Vạn pháp duy tâm tạo???

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
1. Phân tích câu "Vạn pháp duy tâm tạo"

Nghĩa của câu này là mọi pháp đều do Tâm sanh.
- Pháp: là hiện tượng nói chung, hiên tượng sanh diệt và hiện tượng bất sanh bất diệt, hiện tượng chúng sanh, hiện tượng Phật,.....
- Mọi pháp do tâm sanh thì Tâm đó không phải là pháp nào hết. Vì nếu tâm chỉ là một pháp nào đó thì chỉ ở riêng biệt với pháp đó không thể có mặt ở các pháp khác, nên không thể sanh ra pháp nào khác. Như vậy, tâm sanh muôn pháp phải là Tâm Bản Nhiên xưa nay không một vật, vô tướng mà chúng ta thường nghe nói.

- Nhưng Tâm Bản Nhiên đã không một vật thì làm sao sanh vật (pháp nói chung). Nghĩa là bản thân mỗi một Tâm Bản Nhiên thì không có bất kì hình dáng hay tướng trạng gì, không mặc định một điều gì cả và chỉ nếu trơ trọi một mình nó thì không có bất kì hiện tượng gì cả từ nó. Vậy làm sao Tâm Bản Nhiên này lại có thể sanh pháp (có chúng ta hiện nay)?

Trả lời: Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau mà sanh pháp mà chỉ có hai trạng thái: sanh diệt, hoặc Niết Bàn. Nói cách khác "Mọi Tâm Bản Nhiên không nằm ngoài nhau" nên xuất sanh các pháp, hoặc sanh diệt, hoặc bất sanh bất diệt (Niết Bàn). Như vậy ai nói "mọi pháp đều do một mình Tâm tôi (tâm niệm, cả tâm bản nhiên) sanh ra là không đúng Chánh Pháp và thực tế.

Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau nhưng Tâm Bản Nhiên này không rõ biết về chính nó và Tâm Bản Nhiên khác thì đó gọi là Vô Minh, xuất sanh hiện tượng dị biệt và xoay chuyển không ngừng, đó là sự xuất sanh pháp sanh diệt.

Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau nhưng Tâm Bản Nhiên này rõ biết về chính nó và Tâm Bản Nhiên khác, vốn vắng lặng vô sanh không hề có dị biệt thì đó là giác ngộ thành Phật, nơi đó không có hiện tượng dị biệt, bất sanh bất tử, gọi là xuất sanh pháp Niết Bàn.

2. Đất đá cỏ cây do đâu mà sanh? Chúng sanh là gì?

Như trên đã nói "Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau nhưng Tâm Bản Nhiên này không rõ biết về chính nó và Tâm Bản Nhiên khác thì đó gọi là Vô Minh, xuất sanh hiện tượng dị biệt và xoay chuyển không ngừng, đó là sự xuất sanh pháp sanh diệt. " Nhóm Tâm Bản Nhiên khi giao tiếp không rõ biết mà xuất sanh hiện tượng sanh diệt, gọi là chúng sanh. Nhóm Tâm Bản Nhiên không như vậy, gọi là Phật. Theo định nghĩa này thì Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác vẫn trong nhóm chúng sanh, tuy nhiên với luân hồi đã tự tại.

Hiện tượng cỏ cây đất đá thuộc nhóm hiện tượng sanh diệt, trong nhóm Vô Minh, cụ thể là trạng thái "không biết gì hết", tức chưa có yếu tố thức tánh trong nó. Chúng được gọi là vô tình chúng sanh.

Như vậy, chỉ do rõ biết hay chưa rõ biết cái Tâm Bản Nhiên mà xuất sanh tất cả các hiện tượng từ vô tình chúng sanh, hữu tình chúng sanh, Thánh hóa độ chúng sanh, Phật.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ahahahhaha [smile]

công nhận ông VNBN GIỎI ĐÍA PHẬT LÝ thiệt [smile]

Như trên đã nói "Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau nhưng Tâm Bản Nhiên này không rõ biết về chính nó và Tâm Bản Nhiên khác thì đó gọi là Vô Minh, xuất sanh hiện tượng dị biệt và xoay chuyển không ngừng, đó là sự xuất sanh pháp sanh diệt - VNBN


Cái gì vậy ? [smie]

Ồ MY GOODNESS ... nghĩa BẢN NHIÊN .. tuy được nhắc đến trong 1 số kinh ĐẠI THỪA [smile] ... nhưng NGHĨA của nó hỏng phải là như ông VÔ NHẤT BẤT NHỊ đang miêu tả [smile]

--> bộ cứ định XẠO ... ĐÍA ra ... thì thành PHẬT PHÁP hả ... [smile]



cho thí dụ luôn nhé ... mất công VNBN lại la toáng lên là BỊ ĂN HIẾP [smile] ... bởi người nhà [smile]


(1) Nghĩa "BẢN NHIÊN"

Thế nào là dơ bẩn? Này A Nan! Ví như nước trong --> bản nhiên là trong sạch;

còn những thứ như bụi, đất, tro, cát, bản chất là ngăn ngại. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm



Như vậy ... NƯỚC BẢN NHIÊN vốn trong ... những thứ ngăn ngại ... là bụi ... là đất ... là tro .. là cát .. sắc màu [smile]



Vậy còn nghĩa BẢN NHIÊN của TÂM thì sao ?

- Chơn Tâm vẫn có đặc tính chứa đựng - TÀNG CHỨA ... nên mới có nghĩa là NHƯ LAI TẠNG [smile]

có nghĩa là Chơn Tâm --> BẢN NHIÊN THANH TỊNH --> vẫn có khả năng TÀNG CHỨA ... tất cả các TÂM SỞ, TÂM VƯƠNG .. như liệt kê trong Duy Thức ... như liệt kê trong Vi Diệu Pháp [smile]

chứ NHÓM TÂM này nọ gì bản nhiên gì .... gì gì như ông VNBN VIẾT BỊA ĐẶT ra vậy [smile] ...

và cái TÂM BẢN NHIÊN ... ha hahah a... kết quả của TỨ THIỀN

--> thì NGHĨA BẢN NHIÊN là gì vậy ? [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ahahahhaha [smile]

công nhận ông VNBN GIỎI ĐÍA PHẬT LÝ thiệt [smile]

Như trên đã nói "Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau nhưng Tâm Bản Nhiên này không rõ biết về chính nó và Tâm Bản Nhiên khác thì đó gọi là Vô Minh, xuất sanh hiện tượng dị biệt và xoay chuyển không ngừng, đó là sự xuất sanh pháp sanh diệt - VNBN


Cái gì vậy ? [smie]

Ồ MY GOODNESS ... nghĩa BẢN NHIÊN .. tuy được nhắc đến trong 1 số kinh ĐẠI THỪA [smile] ... nhưng NGHĨA của nó hỏng phải là như ông VÔ NHẤT BẤT NHỊ đang miêu tả [smile]

--> bộ cứ định XẠO ... ĐÍA ra ... thì thành PHẬT PHÁP hả ... [smile]



cho thí dụ luôn nhé ... mất công VNBN lại la toáng lên là BỊ ĂN HIẾP [smile] ... bởi người nhà [smile]


(1) Nghĩa "BẢN NHIÊN"

Thế nào là dơ bẩn? Này A Nan! Ví như nước trong --> bản nhiên là trong sạch;

còn những thứ như bụi, đất, tro, cát, bản chất là ngăn ngại. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm



Như vậy ... NƯỚC BẢN NHIÊN vốn trong ... những thứ ngăn ngại ... là bụi ... là đất ... là tro .. là cát .. sắc màu [smile]



Vậy còn nghĩa BẢN NHIÊN của TÂM thì sao ?

- Chơn Tâm vẫn có đặc tính chứa đựng - TÀNG CHỨA ... nên mới có nghĩa là NHƯ LAI TẠNG [smile]

có nghĩa là Chơn Tâm --> BẢN NHIÊN THANH TỊNH --> vẫn có khả năng TÀNG CHỨA ... tất cả các TÂM SỞ, TÂM VƯƠNG .. như liệt kê trong Duy Thức ... như liệt kê trong Vi Diệu Pháp [smile]

chứ NHÓM TÂM này nọ gì bản nhiên gì .... gì gì như ông VNBN VIẾT BỊA ĐẶT ra vậy [smile] ...

và cái TÂM BẢN NHIÊN ... ha hahah a... kết quả của TỨ THIỀN

--> thì NGHĨA BẢN NHIÊN là gì vậy ? [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
Bởi chưa thấy gốc nên chẳng hiểu được mà viết vậy.

Bản nhiên nghĩa là gì?, Bản là nguyên bản, nhiên là tự nhiên, hiển nhiên, tiên thiên. Bản nguyên nghĩa là xưa nay, không luận trong bất kì mối quan hệ gì.

Tâm bản nhiên là cái thực thể, chính là ông thực đó. Nó vốn chẳng dơ chẳng sạch, chẳng vô vinh chẳng hết vô minh, vốn không bị khống chế bởi các mối quan hệ đối đãi, hoặc thô, hoặc tế, hoặc vi diệu.

Tâm bản nhiên này một mình nó không sanh pháp, vốn không Phật, không chúng sanh.
Các tâm bản nhiên gặp nhau mà sản sanh ra các pháp (dơ, sạch). Dơ thì gọi là chúng sanh, trong sạch thì gọi là Phật.

Đọc kỹ mà ngẫm nghĩ, tham cứu, rồi hãy viết nha ông bạn.

 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Bản nhiên nghĩa là gì?, Bản là nguyên bản, nhiên là tự nhiên, hiển nhiên, tiên thiên. Bản nguyên nghĩa là xưa nay, không luận trong bất kì mối quan hệ gì.
BẢN NHIÊN Là NGUYÊN BẢN ! Tất Cả Chúng Hữu Tình Xưa Nay Đều NGUYÊN BẢN là DO VÔ MINH HÀNH. Chưa Từng Có Và Chưa Từng Biết Đến Cảnh Giới GIẢI THOÁT và Giải Thoát Tri KIẾN . Vì Nếu =ĐÃ TỪNG CÓ SỰ GIẢI THOÁT CỦA TÂM BẢN NHIÊN Thì TU HỌC CÓ LỢI ÍCH GÌ ??? VÌ CÁI TÂM BẢN NHIÊN = VÔ THƯỜNG ( Trước Giác Ngộ , Sau Là Chúng Sanh )
Chư Như Lại Là Người Phát Hiện Các Chúng Hữu Tình Có Tính TỰ GIÁC ( NÊN GOI LÀ BẢN GIÁC =TÍNH THẤY BIẾT ) Nên Nương Vào Đó Quán Xét Thấy Rõ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA VŨ TRỤ VÔ MINH Và Tìm Phương Cách Hóa Giải Khỏi Mọi Rắc Rối Của Nó Mà Thoát Ra Khỏi Sự Chi Phối Của Quy Luật Vô Minh ,Chứ Không Phải Tìm Cách Tu Học Để TRỞ LẠI Với Cái TÂM BẢN NHIÊN TRƯỚC ĐÓ.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
BẢN NHIÊN Là NGUYÊN BẢN ! Tất Cả Chúng Hữu Tình Xưa Nay Đều NGUYÊN BẢN là DO VÔ MINH HÀNH. Chưa Từng Có Và Chưa Từng Biết Đến Cảnh Giới GIẢI THOÁT và Giải Thoát Tri KIẾN . Vì Nếu =ĐÃ TỪNG CÓ SỰ GIẢI THOÁT CỦA TÂM BẢN NHIÊN Thì TU HỌC CÓ LỢI ÍCH GÌ ??? VÌ CÁI TÂM BẢN NHIÊN = VÔ THƯỜNG ( Trước Giác Ngộ , Sau Là Chúng Sanh )
Chư Như Lại Là Người Phát Hiện Các Chúng Hữu Tình Có Tính TỰ GIÁC ( NÊN GOI LÀ BẢN GIÁC =TÍNH THẤY BIẾT ) Nên Nương Vào Đó Quán Xét Thấy Rõ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA VŨ TRỤ VÔ MINH Và Tìm Phương Cách Hóa Giải Khỏi Mọi Rắc Rối Của Nó Mà Thoát Ra Khỏi Sự Chi Phối Của Quy Luật Vô Minh ,Chứ Không Phải Tìm Cách Tu Học Để TRỞ LẠI Với Cái TÂM BẢN NHIÊN TRƯỚC ĐÓ.
Bạn chưa biết tâm bản nhiên nên mới phát biểu như vậy.
Tánh Nguyên Bản thì là tánh giác, Phật tánh chứ còn gì nữa bạn, không mặc định một điều gì, không vô minh, không giác ngộ, vốn đã vắng lặng, không phải do bên ngoài tạo nên, chỉ nhân bên ngoài mà phát dụng.

Giác ngộ về tánh bản nhiên thì cũng chính là giác ngộ về quy luật vũ trụ, đâu có gì khác biệt mà phân biệt ra hai cái riêng biệt. Đức Phật lúc tĩnh tọa dưới cọi Bồ Đề chỉ là để tìm lại cái tâm bản nhiên đó thôi, nhận ra nó thì thấu suốt tất cả tướng nhị biên của vạn pháp, sự thấu suốt đó là tự dụng ra chứ không do cái gì làm nên, chỉ nhân nơi vô trụ mà phát khởi ra.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Luận Thuyết "QUAY VỀ VỚI TÍNH BẢN NHIÊN " Là Của Một Số Tông Môn Không Phải Của PHẬT MÔN . Họ Chủ Trương Qua Về BẢN TÍNH " TÍNH BỔN THIỆN " Của Hài Nhi ,Họ Tưởng Rằng Như Thế Là Giải Thoát. Nhưng Do Họ Không Biết Là Vẫn Chịu Tác Động Của = NIỆM BẤT GIÁC VÔ MINH do VÔ MINH HÀNH Từ Chủng Tử Nghiệp Ẩn Tàng Trong Tàng Thức Điều Khiển
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Giác ngộ về tánh bản nhiên thì cũng chính là giác ngộ về quy luật vũ trụ, đâu có gì khác biệt mà phân biệt ra hai cái riêng biệ
Mọi Người Lầm Tương QUY LUẬT TỰ NHIÊN CỬA VŨ TRỤ = VÔ MINH Là Giáo Lý Chính Thống Của PHẬT MÔN
GIÁO LÝ PHẬT MÔN CHÍNH LÀ : CÓ TRI KIẾN GIẢI THOÁT Và GIÁC NGỘ-> VƯỢT THOÁT MỌI RẮC RỐI ĐỐI VỚI BẢN THÂN DO VÔ MINH HÀNH VÀ QUY LUẬT CỦA NÓ ĐỂ ĐƯỢC TỰ DO TỰ TẠI Chứ Không Phải TUÂN THỦ NGHIÊM NGẶT THEO NÓ VÀ CHỊU CHI PHỐI CỦA NÓ >
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Luận Thuyết "QUAY VỀ VỚI TÍNH BẢN NHIÊN " Là Của Một Số Tông Môn Không Phải Của PHẬT MÔN . Họ Chủ Trương Qua Về BẢN TÍNH " TÍNH BỔN THIỆN " Của Hài Nhi ,Họ Tưởng Rằng Như Thế Là Giải Thoát. Nhưng Do Họ Không Biết Là Vẫn Chịu Tác Động Của = NIỆM BẤT GIÁC VÔ MINH do VÔ MINH HÀNH Từ Chủng Tử Nghiệp Ẩn Tàng Trong Tàng Thức Điều Khiển
Đó là những tư tưởng chấp trước pháp mà nói nên chẳng phải Phật Pháp, họ nói sai về Tánh Bản Nhiên chứ không phải không có Tánh Bản Nhiên.
Tánh Bản Nhiên trong Phật Pháp là tự tánh, tánh giác, Phật Tánh,....

Vô Minh và Hành chỉ là giả tạm, không phải thật tánh của ông, tánh thật của ông (tánh bản nhiên) đều không hề có các thứ đó, tùy theo duyên bên ngoài mà có.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Mọi Người Lầm Tương QUY LUẬT TỰ NHIÊN CỬA VŨ TRỤ = VÔ MINH Là Giáo Lý Chính Thống Của PHẬT MÔN
GIÁO LÝ PHẬT MÔN CHÍNH LÀ : CÓ TRI KIẾN GIẢI THOÁT Và GIÁC NGỘ-> VƯỢT THOÁT MỌI RẮC RỐI ĐỐI VỚI BẢN THÂN DO VÔ MINH HÀNH VÀ QUY LUẬT CỦA NÓ ĐỂ ĐƯỢC TỰ DO TỰ TẠI Chứ Không Phải TUÂN THỦ NGHIÊM NGẶT THEO NÓ VÀ CHỊU CHI PHỐI CỦA NÓ >
Tri kiến giải thoát đâu phải trên trời rơi xuống, nhờ thấu tận cùng vô minh và quy luật của nó thì chính là chỗ thấu về tánh bản nhiên, thấu nên tự thoát, tự lìa.
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

mỗi lần VNBN BA ĐÍA .. thì biết liền .. vì câu kế tiếp ... VNBN hông hề dám nói tới CHỖ SAI XÓT .. BỊA ĐẶT [smile]

thông thường muốn tìm hiểu 1 danh từ .. 1 định nghĩa [smile] .. trong Kinh Phật

- thì phải xem từ đó "BẢN NHIÊN" xuất hiện trong kinh gì ... đoạn nào .. khúc nào

- xong còn phải xem bối cảnh ... nguyên nhân danh từ đó xuất hiện ... BẢN NHIÊN ... xuất hiện với những điều kiện, nguyên tắc được trình bày trong Kinh Lăng Nghiêm [smile] chẳng hạn như là

--> những quy tắc gì... nguyên nhân gì ? [smile] ....

*** Kinh Lăng Nghiêm .. nêu ra 5-6 nguyên tắc chính dính liền với định nghĩa BẢN NHIÊN [smile] ... mà ông VNBN chẳng nói đúng 1 cái nào .. toàn là BỊA ĐẶT không [smile]

--> cùng 1 diễn đàn .. mà 1 bên thì giảng kinh LĂNG NGHIÊM ... 1 bên BỊA ĐẶT chẳng cần đối chiếu .. chẳng hiểu gì cả ... thì đúng là [smile] ... BÊN LỞ BÊN BỒI [smile] .... BỎ SÂU vào NỒI CANH [smile]


VNBN là người chuyên môn BỊA ĐẶT rùi lấy đại danh từ ra ĐỊNH NGHĨA mà chẳng hiểu nghĩa gì cả ... nên bí quá thì THẢY ĐAI 1 mớ danh từ khác mà VNBN chẳng hiểu nghĩa gì luôn [smile]

tới khi GIẢI THÍCH --> thì đúng là --> VNBN NÓI BAO NHIÊU --> SAI BẤY NHIÊU [smile]

đúng là NGÒI THUỐC NỔ PHẬT PHÁP [smile] ... chính là VNBN [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

mỗi lần VNBN BA ĐÍA .. thì biết liền .. vì câu kế tiếp ... VNBN hông hề dám nói tới CHỖ SAI XÓT .. BỊA ĐẶT [smile]

thông thường muốn tìm hiểu 1 danh từ .. 1 định nghĩa [smile] .. trong Kinh Phật

- thì phải xem từ đó "BẢN NHIÊN" xuất hiện trong kinh gì ... đoạn nào .. khúc nào

- xong còn phải xem bối cảnh ... nguyên nhân danh từ đó xuất hiện ... BẢN NHIÊN ... xuất hiện với những điều kiện, nguyên tắc được trình bày trong Kinh Lăng Nghiêm [smile] chẳng hạn như là

--> những quy tắc gì... nguyên nhân gì ? [smile] ....

*** Kinh Lăng Nghiêm .. nêu ra 5-6 nguyên tắc chính dính liền với định nghĩa BẢN NHIÊN [smile] ... mà ông VNBN chẳng nói đúng 1 cái nào .. toàn là BỊA ĐẶT không [smile]

--> cùng 1 diễn đàn .. mà 1 bên thì giảng kinh LĂNG NGHIÊM ... 1 bên BỊA ĐẶT chẳng cần đối chiếu .. chẳng hiểu gì cả ... thì đúng là [smile] ... BÊN LỞ BÊN BỒI [smile] .... BỎ SÂU vào NỒI CANH [smile]


VNBN là người chuyên môn BỊA ĐẶT rùi lấy đại danh từ ra ĐỊNH NGHĨA mà chẳng hiểu nghĩa gì cả ... nên bí quá thì THẢY ĐAI 1 mớ danh từ khác mà VNBN chẳng hiểu nghĩa gì luôn [smile]

tới khi GIẢI THÍCH --> thì đúng là --> VNBN NÓI BAO NHIÊU --> SAI BẤY NHIÊU [smile]

đúng là NGÒI THUỐC NỔ PHẬT PHÁP [smile] ... chính là VNBN [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Điều đó, ông bạn đem qua chuyên đề Kinh Lăng Nghiêm mà nói, còn ở đây VNBN không phải giảng giải Kinh Lăng Nghiêm, cũng không có chủ trương luận Kinh Lăng Nghiêm. Cho nên lập luận của ông bạn trớt qướt hà.

Ở đây VNBN nói theo kiểu của VNBN, không nhân danh điều gì. Trong cách dùng các danh từ VNBN cũng có nói nghĩa của nó. Ví dụ, VNBN nói Tâm Bản Nhiên thì có gắn với từ "xưa nay", rồi "không một vật",.... Người đọc không cần phải tra cứu ở nơi khác. Chỉ cần đọc trong văn bản, rồi từ đó cảm nhận và thảo luận.

Còn như vào đọc chỉ để bắt lỗi văn tự này kia thì kẻ ấy chịu sự trói buộc của hành tướng văn tự. Xin mời ông bạn muốn nói về Kinh Lăng Nghiêm thì về đó mà viết.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
, VNBN nói Tâm Bản Nhiên thì có gắn với từ "xưa nay", rồi "không một vật
Cái Này Mà Là Điều "SAU CHÓT " Thì Huệ Năng Không Phải Bửa Củi,Giã Gạo Một Thời Gian Nữa Mới Được Ngũ Tổ Cốc Đầu Ba Cái ĐỂ Hẹn Hò !
-Nó Chính Là Cảnh GIỚI VÔ THỦY VÔ MINH Mà Thiền Tông Gọi Là THÙNG NƯỚC CHẾT Hay ĐÁY THÙNG SƠN ĐEN .Nghĩa Là Tâm Mới Trong Lặng Nhưng Các Chủng Tử Nghiệp Chưa Được Thanh Tịnh(BẠCH TỊNH THỨC, Lối mòn Huyễn Hoá Chưa Được Diệt Chưa Được NIỆM VÔ NIỆM Vì Thế Vẫn Chịu Chi Phối Của Niệm BẤT GIÁC VÔ MINH (NGÃ VI TẾ ).
-PHẢI HÀNH TRÌ BÁT NHÃ BA LA MẬT Để TỊNH HÓA TỊNH SẮC CĂN(CHUYỂN ĐỐI TỐ CHẤT CẤU THÀNH TÂM THỂ ) và CHỦNG TỬ NGHIỆP nơi TẠNG THỨC(Năng Lượng Sinh Học Vi Tế Mang Thông Tin ) Cho THUẦN THỤC CÁC CHỦNG TỬ NGHIỆP ĐỂ ĐƯỢC-> THUẦN LÀNH ! Vì Chỉ Khi Các Chủng Tử Nghiệp THUẦN LÀNH ( CHÂN-THIỆN-MĨ ) Thì Mới BẤT CHẤP ĐƯỢC VÔ MINH HÀNH MÀ KHÔNG MANG LẠI RẮC RỐI .
Cũng Vì Vấn Đề Này Huệ Năng Mới Ở Thêm 15 Năm Với Mấy Bác Thợ Săn ...Mới Ra Hoằng Đạo .
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ahhahahah ... cái này gọi là ông VNBN ĂN CẮP VẶT .. thấy từ BẢN NHIÊN rùi mặc kệ BẢN NHIÊN trong kinh LĂNG NGHIÊM nghĩa gì [smile]

--> cho dù KINH LĂNG NGHIÊM chỉ nhắc tới từ BẢN NHIÊN [smile] = chưa đầy 20 lần [smile]

nhưng VNBN chưa bao giờ tôn trọng KINH PHẬT .. cứ thấy là PHANG BỪA Ý NGHĨA --> BỊA ĐẶT luôn Ý NGHĨA KINH PHẬT trong khi PHẬT KINH nói tới ý nghĩa của BẢN NHIÊN thật rõ ràng [smile]

vậy hông thì BẢN NHIÊN mà VNBN đang nói tới xuất hiện từ những KINH NÀO ? ... giới hạn Ý NGHĨA đó như thế nào ? [smile] --> ráng lên đi [smile] ... đừng làm NGÒI THUỐC NỔ .. mà không có thuốc nổ [smile]

**** TÔN SƯ .. TRỌNG ĐẠO ... là chỗ "KHÔN DÒ, TRẦM TĨNH, TÔN TRỌNG, LẮNG NGHE" này đó [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ahhahahah ... cái này gọi là ông VNBN ĂN CẮP VẶT .. thấy từ BẢN NHIÊN rùi mặc kệ BẢN NHIÊN trong kinh LĂNG NGHIÊM nghĩa gì [smile]

--> cho dù KINH LĂNG NGHIÊM chỉ nhắc tới từ BẢN NHIÊN [smile] = chưa đầy 20 lần [smile]

nhưng VNBN chưa bao giờ tôn trọng KINH PHẬT .. cứ thấy là PHANG BỪA Ý NGHĨA --> BỊA ĐẶT luôn Ý NGHĨA KINH PHẬT trong khi PHẬT KINH nói tới ý nghĩa của BẢN NHIÊN thật rõ ràng [smile]

vậy hông thì BẢN NHIÊN mà VNBN đang nói tới xuất hiện từ những KINH NÀO ? ... giới hạn Ý NGHĨA đó như thế nào ? [smile] --> ráng lên đi [smile] ... đừng làm NGÒI THUỐC NỔ .. mà không có thuốc nổ [smile]

**** TÔN SƯ .. TRỌNG ĐẠO ... là chỗ "KHÔN DÒ, TRẦM TĨNH, TÔN TRỌNG, LẮNG NGHE" này đó [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
Đúng là khả năng đọc hiểu có vấn đề, ở trên VNBN đã viết là "không nhân danh điều gì". Vậy mà còn hỏi và tô đậm nữa, đúng là ngớ ngẩn!

Chừng nào VNBN nói rằng nhân danh Kinh này Kinh kia mà viết, rồi chẳng y cứ thì lúc đó mới có thể nói VNBN không tôn trọng. Cho nên ông bạn cứ chấp ngã quá, rồi chấp pháp quá nên chỉ trích một cách vô tội vạ.


Nếu ông bạn muốn luận Kinh Thủ Lăng Nghiêm thì cứ mở chủ đề ra mà luận. Ở đây không có chủ trương đó nên đừng gán ghép vào chủ đề này.

Mọi người được phép trích dẫn Kinh ra để thảo luận nhưng phải hiểu đó là ý của các bạn, còn ngưởi mở chủ đề có nhân danh điều đó hay không thì phải xem người ta nói.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha h[smile]

A ha hahahahahahha ... VNBN chẳng nhân danh điều gì ... mà nói chuyện cứ BẢN NHIÊN là VNBN viết 1 cách cẩu thả .... [smile]

---> hay VNBN cứ hãy bớt ảo tưởng về PHẬT PHÁP .... thì như thế nào ?


thì bây giờ BẢN NHIÊN có nghĩa theo Kinh Phật là như thế này ... thì VNBN chọn lựa như thế nào ? [smile]


(1) "BẢN NHIÊN"


Thế nào là dơ bẩn? Này A Nan! Ví như nước trong --> bản nhiên là trong sạch;

còn những thứ như bụi, đất, tro, cát, bản chất là ngăn ngại. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm



Như vậy ... NƯỚC BẢN NHIÊN vốn trong ... những thứ ngăn ngại ... là bụi ... là đất ... là tro .. là cát .. sắc màu [smile]



nghĩa BẢN NHIÊN của TÂM

- Chơn Tâm vẫn có đặc tính chứa đựng - TÀNG CHỨA ... nên mới có nghĩa là NHƯ LAI TẠNG [smile]

có nghĩa là Chơn Tâm --> BẢN NHIÊN THANH TỊNH --> vẫn có khả năng TÀNG CHỨA ... tất cả các TÂM SỞ, TÂM VƯƠNG .. như liệt kê trong Duy Thức ... như liệt kê trong Vi Diệu Pháp [smile]

chứ NHÓM TÂM này nọ gì bản nhiên gì .... gì gì như ông VNBN VIẾT BỊA ĐẶT ra vậy [smile] ...

và cái TÂM BẢN NHIÊN ... ha hahah a... kết quả của TỨ THIỀN

--> thì NGHĨA BẢN NHIÊN là gì vậy ? [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Vạn Vấn

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
15 Thg 10 2018
Bài viết
439
Điểm tương tác
52
Điểm
28
1. Phân tích câu "Vạn pháp duy tâm tạo"

Nghĩa của câu này là mọi pháp đều do Tâm sanh.
- Pháp: là hiện tượng nói chung, hiên tượng sanh diệt và hiện tượng bất sanh bất diệt, hiện tượng chúng sanh, hiện tượng Phật,.....
- Mọi pháp do tâm sanh thì Tâm đó không phải là pháp nào hết. Vì nếu tâm chỉ là một pháp nào đó thì chỉ ở riêng biệt với pháp đó không thể có mặt ở các pháp khác, nên không thể sanh ra pháp nào khác. Như vậy, tâm sanh muôn pháp phải là Tâm Bản Nhiên xưa nay không một vật, vô tướng mà chúng ta thường nghe nói.

- Nhưng Tâm Bản Nhiên đã không một vật thì làm sao sanh vật (pháp nói chung). Nghĩa là bản thân mỗi một Tâm Bản Nhiên thì không có bất kì hình dáng hay tướng trạng gì, không mặc định một điều gì cả và chỉ nếu trơ trọi một mình nó thì không có bất kì hiện tượng gì cả từ nó. Vậy làm sao Tâm Bản Nhiên này lại có thể sanh pháp (có chúng ta hiện nay)?

Trả lời: Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau mà sanh pháp mà chỉ có hai trạng thái: sanh diệt, hoặc Niết Bàn. Nói cách khác "Mọi Tâm Bản Nhiên không nằm ngoài nhau" nên xuất sanh các pháp, hoặc sanh diệt, hoặc bất sanh bất diệt (Niết Bàn). Như vậy ai nói "mọi pháp đều do một mình Tâm tôi (tâm niệm, cả tâm bản nhiên) sanh ra là không đúng Chánh Pháp và thực tế.

Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau nhưng Tâm Bản Nhiên này không rõ biết về chính nó và Tâm Bản Nhiên khác thì đó gọi là Vô Minh, xuất sanh hiện tượng dị biệt và xoay chuyển không ngừng, đó là sự xuất sanh pháp sanh diệt.

Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau nhưng Tâm Bản Nhiên này rõ biết về chính nó và Tâm Bản Nhiên khác, vốn vắng lặng vô sanh không hề có dị biệt thì đó là giác ngộ thành Phật, nơi đó không có hiện tượng dị biệt, bất sanh bất tử, gọi là xuất sanh pháp Niết Bàn.

2. Đất đá cỏ cây do đâu mà sanh? Chúng sanh là gì?

Như trên đã nói "Tâm Bản Nhiên này với Tâm bản Nhiên kia gặp nhau nhưng Tâm Bản Nhiên này không rõ biết về chính nó và Tâm Bản Nhiên khác thì đó gọi là Vô Minh, xuất sanh hiện tượng dị biệt và xoay chuyển không ngừng, đó là sự xuất sanh pháp sanh diệt. " Nhóm Tâm Bản Nhiên khi giao tiếp không rõ biết mà xuất sanh hiện tượng sanh diệt, gọi là chúng sanh. Nhóm Tâm Bản Nhiên không như vậy, gọi là Phật. Theo định nghĩa này thì Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác vẫn trong nhóm chúng sanh, tuy nhiên với luân hồi đã tự tại.

Hiện tượng cỏ cây đất đá thuộc nhóm hiện tượng sanh diệt, trong nhóm Vô Minh, cụ thể là trạng thái "không biết gì hết", tức chưa có yếu tố thức tánh trong nó. Chúng được gọi là vô tình chúng sanh.

Như vậy, chỉ do rõ biết hay chưa rõ biết cái Tâm Bản Nhiên mà xuất sanh tất cả các hiện tượng từ vô tình chúng sanh, hữu tình chúng sanh, Thánh hóa độ chúng sanh, Phật.
Pháp = Vỗ Ngã!
Câu hỏi vô nghĩa
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Pháp = Vỗ Ngã!
Câu hỏi vô nghĩa

ha ha ha [smile]

nhưng mà VV vốn chưa thấy được chỗ "VÔ NGÃ" đó ... vốn là

- 1 không gian không ngằn mé

- 1 thời gian vô cùng tận [smile]

trong đó ... có cả VẠN PHÁP [smile]


ha ha ha ... vậy thì đặt tử 1 số câu hỏi nhé [smile]

(1) VẠN PHÁP --> DO --> TÂM TẠO [smile]

- Pháp là gì ? .... có TA trong đó không ? ... có TA .. thì có SANH LÃO BỊNH TỬ ... không ? ....



-> pháp nó như vầy .... nó sinh thế này .. nó thành thế này .. nó trụ thế này .. tướng nó như vầy .. nó diệt thế này ...


vậy thì khi từng pháp sanh diệt .... .... TÂM TẠO RA các pháp ->> đang xảy ra hiện tượng gì ? [smile]

1. hai luồng tập khí .. xen kẽ lẫn nhau ... tâm bịnh ... NGĂN NGẠI ..... ==> Kinh Thủ Lăng Nghiêm

2. - hay là ....

10000 ....- hay là ...

84000 - hay là ...


như đây .. cũng tính là 1 [smile]

---> ĐÓ [smile] .... những cái chỗ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG đó ... chính là không gian .... BAO LA ... của hiện tượng VẠN PHÁP --> QUY TÔNG [smile] ... tức là PHẬT PHÁP [smile]



*** Sư nghe không hội bèn làm lễ cầu xin chỉ dạy. Tổ bèn dạy:

"Phàm trăm ngàn pháp môn đồng về một tấc vuông.

Diệu đức như hà sa thảy ở nơi nguồn tâm.

Tất cả môn giới, định, huệ, thần thông biến hoá, cả thảy đều ở tâm ngươi… Không có tam giới có thể ra, không có Bồ-đề có thể cầu…

Chỉ tâm ngươi tự tại, chớ khởi tham sân, chớ ôm lòng lo buồn, rỗng rang vô ngại, mặc tín tung hoành, chẳng làm việc thiện, chẳng làm việc ác, đi đứng ngồi nằm, mắt thấy gặp duyên thảy đều là diệu dụng của Phật.

Vì vui vẻ không lo buồn nên gọi là Phật.

"Sư hỏi: "Tâm đã đầy đủ, cái gì là Phật? Cái gì là tâm?"Tổ đáp: "Chẳng phải tâm thì không hỏi Phật, hỏi Phật thì chính là tâm."Sư hỏi: "Đã không khởi quán hạnh, khi gặp cảnh khởi tâm làm sao đối trị?" - Đạo Tín





và câu trả lời DUY NHẤT [smile] .... nên thiệt ra .. VV đang NÓNG LÒNG chứ KHÔNG TỊNH [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha h[smile]

A ha hahahahahahha ... VNBN chẳng nhân danh điều gì ... mà nói chuyện cứ BẢN NHIÊN là VNBN viết 1 cách cẩu thả .... [smile]

---> hay VNBN cứ hãy bớt ảo tưởng về PHẬT PHÁP .... thì như thế nào ?


thì bây giờ BẢN NHIÊN có nghĩa theo Kinh Phật là như thế này ... thì VNBN chọn lựa như thế nào ? [smile]


(1) "BẢN NHIÊN"


Thế nào là dơ bẩn? Này A Nan! Ví như nước trong --> bản nhiên là trong sạch;

còn những thứ như bụi, đất, tro, cát, bản chất là ngăn ngại. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm



Như vậy ... NƯỚC BẢN NHIÊN vốn trong ... những thứ ngăn ngại ... là bụi ... là đất ... là tro .. là cát .. sắc màu [smile]



nghĩa BẢN NHIÊN của TÂM

- Chơn Tâm vẫn có đặc tính chứa đựng - TÀNG CHỨA ... nên mới có nghĩa là NHƯ LAI TẠNG [smile]

có nghĩa là Chơn Tâm --> BẢN NHIÊN THANH TỊNH --> vẫn có khả năng TÀNG CHỨA ... tất cả các TÂM SỞ, TÂM VƯƠNG .. như liệt kê trong Duy Thức ... như liệt kê trong Vi Diệu Pháp [smile]

chứ NHÓM TÂM này nọ gì bản nhiên gì .... gì gì như ông VNBN VIẾT BỊA ĐẶT ra vậy [smile] ...

và cái TÂM BẢN NHIÊN ... ha hahah a... kết quả của TỨ THIỀN

--> thì NGHĨA BẢN NHIÊN là gì vậy ? [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
Ông bạn này lãng ghê, VNBN dùng từ theo kiểu của VNBN có nói rõ ràng rồi. Còn ông bạn muốn dùng nghĩa theo Kinh Lăng Nghiêm là việc của ông bạn, nên mở chủ đề khác mà luận.

Toàn là suy diễn của tâm tư của ông bạn thôi.
VNBN đã nói "Tâm Bản Nhiên xưa nay không một vật, vô tướng mà chúng ta thường nghe nói". Vậy thì cứ theo nghĩa đó mà luận thôi.
Tặng thêm cho ông bạn đoạn Kinh đọc cho thông não:


Như lai tạng vốn xưa nay là tâm thanh tịnh viên mãn nhiệm mầu. Nó không phải kiến đại, không phải thức đại, không phải không đại, không phải địa đại, không phải thủy đại, không phải phong đại, không phải hỏa đại; không phải nhãn căn, không phải nhĩ căn, không phải tị căn, không phải thiệt căn, không phải thân căn, không phải ý căn; không phải sắc trần, không phải thanh trần, không phải hương trần, không phải vị trần, không phải xúc trần, không phải pháp trần; không phải nhãn thức giới, cho đến không phải ý thức giới; không phải minh, không phải vô minh, không phải hết minh, không phải hết vô minh, cho đến không phải lão, không phải tử, không phải hết lão tử; không phải khổ đế, không phải tập đế, không phải diệt đế, không phải đạo đế, không phải trí, không phải đắc; không phải bố thí, không phải trì giới, không phải nhẫn nhục, không phải tinh tấn, không phải thiền định, không phải trí tuệ, không phải đáo bỉ ngạn; cho đến không phải Như Lai, không phải Ứng Cúng, không phải Chánh Biến Tri; không phải đại niết bàn, không phải thường, không phải lạc, không phải ngã, không phải tịnh; tất cả đều không phải, vì như lai tạng không phải là pháp thế gian, mà cũng không phải là pháp xuất thế gian.

Nhưng cái thể tánh vốn sáng suốt nhiệm mầu như lai tạng đó cũng tức là kiến đại, tức là không đại, tức là địa đại, tức là thủy đại, tức là phong đại, tức là hỏa đại; tức là nhãn căn, tức là nhĩ căn, tức là tị căn, tức là thiệt căn, tức là thân căn, tức là ý căn; tức là sắc trần, tức là thanh trần, tức là hương trần, tức là vị trần, tức là xúc trần, tức là pháp trần; tức là nhãn thức giới, cho đến tức là ý thức giới; tức là minh, tức là hết minh, tức là vô minh, tức là hết vô minh, cho đến tức là lão, tức là tử, tức là hết lão tử; tức là khổ, tức là tập, tức là diệt, tức là đạo, tức là trí, tức là đắc; tức là bố thí, tức là trì giới, tức là nhẫn nhục, tức là tinh tấn, tức là thiền định, tức là trí tuệ, tức là đáo bỉ ngạn; cho đến tức là Như Lai, tức là Ứng Cúng, tức là Chánh Biến Tri; tức là đại niết bàn, tức là đức thường, tức là đức lạc, tức là đức ngã, tức là đức tịnh; tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian đều là biểu hiện của như lai tạng.

Cái thể tánh vốn sáng suốt nhiệm mầu như lai tạng đó xa lìa tức là, xa lìa chẳng phải; mà cũng là tức là, cũng là chẳng phải. Vậy nên, chúng sinh trong ba cõi và các hàng Thanh-văn, Duyên-giác xuất thế gian, làm sao lấy cái kiến thức nông cạn của mình mà đo lường tuệ giác vô thượng của Như Lai, hoặc dùng ngôn ngữ thế gian mà nhập vào tri kiến Phật! Ví như các loại đàn cầm, sắt, không-hầu, tì-bà, tuy có âm thanh tuyệt diệu mà không có ngón tay điêu luyện, thì không thể phát ra âm thanh tuyệt diệu được.

 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên