1 gậy ngay chố ấy có còn niệm ko?
Ngay chỗ đó Ý thức ko thể xen vào được. Trẻ sơ sinh lấy đâu ra ý thức để phân biệt.
Vô minh duyên hành duyên thức duyên danh sắc duyên lục căn duyên xúc duyên thụ(trẻ sơ sinh ra đời và tiếp xúc với lục trần và thọ nhận) chưa có ái, thủ, hữu.
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 7 2011
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Nó có ý thức chứ bạn, nó đã phân biệt rồi đó chứ. Bạn thử tìm hiểu về khoa học nghiên cứu những đứa bé còn trong bụng mẹ thì sẽ biết. Ngày trước mình cũng nghĩ như bạn vậy. Nhưng không phải mình nghĩ sai, mà là mình lúc đó ít thông tin về n/c phản ứng của các đứa bé còn trong bụng mẹ. Bạn biết không. Mẹ nó cho nghe nhạc giao hưởng thì nó phản ứng khác, nghe nhạc dance thì nó phản ứng khác. chân đạp mạnh, đạp nhẹ hay liên tục tùy theo từng loại nhạc nó cảm nhận. Khi mẹ thì thầm cho bé nghe thì bé cũng phản ứng lại tình cảm của mẹ từ ngay trong bụng bằng những cái đạp hay nhúc nhít nhẹ. Bạn thử tìm hiểu vấn đề này ở những trang có chủ đề ấy trên mạng thì sẽ rỏ.
Nó đã cảm thọ (thụ ) (nghe thấy, ưa thích và phản ứng lại) . Nên không thể nói đó là tánh nghe được. Nói nó có tánh nghe hiện hữu cùng với cái nghe của nó thì đúng hơn.
Ý bạn và mình hiểu thì không sai, nhưng trước đây mình và bạn theo người xưa nghĩ là đứa bé còn trong bụng chưa cảm thọ ưa thích nên mới nghĩ vậy.


Đứa bé đã có thân ngay từ khi người mẹ thọ thai. Tâm thức đã nương vào ngay buổi đầu của sự sống được hòa hợp thành. Ngôi nhà đã được xây nên!. Tuy các căn không lanh lẹ như sau khi ra đời hoặc lớn lên cảm thọ trần cảnh mãnh liệt hơn. Chứ kỳ thực vì nó thể hiện còn yếu do chưa hoàn hảo, nên chúng ta cứ nghĩ là nó chưa cảm thọ và sinh tâm ưa thích. Xét cho kỹ để ít thiếu xót sau này thôi.

Mình nói rõ là sợ sau này có mấy người nghiêng về khoa học họ sẽ bắt bẽ chúng ta trong vấn đề này.

Chia sẽ cùng bạn!
 
D

dieungo

Guest
Cám ơn bạn TanHanh đã nhắc nhở!
Như vậy 3 chúng ta đã làm sáng tỏ thế nào là tánh nghe và bàn rộng ra hơn với nhiều vd xoay đi xoay lại khiến cho người đọc nhận lại được tánh nghe của chinh mình. Tôi thấy đây là cuộc thảo luận đầy ý nghĩa.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Trích lời của cô Diệu Đức " Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần"

Khi không có thanh trần thì ta mới có tánh nghe sao ? khi có thanh trần nhiễm vào là không có tánh nghe? Diệu Đức hãy đi tham khảo lại ý này ở các vị tăng ni có sở học giáo lý đầy đủ đi. Cô sẽ nhận được ý nghĩa đầy đủ hơn và biết về sự hiểu của mình được sáng thêm phần nào!.




Bạn viết :

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Trích lời của cô Diệu Đức " Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần"

Khi không có thanh trần thì ta mới có tánh nghe sao ? khi có thanh trần nhiễm vào là không có tánh nghe? Diệu Đức hãy đi tham khảo lại ý này ở các vị tăng ni có sở học giáo lý đầy đủ đi. Cô sẽ nhận được ý nghĩa đầy đủ hơn và biết về sự hiểu của mình được sáng thêm phần nào!.
Trong khi d/đ viết :

Và tuy tính nghe của chúng ta là thể tánh sáng suốt luôn có - không sanh diệt. Nhưng khi vừa nghe thanh trần thì nhĩ căn liền duyên với thanh trần tạo thành cái nghe hư vọng che lấp tính nghe.

Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần. Còn khi có thanh trần mà cái thể sáng suốt của tính nghe lại bị cái nghe hư vọng che lấp – thì chúng ta sẽ không thể nghe được lời đức Phật giảng pháp Đại thừa cho người trí.
Như vậy, Bạn có thấy lời trích dẫn của Bạn rất xa với lời giải thích của d/d chăng ?

d/đ giải thích rõ ràng như vậy mà Bạn lại hiểu mất đầu mất đuôi như vậy thì ....

Do đó, d/đ xin chấm dứt và trả lại Bạn chỗ hiểu của Bạn.

Thân
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 7 2011
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Đâu có gì cho đi hay trả lại ở đây đâu, thưa Diệu Đức thân mến!

Cô viết như vầy mà " Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần"

Chữ chỉ có được, chữ này rất rõ nghĩa khi viết cũng như khi đọc mà phải không thưa cô ? chữ này ai cũng hiểu là chỉ khi đó, hay chỉ khi như vậy..... Hay có ai hiểu khác hơn TH !

Ở đây sẽ không bàn thêm nữa chuyện cô hiểu và giải thích Kinh như thế nào. ( Còn khi có thanh trần mà cái thể sáng suốt của tính nghe lại bị cái nghe hư vọng che lấp – thì chúng ta sẽ không thể nghe được lời đức Phật giảng pháp Đại thừa cho người trí. ). Không biết có ai hiểu hết ý của câu này qua cách diễn đạt của cô Diệu Đức không? và có phải là ý của Kinh Thủ Lăng Nghiêm muốn diễn đạt ở chổ này ?
TH đã hiểu không đúng tin thần của Kinh? hay còn nghĩa nào khác?!!!


Cách lập luận hành văn khi cô diễn đạt có lẽ chưa rõ ràng xúc tích thôi, theo cảm nhận của TH là vậy ( còn ở người đọc không phải thì mình xin lỗi tất cả!). Vì trước nay mình đọc thấy nhiều thảo luận thường xoay quanh chủ đề và hình như ngày càng đưa người đọc tìm hiểu càng thêm rối rắm. Vốn dĩ mọi vấn đề không quá khó hiểu để thực hành như chúng ta thường gán ghép cho nó.
TH chỉ vì muốn góp sức cho rõ vấn đề hơn chứ không cố tình hiểu sai vấn đề để chất vấn ai đâu! Xin lỗi nếu để sự hiểu lầm này xảy ra khi thảo luận.
Chỉ vì thích dùng dao chém thật chặc, không thích lượn dao qua lại, làm thiên hạ mõi mắt thôi.

Tất cả xin lượng thứ cho TH.

Mời trà cười huề vậy!
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Đâu có gì cho đi hay trả lại ở đây đâu, thưa Diệu Đức thân mến!

Cô viết như vầy mà " Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần"

Chữ chỉ có được, chữ này rất rõ nghĩa khi viết cũng như khi đọc mà phải không thưa cô ? chữ này ai cũng hiểu là chỉ khi đó, hay chỉ khi như vậy..... Hay có ai hiểu khác hơn TH !

Ở đây sẽ không bàn thêm nữa chuyện cô hiểu và giải thích Kinh như thế nào. ( Còn khi có thanh trần mà cái thể sáng suốt của tính nghe lại bị cái nghe hư vọng che lấp – thì chúng ta sẽ không thể nghe được lời đức Phật giảng pháp Đại thừa cho người trí. ). Không biết có ai hiểu hết ý của câu này qua cách diễn đạt của cô Diệu Đức không? và có phải là ý của Kinh Thủ Lăng Nghiêm muốn diễn đạt ở chổ này ?
TH đã hiểu không đúng tin thần của Kinh? hay còn nghĩa nào khác?!!!


Cách lập luận hành văn khi cô diễn đạt có lẽ chưa rõ ràng xúc tích thôi, theo cảm nhận của TH là vậy ( còn ở người đọc không phải thì mình xin lỗi tất cả!). Vì trước nay mình đọc thấy nhiều thảo luận thường xoay quanh chủ đề và hình như ngày càng đưa người đọc tìm hiểu càng thêm rối rắm. Vốn dĩ mọi vấn đề không quá khó hiểu để thực hành như chúng ta thường gán ghép cho nó.
TH chỉ vì muốn góp sức cho rõ vấn đề hơn chứ không cố tình hiểu sai vấn đề để chất vấn ai đâu! Xin lỗi nếu để sự hiểu lầm này xảy ra khi thảo luận.
Chỉ vì thích dùng dao chém thật chặc, không thích lượn dao qua lại, làm thiên hạ mõi mắt thôi.

Tất cả xin lượng thứ cho TH.

Mời trà cười huề vậy!

Chào bạn Tấn Hạnh,
d/đ trả lại Bạn chỗ hiểu của Bạn - là để xóa hết những lời d/đ giải thích với Bạn. Còn những gì Bạn nói là của Bạn – d/đ không có ý kiến.
Vì đối với d/đ chỗ hiểu nào về Phật Pháp đều không sai – nhưng vẫn chưa phải là đúng. d/đ chỉ muốn chia sẻ chỗ hiểu của mình để mong được làm chiếc lá – bón phân nuôi dưỡng cho hoa nở đẹp.

Và d/đ tin chỗ hiểu của d/đ đủ để làm chiếc lá. Cho nên, dầu d/đ không muốn tranh luận – d/đ cũng không thể không bảo vệ chỗ hiểu của mình. Và những khi gặp trường hợp như vầy – d/đ rất buồn.

d/đ hiểu được tâm ý của Bạn và sự thất vọng của Bạn đối với d/đ. Nhưng d/đ cũng có tâm ý và sự thất vọng như Bạn.


chữ chỉ có được tuy rất rõ nghĩa – nhưng chỉ có được trong câu :

nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần"

chỉ có được trong câu : tuy tính nghe của chúng ta là thể tánh sáng suốt luôn có - không sanh diệt. Nhưng khi vừa nghe thanh trần thì nhĩ căn liền duyên với thanh trần tạo thành cái nghe hư vọng che lấp tính nghe.

Cho nên, nếu chúng ta chỉ có được cái thể sáng suốt của tính nghe – khi không có thanh trần. Còn khi có thanh trần mà cái thể sáng suốt của tính nghe lại bị cái nghe hư vọng che lấp – thì chúng ta sẽ không thể nghe được lời đức Phật giảng pháp Đại thừa cho người trí.
Thì chắc Bạn cũng thấy chữ chỉ có được trong hai câu này - làm rõ nghĩa cho hai cái khác nhau.

Còn Bạn nói :

trước nay mình đọc thấy nhiều thảo luận thường xoay quanh chủ đề và hình như ngày càng đưa người đọc tìm hiểu càng thêm rối rắm. Vốn dĩ mọi vấn đề không quá khó hiểu để thực hành như chúng ta thường gán ghép cho nó.
d/đ cũng có nhận xét như Bạn. Và d/đ cũng thấy - quả thật vấn đề không quá khó. Nếu chúng ta đừng có gán ép chỗ hiểu về Phật Pháp của mình để hướng lời Phật giảng. Vì mỗi lời Phật giảng là một phần của Phật Pháp. Do đó, nếu chỉ dùng chỗ hiểu - một phần của Phật Pháp để hướng lời Phật giảng – thì sự thảo luận khó tránh được sự rối rắm.

d/đ hiểu như vậy. Và mong chỗ hiểu này của d/đ được xem là chiếc lá mục – góp phần vun bón cho hoa nở đẹp…

Dùng dao chém thật chặc là điều d/đ cũng rất muốn. Nhưng vì chỗ hiểu của d/đ khác với chỗ hiểu của Bạn nên d/đ rất cẩn trọng trong việc dùng dao. Và khi đã dùng dao thì d/đ cũng sẽ như Bạn - không lượn dao qua lại.

Xin uống cùng Bạn tách trà - cười huề.
Thân
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên